Hướng Dẫn Giảng Dạy Văn Học Địa Phương Đồng Nai.pdf

60 9 0
Hướng Dẫn Giảng Dạy Văn Học Địa Phương Đồng Nai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 2 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 2 Phần thứ nhất Hướng dẫn giảng dạy Văn học địa phương Đồng Nai 4 Chương I Văn học dân gian 4 Sự tích thác Trị An 4 Chàng út Nàng Sen 7 Trận Mã[.]

MỤC LỤC Trang Mục lục Phần thứ nhất: Hướng dẫn giảng dạy Văn học địa phương Đồng Nai Chương I: Văn học dân gian Sự tích thác Trị An Chàng út Nàng Sen Trận Mãng xà 10 Giới thiệu tổng quan tục ngữ, ca dao Đồng Nai 13 Tục ngữ đời sống sản xuất sinh hoạt xã hội Đồng Nai 15 Ca dao thiên nhiên xứ sở Đồng Nai 18 Ca dao sinh hoạt xã hội Đồng Nai 23 Bài ca dao “Rồng chầu Huế, ngựa tế Đồng Nai” 17 Văn học dân gian dân tộc thiểu số Đồng Nai 28 Chương II: Văn học viết 31 Một đua thuyền sông Đồng Nai 31 Chu Thổ Sừ vân 34 Tân Triều đãi độ 36 Văn tế vợ 38 Bà bán cau 40 Nhớ Bắc 44 Kịn Trơ 47 Mưa thu nhớ tằm 48 Giữ lấy màu xanh 49 Phần thứ hai: Hướng dẫn giảng dạy Lịch sử địa phương Đồng Nai 50 Giới thiệu tỉnh Đồng Nai 50 Cư dân cổ Đồng Nai 51 Làng đá Bửu Long 52 Vùng đất Đồng Nai 53 Nghề gốm Đồng Nai 53 Cuộc khẩn hoang người Việt 54 Sự đời thương cảng Cù lao Phố 55 Đời sống văn hóa nghệ thuật 57 Đồng Nai kháng chiến chống Pháp 58 Cuộc kháng chiến chống Mỹ 61 Thành tựu phát triển KTXH từ 30/4/1975 đến 2005 66 Di tích lịch sử Đồng Nai 68 Di tích kiến trúc nghệ thuật 68 Danh nhân Đồng Nai 70 Anh hùng đất Đồng Nai 70 Chiến thắng Xuân Lộc Đồng Nai trước công ng uyên 71 Đồng Nai thiên niên kỷ đầu công nguyên 72 Phần thứ ba: Hướng dẫng giảng dạy Địa lý địa phương Đồng Nai Địa lý tự nhiên Đồng Nai 74 Địa lý dân cư Đồng Nai 78 Địa lý kinh tế Đồng Nai 80 Phần thứ tư: Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Phần thứ năm: Hướng dẫn giảng dạy môn Âm nhạc 84 114 Một số ca khúc hay Đồng Nai 119 Về Đồng Nai, nhạc lời Xuân Hồng 120 Tình đất đỏ miền Đông, nhạc lời Trần Long Ẩn 122 Biên Hòa bờ bến yêu thương, nhạc lời Thy Đường 123 Ngọt lòng trái Đồng Nai, nhạc lời Vũ Đan Huyền 124 Trị An âm vang mùa xuân, nhạc lời Tôn Thất Lập 126 Đồng Nai mùa sầu riêng, nhạc Trần Viết Bính, lời Thanh Dạ 128 Dịng sơng Đồng Nai, nhạc Trương Quang Lục, lời Xn Sách 130 Cồng vang đêm chiến khu Đ, nhạc lời Kh ánh Hòa 131 Về Đồng Nai quê em , nhạc lời Nguyễn Thái Hải 133 Về Đồng Nai , nhạc lời Xuân Hồng 134 72 76 Phần thứ nhất: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI I VĂN HỌC DÂN GIAN Lớp 6, tiết 70,71: Chọn “Sự tích thác Trị An” “Chàng Út, nàng Sen” SỰ TÍCH THÁC TRỊ AN I Mục tiêu học : Giúp học sinh: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sự tích Thác Trị An; vẻ đẹp hai nhân vật Sora Đina Điểu Du Kể lại truy ện - Bước đầu nắm số đặc điểm truyện cổ tích Ii Những điều cần lưu ý: Một số đặc điểm truyện cổ tích sự: + Nội dung: phản ánh xung đột quan hệ gia đình xã hội thời kỳ xã hội có giai cấp + Nhân vật: diễn biến số phận nhân vật tương ứng với diễn biến sống thực; kết thúc số phận nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thường khơng đẹp đẽ, có hậu truyện cổ tích thần kỳ + Yếu tố thần kỳ: truyện cổ tích có thường khơng có yếu tố thần kỳ; yếu tố thần kỳ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa kiện thực Truyện Sự tích Thác Trị An có cách vào chuyện giống với chuyện cổ dân gian khác, bắt đầu ý niệm mang tính phiếm thời gian “Ngày xửa, ngày xưa…” Đó mơ -típ vào truyện quen thuộc truyện cổ Việt Nam truyện cổ dân tộc vùng Đông Nam Á Trong cách giải thích hình thành Thác Trị An, yếu tố thần kì xuất câu chuyện; kết thúc truyện khơng có hậu, chí bi kịch Điều phù hợp với đặc trưng thể loại truyện cổ tích Có thể nói, đằng sau cách hình dung ẩn chứa khát vọng đẹp đẽ nhân dân ta muốn khám phá tượng tự nhiên đời sống Đồng thời thể khát vọng tình u, lịng nhân người Phát xuất tên gọi Trị An nói trại từ chữ Tri Ân để hiểu cảm nhận trí tưởng tượng phong phú người bình dân Đồng Nai III Gợi ý tiến trình tổ chức mới: Giới thiệu bài: Đồng Nai vùng đất có lịch sử hình thành phát triển 300 năm Trong trình “khai sơn phá thạch” vùng đất phía Nam, người Đồng Nai nhận r a có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, để lại dấu ấn với nhiều tên gọi quen thuộc thác Trị An, Hang Bạch Hổ (Định Quán)… Bằng trí tưởng tượng phong phú, để ca ngợi tình u, đấu tranh chống lại ác, xấu, truyện Sự tích thác Trị An đời khơng n hững nhằm giải thích tên gọi tượng tự nhiên mà hướng người thực khát vọng sống cao đẹp Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi công tác để triể n khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh Giáo viên chốt lại kiến thức *Hoạt động 1: Đọc tóm tắt truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc phân vai Chú ý học sinh thể tính cách nhân vật qua lời nói, hành động Tóm tắt cốt truyện: - Xưa vùng Đồng Nai có tộc du mục Châu Mạ sống nghề san bắt Sora Đina trai tù trưởng Sodin tay thiện xạ - Thượng nguồn Đồng Nai có nàng Điểu Du, gái tù trưởng Điểu Lôi Điểu Lơi người Châu Ro, tiếng tài phóng lao - Đôi trai tài gái sắc Sora Đina Điểu Du gặp sau lần diệt cá sấu v đem lịng u Họ tiến tới nhân hai bên gia tộc chấp nhận - Vì khơng Điểu Du chấp thuận, thầy mo Sang Mô sức phá hoại hôn nhân hai người Hắn đội lốt hổ chiến với Sora Đina, thách đấu với chàng thua cuộc, vu oan Điểu Du sinh ma quỷ, giết chết Điểu Lôi cách đánh lén, giết hại vợ chồng Sora Đina Điểu Du, tiêu diệt trai họ - Sora Đin ứng cứu không kịp, cứu cháu nội từ tay SangMy em gái Sang Mô.Sora Đina thổi tù và, dân làng đ ến cứu, bắt Sang Mơ Vì tri ân Sang My khơng muốn để lại oán thù, Sori Đin tha chết cho Sang Mơ Dịng thác nơi xảy kiện có tên Tri Ân, đọc trại thành Trị An ngày * Hoạt động 2: Tìm hiể u nội dung, hình thức truyện Về hai nhân vật Sora Đina Điểu Du : a Những chi tiết thể tài Sora Đina Điểu Du: Sora Đina: Dễ dàng hạ hai hổ; hạ cá sấu dữ; đánh ngã “thần hổ ” Sang Mô đội lốt; bắn tên xuyên qua từ tay S ang Mô qua lời thách đố Điểu Du: Ni chí nối nghiệp cha; trừ voi vùng Đạt Bo; diệt cá sấu… Giáo viên hướng dẫn học sinh bám sát văn để tìm chi tiết nghệ thuật hay, từ rút ý nghĩa ca ngợi tài hai nhân vật b Sora Đina Điểu Du yêu : - Họ cảm mến tái nhau:“Tài thiện xạ Sora Đina gây cảm mến lòng Điểu Du Và Sora Đina muốn gặp mặt người gái tiếng tài phóng lao miền thượng lưu sông ” - Họ vượt qua nguy hiểm, hiểu nhau, thô ng cảm yêu : “hai mũi lao từ tay Điểu Du phóng nhanh phía cá sấu…Trong nguy hiểm, may thuyền Sora Đina vừa kịp xuất Nhanh chớp, chàng bắn liền hai phát tên Cá sấu trúng tên chạy đoạn chìm ” Từ đó, giáo viên hướng học sinh rút nhận xét tình yêu Sora Đina Điểu Du: tình u đẹp, lí tưởng, hoàn toàn tự do, tự nguyện, đáng khâm phục trân trọng Về nhân vật thầy mo Sang Mơ : - Hắn nhẫn tâm phá hoại mối tìn h đẹp Sora Đina Điểu Du : đội lốt thần hổ cản trở đôi lứa gặp nhau; cố tình thách đấu với Sora Đina hịng bắt chàng phải từ bỏ Điểu Du - Hắn kẻ nham hiểm, thù độc : Giết cha Điểu Du mũi tên bắn lén; đặt điều tung tin : “Điểu Du sinh ma quỷ có nạn m ất mùa đói kém”; kích động phản loạn : “cùng mười tên phản loạn đốt nhà Điểu Du” ; gây chết thương tâm cho vợ chồng Sora Đina Điểu Du; đồng thời tìm giết trai họ - Hắn coi rẻ tình thân qua hành động đốt cháy rừng hịng ngăn cản em gái Sang My cứu trai Sora Đina Điểu Du Từ chi tiết trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận nhân vật thầy mo Sang Mô : Hắn đại diện cho ác, xấu, đáng bị nhân dân trừng phạt, tiêu diệt Thế câu chuyện lại chuyển sang hướng giải mới, bất ngờ, nhân văn cao Đó hành động tốt đẹp chết Sang My việc tha thứ Sang Mô Sora Đin Về phần kết thúc câu chuyện: a Suy nghĩ hành động Sang My cứu Sora Đina - Điểu Du chết nàng : hành động xuất phát từ lòng nhân hậu người gái, thể phản kháng mạnh mẽ, liệt, đấu tranh không khoan nhượng trước ác, xấu dù người anh ruột nàng Cái chết nàng hy sinh cao cả, làm xúc động lòng người b Sora Đin tha chết cho kẻ giết chứng tỏ ơng người hiểu biết, trọng nhân nghĩa với Sang My; không muốn thù ốn chồng chất Đó nghĩa cử cao đẹp, khiến cho kẻ thù phải khâm phục, tạ lỗi : “Sang Mô dập đầu lạy tạ Sora Đin rồ i ôm xác Sang My bước xuống xuồng, nước mắt rơi lã chã.” Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ý nghĩa truyện nội dung nghệ thuật kể chuyện *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Cho học sinh kể tóm tắt lại cốt truyện - Hướ ng dẫn học sinh nhà sưu tầm thêm số truyện cổ tích thác Trị An Gợi ý : Thác Trị An gắn liền nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị Ở đó, có chàng dũng sĩ diệt thú cứu dân làng, gắn với người mở đất vùng lam sơn chướng khí, chuyện tình đơi trai gái khác sắc tộc yêu Có lẽ, cảm động chuyện tình u gái thượng nguồn với chàng trai miệt hạ nguồn đầy thi vị sau trắc trở luật tục ràng buộc Chuyện kể: " Ngược dòng Đồng Nai, chàng trai miệt hạ lạc vào lãnh thổ người sơn cước thượng nguồn Chàng trai bị bắt nhờ dũng cảm tài dân làng cho sinh sống, trú ngụ Tại đây, tình cảm chàng trai gái vị già làng nẩy nở Nhớ quê, chàng tìm cách băng qua cầu độc đạo phải ngã xuống loạt cung tên định mệnh xứ sở người u Trước tình cảnh đó, gái dân làng sơn cước trầm dịng nước dữ, hóa thân thành tượng đá ngày đêm khóc cho tình yêu mãnh liệt " Nước mắt c sơn nữ nước ngày đêm réo rắt đại ngàn Chàng trai gái chết tình yêu họ Đây chuyện tích mang mơ típ huyền thoại đẹp đẽ tình yêu Và mang dấu ấn cho chuyện thời mở cõi với n hững cộng đồng tộc người khai khẩn vùng đất - CHÀNG ÚT NÀNG SEN I Mục tiêu học: - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chàng Út nàng Sen; Kể lại truyện này; Hiểu biết thêm loại truyện cổ tích - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương, quý mến người tài năng, đức độ; ý thức phấn đấu đem phục vụ đất nước, góp phần làm cho quê hương ngày giàu đẹp hơn; phải cho đồ gốm Đồng Nai ngày có giá trị hơn, khơng sản phẩm quý nước mà giới II Những điều cần lưu ý: Một số đặc điểm truyện cổ tích sự: + Nội dung: phản ánh xung đột quan hệ gia đình xã hội thời kỳ xã hội có giai cấp + Nhân vật: diễn biến số phận nhân vật tương ứng với diễn biến sống thực; kết thúc số phận nhân vật bất hạnh truyện cổ tích thường khơng đẹp đẽ, có hậu truyện cổ tích thần kỳ + Yếu tố thần kỳ: truyện cổ tích có thường khơng có yếu tố thần kỳ; yếu tố thần kỳ có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa kiện thực Truyện Chàng Út nàng Sen dân gian lưu truyển lâu tỉnh nhà Nhà sư tầm Huỳnh Tới ghi chép theo lời kể vị lớn tuổi, biên soạn lại giới thiệu báo Đồng Nai năm 1982 3.Chàng Út nàng Sen truyện cổ tích Truyện ca ngợi người lao động có tài năng, đức tính cao q, đồng thời giải thích ven sơng Đồng Nai lại có thứ đất làm đồ gốm tiếng Cần giảng dạy truyện theo đặc trưng truyện cổ tích III Gợi ý tiến trình tổ chức mới: Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động: Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài liệu dành cho học sinh Giáo viên chốt lại kiến thức *Hoạt động 1: đọc tóm tắt truyện Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn Cách đọc: - Từ đầu đến “vùng gốm ven sông Đồng Nai”: đọc theo giọng kể chuyện, chậm rãi - Tiếp theo đến “đem bán khắp nơi” : đọc nhanh hơn, giọng pha chút vui tươi, tinh nghịch - Tiếp theo đến “khấm hạnh phúc” : đọc theo giọng kể chuyện, chậm - Tiếp theo đến “ném xác xuống sông”: đọc chậm, nhấn giọng số từ ngữ: binh đao lên, tàn phá, cướp bóc, dụ dỗ, cưỡng hiếp, ném xác xuống sơng… - Đoạn cịn lại : đọc chậm hẳn, trầm giọng, thể niềm xót xa, thương cảm; đặc biệt ý đoạn “Dịng sơng q hương… quánh vào không rời” Gọi HS kể truyện *Hoạt động 2: tìm hiểu bố cục truyện Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “đem bán khắp nơi” : Hai người thợ khéo tay làm nên sản phẩm người ưa thích - Đoạn 2: Tiếp theo đến “khấm hạnh phúc” : Hai người thợ khéo trở thành cặp vợ chồng hạnh phúc - Đoạn 3: Phần lại: Hai vợ chồng tài ba, chung thủy, chết khơng rời *Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung, hình thức truyện Phân tích: a Đoạn 1: Hai người thợ khéo tay làm nên sản phẩm người ưa thích Những đồ gốm đẹp người u thích nhờ hình dáng, nhờ hình vẽ trang trí gọi họa tiết Cũng loại sản phẩm có hình dáng thơ kệch, họa tiết vụng về, ngược lại có hình dáng nhã, họa tiết gợi cảm Nhìn đồ trà v ới nét vẽ tài hoa, ta liên tưởng tới phong cảnh làng quê: dãy núi mờ xa, sông dài uốn lượn, đò cắm sào bến… ký ức gợi cho ta thời thơ ấu đất nước bình Nhưng để tạo sản phẩm vậy, phải có người thợ tài hoa, có tâm hồn Chàng Út, “được cha truyền nghề thợ xoay”, nàng Sen “kế nghiệp mẹ làm nghề chấm men” Các chi tiết nói lên chàng Út nàng Sen người thợ khéo tay Sinh lớn lên hồn cảnh gia đình thế, cha mẹ bảo tỉ mỉ, yếu tố tạo nên tài năng, tâm hồn họ, giúp họ sớm trở thành nghệ nhân tiếng vùng gốm ven sông Đồng Nai Chàng Út làm nghề thợ xoay Chàng có thói quen in dấu ngón tay út vào sản phẩm Tại ngón tay út mà khơng ngón hay ngón trỏ? Trước bàn xoay, người thợ nặn hình hai bàn tay, ngón tay hoạt động, tạo dáng cho sản phẩm Có thể sau hoàn thành, chàng Út đặt bàn tay lên sản phẩm mình, ý tinh nghịch xảy đến, chàng nhấn mạn h ngón út lên Thấy hay hay, chàng in dấu ngón út vào sản phẩm Từ dấu ngón út dễ thương người gọi chàng Út Nàng Sen làm thợ chấm men Người thợ chấm men trang trí sản phẩm đủ thứ họa tiết Nhưng nàng k èm theo dấu ngón tay út búp sen Búp sen màu men xanh xinh đẹp Từ hình ảnh nàng gọi tên nàng Sen Búp sen hình ảnh gần gũi, mang vẻ đẹp cao : “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” Nó tiêu biểu cho tâm hồn người làm đồ gốm.Dấu ngón út hình búp sen xanh trở thành hình ảnh tiêu biểu cho hai người thợ tài hoa Hai hình gắn với làm thành nhãn hiệu đặc biệt, tạo nên giá trị sản phẩm, người yêu thích b Đoạn 2: Hai người thợ khéo trở thành cặp vợ chồng hạn h phúc Trong lao động, người dễ gần gũi, hiểu biết Chàng Út nàng Sen lại tuổi tình yêu chớm nở Nhưng hai hình ảnh ngẫu nhiên mà thành nhãn hiệu đầu mối đẹp đẽ tình duyên Kẻ làng trên, người xóm dưới, dấu ấn gốm ghép họ gần nhau, gần lao động, gần tài ba, kết chặt thành tác phẩm Họ trở nên vợ chồng Tình u chân giúp cho họ thêm yêu đời, say sưa sáng tạo Đồ gốm họ “ngày đẹp, độc đáo” từ Và họ sống ng ày yêu đương hạnh phúc Đó tự nhiên, lẽ phải c Đoạn 3: Hai vợ chồng tài ba, chung thủy, chết không rời Nhưng đời đâu người mong ước Chiến tranh cướp nước ập đến Tất tan tành Trước thử thách, chàng Út nàng Sen tỏ l người có phẩm chất cao quý: bất khuất, thủy chung Cả hai người chịu số phận bi thảm Nàng Sen bị giết, “bị ném xác xuống sông” Chàng Út bị “giặc bắn tên giết chàng giữ dòng” Truyện tiết kiệm lời đủ nói lên tội ác kẻ th ù, khủng khiếp chiến tranh, nỗi bất hạnh người dân lương thiện Đó thực Nhưng “dịng sơng quê hương thương đôi vợ chồng tài ba, chung thủy, dìu hai xác lại gần nhau, trơi bên nhau” dù họ chết hai thời điểm, hai địa đ iểm khác Sao lại có lạ kỳ ? Đó ước vọng cha ông ta Những người tài hoa, chung thủy chàng Út, nàng Sen phải hưởng hạnh phúc, dù ỏi Tấm lịng nhân mênh mơng ông cha ta để yên cho ác thắng t Sống khơng gần chết phải bên Nhưng cảnh hai xác cặp nam nữ tú, tài ba trôi lập lờ bên chua xót q, ảm đạm Bởi vậy, truyện tiếp tục phát triển sang chiều hướng “Máu họ tn khơng ngớt, hịa với ánh chiều rực rỡ, nhuộm đỏ dịng sơng hàng dặm” Trên dịng sơng đỏ máu, ánh chiều rực rỡ, chàng Út nàng Sen trôi bên Cảnh khơng cịn ảm đạm, lạnh lẽo mà trở nên ấm áp, đẹp vẻ đẹp kỳ ảo Dường họ không chết mà họ nghỉ ngơi, thả thung dung dịng sơng Đồng Nai, ánh nắng hồng rực rỡ Chi tiết cuối truyện thật kỳ ảo, nói lên ý nghĩa sâu sắc truyện Máu họ “thấm sâu vào đất hai ven bờ Đất hóa đỏ thẫm, mịn dẻo quánh vào không rời” Chàng Út nàng Sen không chết Họ hóa thân, đổi dạng Máu họ thấm vào đất ven bờ sông Đồng Nai, cung cấp cho nhân dân thứ “đất làm đồ gốm tiếng bây giờ” Cơ Tấm bị giết biến thành chim vàng anh, gần gũi, chăm sóc nhà vua Cịn chàng Út nàng Sen bị giết hóa thành thứ đất q, có ích mn đời cho nhân dân Những người tài ba, đức độ sống lịng nhân dân Đó ước vọng mn đời cha ông ta Tổng kết: - Chàng Út nàng Sen truyện c ổ tích nhằm giải thích nhiều làng ven sơng Đồng Nai lại có thứ đất làm đồ gốm tiếng với tâm hồn phong phú, sức tưởng tượng bay bổng, cha ông ta sáng tác câu chuyện tình : tình thật đẹp kết thúc bi đát Phải thực thực sống ? Trong xã hội ngày xưa, người tốt thường gặp thiệt thòi Nhưng vốn giàu lịng nhân ái, có sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh không mệt mỏi nên cha ông ta không ác thắng Cái thiện phải thắng, phải tồn mãi Bởi vậ y truyện Chàng Út nàng Sen không dừng lại lời giải thích đất gốm mà cón mang đậm đà ý nghĩa sống - Truyện vừa thuật chuyện vừa tả tình, vừa thựa vừa ảo Nhiều chi tiết gợi cảm Các chi tiết đoạn cuối thật diệu kỳ Kết cấu giản dị chặt chẽ, ý nghĩa phát triển ngày cao sâu Chàng Út nàng Sen truyện cổ tích ngắn, ngắn (chưa đầy 500 chữ) hấp dẫn có ý nghĩa sâu sắc *Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực phần luyện tập - Cho HS viết tóm tắt truyện thành đoạn văn 7, dịng kể trước lớp - Về nhà, HS sưu tầm truyện dân gian có nội dung kể sản vật, làng nghề Đồng Nai - Lớp 6, tiết 139, 140 TRẬN MÃNG XÀ (Truyện cổ tích Huỳnh Văn Nghệ) I Mục tiêu học: Giúp học sinh : - Cảm nhận dũng cảm, gan người dân Đồng Nai thời khai hoang lập ấp Họ phải chiến đấ u chiến thắng thú để tồn Kể lại truyện - Hiểu học sâu sắc tình cha co n tinh thần sẵn sàng hy sinh ộng đồng c II Những điều cần lưu ý: Trận Mãng xà truyện cổ tích thần kỳ với số đặc điểm: + Nội dung: phản ánh đấu tranh bảo vệ sống cho dân làng + Nhân vật: người thực có yếu tố kỳ ảo ; kết thúc có hậu + Yếu tố thần kỳ: xuất truyện thể trí tưởng tượng phong phú người bình dân Cần giảng dạy theo đặc trưng truyện cổ tích Truyện Trận Mãng xà có cách vào chuyện giống với chuyện cổ dân gian khác, bắt đầu ý niệm mang tính phiếm thời gian “Ngày xửa, ngày xưa…” Đó mơ -típ vào truyện quen thuộc truyện cổ Việt Nam truyện cổ dân tộc vùng Đông Nam Á Xác định truyện cổ tích Huỳnh Văn Nghệ, tức chép tay nhà văn ghi lại, nguồn gốc truyện sáng tạo dân gian lưu truyền từ bao đời Qua đó, thấy đóng góp nhà thơ, nhà văn Đồng Nai việc sưu tầm, biên soạn, chỉnh lí để bảo tồn vốn văn hóa dân gian III Gợi ý tiế n trình tổ chức mới: Giới thiệu bài: - Trong đấu tranh sinh tồn, người Đồng Nai đối mặt với thách thiên nhiên đem lại th - Bằng trí tưởng tượng phong phú, để ca ngợi tinh thần dũng cảm , nghĩa hiệp, trí thơng minh người dân Đồng Nai thời kỳ khai hoang lập ấp, truyện cổ tích Trận Mãng xà đời Gợi ý tiến trình tổ chức hoạt động Giáo viên chọn hình thức giảng dạy phù hợp với điều kiện thực tế nơi cơng tác để triển khai tiết dạy Giáo viên nêu nét chung truyện Hướng dẫn học sinh đọc văn Cho học sinh nêu suy nghĩ vấn đề kiến thức đặt tài dành cho học sinh liệu 10 ... địa phương Đồng Nai Địa lý tự nhiên Đồng Nai 74 Địa lý dân cư Đồng Nai 78 Địa lý kinh tế Đồng Nai 80 Phần thứ tư: Hướng dẫn giảng dạy môn Đạo đức Phần thứ năm: Hướng dẫn giảng dạy môn Âm nhạc 84... nhân Đồng Nai 70 Anh hùng đất Đồng Nai 70 Chiến thắng Xuân Lộc Đồng Nai trước công ng uyên 71 Đồng Nai thiên niên kỷ đầu công nguyên 72 Phần thứ ba: Hướng dẫng giảng dạy Địa lý địa phương Đồng. .. nhạc lời Nguyễn Thái Hải 133 Về Đồng Nai , nhạc lời Xuân Hồng 134 72 76 Phần thứ nhất: HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI I VĂN HỌC DÂN GIAN Lớp 6, tiết 70,71: Chọn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:38