Hướng Dẫn Giảng Dạy Văn Học Địa Phương Đồng Nai

127 5.2K 11
Hướng Dẫn Giảng Dạy Văn Học Địa Phương Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục Phần thứ nhất: Hướng dẫn giảng dạy Văn học địa phương Đồng Nai Chương I: Văn học dân gian Sự tích thác Trị An Chàng út Nàng Sen Trận Mãng xà 10 Giới thiệu tổng quan tục ngữ, ca dao Đồng Nai 13 Tục ngữ đời sống sản xuất sinh hoạt xã hội Đồng Nai 15 Ca dao thiên nhiên xứ sở Đồng Nai 18 Ca dao sinh hoạt xã hội Đồng Nai 23 Bài ca dao “Rồng chầu ngồi Huế, ngựa tế Đồng Nai” 17 Văn học dân gian dân tộc thiểu số Đồng Nai 28 Chương II: Văn học viết 31 Một đua thuyền sơng Đồng Nai 31 Chu Thổ Sừ vân 34 Tân Triều đãi độ 36 Văn tế vợ 38 Bà bán cau 40 Nhớ Bắc 44 Kòn Trơ 47 Mưa thu nhớ tằm 48 Giữ lấy màu xanh 49 Phần thứ hai: Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử địa phương Đồng Nai 50 Giới thiệu tỉnh Đồng Nai 50 Cư dân cổ Đồng Nai 51 Làng đá Bửu Long 52 Vùng đất Đồng Nai 53 Nghề gốm Đồng Nai 53 Cuộc khẩn hoang người Việt 54 Sự đời thương cảng Cù lao Phố 55 Đời sống văn hóa nghệ thuật 57 Đồng Nai kháng chiến chống Pháp 58 Cuộc kháng chiến chống Mỹ 61 Thành tựu phát triển KTXH từ 30/4/1975 đến 2005 66 Di tích lịch sử Đồng Nai 68 Di tích kiến trúc nghệ thuật 68 Danh nhân Đồng Nai 70 Anh hùng đất Đồng Nai 70 Chiến thắng Xn Lộc Đồng Nai trước cơng ng un 71 Đồng Nai thiên niên kỷ đầu cơng ngun 72 Phần thứ ba: Hướng dẫng giảng dạy Địa lý địa phương Đồng Nai Địa lý tự nhiên Đồng Nai 74 Địa lý dân cư Đồng Nai 78 Địa lý kinh tế Đồng Nai 80 Phần thứ tư: Hướng dẫn giảng dạy mơn Đạo đức Phần thứ năm: Hướng dẫn giảng dạy mơn Âm nhạc 84 114 Một số ca khúc hay Đồng Nai 119 Về Đồng Nai, nhạc lời Xn Hồng 120 Tình đất đỏ miền Đơng, nhạc lời Trần Long Ẩn 122 Biên Hòa bờ bến u thương, nhạc lời Thy Đường 123 Ngọt lòng trái Đồng Nai, nhạc lời Vũ Đan Huyền 124 Trị An âm vang mùa xn, nhạc lời Tơn Thất Lập 126 Đồng Nai mùa sầu riêng, nhạc Trần Viết Bính, lời Thanh Dạ 128 Dòng sơng Đồng Nai, nhạc Trương Quang Lục, lời Xn Sách 130 Cồng vang đêm chiến khu Đ, nhạc lời Kh ánh Hòa 131 Về Đồng Nai q em , nhạc lời Nguyễn Thái Hải 133 Về Đồng Nai , nhạc lời Xn Hồng 134 72 76 Phần thứ nhất: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI I VĂN HỌC DÂN GIAN Lớp 6, tiết 70,71: Chọn “Sự tích thác Trị An” “Chàng Út, nàng Sen” SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN I Mục tiêu học : Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Thác Trị An; vẻ đẹp hai nhân vật Sora Đina Điểu Du Kể lại truy ện - Bước đầu nắm số đặc điểm truyện cổ tích Ii Những điều cần lưu ý: Một số đặc điểm truyện cổ tích sự: + Nội dung: phản ánh xung đột quan hệ gia đình xã hội thời kỳ xã hội có giai cấp + Nhân vật: diễn biến số phận nhân vật tương ứng với diễn biến sống thực; kết thúc số phận nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thường khơng đẹp đẽ, có hậu truyện cổ tích thần kỳ + Yếu tố thần kỳ: truyện cổ tích có thường khơng có yếu tố thần kỳ; yếu tố thần kỳ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa kiện thực Truyện Sự tích Thác Trị An có cách vào chuyện giống với chuyện cổ dân gian khác, bắt đầu ý niệm mang tính phiếm thời gian “Ngày xửa, ngày xưa…” Đó mơ -típ vào truyện quen thuộc truyện cổ Việt Nam truyện cổ dân tộc vùng Đơng Nam Á Trong cách giải thích hình thành Thác Trị An, yếu tố thần kì xuất câu chuyện; kết thúc truyện khơng có hậu, chí bi kịch Điều phù hợp với đặc trưng thể loại truyện cổ tích Có thể nói, đằng sau cách hình dung ẩn chứa khát vọng đẹp đẽ nhân dân ta muốn khám phá tượng tự nhiên đời sống Đồng thời thể khát vọng tình u, lòng nhân người Phát xuất tên gọi Trị An nói trại từ chữ Tri Ân để hiểu cảm nhận trí tưởng tượng phong phú người bình dân Đồng Nai III Gợi ý tiến trình tổ chức mới: Giới thiệu bài: Đồng Nai vùng đất có lịch sử hình thành phát triển 300 năm Trong q trình “khai sơn phá thạch” vùng đất phía Nam, người Đồng Nai nhận r a có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, để lại dấu ấn với nhiều tên gọi quen thuộc thác Trị An, Hang Bạch Hổ (Định Qn)… Bằng trí tưởng tượng phong phú, để ca ngợi tình u, đấu tranh chống lại ác, xấu, truyện Sự tích thác Trị An đời khơng n hững nhằm giải thích tên gọi tượng tự nhiên mà hướng người thực khát vọng sống cao đẹp Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triể n khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh Giáo viên chốt lại kiến thức *Hoạt động 1: Đọc tóm tắt truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc phân vai Chú ý học sinh thể tính cách nhân vật qua lời nói, hành động Tóm tắt cốt truyện: - Xưa vùng Đồng Nai có tộc du mục Châu Mạ sống nghề san bắt Sora Đina trai tù trưởng Sodin tay thiện xạ - Thượng nguồn Đồng Nai có nàng Điểu Du, gái tù trưởng Điểu Lơi Điểu Lơi người Châu Ro, tiếng tài phóng lao - Đơi trai tài gái sắc Sora Đina Điểu Du gặp sau lần diệt cá sấu v đem lòng u Họ tiến tới nhân hai bên gia tộc chấp nhận - Vì khơng Điểu Du chấp thuận, thầy mo Sang Mơ sức phá hoại nhân hai người Hắn đội lốt hổ chiến với Sora Đina, thách đấu với chàng thua cuộc, vu oan Điểu Du sinh ma quỷ, giết chết Điểu Lơi cách đánh lén, giết hại vợ chồng Sora Đina Điểu Du, tiêu diệt trai họ - Sora Đin ứng cứu khơng kịp, cứu cháu nội từ tay SangMy em gái Sang Mơ.Sora Đina thổi tù và, dân làng đ ến cứu, bắt Sang Mơ Vì tri ân Sang My khơng muốn để lại ốn thù, Sori Đin tha chết cho Sang Mơ Dòng thác nơi xảy kiện có tên Tri Ân, đọc trại thành Trị An ngày * Hoạt động 2: Tìm hiể u nội dung, hình thức truyện Về hai nhân vật Sora Đina Điểu Du : a Những chi tiết thể tài Sora Đina Điểu Du: Sora Đina: Dễ dàng hạ hai hổ; hạ cá sấu dữ; đánh ngã “thần hổ ” Sang Mơ đội lốt; bắn tên xun qua từ tay S ang Mơ qua lời thách đố Điểu Du: Ni chí nối nghiệp cha; trừ voi vùng Đạt Bo; diệt cá sấu… Giáo viên hướng dẫn học sinh bám sát văn để tìm chi tiết nghệ thuật hay, từ rút ý nghĩa ca ngợi tài hai nhân vật b Sora Đina Điểu Du u : - Họ cảm mến tái nhau:“Tài thiện xạ Sora Đina gây cảm mến lòng Điểu Du Và Sora Đina muốn gặp mặt người gái tiếng tài phóng lao miền thượng lưu sơng ” - Họ vượt qua nguy hiểm, hiểu nhau, thơ ng cảm u : “hai mũi lao từ tay Điểu Du phóng nhanh phía cá sấu…Trong nguy hiểm, may thuyền Sora Đina vừa kịp xuất Nhanh chớp, chàng bắn liền hai phát tên Cá sấu trúng tên chạy đoạn chìm ” Từ đó, giáo viên hướng học sinh rút nhận xét tình u Sora Đina Điểu Du: tình u đẹp, lí tưởng, hồn tồn tự do, tự nguyện, đáng khâm phục trân trọng Về nhân vật thầy mo Sang Mơ : - Hắn nhẫn tâm phá hoại mối tìn h đẹp Sora Đina Điểu Du : đội lốt thần hổ cản trở đơi lứa gặp nhau; cố tình thách đấu với Sora Đina hòng bắt chàng phải từ bỏ Điểu Du - Hắn kẻ nham hiểm, thù độc : Giết cha Điểu Du mũi tên bắn lén; đặt điều tung tin : “Điểu Du sinh ma quỷ có nạn m ất mùa đói kém”; kích động phản loạn : “cùng mười tên phản loạn đốt nhà Điểu Du” ; gây chết thương tâm cho vợ chồng Sora Đina Điểu Du; đồng thời tìm giết trai họ - Hắn coi rẻ tình thân qua hành động đốt cháy rừng hòng ngăn cản em gái Sang My cứu trai Sora Đina Điểu Du Từ chi tiết trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận nhân vật thầy mo Sang Mơ : Hắn đại diện cho ác, xấu, đáng bị nhân dân trừng phạt, tiêu diệt Thế câu chuyện lại chuyển sang hướng giải mới, bất ngờ, nhân văn cao Đó hành động tốt đẹp chết Sang My việc tha thứ Sang Mơ Sora Đin Về phần kết thúc câu chuyện: a Suy nghĩ hành động Sang My cứu Sora Đina - Điểu Du chết nàng : hành động xuất phát từ lòng nhân hậu người gái, thể phản kháng mạnh mẽ, liệt, đấu tranh khơng khoan nhượng trước ác, xấu dù người anh ruột nàng Cái chết nàng hy sinh cao cả, làm xúc động lòng người b Sora Đin tha chết cho kẻ giết chứng tỏ ơng người hiểu biết, trọng nhân nghĩa với Sang My; khơng muốn thù ốn chồng chất Đó nghĩa cử cao đẹp, khiến cho kẻ thù phải khâm phục, tạ lỗi : “Sang Mơ dập đầu lạy tạ Sora Đin rồ i ơm xác Sang My bước xuống xuồng, nước mắt rơi lã chã.” Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý nghĩa truyện nội dung nghệ thuật kể chuyện *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Cho học sinh kể tóm tắt lại cốt truyện - Hướ ng dẫn học sinh nhà sưu tầm thêm số truyện cổ tích thác Trị An Gợi ý : Thác Trị An gắn liền nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị Ở đó, có chàng dũng sĩ diệt thú cứu dân làng, gắn với người mở đất vùng lam sơn chướng khí, chuyện tình đơi trai gái khác sắc tộc u Có lẽ, cảm động chuyện tình u gái thượng nguồn với chàng trai miệt hạ nguồn đầy thi vị sau trắc trở luật tục ràng buộc Chuyện kể: " Ngược dòng Đồng Nai, chàng trai miệt hạ lạc vào lãnh thổ người sơn cước thượng nguồn Chàng trai bị bắt nhờ dũng cảm tài dân làng cho sinh sống, trú ngụ Tại đây, tình cảm chàng trai gái vị già làng nẩy nở Nhớ q, chàng tìm cách băng qua cầu độc đạo phải ngã xuống loạt cung tên định mệnh xứ sở người u Trước tình cảnh đó, gái dân làng sơn cước trầm dòng nước dữ, hóa thân thành tượng đá ngày đêm khóc cho tình u mãnh liệt " Nước mắt c sơn nữ nước ngày đêm réo rắt đại ngàn Chàng trai gái chết tình u họ Đây chuyện tích mang mơ típ huyền thoại đẹp đẽ tình u Và mang dấu ấn cho chuyện thời mở cõi với n hững cộng đồng tộc người khai khẩn vùng đất - CHÀNG ÚT NÀNG SEN I Mục tiêu học: - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chàng Út nàng Sen; Kể lại truyện này; Hiểu biết thêm loại truyện cổ tích - Giáo dục cho học sinh lòng u thương, q mến người tài năng, đức độ; ý thức phấn đấu đem phục vụ đất nước, góp phần làm cho q hương ngày giàu đẹp hơn; phải cho đồ gốm Đồng Nai ngày có giá trị hơn, khơng sản phẩm q nước mà giới II Những điều cần lưu ý: Một số đặc điểm truyện cổ tích sự: + Nội dung: phản ánh xung đột quan hệ gia đình xã hội thời kỳ xã hội có giai cấp + Nhân vật: diễn biến số phận nhân vật tương ứng với diễn biến sống thực; kết thúc số phận nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thường khơng đẹp đẽ, có hậu truyện cổ tích thần kỳ + Yếu tố thần kỳ: truyện cổ tích có thường khơng có yếu tố thần kỳ; yếu tố thần kỳ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa kiện thực Truyện Chàng Út nàng Sen dân gian lưu truyển lâu tỉnh nhà Nhà sư tầm Huỳnh Tới ghi chép theo lời kể vị lớn tuổi, biên soạn lại giới thiệu báo Đồng Nai năm 1982 3.Chàng Út nàng Sen truyện cổ tích Truyện ca ngợi người lao động có tài năng, đức tính cao q, đồng thời giải thích ven sơng Đồng Nai lại có thứ đất làm đồ gốm tiếng Cần giảng dạy truyện theo đặc trưng truyện cổ tích III Gợi ý tiến trình tổ chức mới: Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động: Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh Giáo viên chốt lại kiến thức *Hoạt động 1: đọc tóm tắt truyện Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn Cách đọc: - Từ đầu đến “vùng gốm ven sơng Đồng Nai”: đọc theo giọng kể chuyện, chậm rãi - Tiếp theo đến “đem bán khắp nơi” : đọc nhanh hơn, giọng pha chút vui tươi, tinh nghịch - Tiếp theo đến “khấm hạnh phúc” : đọc theo giọng kể chuyện, chậm - Tiếp theo đến “ném xác xuống sơng”: đọc chậm, nhấn giọng số từ ngữ: binh đao lên, tàn phá, cướp bóc, dụ dỗ, cưỡng hiếp, ném xác xuống sơng… - Đoạn lại : đọc chậm hẳn, trầm giọng, thể niềm xót xa, thương cảm; đặc biệt ý đoạn “Dòng sơng q hương… qnh vào khơng rời” Gọi HS kể truyện *Hoạt động 2: tìm hiểu bố cục truyện Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “đem bán khắp nơi” : Hai người thợ khéo tay làm nên sản phẩm người ưa thích - Đoạn 2: Tiếp theo đến “khấm hạnh phúc” : Hai người thợ khéo trở thành cặp vợ chồng hạnh phúc - Đoạn 3: Phần lại: Hai vợ chồng tài ba, chung thủy, chết khơng rời *Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung, hình thức truyện Phân tích: a Đoạn 1: Hai người thợ khéo tay làm nên sản phẩm người ưa thích Những đồ gốm đẹp người u thích nhờ hình dáng, nhờ hình vẽ trang trí gọi họa tiết Cũng loại sản phẩm có hình dáng thơ kệch, họa tiết vụng về, ngược lại có hình dáng nhã, họa tiết gợi cảm Nhìn đồ trà v ới nét vẽ tài hoa, ta liên tưởng tới phong cảnh làng q: dãy núi mờ xa, sơng dài uốn lượn, đò cắm sào bến… ký ức gợi cho ta thời thơ ấu đất nước bình Nhưng để tạo sản phẩm vậy, phải có người thợ tài hoa, có tâm hồn Chàng Út, “được cha truyền nghề thợ xoay”, nàng Sen “kế nghiệp mẹ làm nghề chấm men” Các chi tiết nói lên chàng Út nàng Sen người thợ khéo tay Sinh lớn lên hồn cảnh gia đình thế, cha mẹ bảo tỉ mỉ, yếu tố tạo nên tài năng, tâm hồn họ, giúp họ sớm trở thành nghệ nhân tiếng vùng gốm ven sơng Đồng Nai Chàng Út làm nghề thợ xoay Chàng có thói quen in dấu ngón tay út vào sản phẩm Tại ngón tay út mà khơng ngón hay ngón trỏ? Trước bàn xoay, người thợ nặn hình hai bàn tay, ngón tay hoạt động, tạo dáng cho sản phẩm Có thể sau hồn thành, chàng Út đặt bàn tay lên sản phẩm mình, ý tinh nghịch xảy đến, chàng nhấn mạn h ngón út lên Thấy hay hay, chàng in dấu ngón út vào sản phẩm Từ dấu ngón út dễ thương người gọi chàng Út Nàng Sen làm thợ chấm men Người thợ chấm men trang trí sản phẩm đủ thứ họa tiết Nhưng nàng k èm theo dấu ngón tay út búp sen Búp sen màu men xanh xinh đẹp Từ hình ảnh nàng gọi tên nàng Sen Búp sen hình ảnh gần gũi, mang vẻ đẹp cao : “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” Nó tiêu biểu cho tâm hồn người làm đồ gốm.Dấu ngón út hình búp sen xanh trở thành hình ảnh tiêu biểu cho hai người thợ tài hoa Hai hình gắn với làm thành nhãn hiệu đặc biệt, tạo nên giá trị sản phẩm, người u thích b Đoạn 2: Hai người thợ khéo trở thành cặp vợ chồng hạn h phúc Trong lao động, người dễ gần gũi, hiểu biết Chàng Út nàng Sen lại tuổi tình u chớm nở Nhưng hai hình ảnh ngẫu nhiên mà thành nhãn hiệu đầu mối đẹp đẽ tình dun Kẻ làng trên, người xóm dưới, dấu ấn gốm ghép họ gần nhau, gần lao động, gần tài ba, kết chặt thành tác phẩm Họ trở nên vợ chồng Tình u chân giúp cho họ thêm u đời, say sưa sáng tạo Đồ gốm họ “ngày đẹp, độc đáo” từ Và họ sống ng ày u đương hạnh phúc Đó tự nhiên, lẽ phải c Đoạn 3: Hai vợ chồng tài ba, chung thủy, chết khơng rời Nhưng đời đâu người mong ước Chiến tranh cướp nước ập đến Tất tan tành Trước thử thách, chàng Út nàng Sen tỏ l người có phẩm chất cao q: bất khuất, thủy chung Cả hai người chịu số phận bi thảm Nàng Sen bị giết, “bị ném xác xuống sơng” Chàng Út bị “giặc bắn tên giết chàng giữ dòng” Truyện tiết kiệm lời đủ nói lên tội ác kẻ th ù, khủng khiếp chiến tranh, nỗi bất hạnh người dân lương thiện Đó thực Nhưng “dòng sơng q hương thương đơi vợ chồng tài ba, chung thủy, dìu hai xác lại gần nhau, trơi bên nhau” dù họ chết hai thời điểm, hai địa đ iểm khác Sao lại có lạ kỳ ? Đó ước vọng cha ơng ta Những người tài hoa, chung thủy chàng Út, nàng Sen phải hưởng hạnh phúc, dù ỏi Tấm lòng nhân mênh mơng ơng cha ta khơng thể để n cho ác thắng t Sống khơng gần chết phải bên Nhưng cảnh hai xác cặp nam nữ tú, tài ba trơi lập lờ bên chua xót q, ảm đạm q Bởi vậy, truyện tiếp tục phát triển sang chiều hướng “Máu họ tn khơng ngớt, hòa với ánh chiều rực rỡ, nhuộm đỏ dòng sơng hàng dặm” Trên dòng sơng đỏ máu, ánh chiều rực rỡ, chàng Út nàng Sen trơi bên Cảnh khơng ảm đạm, lạnh lẽo mà trở nên ấm áp, đẹp vẻ đẹp kỳ ảo Dường họ khơng chết mà họ nghỉ ngơi, thả thung dung dòng sơng Đồng Nai, ánh nắng hồng rực rỡ Chi tiết cuối truyện thật kỳ ảo, nói lên ý nghĩa sâu sắc truyện Máu họ “thấm sâu vào đất hai ven bờ Đất hóa đỏ thẫm, mịn dẻo qnh vào khơng rời” Chàng Út nàng Sen khơng chết Họ hóa thân, đổi dạng Máu họ thấm vào đất ven bờ sơng Đồng Nai, cung cấp cho nhân dân thứ “đất làm đồ gốm tiếng bây giờ” Cơ Tấm bị giết biến thành chim vàng anh, gần gũi, chăm sóc nhà vua Còn chàng Út nàng Sen bị giết hóa thành thứ đất q, có ích mn đời cho nhân dân Những người tài ba, đức độ sống lòng nhân dân Đó ước vọng mn đời cha ơng ta Tổng kết: - Chàng Út nàng Sen truyện c ổ tích nhằm giải thích nhiều làng ven sơng Đồng Nai lại có thứ đất làm đồ gốm tiếng với tâm hồn phong phú, sức tưởng tượng bay bổng, cha ơng ta sáng tác câu chuyện tình : tình thật đẹp kết thúc bi đát Phải thực thực sống ? Trong xã hội ngày xưa, người tốt thường gặp thiệt thòi Nhưng vốn giàu lòng nhân ái, có sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh khơng mệt mỏi nên cha ơng ta khơng ác thắng Cái thiện phải thắng, phải tồn mãi Bởi vậ y truyện Chàng Út nàng Sen khơng dừng lại lời giải thích đất gốm mà cón mang đậm đà ý nghĩa sống - Truyện vừa thuật chuyện vừa tả tình, vừa thựa vừa ảo Nhiều chi tiết gợi cảm Các chi tiết đoạn cuối thật diệu kỳ Kết cấu giản dị chặt chẽ, ý nghĩa phát triển ngày cao sâu Chàng Út nàng Sen truyện cổ tích ngắn, ngắn (chưa đầy 500 chữ) hấp dẫn có ý nghĩa sâu sắc *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Cho HS viết tóm tắt truyện thành đoạn văn 7, dòng kể trước lớp - Về nhà, HS sưu tầm truyện dân gian có nội dung kể sản vật, làng nghề Đồng Nai - Lớp 6, tiết 139, 140 TRẬN MÃNG XÀ (Truyện cổ tích Huỳnh Văn Nghệ) I Mục tiêu học: Giúp học sinh : - Cảm nhận dũng cảm, gan người dân Đồng Nai thời khai hoang lập ấp Họ phải chiến đấ u chiến thắng thú để tồn Kể lại truyện - Hiểu học sâu sắc tình cha co n tinh thần sẵn sàng hy sinh ộng đồng c II Những điều cần lưu ý: Trận Mãng xà truyện cổ tích thần kỳ với số đặc điểm: + Nội dung: phản ánh đấu tranh bảo vệ sống cho dân làng + Nhân vật: người thực có yếu tố kỳ ảo ; kết thúc có hậu + Yếu tố thần kỳ: xuất truyện thể trí tưởng tượng phong phú người bình dân Cần giảng dạy theo đặc trưng truyện cổ tích Truyện Trận Mãng xà có cách vào chuyện giống với chuyện cổ dân gian khác, bắt đầu ý niệm mang tính phiếm thời gian “Ngày xửa, ngày xưa…” Đó mơ -típ vào truyện quen thuộc truyện cổ Việt Nam truyện cổ dân tộc vùng Đơng Nam Á Xác định truyện cổ tích Huỳnh Văn Nghệ, tức chép tay nhà văn ghi lại, nguồn gốc truyện sáng tạo dân gian lưu truyền từ bao đời Qua đó, thấy đóng góp nhà thơ, nhà văn Đồng Nai việc sưu tầm, biên soạn, chỉnh lí để bảo tồn vốn văn hóa dân gian III Gợi ý tiế n trình tổ chức mới: Giới thiệu bài: - Trong đấu tranh sinh tồn, người Đồng Nai đối mặt với thách thiên nhiên đem lại th - Bằng trí tưởng tượng phong phú, để ca ngợi tinh thần dũng cảm , nghĩa hiệp, trí thơng minh người dân Đồng Nai thời kỳ khai hoang lập ấp, truyện cổ tích Trận Mãng xà đời Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài dành cho học sinh liệu 10 * GV kết luận: Có lòng quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn , hoạn nạn thể lòng nhân đức người *Hướng dẫn thực hành: -Sưu tầm gương lòng nhân đức - Tham gia vào hoạt động giúp đỡ người hoạn nạn, khó khăn - HS liên hệ nhóm - Vài HS trình bày trước lớp Lớp 4, Tiết 32 Chủ đề : Tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng I Mục tiêu : - Hiểu : Con người phải sống thân thiện với thi ên nhiên sống hơm mai sau - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ xanh, u thiên nhiên - Biết bảo vệ chăm sóc xanh II Chuẩn bị: GV: Chuyện cổ tích : Vì chim cút bụi III Các hoạt động dạy học Khởi động: Hát hát” Cái x anh xanh” - Nội dung hát nói lên điều ? - Giới thiệu : “u thiên nhiên” Hoạt động : Kề chuyện “ Vì chim cút bụi” - Giáo viên kể chuyện : VÌ SAO CHIM CÚT Ở BỤI Bữa nọ, Nhang (ơng trời) thấy rừng bị hủy hoại nhiều có nguy diệt chủng hết loại lệnh cho mn lồi có thở phải tích cực trồng cây, làm cho rừng thêm nhiều cây, suối thêm giàu nước Mn lồi có thở lời Nhang, sức trồng cây, khơi nguồi cho suối chảy Thú có sức mạnh Cọp, Beo, Gầu… lo dọn đất, san ụ gò kềnh Những vật to kềnh Voi lo hút nước tưới Những lồi vật nhỏ bé Sóc, Chuột mang hạt giống gieo rừng Duy có chim Cút mải chơi, lười làm việc, khơng tham gia việc trồng Đến chừng rừ ng tươi tốt, Nhang xét cơng thưởng khơng có tên chim Cút Chim Cút xấu hổ, lẩn trốn Từ đấy, chim Cút lầm lũi sống bờ bụi, xa lánh bạn bè, suốt đêm âm thầm độc thường cất tiếng kêu buồn tủi Nếu bắt chim Cút, bỏ vào lồng treo lên cây, chim Cút xấu hổ mà chết - Cho học sinh trả lời câu hỏi  Vì ơng Trời lệnh cho lồi vật phải trồng cây? 113  Mn lồi thực u cầu ơng trời ?  Vì chim Cút sống bụi? Kết luận : Chim Cút khơng lồi vật trồng c ây, xấu hổ việc làm nên suốt đời phải sống bụi Hoạt động : Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: Hiểu lợi ích xanh đem lại người phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc xanh Trong ý kiến sau, ý kiến em cho ? a Cây xanh cho bóng mát, vẻ đẹp Khơng đem lại lợi ích b Chỉ cần chăm sóc, bảo vệ xanh nhà mình, trường c Chăm sóc bảo vệ xanh bảo vệ lợi ích cho d Chăm sóc bảo vệ xanh trách nhiệm cơng nhân  Kết luận : C ây xanh đem lại vẻ đẹp khơng khí lành cho người Vì thế, tất moi người phải có trách nhiệm bảo vệ chăm sóc xanh Hoạt động 3: Thảo luận tình Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh ý thức bảo vệ chăm sóc xanh - Hãy thảo luậ n vào đóng vai theo tình sau : Tuần rồi, giáo dẫn lớp tham quan Đầm Sen Thấy nhiều hoa đẹp, Mai rủ Xn hái vài bơng hoa Theo em, Xn nên làm tình đó? Chiều nay, Hùng Tuấn vào cơng viên chơi Hùng rủ Tuấn cùn g khắc tên lên thân Theo em, Tuấn ứng xử ? Tích cực tham gia chăm sóc bảo vệ xanh nhà, trường -Lớp 4, Tiết 33 Chủ đề : Tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng I Mục tiêu : - Nhận thức vai trò qu an trọng việc trồng rừng, bảo vệ rừng - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ rừng - Có ý thức bảo vệ rừng II Chuẩn bị: GV: Bài thơ : Cây thơng già anh thợ rừng Huỳnh Văn Nghệ III Các hoạt động dạy học Hoạt động : Đọc thơ, tìm hiểu nội dung t hơ : 114 CÂY THƠNG GIÀ VÀ ANH THỢ RỪNG Dưới bóng thơng già Anh thợ rừng nghỉ trưa Gác đầu cán búa Nghe chim hát vu vơ Mơ thấy thơng thành người Một lão già râu bạc Ngồi kể lể chuyện đời Lời ơn tồn tha thiết: “Lưỡi búa anh bén q Chặt tơi đành anh Chúng xa lạ Cùng khổ chiến tranh Cả họ rừng tơi Con sóc đến cầy Khơng người theo Tây Khơng theo Mỹ Chúng tơi bám rễ Đứng giữ mảnh đất Dù đội bom chịu lửa Một bước chẳng l ui Rừng ta che đội Rừng ta vây qn thù Tuy rừng chưa biết nói Chuyện rừng nên thơ Qn thù phá hủy Hai triệu mẫu rừng xanh Mối thù phải trả Hỡi lồi người văn minh Đất rừng nhức nhối Hố bom kht thân Cây dầu rỉ máu Vết đạn chưa lành Rừng kêu cấp cứu Ú chẳng nên lời Tiếng rừng hiểu Chỉ gió thổi, thơng reo Anh thương rừng với Huỳnh Văn Nghệ Chặt nhẹ búa mà thơi Để núi rừng đâm chồi Sống cho đời thêm đẹp Vì lợi ích nước Trước mắt lâu dài Nghĩ kỹ tay Kẻo ngày mai ân hận Lời Bác Hồ dặn “Phải trồng cây, gây rừng” Khó khăn ráng chịu Tiêu diệt rừng Rừng chết dễ chơi Vừa ngã xuống, vừa cười Thương đời khơng bóng mát Ai che đất, che trời Chim thú khơng chỗ sống Bước lưu vong ngậm ngùi Mất rừng tan tổ ấm Của tổ tiên lồi người Dân gian khổ Hòa bình chưa ăn mừng Lo thiếu gạo, thiếu gỗ Nhưng phải bảo vệ rừng Ngày mai rừng tươi lại Cho người đỡ nắng mưa Thêm lúa thơm, gỗ q Suối veo, bốn mùa ” Anh thợ rừng tỉnh giấc Ngơ ngác nhìn mênh mơng Tìm ơng già râu bạc Chỉ chim hót cành thơng Đường lúa ngoảnh lại Chỉ thấy thơng già Như chàng dũng sĩ Đứng gác rừng bao la Cho học sinh trả lời câu hỏi :  Dưới bóng thơng già anh thợ rừng mơ thấy gì? 115  Trong thơ, Bác Hồ dặn người làm ?  Kết luận : Qua giấc mơ, anh thợ rừng nghe tiếng kêu cứu rừng xanh, lời dặn Bác Hồ người phải trồng gây rừng Hoạt động : Bài tập Mục tiêu : Biết đồng tình vớ i hành vi bảo vệ rừng Những hành vi, việc làm đúng? Vì ? a Báo cho người lớn có người chặt phá rừng b Đốt phá rừng để lấy đất trồng c Nhắc nhở người bảo vệ rừng d Phá rừng để khai thác gỗ q  Kết luận : Cần đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ rừng Ngăn chặn báo cho người có trách nhiệm thầy người khác chặt phá rừng Hoạt động : Bài tập : Mục tiêu : Rèn cho học sinh ý thức bảo vệ rừng Trong ý kiến đây, em đồng ý với ý kiến nào? a Trồng rừng rừng đem lại bầu khơng khí lành cho người b Bảo vệ rừng biết q trọng sản phẩm làm từ gỗ c việc phá rừng nơi khác khơng có ảnh hưởng đến d Việc trồng rừng, bảo vệ rừng trách nhiệm người lớn  Kết luận : Rừng đem lạ i nhiều lợi ích c ho người, thế, người cần phải có trách nhiệm trồng gây rừng dù nơi Thực hành: :Tích cực tham gia trồng bảo vệ rừng địa phương Lớp 4, Tiết 34 Chủ đề : Tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng I Mục tiêu : - Nhận biết thêm số trồng phát triển mạnh địa phương - Thấy vai trò quan trọng cơng nghiệp địa phương - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn người lao động II Chuẩn bị: GV: Tư liệu mơ hình trồng ca cao xen vườn cà phê, tiêu, sầu riêng … thị xã Long Khánh III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giáo viên kể cho học sinh nghe Ơng Nguyễn Văn Lộc(Hai Lộc) xã Hàng Gòn - Long Khánh người tiên phong đưa ca cao v ề với vùng miền Đơng đất đỏ Năm 2003, Hai Lộc định bứt phá, ơng nhập giống ca cao từ Khoa Nơng Học - trường Đại học Nơng Lâm TP HCM( khoảng 3000 giống), đưa trồng thí điểm xen canh với vười tiêu, cà phê, sầu riêng Thấy vậy, nhiều người bà chê trách rằng: thèm mua thứ mà đem trồng Tuy nhiên, Hai Lộc khơng nản ơng bỏ cơng nghiên cứu kỹ đặc tính ca 116 caocũng tiềm thị trường ngồi nước Từ đó, ơng tâm âm thầm đeo đuổi mục đích mình, đồng thời vận động thêm số anh em thân hữu trồng ca cao Tổng cộng, năm 2003, Hai Lộc xây dựng phát triển khoảng 15 ca cao Chỉ sau năm, ca cao cho đại trà, thu hoạch ước tính trừ hết chi phí, ơng lãi 70 triệu đồng/ha Thấy mơ hình trồng xen ca cao nhà Hai Lộc hiệu quả, nhiều hộ dân vùng bắt đầu tìm đến tham quan học hỏi Các cơng ty nước ngồi chun thu mua ca cao lúc nhanh chân đến ngỏ ý đặt vấn đề bao tiêu sả n phẩm Nhân dịp này, ơng nung nấu ý nghĩ vận động nhiều bà vùng tham gia trồng theo mơ hình xen ca cao vườn tiêu, điều, chơm chơm , cà phê để tạo thu nhập Câu hỏi :Học sinh trả lời câu hỏi : - Ơng Nguyễn Văn Lộc đưa mơ hình trồng xen vào vườn cà phê ? - Khi thực mơ hình đó, ơng gặp khó khăn ? - Mơ hình trồng ca cao xen cà phê đem lại kết ? , đem lại lợi ích cho gia đình xã hội Hoạt động 2: Bài tập 1: Mục tiêu: Học sinh nêu số trồng phát triển địa phương u cầu học sinh trả lời câu hỏi: Hãy kể loại nơng nghiệp, cơng nghiệp, ăn trái trồng nhiều địa phương em Học sinh thảo luận nhóm: Theo em , để đạt suất cao trồng trọt, người lao động cần phải làm gì?  Kết kuận : để đạt suất cao trồng trọt, ngồi tính chăm chỉ, có nhiều kinh nghiệm, người lao động cần phải ham học hỏ, tiếp thu mới, cải tiến kỹ thuật trồng trọt, kiên nhẫn vượt qua khó khăn thành cơng Hoạt động 3: Bài tập : Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động Những hành động việc làm sau em cho : a Kính trọng biết ơn người lao động b Q trọng sản phẩm người lao động làm c Học tập tính cham chỉ, cần mẫn người lao động d Tích cực tham gia lao động phù hợp với khả  Kết luận: Cần phải kính trọng biết ơn người lao động, q trọng sản phẩm người lao động làm ra, tích cực tham gia lao động phù hợp với khả Thực hành: Tìm hiểu kể cho nghe gương tiêu biểu lao động sản xuất địa phương minh - 117 Lớp 5, Tiết 32 Chủ đề : Chiến thắng Xn Lộc I Mục tiêu : Giúp học sinh có hiểu biết lịch sử đấu t ranh cách mạng nhân dân Long Khánh qua chiến đấu oanh liệt chống đế quốc Mỹ Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào truyền thống cách mạng q hương Có ý thức xây dựng q hương việc làm phù hợp với lứa tuổi Biết ghi nhớ cơng lao to lớn liệt sĩ hy sinh tổ quốc Biết kính trọng, biết ơn anh hùng liệu sĩ hy sinh tổ quốc II.Chuẩn bị: GV : - Bản đồ địa lý hành chánh Xn Lộc xưa - Tư liệu chiến thắng Xn Lộc( lịch sử địa phương giảng dạy trường phổ thơng sở) III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chiến thắng Xn Lộc Mục tiêu: Học sinh nắm ngun nhân, diễn biến kết chiến thắng Xn Lộc Tự hào truyền thống cách mạng q hương GV kể chuyện: - Ngun nhân : Sau tuyến phòng ngự Phan Rang bị qn ta sang bằng,Mĩ Thiệu vội vã co tuyến hành lang chiến lược Long Khánh dể án ngữ cơng qn ta theo cửa ngõ Đơng Bắc vào Sài Gòn Trước ngoan cố bảo vệ sào huyệt cuối chế độ ngụy quyền Sài Gòn, Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh trực tiếp đạo cho huy qn đồn đồng chí Thiếu tướng Hồng Cầm - tư lệnh trưởng, đồng chí Hồng Nghĩa Khánh – tham mưu trưởng với trung đồn độc lập 95 B , tiểu đồn 445 , K8 Xn Lộc, đội du kích trinh sát sở cách mạng bên thị xã phải đập tan tuyến hành lang Long Khánh thời gian ngắn nhất, mở cửa cho qn ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, thống đất nước - Diễn biến kết : (tài liệu đính kèm ) Hoạt động : Long Khánh ngày Mục tiêu : Nêu thành đổi q hương Long Khánh ngày - Ngày giải phóng thị xã Long Khánh ? - Thảo luận nhóm: Nêu đổi thị xã Long Khánh, khu phố nơi em - Em phải làm để xứng đáng với truyền thống anh hùng đó?  Kết luận: Long Khánh ngày đổi mới: Nhiều cơng trình cơng cộng xây dựng phục vụ cho đời sống người dân : chợ, bệnh viện, trường hoc, cơng viên, đường sá…Bây em có nhiều điều kiện để học tập vui chơi, phải cố gắng học tập, ngoan ngỗn lời cha mẹ thầy cơ… Đó cách để bày tỏ lòng biết ơn với nhũng người hy sinh tổ quốc cách để xây dựng q hương 118 Thực hành: tham gia hoạt động ngoại khóa: Chăm sóc v viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân ngày 21 tháng Lớp 5, Tiết 33 Chủ đề : Hi sinh I Mục tiêu : - Học sinh cảm nhận hy sinh anh dũng anh Nguyễn Văn Xiểng - Biết ghi nhớ cơng lao to lớn liệt sĩ hy sinh tổ quốc - Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn anh hùng liệu sĩ hy sinh tổ quốc II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học Đức hi sinh Chủ đề: Bài học CÁI CHẾT CỦA ANH XIỂNG Anh Xiểng mở mắt tròn xoe Trừng trừng nhìn lũ giặc Đang trói vòng anh Sau xe Jeep Giữa biển nắng trưa vàng Ngoảnh đầu nhìn núi Chứa Chan Nhớ lại ngày anh trúng cử: Đồng bào Xn Lộc Từ rừng xanh, núi đỏ kéo Tiệc mừng anh, đêm c ả rừng say Trăng lảo đảo, chăn mây, gối núi Mới hơm qua, chia tay bờ suối Mừng mừng, tủi tủi, mến thương Từng chim, sóc, cành hương Cũng thỏ thẻ vuốt ve, lưu luyến Một dây siết hai cổ tay tê điếng Nhựa đường trưa điện đốt bàn chân Nhưng núi Chứa Chan Vẫn cao đầu hiên ngang nắng Lời kêu gọi núi rừng Còn vang lừng tiếng suối, lời chim Anh đứng lặng im, Trước lời dụ, dọa: “Khơng biết nói cúi đầu Chịu đầu Tây, cho huyện làm quan Khơng xe kéo xác đường” Anh đứng lặng im Hiên ngang núi Máu căm thù dâng lên mắt đỏ Nhìn lũ giặc hùm thiêng nhìn chó Bỗng gầm lên tiếng vang trời: “Khơng, khơng đầu Tây Tao thề chết đây!” Chiếc xe hốt hoảng rồ ga Phóng tới điên, kéo anh ngã gục Từ cao xa Chứa Chan thấy Thây anh hùng dân tộc Đuổi theo xe khối căm hờn Máu anh đỏ ruộng vườn Núi rừng Xn Lộc nhớ thương đời đời 119 Hoạt động : Đọc thơ Mục tiêu: cảm nhận hy sinh anh dũng anh Xiểng GV giới thiệu : Đầu năm 1946, ơng Nguyễn Văn Xiểng, nghị sĩ quốc hội, ng ười thiểu số tỉnh Biên Hòa đường Hà Nội để họp Quốc hội lần bị giặc bắt giết hại Xn Lộc Đây thơ Hùnh Văn Nghệ kể chết oanh liệt anh Xiểng u cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Anh Nguyễn Văn Xiểng người đâu? - Khi bị địch bắt, bọn chúng hù doạ anh nào? - Anh có bị bọn giặc khuất phục khơng? - Qua thơ này, em thấy anh Xiểng người nào? - Kết luận: Anh Xiểng anh dũng hy sinh thân q hương đất nước Anh gương sáng cho noi theo Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Học sinh biết nhớ ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam (27/07) Ngày ngày Thương Binh Liệt Sĩ nước ta: a Ngày tháng b Ngày 22 tháng 12 c Ngày 27 tháng d Ngày 20 tháng 10 Hoạt động : Bài tập Học sinh biết bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ hy sinh Trong việc làm đây, việc làm thể lòng biết ơn với anh hùng liệt sĩ, thương binh: e Viếng nghĩa trang nhân ngày thương binh liệt sĩ f Chào hỏi , xưng hơ lễ phép với thương binh g Học tập đức tính kỷ luật, đồn kết độ i h Thăm hỏi, giúp đỡ thương binh có hồn cảnh khó khăn i Cố gắng học tập rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi Kết luận: Cần kính trọng, biết ơn liệt sĩ, thương binh, người hy sinh tổ quốc Tích cực tham gia hoạt động địa phương, trường để giúp đỡ thương binh Thực hành: Thăm hỏi thương binh nhân ngày thương binh liệt sĩ -Lớp 5, Tiết 34 Chủ đề : Bà mẹ Việt Nam anh hùng I Mục tiêu : - Hiểu hy sinh to lớn Bà Mẹ Việt Nam anh hùng - Nhận biết được, kính trọng biết ơn Bà Mẹ VN anh hùng trách nhiệm, ổn phận người b - Biết làm việc cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng 120 II.Chuẩn bị: GV: Tư liệu Bà Mẹ VNAH Long Khánh: Nguyễn Thị Con III.Các hoạt động dạy học Hoạt động : GV kể chuyện mẹ Nguyễn Thị Con ( tài liệu đính kèm) Mục tiêu: hiểu hy sinh to lớn mẹ Nguyễn Thị Con GV kể chuyện mẹ Nguyễn Thị Con Nêu câu hỏi : - Mẹ Nguyễn Thị Con q đâu ? - Trong kháng chiến chống Mỹ , mẹ có đóng góp cho cách mạng - Nhà nước nhân dân thị xã Long Khánh làm để đền đáp cống to hiến lớn Mẹ Kết luận: Mẹ Nguyễn Thị Con lòng hy sinh nghiệp cách mạng, Nhà nứơc phong tặng cho danh hiệu cao q : Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Giúp học sinh ý thức đựơc kinh trọng biết ơn BMVNAH trách nhiệm người Em tán thành ý kiến đây? Vì ? - Khơng cần q uan tâm đến Mẹ VNAH họ khơng phải mẹ - Phải kính trọng biết ơn mẹ VNAH - Chỉ có người lớn phải quan tâm đến Mẹ Đó khơng phải trách nhiệm học sinh - Chỉ thăm hỏi Bà Mẹ VNAH nhà trường, thầy u cầu - Kính trọng biết ơn Mẹ VNAH trách nhiệm tất người Hoạt động 3: Bài tập - Học sinh thảo luận nhóm, nêu việc làm cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn Mẹ VNAH - Kết luận : Học sinh làm việc vừa sức đ ể bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn Mẹ : kính trọng, biết ơn, lờ, lễ phép, thăm hỏi, giúp đỡ… Thực hành : Cùng bạn lớp , trường thăm hỏi mẹ VNAH khu phố Phần thứ năm: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠN ÂM NHẠC I HƯỚNG DẪN CÁC TIẾT DẠY Lớp 3, tiết 32: Chủ đề: Nghệ thuật dân ca Nam Bộ LÝ ĐẤT GIỒNG Dân ca Nam Trên đất giồng trồng khoai lang Trên đất giồng trồng d ưa gang 121 Hỡi gánh nước đường xa Còn bao bao gánh Để qua qua gánh giùm Tang tình tang tính tình tang Tủi thân khỉ lùm Cuốc khơng mà lo cuốc Lo giùm lo giùm người ta Tang tình tang tính tình tang I Mục tiêu : -Học sinh hát giai điệu lời ca( ý chỗ có luyến âm ngắt câu) -Biết thêm điệu dân ca đồng bào Phụng Hiệp- Cần Thơ -Giáo dục tình yêu lao động II Chuẩn bị giáo viên: -Bản đồ Việt Nam ( giới thiệu vò trí tỉnh Cần Thơ ) -Một vài tranh ảnh Cần Thơ , cảnh sinh hoạt đồng bào Miền Tây -Chép lời ca vào bảng phụ -Nhạc cụ, đóa, máy nghe III Các hoạt động chủ yếu : 1.Hoạt động 1: Dạy hát Lý đất giồng -Giới thiệu: Giáo viên sử dụng tranh ảnh, gợi mở, dẫn dắt để giới thiệu Gợi ý: Bài Lý đất giồng đồng bào Phụng Hiệp – Cần Thơ nhạc só Trần Kiết Tường sưu tầm kí âm có làng điệu vui tươi, sáng, lời ca, giản dò, ca ngợi sống lao động người lao động Bài Lý tranh lao động sống động, giàu hình ảnh, gợi lên hình ảnh sống lao động vui tươi, yên ấm -Giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe qua băng đóa -Đọc lời ca Trên đất giồng trồng khoai lang Trên đất giồng trồng dưa gang Hỡi cô gánh nước đường xa Còn bao gánh để qua gánh giùm Tang tính tình tình tính tang Tuổi thân khỉ lùm Cuốc không lo cuốc lo giùm người ta Tang tình tang tính tính tang -Dạy hát câu, ý tiếng luyến hai âm (gánh, để, qua, khỉ, tính, tính), âm( ở), tiếng có dấu hoa mỹ ( trên, hỡi, nữa, tuổi) -Luyện tập theo nhóm -Hát hình thức đối đáp 122 2.Hoạt động 2:Hát kết hợp gõ đệm -Hát gõ đệm theo phách Trên đất giồng trồng khoai lang xx x x xx -Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca Trên đất giồng trồng khoai lang x x xx x x x -Kết thúc tiết học học sinh hát đối đáp ( hai dãy) - Lớp 4, tiết 15: Chủ đề: Nghệ thuật diễn xướng dân gian Đồng Nai Bài giảng: Giới thiệu hình thức diễn xướng dân gian: Diễn tuồng lễ cúng đình I Mục tiêu: -Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật diễn xướng dân gian Đồng Nai -Học sinh biết số hình thức diễn xướng dân gian Đồng Nai : Diễn tuồng lễ cúng đình -Yêu thích tự hào hình thức diễn xướng dân gian đòa phương II Chuẩn bị giáo viên : -Một số hình ảnh hình thức diễn xướng dân gian Đồng Nai : Diễn tuồng lễ cúng đình ( tranh ảnh , băng đóa) III Thơng tin cho giáo viên: -Ở Đồng Nai , đầu kỷ XIX, đình , làng thường rước gánh hát bội hát chầu cúng kỳ yên, đònh kỳ năm lần Ở diễn viên hát bội đảm nhận việc hát chầu bao gồm việc diễn tuồng tích hát bội lẫn với nghi thức Tôn Vương( hay Tôn Soái) thực hệ thống tiết mục nghi lễ : a.Xây chầu nghi thức đánh trống, pha phách nhiều phương thuật Đạo giáo mà coi mở đầu: khai mạc nghi thức lễ mở đầu phân khai trời đất, tiếng trống biểu thò tiếng sấm khởi đầu chuyển động vó đại khai mạc vũ trụ b.Đại hội hệ thống tiết mục nhằm “ Sân khấu hóa” phân khai tiến hóa vũ trụ vạn vật -Tiết mục mở cửa trời: Ông bàn cổ tượng trưng cho Thái cực, tay cầm bó nhang múa xướng: “ khôn giao hoán vũ trụ triển khai : lưỡng nghi, tâm tài, ngũ hành, bát quái ” 123 -Tiết mục thứ hai gọi : Xang Nhựt Nguyệt tượng trưng cho phân khai Thái cực thành lưỡng nghi (âm - dương): kép tay cầm vật tròn màu đỏ (dương/ mặt trời) đào, tay cầm vật tròn màu vàng(Âm/ mặt trăng) múa : xang qua xang lại cho vật chụm vào mhau để biểu thò âm dương giao hòa để từ vạn vật nảy nở, tươi tốt -Tiết mục Tam Tài tượng trưng cho ba Thiên - Đòa - Nhân Ba diễn viên thu ba ông : Phước - Lộc - Thọ xướng, hát nói lối câu có nội dung chúc tụng -Tiết mục Tứ Thiên Vương tượng trưng cho Tứ tượng (Âm – thiếu dương, dương – thiếu âm): Bốn kép hóa trang làm Tứ Thiên Vương (cai quản bốn phương trời) múa trường đoạn biểu thò cho chuyển dòch từ Tứ tượng sinh Bát quái cuối tiết mục đoạn dân bốn câu liễn có nội dung chúc lành -Tiết mục gọi Đại bội gọi nôm na Đứng Cái tượng trưng cho ngũ hành diễn viên thực Các diễn viên múa, hát, nói lối chúc tụng cảnh hình trò thời “Vua sáng hiền” -Tiết mục cuối phổ biến Bát tiên hiến thọ Tiết mục tượng trưng cho bát quái nhằm mục đích chúc thọ cho dân làng -Các vũ điệu cung đình với nghi thức tế lễ quy đònh theo điều lệ thức áp dụng cúng đình -Nói chung diễn xướng nghi lễ cung đình tổ hợp tiết mục có tính trình thực đậm phong cách hát bội mà chức thực hành nghi lễ nhằm biểu nhận thức giới xã hội chế độ phong kiến - Nho giáo IV Các hoạt động chủ yếu : 1/Phần mở đầu: -Chọn hát ôn tiết 14 cho lớp hát thể có múa phụ họa 2/Phần hoạt động: -Hoạt động 1: Giới thiệu hình thức diễn xướng dân gian: Diễn tuồng lễ cúng đình -Giáo viên trình thuật mô tả kết hợp hình ảnh diễn tuồng lễ cúng đình -Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn tuồng lễ cúng đình - Diễn tuồng lễ cúng đình thường xảy vào dòp nào? - Diễn tuồng lễ cúng đình thường đảm trách? - Diễn tuồng lễ cúng đình thường bao gồm tiết mục nghi lễ nào? 3/Phần kết thúc: Liên hệ đòa phương em có hình thức diễn xướng dân gian nào? 124 Lớp 4, tiết 32:: Chủ đề : Nghệ thuật diễn xướng dân gian Đồng Nai Giới thiệu Địa- Nàng bóng rỗi lễ cúng miễu I Mục tiêu: - Học sinh biết thêm hình thức diễn xướng dân gian Đồng Nai : Hát Bóng rỗi - Học sinh biết được: Chặng bóng tuồng Đòa - Nàng tiết mục diễn hát bóng rỗi lễ cúng miễu - Yêu thích hình thức diễn xướng dân gian đòa phương II Chuẩn bị giáo viên: - Một số hình ảnh Chặp bóng tuồng Đòa - Nàng ( tranh ảnh, băng đóa) - Một số đạo cụ tượng trưng để đóng vai Đòa - Nàng III Thơng tin cho giáo viên: - Hát Bóng rỗi hình thức diễn xướng phổ biến Đồng Nai, có chức thực hành nghi lễ tập tục thờ cúng nữ thần - Hát Chặp Đòa - Nàng tiết mục yếu hát Bóng rỗi thường diễn buổi lễ lớn Nếu diễn chặp Bóng tuồng , thường diễn sau hát chầu mời - Chặp Đòa - Nàng diễn hài hước kéo dài - Tuy nhiên, diễn lại dựa cốt truyện đơn giản: đòa dẫn đường giúp nàng tiên nữ, cõi trời thay cho vò nữ thần xuống chứng giám lễ cúng miễu tìm “ huê giếng nước” biểu thò cho tài lộc Chặp - Đòa - Nàng nối kết nhiều trò lễ hài hước tạo nên trận cười vui thỏa thích cho người dự lễ Tuy nhiên, đằng sau trò diễn trào lộng chặp Đòa – Nàng chứa đựng tình tiết có tính chất cầu mùa Tiêu biểu cho chức Chặp - Đòa- Nàng trò “ Đòa đẻ”: Đòa đẻ: “ nhà chẳng khai hoa Ra đường xa toan hại tía, úy hại má” sau hồi đòi rước mụ, đòi van vái “ Mười hai Mụ Bà, mưới ba Đức thầy” Đòa đẻ xong Trò diễn hình thành sở bụng chình ình vai đòa Tuy nhiên, trò diễn biểu thò cho tính lí phồn thực: khả sinh sản đất, trò diễn cầu mùa: Đòa sanh đất tốt, Đòa đẻ ăn mừng Đòa sanh sanh hóa hóa để đức lại gian Chớ Đòa đực đẻ củi đòn, đá trái đẻ 125 Ở phần kết thúc diễn Chặp – Đòa - Nàng chức nghi lễ tóm tắt rõ : (Nói thơ): ( ) sau ăn hết chè xôi, Đòa cầu chúc người đây: “ Chúc cho khỏe mạnh hàng ngày” Chúc cho phước lộc lưu lai trăm đời Chúc cho người, Thảy phú hộ vui chơi đến già Thảy vui vẽ thuận hòa trước sau Chúc cho khắp Đại Nam trào, Lê dân nước sang giàu vinh hoa Chúc cho gió thuận mưa hòa Chúc cho bá tánh muôn nhà bình an -Nàng( nói ): Ăn mà, Ông Đòa! -Đòa (nói): Về đâu mà gấp vậy? -Nàng (nói): Chớ ông thèm hay mà đứng đó? -Đòa (nói): Thôi Nói chung, hát Bóng rỗi với hệ thống tiết mục đảm nhận chức lễ hội lễ hội cúng miễu Tính chất dân gian hình thức diễn xướng không phân biệt rạch ròi chức vui chơi giải trí chức thực hành nghi lễ IV Những hoạt động chủ yếu: 1/Phần mở đầu: Học sinh đọc lại tập đọc nhạc số 7, số - giáo viên nhận xét 2/Phần hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu chặp bóng tuồng đòa- Nàng hát bóng rỗi Giáo viên trình thuật mô tả có kết hợp hình ảnh Chặp bóng tuồng Đòa Nàng hát bóng rỗi Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chặp bóng tuồng Đòa- Nàng Gợi ý : - Chặp bóng tuồng Đòa - Nàng thường diễn vào dòp nào? - Chặp bóng tuồng gồm có nhân vật nào? - Chặp bóng tuồng đảm nhận chức lễ hội cúng miễu? 3/Phần kết thúc: Trò chơi: đóng vai Đòa - Nàng Thể lệ nhóm đóng hay thắng Giáo viên tổ chức cho lớp chơi 126 II MỘT SỐ CA KHÚC HAY VỀ ĐỒNG NAI - Về Đồng Nai, nhạc lời Xn Hồng - Tình đất đỏ miền Đơng, nhạc lời Trần Long Ẩn - Biên Hòa bờ bến u thương , nhạc lời Thy Đường - Ngọt lòng trái Đồng Nai , nhạc lời Vũ Đan Huyền - Trị An âm vang mùa xn , nhạc lời Tơn Thất Lập - Đồng Nai mùa sầu riêng , nhạc Trần Viết Bính , lời Thanh Dạ - Dòng sơng Đồng Nai , nhạc Trương Quang Lục , lời Xn Sách - Cồng vang đêm c hiến khu Đ , nhạc lời Khánh Hòa - Về Đồng Nai q em, nhạc lời Nguyễn Thái Hải - Về Đồng Nai, nhạc lời Xn Hồng 127 ... ba: Hướng dẫng giảng dạy Địa lý địa phương Đồng Nai Địa lý tự nhiên Đồng Nai 74 Địa lý dân cư Đồng Nai 78 Địa lý kinh tế Đồng Nai 80 Phần thứ tư: Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Phần thứ năm: Hướng. .. Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý nghĩa truyện nội dung nghệ thuật kể chuyện *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Cho học sinh kể tóm tắt lại cốt truyện - Hướ ng dẫn học sinh... chức hoạt động Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi công tác để triển khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy

Ngày đăng: 18/12/2016, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan