Giáo án mầm non chủ đề môi trường xung quanh bản mới nhất

86 1.1K 6
Giáo án mầm non chủ đề môi trường xung quanh bản mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH ***** ĐỀ TÀI: ĐẾN THƯ VIỆN LỚP : Lá I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - phát triển thể lực: luyện mắt nhìn, tai nghe Phát triển nhận thức: biết cách cầm sách đọc từ xuống, từ trái qua phải Phát triển ngơn ngữ: rèn trẻ nói trịn câu, đọc rõ, mạch lạc, đọc tiếng tương ứng với 01 từ - Phát triển thẩm mỹ: thể vẻ đẹp nhân vật truyện - Phát triển tình cảm xã hội: biết thể cảm xúc với nội dung câu chuyện II CHUẨN BỊ: - Sách Giấy, bút chì, bút màu Thẻ thư viện bé III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1) Hoạt động 1: Cùng khám phá - cho trẻ vào thư viện - gợi ý cho trẻ ý vào sách - giới thiệu sách - Đàm thoại sách: + Sách có phần? + Phân biệt bìa trước bìa sau + Đốn xem truyện gì? - Hướng dẫn cách cầm sách, mở sách 2) Hoạt động 2: Cùng đọc sách - Mở sách theo yêu cầu cô - Đọc sách cô + đọc trang + Đặt câu hỏi cho trẻ đoán + Giải thích từ: ăn dần, cốc cốc + Làm động tác gõ cửa + Kiểm tra xem trẻ có đọc kịp không? Theo dõi không? - Đàm thoại nội dung + vừa đọc truyện gì? + truyện thích ai? +Câu chuyện dạy điều gì? + theo con, có bánh ngọt, đồ chơi đẹp làm gì? * Trị chơi: “Diễn kịch câm” - Bắt chước gấu - Bắt chước thỏ nhổ củ cà rốt, thỏ chạy HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ cầm thẻ vào thư viện Mỗi bé lấy - Trẻ trả lời - Trẻ làm cô - cháu đọc nhẩm tay vào chữ trẻ trả lời trẻ trả lời trẻ làm - trẻ thực thao tác Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai - Thỏ gấu nhảy múa vui vẻ 3) Hoạt động 3: Ai khéo thế? - cho trẻ đọc lại sách - Vẽ nhân vật truyện mà trẻ thích - trẻ thực - trẻ thực Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai Giáo Án Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh  Chủ đề: Thế Giới Thực Vật Đề tài: “Quả Gì Thơm Thế” Lứa tuổi: 24 - 36 tháng tuổi ******** MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I - Phát triển thể lực: trẻ vận động tay, chân, phát triển nhanh nhẹn chơi bạn Phát triển nhận thức: Nhận biết thị, biết tên thơ, qua hiểu nội dung thơ Phát triển ngơn ngữ: trẻ nói trọn câu “quả thị thơm quá, thị màu vàng, da thị mịn láng Phát triển tình cảm xã hội: trẻ đọc thơ có cảm xúc, thị chín ăn được, khơng hái, khơng ăn cịn xanh II - CHUẨN BỊ Quả thị thật, tranh thị, ông trăng Bitis Trái nhựa, rổ đựng trái Quả thị Bitis, giấy, , dây xâu Băng nhạc III HƯỚNG DẪN Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động : “Quả gì?” - - Chơi trị chơi : “Gieo hạt” Cơ cháu vườn hái nhiều quả, đố trẻ biết ? Có nhiều loại trái để lẫn vào giúp cô để trái vào rổ Từ đến chỗ để rổ đựng trái có đường ngoằn ngoèo khó cẩn thận Cơ theo dõi giúp trẻ nhận xét - Trẻ chơi cô Trẻ đếm gọi tên chuối, cam, táo - Trẻ chọn để vào rổ Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai * Hoạt động : “Quả thơm thế” - Cơ tạo tình xuất thị Đố gì? Tại biết thị? Quả thị có màu gì? Da thị nào? - Đố trẻ có thơ nói thị - Cô trẻ đọc thơ  Đưa tranh đàm thoại : - Cơ đưa hình ơng trăng đố trẻ (Giải thích ơng trăng trịn thị) - Quả thị chín có màu ? - Da thị ? - Khi thị chín có mùi nào? - Quả thị Trả lời theo hiểu biết Màu vàng Da láng Bài thơ Quả thị Đọc thơ - Hình ông trăng - Màu vàng - Trơn láng - Mùi thơm - Trẻ xâu thị Trẻ đọc lại thơ * Hoạt động : “Bé khéo tay” - Lóp có thị q, làm thật nhiều thị treo lên cho đẹp Phát rổ cho trẻ xâu thị Đọc lại thơ thị Chủ đề: Gia đình Trọng tâm: MTXQ – Âm sống Tích hợp: GDAN – Điều kỳ diệu quanh ta GV: Nguyễn Ngọc Hoàng Trang Lớp Chồi - Trường MN tỉnh Tiền Giang Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai I.Mục tiêu : Được nghe âm từ thiên nhiên, từ đồ vật sống Cùng tham gia trò chơi “Tai tinh” Cháu biết tạo âm từ nguyên vật liệu mở Qua giúp trẻ nhận biết sống có nhiều loại âm khác nhau, trẻ biết âm sống vô phong phú đa dạng Phát triển trẻ óc quan sát, dự đoán, khả tri giác âm biết rút kết luận đơn giản Cháu hát diễn cảm hát “Điều kỳ diệu quanh ta” II.Chuẩn bị : - Đàn organ có phong phú loại âm thâu sẵn Máy cassette Mơ hình nhà, vườn xung quanh nhà Các hình ảnh phát âm : phóng to, tơ màu Gương mặt vui, gương mặt buồn… Bốn hủ nước, với bốn mực nước khác Bốn chấm tròn, từ to đến nhỏ Hộp thiếc, hộp giấy, tô sứ, xô inox Dụng cụ gõ Chuông gió, thiệp sinh nhật có nhạc, búa, đinh, dao, thớt, coi tu huýt III.Phương pháp : - Quan sát Đàm thoại Luyện tập IV.Hoạt động lớp : Nội dung hoạt động 1.Mở Bài : • Hoạt động : Ổn định - Giới thiệu Hoạt động cô - Cho lớp chơi trị chơi : Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai Hoạt động trẻ Bồ tiếng đàn kêu Bồ tiếng kèn kêu Bồ tiếng gà gáy vang Bồ tiếng mèo kêu - Cơ gợi ý cho trẻ, giới thiệu dẫn trẻ quê chơi - Cho trẻ nghe tiếng xe ơtơ, cịi xe, thắng xe Tính tịch tình tang Tí te te tị Ĩịóo Méo meo meo mèo - Cháu hát thích thú hưởng ứng - Trẻ phát xe đến đón trẻ quê 2.Phát Triển Bài : • Hoạt động : Giới thiệu loại âm - Cho trẻ lên xe, xe chuyển bánh mô động tác lái xe: nổ máy,xe chạy, bóp kèn, thắng xe - Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn tưởng tượng xe chạy - Cháu theo cô quê thăm vườn nhà áGiới thiệu đến quê cô Cho trẻ (Đội hình tự do) nghe tiếng chó sủa Dẫn trẻ dạo chơi vườn Cho trẻ nghe tiếng : gà gáy, chim hót, gió thổi, nước chảy - Cho trẻ nhắc lại - Tất tiếng nghe tạo âm âm có - Trẻ ý lắng nghe từ thiên nhiên xác định âm - Tiếp tục cho trẻ nghe tiếng: mưa rơi, hỏi vừa nghe trẻ mưa rơi loại âm gì? - Đốn tên âm - Cho cháu chạy vào nhà trú mưa qua tiếng va chậm - Vào nhà cháu nghe tiếng: dao bằm thịt, đồ vật tiếng muỗng khuấy nước đá - Hỏi trẻ: âm có từ đâu? - Trẻ hát chuyển - Giới thiệu: âm từ đồ vật đội hình gần - Chuyển tiếp hát “Điều kỳ diệu quanh em” “Xung quanh ta có bao điều kỳ lạ Mà em biết chẳng Chuyện trời với trăng sao, nắng gió Chuyện nhà, chuyện ngồi sân Vì lại lại thế? Sao khơng mà lại kia? Vì lại mà tìm ngành Càng thêm hiểu biết, lớn nhanh” áYêu cầu trẻ phân biệt hai âm : Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai - Lắng nghe phân • Hoạt động : “Con cảm thấy nào?” +Tiếng nhạc thiệp sinh nhật +Tiếng còi tu huýt - Hỏi trẻ cảm giác nghe nhạc thiệp? - Cảm giác nghe tiếng còi tu huýt? biệt âm Trẻ nói lên cảm giác nghe hai âm khác ngược áCho trẻ nêu cảm giác ghe tiếng chng gió (sáo trúc treo cửa sổ), tiếng búa đóng đinh áChia lớp thành hai áTổ chức trị chơi : “Tai tinh” đội Đội hình hai hàng dọc - Cháu ý nghe âm - Khi cho trẻ nghe âm nào, chọn cháu chay nhanh lên tìm hình ảnh vừa hình ảnh mang âm phát âm Nếu cháu cảm nhận âm gây cảm giác dễ chịu cháu - Cháu thực xếp bên gương mặt vui Ngược lại theo u cầu âm gay gắt , chói tai, khó chịu cháu xếp hình ảnh hình thể gương mặt nhăn nhó Cô cho trẻ nghe âm : chim hót, tiếng máy bay, ngựa hí, máy cassette hát, đồng hồ reo, sóng biển, mưa, mèo kêu, dao bằm thịt áHát : “Điều kì diệu quanh em” - Hỏi trẻ : thích loại âm nào? Vì sao? - Cháu trả lời lý - Cháu khơng thích loại âm nào? Vì thích âm sao? - Để tránh bớt âm khó chịu, cháu làm gì? - Hạn chế la hét, không làm ồn áChuyển tiếp đọc thơ “Em nhẹ nhàng” - Cháu đọc thơ theo áHỏi trẻ : - Trong nhà cháu cịn thấy đồ dùng nữa? • Hoạt động : áTrẻ quan sát bàn thứ Hỏi trẻ có Trẻ tạo âm đồ dùng bàn? - Cháu kể tên đồ - Chất liệu đồ dùng? dùng - Hỏi trẻ: chất liệu khác âm - Nói chất liệu loại Từ đồ vật khác chất có giống khơng? (Cho trẻ dự đoán) liệu - Trẻ gõ vào đồ dùng: tô sứ, xô inox, Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai hộp sữa giấy, hộp sữa thiếc - Cho trẻ nghe âm nhận xét - Lắng nghe âm vừa phát - Nhận xét âm - Giới thiệu: bàn có đặt hủ nước với mực nước không - Quan sát đồ vật Từ đồ vật chất bàn – ý lắng nghe • Mực nước màu cam : cao liệu âm phân biệt • Mực nước màu vàng : thấp điểm khác • Mực nước màu xanh : thấp âm • Hủ khơng có nước áCho trẻ nhận xét mực nước - Cô dùng muỗng inox gõ vào hủ - Cho trẻ nghe âm từ hủ - Hỏi trẻ: âm không giống nhau? - Cho trẻ đặt ký hiệu tương ứng hủ (Ví dụ: đặt chấm trịn từ to đến nhỏ => Âm lớn – đặt chấm tròn to Âm nhỏ – đặt chấm tròn nhỏ.) áChuyển tiếp lớp hát : “Buổi hịa âm hơm vui q Buổi hịa âm hơm vui Âm xung quanh Khám phá điều lạ Âm vui ghê bạn Lúc thấp, lúc cao tuyệt vời” áChơi trò chơi Trời nắng Đội nón Trời mưa Che dù Trời nóng nực Đi tìm quạt thơi - Cháu góc lớp lấy nhựa cứng Mỗi bé cầm - Tấm nhựa làm nữa? - Cho trẻ lắc nhẹ tay nhựa cứng, hỏi trẻ - Quạt mát, che nắng : • Cháu nghe thấy giống âm nào? - Trẻ trả lời • Cho trẻ tạo gió : + Tạo gió nhẹ: lắc nhẹ tay + Tạo gió mạnh: cháu rung mạnh tay + Mưa to rồi: cháu lớp, Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai hai tay úp lên đầu Mưa rơi mái nhà (lộp bộp, lộp bộp) Hết mưa - cháu chạy góc cất - Trẻ lấy ngón tay nhựa cứng búng vào nhựa cứng 3.Kết Thúc : Hoạt động : Củng cố - Cô giới thiệu trẻ đến lên xe trở trường - Cho cháu hát “Pí po xình xịnh” - Cho trẻ chuyển đội hình vịng trịn hát theo nhạc Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai Phịng GD -ĐTQuận 10 Trường MN Măng Non Giáo viên: Mai Khâm HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ Đề tài: Ước mơ bé Nhóm lớp: 4-5 tuổi I Mục đích u cầu:  Giúp trẻ hiểu lợi ích tác hại nước cho đời sống người Cung cấp cho trẻ tượng thiên tai xảy nước ta giới  Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến quan tâm biết quan tâm chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn Giáo dục trẻ biết bảo mơi trường, giữ gìn mơi trường sống, bảo vệ thiên nhiên  Phát triển kỷ hoạt động hoạt động nhóm., tập thể  Phát triển kỹ vận động II Chuẩn bị:  Thiết kế Slide – PP có hình ảnh thiên tai, lũ lụt, sóng thần, vịi rồng, núi lửa, mưa đá…  Thùng quà, giấy bút màu, nhạc nhẹ không lời  Máy vi tính III Tiến hành: Hoạt động Hoạt động 1: Điều xảy Hoạt động trẻ Trẻ trả lời theo hiểu biết - Cơ gợi hỏi trẻ: Các có biết kiện thời tiết xảy thời gian vừa qua? ( Có thể đọc mẫu tin lũ lụt, bão xảy báo cho trẻ nghe - Cơ sử dụng chương trình PP để trình chiếu cho trẻ Trẻ xem đĩa xem thiên tai xảy nước ta giới (lũ lụt, sóng thần, vịi rồng, mưa đá, núi lửa…) - Cơ trẻ đàm thoại đoạn phim vừa xem - Các cảm nhận qua đoạn Bé trả lời theo suy nghĩ phim vừa xem? - Theo có tượng lũ lụt xảy ra? - Các kể nguy hiểm mà lũ lụt gây biết? - Để lũ lụt khơng xảy ta cần phải làm gì? Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai Hoạt động 2: Bé vẽ tranh ước mơ sống bình - Qua đoạn phim có cảm nhận tượng thiên tai gây cho sống người nào? - Các có ước mơ mơi trường sống tương lai - Các vẽ ước mơ tặng cho bạn nhỏ chịu ảnh hưởng lũ lụt miền Bắc miền Trung nước ta quà từ phương xa dành cho bạn Cô tổ chức cho trẻ tạo hình ước mơ bé với nhiều hình thức (xé, dán, vẽ…) Trẻ trả lời theo hiểu biết Trẻ tạo hình Hoạt động 3: Trị chơi “ Chuyền quà cho bạn” - Để giúp đỡ người gặp khó khăn thiên tai xảy cần phải làm gì? Cơ tổ chức cho trẻ chơi xếp tranh vào thùng quà mà bé chuẩn bị từ trước vào thùng giấy Cô tổ chức chơi chuyền quà qua đầu, qua phải, qua trái (cô giới thiệu luật chơi) Cô tổ chức cho trẻ chơi từ đến lần Trẻ trả lời tự theo suy nghĩ Trẻ chơi trò chơi Sở GD- ĐT Tp Hồ Chí Minh Trường Măng non – Quận 10 Đề tài: Vì có mưa? I Mục đích yêu cầu: • Phát triển nhận thức: Trẻ biết số tượng tự nhiên (gió mây, mưa, sấm, chớp, sét, vịng tuần hồn nước…) Trẻ biết thay đổi cảnh vật sau mưa • Biết lợi ích tác hại mưa • Phát triển tư duy, tưởng tượng qua hoạt động khám phá thử nghiệm • Phát triển thể lực với vai trị chơi vận động Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai • Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, khơng ngồi trời mưa II Chuẩn bị: • Chuẩn bị q trình tạo thành mưa: nước nóng, kính thủy tinh, ly • Hình ảnh trời mưa • Máy nghe nhạc III Tiến trình: Hoạt động Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Tìm hiểu • Trị chuyện cảnh vật người trời mưa • Con biết trời mưa kể cho bạn nghe • Cho trẻ xem PP cảnh mưa, gió thổi mây đen… trị chuyện trẻ • Khi trời mưa có tượng gì? • Làm để tránh bị sét đánh? • Có nên chơi ngồi trời mưa khơng? Vì sao? Ích lợi tác hại trời mưa: → Trời mưa giúp cối tươi tốt, người có nước để dung, thời tiết mát mẻ → Mưa nhiều gây lũ lụt… Hoạt động 2: Thí nghiệm bốc nước • Tại trời có mưa? • Cho trẻ xem thí nghiệm: đốn xem điều xảy nước nóng dần lên? • Cho trẻ quan sát, giúp trẻ phát thay đổi nước bị đun nóng, ý giai đoạn bốc ngưng tụ thành giọt nước Hoạt động 3: • Cơ cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa,tiếng sấm kết hợp làm theo u cầu • Tiếng nước chảy nhảy bước, tiếng mưa lùi bước, tiếng sấm quay vịng Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai Giáo án tham khảo HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: CHÚ NGỰA ĐÂU RỒI Lớp mẫu giáo tuổi I/ Yêu cầu: - Trẻ thích nghe kể chuyện, hiểu nội dung truyện, qua trẻ biết đèn tín hiệu giao thơng thực an tồn giao thông đường phố II/ Chuẩn bị: - Giấy, bút, ngưa nhựa III/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ 1/ Hoạt động 1: - Cơ vẽ hình tam giác hỏi trẻ có hình gì? - Trẻ trả lời hình tam giác - Cơ vẽ thêm hình tam giác hỏi trẻ có bao - Trẻ trả lời hình tam giác nhiêu hình? - Cơ vẽ nét hình tam giác đố trẻ hình gì? - Như hình tam giác gì? - Trẻ đốn trả lời - Cơ vẽ thêm hình trịn bao vịng mắt mũi gắn - Trẻ trả lời mắt lên đầu nói: Tơi Bí ngơ * Cơ kể chuyện: Chuyến Bí ngơ Tơi Bí ngô sống trang trại xa thành - Trẻ nghe cô kể chuyện phố Hôm ngày đặc biệt, bạn ngựa non đưa lên thành phố Ngồi xe tơi nhìn ngắm cảnh vật hai bên đường Xa xa bị lơng vàng óng mượt nhâm nhi cỏ xanh mơn mởn trông mà phát thèm Đằng hoa khoe sắc Những cánh hoa màu đỏ, màu vàng chen lẫn đám xanh Những bơng hoa đong đưa gió vẫy chào Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai - Ơi! Sao tơi lại đong đưa này? - Ối! Tôi lăn sang phải, lăn sang trái - Chú ngựa ơi! Chú chạy chậm Tôi u trán, sứt đầu này! - Ối! Ối! ối! ối! ối! Tôi lăn xuống đất Khi mở mắt người ê ẩm hết người Các bạn đâu rồi? Chú ngựa non đâu rồi? Các bạn ơi! Các bạn có thấy ngựa non đâu không? Nào bạn tơi tìm ngựa non nhé! 2/ Hoạt động 2: (cơ trẻ tìm ngựa) - A! Chú ngựa non Sao lại nằm ? - Tôi đau ! Giúp với - Theo bạn ngựa non bị đau ? - Trẻ vịng quanh phịng tìm ngựa - Chú bị ngã phải làm giúp - Trẻ trả lời theo ý trẻ ? - Cô giải theo câu trả lời trẻ (bôi dầu, xức thuốc, băng bó, đưa bệnh viện …) - Trẻ trả lời theo ý trẻ 3/ Hoạt động 3: Vì ngựa bị đau khơng thể Bí ngơ lên thành phố, làm xe đưa Bí ngơ ! Nào lên xe thành phố với Bí ngơ Chú ngựa chạy nhanh nên bị ngã, nhớ chạy xe từ từ ! (Hát vận động hát « Từ từ thơi ») Để khỏi bị té, chạy xe đường ? - Trẻ vừa hát vừa vận động Chạy chậm rồi, cịn phải ý tín hiệu ? - Trẻ trả lời Khi thấy đèn đỏ xe làm ? (hỏi tiếp đèn - Trẻ trả lời xanh, đèn vàng) 4/ Hoạt động 4: - Ở quê Bí ngơ có nhiều ngã tư đường phố, Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai tín hiệu đèn lại không đầy đủ, bạn làm giúp Bí ngơ ! - Thế đèn đỏ nằm đâu ? (hỏi tương tự với đèn - Trẻ trả lời xanh, đèn vàng) - Các bạn nhìn xem đèn cịn thiếu ? - Các bạn lấy chấm tròn dán đèn xanh, đèn đỏ cho Bí ngơ ! - Sau trẻ làm xong trẻ đem tín hiệu đèn - Trẻ trả lời đến góc chơi đặt vào ngã tư đường phố Kết thúc Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ AN TỒN GIAO THƠNG - MƠN: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Lê THị Hà – Trường Mầm non Tân Lợi – TP Buôn Ma Thuột ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trẻ gọi tên đồng thời nhận xét, so sánh đặc điểm số phương tiện giao thơng phổ biến (hình dáng, cấu tạo, công dụng, phạm vi hoạt động, ) Kỹ năng: - Trẻ lựa chọn, phân loại, xếp loại phương tiện giao thơng xác, u cầu Thái độ: - Trẻ có thái độ tích cực tham gia giao thơng(Khơng thị đầu, tay ngồi loại phương tiện giao thông) - Mạnh dạn, tự tin học II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Loại tiết: Tổng hợp - Phương pháp chủ đạo: Quan sát, đàm thoại kết hợp với thực hành, luyện tập III CHUẨN BỊ: - Đồ dùng: + GV: Đồ dùng nhựa (Ơ tơ, thuyền buồm, tàu hỏa, máy bay); Tranh chưa hồn thiện theo đề tài để trẻ tơ màu; Băng cassette có hát phương tiện giao thông + Trẻ: Mỗi trẻ loại đồ chơi phương tiện giao thơng - Nội dung tích hợp: STT + Âm nhạc: “Em chơi thuyền” –Trần kiết Tường; “Đồn tàu nhỏ xíu”; “Em tập lái ô tô” Đoàn Phi + Thơ “Con đường bé” +Tạo hình: “Tơ màu loại phương tiện giao thơng” IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ ỔN ĐỊNH: - GV dẫn dắt cho trẻ hát“Em chơi thuyền” - Cả lớp hát TRÒ CHUYỆN: - Sáng đưa cháu học? - Dạ! ba, mẹ - Ba mẹ đưa cháu học phương tiện giao thông - Lần lượt trẻ kể gì? - mời trẻ kể Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai 3.1 - Ngoài phương tiện vừa kể, cháu cịn biết phương tiện nào? - Cơ mời cháu thăm quan xưởng sản xuất loại phương tiện giao thơng(PTGT) để tìm - Vâng ạ! hiểu số phương tiện giao thông phổ biến Các cháu có đồng ý khơng nào? HOẠT ĐỘNG CHUNG: - Trẻ vừa vừa hát HOẠT ĐỘNG đến bên mơ hình - Nào cháu cô lên đường đến xưởng chuẩn bị nhé! - Lần lượt trẻ kể - Chúng ta đến xưởng sản xuất phương tiện giao tên loại PTGT mà thông Các cháu quan sát thật kỹ nói cho bạn trẻ biết biết xưởng có loại phương tiện giao thơng gì? - Cả lớp gọi tên PTGT - Ơ tơ - “ Xe ô tô” (2 lần) - GV cho trẻ quan sát vật mẫu “ô tô”, đố trẻ biết tên gọi - Trẻ quan sát PTGT gì? - Ơ tơ có hình chữ - Cả lớp đọc tên PTGT “ơ tơ” vừa quan sát nhật, có đầu xe, thân - Các cháu quan sát xem tơ có đặc điểm gì? xe, xe, có bánh + Hình dạng nào? xe + Có chi tiết nào? -ơ tơ chạy đường - Bim bim - Chở hành khách + Ơ tơ chạy đâu? hàng hóa - ô tô chạy nhanh + Tiếng còi kêu nào? + Ơ tơ dùng để làm gì? - Máy bay + Ơ tơ chạy tốc độ nào? Nhanh hay chậm? - Ngồi tơ cịn có loại PTGT khác cháu - Trẻ đọc tên (2 lần) nghe câu đố PTGT nhé! “ chim; mà bay trời; chở nhiều người; khắp nơi” - GV cho trẻ quan sát vật mẫu “Máy bay” - Cả lớp đọc tên PTGT “Máy bay” vừa quan sát - Các cháu quan sát xem máy bay có đặc điểm gì? + Hình dạng nào? -To, dài + Có chi tiết nào? Đầu, thân, đi, cánh, bánh Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai + Máy bay bay đâu? + Tiếng máy bay kêu nào? + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay tốc độ nào? Nhanh hay chậm? - Đố bạn, đố bạn! - Đây loại phương tiện giao thơng gì? + Hình dạng nào? + Có chi tiết nào? 3.2 3.3 3.4 + Ca nô chạy đâu? + Ca nơ dùng để làm gì? + Ca nơ chạy tốc độ nào? Nhanh hay chậm? *So sánh: Máy bay ô tô - Giống nhau: Đều PTGT; chở người hàng hóa - Khác nhau: Máy bay Ơ tơ - Có cánh - Khơng có cánh - To, chở nhiều - nhỏ, chở - bay nhanh - Đi chậm - bay không - Chạy đường * Mở rộng: - Ngồi PTGT này, cháu cịn biết loại PTGT nữa? Kết hợp cho trẻ xem tranh * Giáo dục: Khi loại PTGT, cháu cần phải giữ trật tự, khơng thị đầu, tay ngồi khơng đứng trước sau xe để đảm bảo ATGT HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi “Ai chọn đúng” - Cô chuẫn bị cho cháu nhiều loại PTGT Cơ có u cầu: nêu đặc điểm, cháu chọn PTGT + Loại PTGT có bánh, chng kêu “Kính coong” + Loại PTGT có cánh, bay khơng + Loại PTGT có bánh, chạy đường - Cơ dùng tín hiệu âm mô tiếng kêu đặc trưng loại PTGT, yêu cầu trẻ chọn PTGT HOẠT ĐỘNG 3: Trị chơi “ Gắn PTGT vào vị trí hoạt động thích hợp” - Chia trẻ thành đội chơi, cho trẻ vượt chướng ngại vật gắn PTGT vào vị trí hoạt động thích hợp - nhận xét đội chơi HOẠT ĐỘNG 4: Trị chơi “Tơ màu PTGT” - Chia trẻ thành nhóm: + Nhóm 1: Tơ màu Ơ tơ khách + Nhóm 2: Tơ màu máy bay - Trên không - Ù, ù - Chở hành khách hàng hóa - Bay nhanh - Đố gì, đố gì? - “Ca nơ” (2l) - Nhỏ, ngắn - Ngắn, có mũi nhọn - có động - Chạy mặt nước - Chở người - Chạy nhanh GV gợi ý, trẻ so sánh - trẻ kể - trẻ ý - trẻ ý - Xe đạp - Máy bay - Ơ tơ - lớp thực - Trẻ quan sát thực theo yêu cầu - Trẻ thực Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai + Nhóm 3: Tơ màu tàu hỏa KẾT THÚC: Trẻ hát “Đồn tàu nhỏ xíu” - Cả lớp hát ngồi Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai Trường Mầm Non Bình Minh quận Tây Hồ , Hà Nội Giáo viên: Tuyết Nhung HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu Mơi trường xung quanh ĐỀ TÀI: Tìm hiểu trị chuyện chim CHỦ ĐỀ: Động vật LỨA TUỔI: Mẫu giáo nhỡ (4- tuổi) I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Tên gọi số loại chim - Đặc điểm cấu tạo chim - Mơi trường sống, q trình sinh trưởng, phát triển chim Kỹ năng: -Trẻ trả lời to rõ ràng mạch lạc câu hỏi cô -Biết so sánh nhận giống khác đơn giản hình dáng màu sắc, mơi trường sống số loài chim Giáo dục: - Chim đem lại niềm vui cho người (tiếng hót) - Biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ chim II/ CHUẨN BỊ: - số lồng chim thật: ngũ sắc, kiểng, gáy, chào mào, vành khuyên - Băng đĩa hình 1số loại chim - Đàn organ, hát: Chim chích bơng, Đuổi chim, Con chim non - số tranh trình sinh trưởng chim trẻ chơi III/ CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Ổn định giới thiệu dạy mới: - Cô cho trẻ ổn định tổ chức trị chơi: + Cơ trẻ chơi tạo dáng vật đôi tay khéo léo: cua, ốc sên, cá sấu, thỏ, chim + Cho trẻ làm chim bay tổ Tổ chức cho trẻ quan sát: a Quan sát lồng chim: - Cho trẻ quan sát lồng chim - Có bạn biết tên chim không? - Cô giới thiệu tên chim - Các xem chim làm đấy? - Các thấy khơng chim có động tác ngộ nghĩnh Lúc nhảy nhót, lúc chuyền từ cành sang cành khác Hoạt động trẻ - Trẻ chơi cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai - Bây trị chuyện chim (cơ dùng chim gáy để dạy trẻ) - Cho trẻ nhắc lại tên chim b Quan sát chim gáy: - Bạn cịn nhớ chim gì? Con chim làm gì? - Bạn biết chim kể cho cô bạn nghe (tên, cấu tạo, hình dáng) Trẻ nói đến phận ln vào phần - Cho trẻ phận chim - Cho lớp nói tên phận chim - Cơ chốt lại: chim gáy có mỏ, có mắt, cánh, chân có móng, có đuôi Và chim thuộc họ hàng nhà gà - Các vừa học chủ điểm động vật biết từ đâu mà có gà con? - Vậy đố từ đâu mà có chim non? ( Cho trẻ làm động tác chim ấp trứng, nói trình sinh trưởng chim) - Khi chim non địi ăn cho chim non ăn? - Vừa biết tên số lồi chim gì? - Những chim người ni ở đâu? (Trong gia đình để làm cảnh) - Cơ đố có thơ, câu truyện nói đến lồi chim mà học - Cho trẻ đọc thơ “Chim chích bơng” - Các thấy chim chích bơng lồi chim có lợi hay có hại? - Cơ hát cho nghe hát Sau phải kể lại cho cô biết hát có loại chim gì? Chúng có lợi hay có hại? (Cơ hát “Đuổi chim”) - Cơ giới thiệu tranh số loài chim Xem đĩa - Các biết tên nhiều loài chim, giới thiên nhiên hoang dã cịn có nhiều lồi chim khác Cô cho xem phim giới loài chim Khi xem phải quan sát xem chúng sống nào, kiếm mồi làm sao, đẻ trứng nuôi nào? - Cô cho trẻ xem phim, cô gợi mở dừng hình ảnh để - Trẻ nhắc lại tên loài chim - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ lên phận chim - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Trẻ xem đĩa hình - Trẻ trả lời Trẻ Em Hơm Nay – Thế Giới Ngày Mai giới thiệu - Vừa xem phim, thấy qua thước phim? + Có lồi chim nào? Đang làm gì? + Cho trẻ quan sát chim mẹ mớm mồi cho chim ăn, cung cấp từ “ mớm” + Cơ gợi ý để trẻ nói theo hiểu biết trẻ, ý cho trẻ xem lại hình ảnh trình sinh trưởng phát triển chim - Các biết tên nhiều lồi chim Có lồi chim cảnh, có loài chim sống thiên nhiên hoang dã vừa xem phim, chúng có đặc điểm giống nào? -> Cho trẻ so sánh điểm khác (về kích thước, hình dáng, màu sắc, cách kiếm mồi ) - Cơ chốt: Các lồi chim có kích thước khác nhau, có sống đầm lầy, có khơng bay chim cánh cụt Nhưng chúng động vật sống thiên nhiên gọi chim thuộc lồi lơng vũ 4.Chơi củng cố - Trò chơi 1: Vừa biết nhiều vận động khác loài chim - Cho trẻ mô tư đứng, bay, liệng, nhảy nhót, chim cánh cụt - Trị chơi 2: Trẻ xếp trình sinh trưởng chim - Các vừa bắt chước động tác chim giỏi Bây cô cho chơi trò chơi Nhưng để chơi trị chơi bạn nhắc lại cho q trình sinh trưởng chim - Cơ hướng dẫn mẫu - Cô tổ chức cho trẻ chơi thành ba đội thời gian nhạc (Con chim non) - Kết thúc: cô trẻ đưa sản phẩm lên mảng chủ điểm để nhận xét - Trẻ chơi mô vận động - Trẻ chia thành đội thi xếp trình sinh trưởng chim Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai GIÁO ÁN Mơn: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Trị chuyện với trẻ khơng khí quanh ta I Mục đích u cầu: - Trẻ hiểu khái niệm: khơng khí quanh qua thực nghiệm - Khái niệm: óc quan sát, suy đốn, tìm tịi, ham học hỏi, thao tác (phân tích, so sánh), khả diễn đạt lưu loát - Giáo dục: ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành II Chuẩn bị: - Cơ: • Hai chai nước màu xanh, đỏ • Hai chai thuỷ tinh có hai phễu, chai bị dán kín đất sét nặn • Một đũa, khay, hộp giấy, chai dầu thơm - Trẻ: • Một thau nước màu • Một ly thuỷ tinh • Chữ nhựa • Mút bitis • Khăn lau • Một thau • Một ly thuỷ tinh • Bìa cứng • Nước ca • Khăn lau III Tiến trình: Hoạt động - Hát + giới thiệu - Đốn: có hộp? - Mở hộp cho trẻ xem giải thích • Trong hộp chứa đầy khơng khí • Theo khơng khí nào? có nhìn thấy, có sờ vào khơng? • Giải thích đặc tính khơng khí: khơng nhìn thấy được, khơng có hình dạng, nhiên ta cảm nhận Hoạt động trẻ - Trẻ đoán nhiều thứ - Mỗi trẻ ý kiến Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai - Tổ chức thí nghiệm: “chiếc phễu kỳ lạ” • Hai chai có hai phễu xanh đỏ có khác nhau? • Cơ đổ nước vào hai chai có nhận xét gì? • Tại lại vậy? Cơ giải thích: chai có chứa khơng khí, nhốt khơng khí chai cách lấy đất nặn bịt kín miệng chai nên khơng khí khơng ngồi Trong chai chứa khơng khí nước khơng vào chai • Lấy que đâm lỗ miệng chai, nước chảy xuống, khơng khí bay ngồi - Chơi trị chơi: “bắt khơng khí” - Kết nhóm: nhóm - u cầu: • Nhóm 1: úp ly ngược lại vào thau nước xem có tượng • Nhóm 2: cho nước vào ly dùng bìa đạy lại úp ly xuống xem có xảy - Cơ mời bạn nhóm 2,3 qua xem bạn nhóm làm thí nghiệm giải thích Nhóm 1: • Theo ly có chứa nước khơng? Tại biết? Vì nước khơng vào ly? • Trong ly chứa nhiều khơng khí khơng chứa nước • Cơ nghiêng ly, khơng khí ngồi, nước (bong bóng lên) vào đầy ly Nhóm :Mời trẻ qua nhóm xem thí nghiệm • Tại nước khơng chảy bên ngồi được? • Giải thích: khơng khí bên bìa đẩy bìa lên, làm cho bìa díng vào ly nên nước khơng chảy ngồi (khơng phải nước kéo bìa) - Trẻ trả lời sau quan sát - Trẻ nêu ý kiến: chai nước vào được, chai nước đọng lại phễu - Trẻ chơi cô - Trẻ kết nhóm đếm - Trẻ chia nhóm tự làm thí nghiệm nhỏ - Trẻ nêu lên ý kiến - Trẻ nêu lên ý kiến - Vì bong bóng chứa đầy khơng khí Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai ... thực Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai Giáo Án Làm Quen Với Môi Trường Xung Quanh  Chủ đề: Thế Giới Thực Vật Đề tài: “Quả Gì Thơm Thế” Lứa tuổi: 24 - 36 tháng tuổi ******** MỤC ĐÍCH YÊU CẦU I... HIỂU MT XUNG QUANH Chủ đề : Đề tài : CÂY XANH Cây xanh môi trường sống I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết xanh có nhiều ích lợi đời sống người (cho gỗ, hoa ,qủa, rau, bóng mát làm cho môi trường. .. nguyên tắc hoạt động IV Kết thúc học : vận động theo nhạc hát “Tàu thuỷ” GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU I

Ngày đăng: 23/12/2016, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

    • CHỦ ĐIỂM : MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

      • *Môn (tích hợp): AN

        • NXTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan