Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ Tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG PHÁP CẤP THCS CHƯƠNG TRÌNH DẠY TĂNG CƯỜNG GIÁO TRÌNH: TIẾNG PHÁP 6, 7, 8, VÀ TÀI LIỆU DELF (Áp dụng từ năm học 2009 - 2010) (một số phần KPPCT có điều chỉnh so với năm học 2008-2009) Huế, tháng 9- 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC .10 a Về phương pháp 10 b Về thiết bị dạy học 10 c Về đội ngũ giáo viên .10 MỘT SỐ LƯU Ý 10 HƯỚNG DẪN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 10 a) Định hướng chung kiểm tra, đánh giá 10 b) Những yêu cầu cụ thể 11 Bài kiểm tra hệ số 1: 11 Bài kiểm tra hệ số 2: 11 Bài kiểm tra học kỳ hệ số 3: 11 LỚP 12 KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP PTC 13 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP (54 tiết/19 tuần) 13 LỚP - HỌC KÌ II: DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP (51 tiết/18 tuần) .14 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CĨ ÁP DỤNG DELF DÀNH CHO LỚP PTC .15 MA TRẬN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - LỚP PTC 16 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF .16 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP 6+ TÀI LIỆU DELF 17 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (DÀNH CHO HỌC SINH) - LỚP PTC 18 LỚP 20 KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP PTC 21 Nội dung dạy - Học kì : Dùng sách Tiếng Pháp 21 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP .22 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CĨ ÁP DỤNG DELF DÀNH CHO LỚP PTC 23 MA TRẬN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - LỚP PTC 24 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF .24 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF .25 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (DÀNH CHO HỌC SINH) - LỚP PTC 26 LỚP 30 KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP PTC 31 Nội dung dạy - Học kì : Dùng sách Tiếng Pháp 31 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP 32 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CĨ ÁP DỤNG DELF DÀNH CHO LỚP PTC .33 MA TRẬN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - LỚP PTC 34 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF .34 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP +TÀI LIỆU DELF 35 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (DÀNH CHO HỌC SINH) - LỚP PTC 36 LỚP 40 KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP PTC 41 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP .41 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP .42 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CĨ ÁP DỤNG DELF DÀNH CHO LỚP PTC .43 MA TRẬN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ - LỚP PTC 44 LỚP - HỌC KÌ I : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF 44 LỚP - HỌC KÌ II : DÙNG SÁCH TIẾNG PHÁP + TÀI LIỆU DELF .45 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (DÀNH CHO HỌC SINH) - LỚP PTC 46 PHỤ LỤC .50 Quyết định 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 .51 Công văn số 8706/BGDĐT-GDTrH ngày 17 tháng năm 2007 61 Hướng dẫn soạn giảng 63 Pháp TC-THCS Pháp TC-THCS UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 1537/ SGD&ĐT-GDTrH Huế, ngày 01 tháng năm 2009 V/v: Hướng dẫn thực hoạt động chun mơn tiếng Pháp năm học 2009-2010 Kính gửi: - Phòng Giáo dục Thành phố Huế Huyện Phong Điền, - Các trường tham gia giảng dạy tiếng Pháp Trên tinh thần công văn 7376/ BGDĐT/GDTrH ngày 24/8/2009, Cv số 7984, 7495/BGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng năm 2008 Bộ 1495/ SGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2009 Sở hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 20092010, tính đặc thù mơn, Sở hướng dẫn cụ thể việc dạy học tiếng Pháp trường phổ thông năm học 2009-2010 sau: I Chỉ đạo dạy học: Phương pháp dạy học: Ngoài việc yêu cầu giáo viên thực qui định chung dạy học, Phòng GD / trường đạo thực nghiêm túc việc đổi nội dung – phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tăng cường rèn luyện kỹ ngôn ngữ cho học sinh, sử dụng phương tiện-thiết bị nghe nhìn, đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng, lên lớp hướng dẫn tự học Các lớp TP’TC THPT Quốc Học THCS Nguyễn Tri Phương bắt buộc đăng ký tháng buổi / 90 phút / lớp dạy học sinh truy cứu tài liệu Internet Phòng Vi tính Trung tâm nguồn Tiếng Pháp Sở, 10 Trần Cao Vân Huế Nội dung dạy học: Việc đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải bám sát khung phân phối chương trình (KPPCT), khung chuẩn kiến thức-kỹ (KCKTKN) lớp, mục đích yêu cầu trọng tâm chương / bài, đối chiếu với khung chuẩn, tài liệu DELF / DALF “Khung chuẩn kỹ ngôn ngữ Châu Âu” để điều chỉnh dạy học tiếng Pháp sát với yêu cầu Cần lưu ý mục tiêu dạy học tiếng Pháp rèn luyện cho học sinh phải đạt kỹ qui định khung chuẩn trình độ lớp mà phải nhắm đến mục đích đầu cuối cấp học, chuẩn bị cho học sinh tham gia thi đạt chứng DELF / DALF tương ứng: Tiếng Pháp tăng cường: trình độ đạt chuẩn cuối cấp THCS:A2; THPT:B2 Tiếng Pháp ngoại ngữ 1: trình độ đạt chuẩn cuối cấp THCS:A1; THPT:A2 Tiếng Pháp ngoại ngữ 2: trình độ đạt chuẩn cuối cấp THPT: A1 Chương trình dạy học: Chương trình học phải giảng dạy liên thơng từ cấp Tiểu học Trung học sở đến hết cấp Trung học phổ thơng phải đạt trình độ chuẩn cuối cấp qui định khung chuẩn lộ trình (đã nêu phần I.2) 12 năm năm kể Pháp TC-THCS ngoại ngữ theo KPPCT sách giáo khoa (SGK) Bộ Sở qui định (đính kèm cơng văn) Mơn ngoại ngữ 2, phải tiếp tục dạy liên thông bắt buộc từ lớp đến lớp 12 với SGK Tiếng Pháp 6, cho năm THCS Tiếng Pháp 8, cho năm THPT Trường điều tra, bố trí bắt buộc tất học sinh học NN2 THCS tiếp tục học hết lớp 12 với thời lượng đồng tiết / tuần theo KPPCT Bộ Sở qui định Những học sinh chưa học THCS, có nguyện vọng, có đủ số lượng đăng ký (20 học sinh trở lên), trường tổ chức dạy học từ lớp 10 theo phân phối chương trình SGK ADO thời lượng tiết / tuần Các chương trình cụ thể: 3.1 Dạy theo hướng đào tạo chuyên sâu: lớp Tiếng Pháp tăng cuờng (năng khiếu Tiểu học, lộ trình B, tăng cường tiếng Pháp Trung học): Tiểu học: * Tính chất: Tiếng Pháp vỡ lòng (l’enseignement précoce du FLE) * Mục đích: Làm quen với tiếng Pháp, ngôn ngữ sau tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng khiu ting Phỏp (Initiation la langue franỗaise) * Khung chuẩn kiến thức & kỹ năng: - Nhận biết, ghi nhớ, vận dụng hệ thống âm tiết, chữ viết, ghép vần tiếng Pháp; đọc hiểu từ ngữ, câu chữ, khóa sách giáo khoa (CE) - Hoàn thiện khả phát âm, khả diễn đạt nói nghe hiểu nội dung trao đổi thường nhật lớp, nội dung học sách giáo khoa (EO & CO) - Ghi chép lại từ ngữ, câu chữ, khóa học, nội dung trao đổi miệng đọc sách GK (EE) * Nội dung: Tiếng Pháp: tiết / tuần gồm tiết ngôn ngữ 02 tiết ca múa, tập vẽ, xem phim, trò chơi tiếng Pháp với khung chương trình sách “La petite grenouille”- Volume cho lớp 1, 2, 3, 4, * Phương pháp: dạy học theo phương pháp thẩm thấu, tổ chức việc làm, tích hợp học ngơn ngữ với vui học thông qua hoạt động khám phá giới, kể chuyện, xem phim, ca múa, tập vẽ trò chơi tiếng Pháp Trung học sở: * Tính chất: Dạy học tăng cường tiếng Pháp NN (Enseignement/ Apprentissage intensif du FLE ) * Nội dung, phương pháp, khung chương trình, sách giáo khoa: - Tiếng Pháp : tiết / tuần theo khung chương trình sách GK Tiếng Pháp 6,7, 8, + phần nâng cao theo khung chuẩn chương trình DELF A1, A2 với nội dung chọn lọc DELF A1, A2 - Toán Vật lý: tiết Toán / tuần với sách giáo khoa TRIANGLE, tiết Vật lý / tuần với sách DOSSIERS THEMATIQUES 7, 8, Riêng lớp 6: tiết tiếng Pháp tiết Toán / tuần Pháp TC-THCS Các lớp học tăng cường tiếng Pháp học tiếng Pháp tiết / tuần, không học Toán Vật lý tiếng Pháp - Tiếng Anh: tiết / tuần theo khung chương trình SGK chuẩn tiếng Anh 6,7,8,9 - Các môn khác: dạy theo thời lượng, khung chương trình sách giáo khoa 6, 7, 8, Trung học phổ thơng: * Tính chất: Dạy học tăng cường tiếng Pháp NN (Enseignement / Apprentissage intensif du FLE) * Nội dung, phương pháp, khung chương trình, sách giáo khoa: - Tiếng Pháp : tiết / tuần theo khung chương trình sách GK Tiếng Pháp nâng cao 10, 11, 12 + Chương trình DELF B1, B2 - Toán Vật lý: tiết Toán, tiết Vật lý / tuần theo khung chương trình sách DOSSIERS THEMATIQUES 10, 11 12 Các lớp học tăng cường tiếng Pháp học tiết tiếng Pháp / tuần, khơng học Tốn Vật lý tiếng Pháp - Tiếng Anh: tiết / tuần theo khung chương trình sách GK chuẩn tiếng Anh 10, 11 12 - Các môn khác: dạy theo thời lượng, khung chương trình sách GK chuẩn 10, 11 12 + tự chọn (nếu có) 3.2 Dạy theo hướng đào tạo đại trà (NN1, NN2): * Chương trình Tiếng Pháp NN1: - Tiếng Pháp: tiết / tuần (trừ lớp 9:2 tiết/tuần) dạy theo khung chương trình, sách GK chuẩn tiếng Pháp 6, 7, 8, (THCS) 10, 11, 12 (THPT), định hướng theo khung chuẩn kiến thức, kỹ DELF A1 (THCS), A2 (THPT) - Tiếng Anh: tiết / tuần (trừ lớp 9:2 tiết/tuần) dạy theo khung chương trình sách GK chuẩn tiếng Anh 6, 7, 8, (THCS) 10, 11, 12 (THPT) * Chương trình Tiếng Pháp NN2: - Tiếng Anh: theo chương trình tiếng Anh NN1 - Tiếng Pháp: Hệ năm (lớp 6-12): tiết / tuần dạy theo khung chương trình, sách GK chuẩn tiếng Pháp 6, (cho năm THCS), 10 (cho năm THPT- năm học 2008-2009) định hướng đầu theo khung chuẩn kiến thức, kỹ DELF A1 sau lớp 12) Hệ năm (lớp 10-12): 2-3 tiết / tuần dạy theo khung chương trình sách Méthode ADO II Kiểm tra đánh giá: 1.Trong kiểm tra đánh giá, việc phải đảm bảo số kiểm tra viết thường xuyên định kỳ, giáo viên cần lưu ý kiểm tra thêm nghe hiểu, diễn đạt nói Pháp TC-THCS qui định, đa dạng hố loại tập, câu hỏi kiểm tra tự luận trắc nghiệm nhiều lựa chọn (QCM) Ngoài cần phải rèn luyện phương pháp thói quen thường xuyên tự đánh giá cho học sinh qua phiếu tự đánh giá Giáo viên thu phiếu, đối chiếu kết kiểm tra, hướng dẫn học sinh điều chỉnh học tập định hướng phần dạy học Để nắm bắt thực trạng chuyên môn đầu năm, Sở yêu cầu trường tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm kiểm tra viết tiết (khơng tính kiểm tra PPCT) đầu tháng 9/2009 gồm phần sau: tiếng Pháp tăng cường: 90 phút gồm CL, CE, CO, EE ; Ngoại ngữ (45 phút) gồm: CL, CE, EE nội dung kiến thức kỹ chương trình lớp duới Trường tự đề, kiểm tra theo PPCT, thống kê kết (tỉ lệ % Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém), gửi đề + kết kèm nhận xét Trung tâm nguồn Tiếng Pháp Sở (CRF) trước ngày 15/9/2009 Phát huy lực đánh giá bồi dưỡng thẩm định năm qua, từ năm Sở không đề thi chung năm trước ban hành ma trận chức soạn đề học kỳ cho tất trình độ lớp Các trường phân công giáo viên đề thi theo kế hoạch riêng ngoại trừ lớp lớp 12 (tiếng Pháp NN1) Đề thi bắt buộc phải tuân thủ ma trận trên, gửi Sở với thống kê kết kiểm tra hai tuần sau thi xong qua địa mail: cdifhue@yahoo.fr Bên cạnh việc thẩm định đề, Sở phát hành đề công khai mạng http://thuathienhue.edu.vn/phap.với tên, địa trường để giáo viên học sinh trao đổi sử dụng làm nguồn tham khảo tự học III Sinh hoạt quản lí chun mơn: Việc sinh hoạt trao đổi chun môn định kỳ giáo viên tiếng Pháp theo chuyên đề chung “ Đổi dạy học môn sở thực hành nâng cao kỹ giao tiếp ” định hướng đầu theo khung chuẩn kỹ CT phổ thông kết hợp với CT cấp độ chuẩn quốc tế Nếu tổ chun mơn ghép, ngồi sinh hoạt chung cần tách biệt nội dung riêng tiếng Pháp kế hoạch xây dựng đầu năm, có ghi nội dung buổi vào Sổ biên họp nhóm BGH kiểm tra theo dõi Sở tra có nhu cầu Trường hợp trường có 01 giáo viên, Sở phối hợp với Phòng Giáo dục tổ chức sinh hoạt quý theo cụm tổ chức hình thức trao đổi chuyên môn tháng giáo viên qua thư điện tử Ngoài ra, Trung tâm nguồn Tiếng Pháp Sở CRF tổ chức trao đổi thông tin cập nhật địa http:/thuathienhue.edu.vn/phap với giáo viên BGH, giáo viên phải thường xuyên vào mạng tuần cập nhật thông tin, trao đổi chuyên môn, tham khảo ngân hàng đề biên tập đề kiểm tra / thi BGH tìm hiểu thơng tin phục vụ cơng tác quản lí chun mơn đơn vị Hồ sơ chun mơn giáo viên cần tổ chức hợp lí, có đủ loại hồ sơ qui định phải bổ sung thêm khung chuẩn kiến thức kỹ năng, phân phối chương trình, khung chuẩn trình độ DELF/DALF lớp dạy, tuyển tập tài liệu dạy bổ sung (kể địa chỉ, tài liệu điện tử), đề kiểm tra thống kê kết kiểm tra từ tiết trở lên kèm phân tích đánh giá kết quả, sẵn sàng cho việc kiểm tra, tra Việc dự giờ, thao giảng, tra giáo viên theo chuyên đề “Đổi dạy học sở thường xuyên thực hành rèn luyện kỹ ngôn ngữ ” cần tiến Pháp TC-THCS hành qui định nhóm /cụm chun mơn; trường đề xuất ứng viên đăng ký thi giáo viên dạy giỏi, thi giáo án điện tử cấp thành phố, cấp tỉnh (nếu tổ chức) Sở dự họp tổ /nhóm chun mơn, dự thao giảng trường; Thanh tra chuyên môn dự đánh giá (đột xuất báo trước) theo chu kỳ năm “Thanh tra đổi nội dung phương pháp dạy học ”, tổ chức làm kiểm tra viết nội dung tập huấn năm qua, lập hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên cho tất giáo viên Việc đánh giá xếp loại, ghi điểm vào sổ chính, học bạ phải thực theo phương thức sau: 4.1 Văn áp dụng: Các lớp Chương trình tăng cường tiếng Pháp: thực theo cơng văn số 13605/BGD&ĐT-THPT ngày 13 tháng 12 năm 2001, lớp NN1 NN2 theo Quyết định 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 /10 / 2006 Đối với lớp NN2 thực theo qui định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT Bộ GD&ĐT áp dụng từ năm học 2006-2007 Riêng bậc THPT sử dụng kết học tập học kỳ năm để làm điểm khuyến khích cộng vào điểm trung bình môn học theo phương thức ghi công văn số 8706 / BGDĐTGDTrH ngày 17 tháng năm 2007 Bộ với khung sau: - Điểm trung bình môn NN2 từ đến 10 : cộng thêm 0,3 điểm - Điểm trung bình mơn NN2 từ 6,5 đến 8: cộng thêm 0,2 điểm - Điểm trung bình môn NN2 từ đến 6,5: cộng thêm 0,1 điểm Nếu việc cộng điểm khuyến khích vào điểm trung bình mơn vượt q 10 cho điểm tối đa 10 4.2 Ghi điểm vào sổ chính: * Tiếng Pháp tăng cường: Đính thêm khung cho điểm vào Sổ điểm chính, đóng dấu áp lai Sở; ghi điểm chi tiết vào cột điểm theo qui định văn khung điểm * Ngoại ngữ 1: ghi điểm qui định môn NN * Ngoại ngữ 2: THCS ghi điểm môn học tham gia xếp loại TB môn, THPT ghi chi tiết vào khung NN2 Sổ điểm khung tổng hợp điểm TBHK CN môn, ghi điểm thưởng cọng vào ô TBm NN2 4.3 Ghi điểm vào Học bạ: Đối với NN 2, THCS ghi vào khung môn học khác, THPT ghi điểm TBmHK điểm thưởng vào ô tương ứng theo ví dụ sau: Học kỳ I 6,5 / +0, Học kỳ II 8,6 / + 0,3 Cả năm 7,8 / + 0, Chữ ký GV Bộ môn 4.4 Quản lí Ban Giám Hiệu: Trường đạo giáo viên kiểm tra-đánh giá, cho điểm, kiểm tra định kỳ, phê duyệt sổ điểm học bạ theo yêu cầu ghi văn có giá trị hành Bộ Sở; giáo vụ kiểm tra, quản lí, tránh làm ảnh hưởng đến việc ghi điểm giáo viên, phiền hà cho học sinh, phụ huynh tiếp nhận trả hồ sơ học bạ IV Hoạt động ngoại khố: Theo thơng lệ, Hội Hữu nghị Việt Pháp tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT tổ chức hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Pháp ngữ 20 tháng Năm Sở yêu cầu Pháp TC-THCS trường chuẩn bị đến tiết mục văn nghệ đặc sắc tham gia Đêm biểu diễn giao lưu văn nghệ (dự kiến sơ khảo vào đầu tháng chung khảo vào đêm 20/3/2010) V Phân cơng giảng dạy: Hiệu trưởng cần có kế hoạch phân cơng giáo viên dạy bao qt hết chương trình cấp học; tuyệt đối khơng bố trí giáo viên dạy nhiều năm trình độ lớp Riêng giáo viên dạy Toán & Vật lý tiếng Pháp, Sở yêu cầu phòng GD / trường bố trí dạy liên trường năm trước, cụ thể sau: * Mơn Tốn : Bà Nguyễn Lê Phương Thảo, giáo viên THPT Quốc Học dạy Toán lớp 10, 11 12 TP’TC Quốc Học (6 tiết / tuần), Bà Hồ Thị Vân Nga-giáo viên THCS Nguyễn Tri Phương dạy Toán lớp 6,7,8, TP’TC Nguyễn Tri Phương (8 tiết/ tuần) * Mơn Vật lý: Ơng Trần Văn Bẹ-giáo viên THPT Quốc Học dạy Vật lý lớp 11 12 TP’TC Quốc Học (4 tiết/ tuần), Ông Lê Lợi-giáo viên THPT Quốc Học dạy Vật lý lớp 10 Quốc Học, Bà Lê Thị Phương Tâm-giáo viên THCS Tôn Thất Tùng dạy Vật lý lớp 7, Nguyễn Tri Phương (6 tiết / tuần) Đối với trường hợp giáo viên biên chế trường, Trường THCS Nguyễn Tri Phương THPT Quốc Học bố trí cho họ dạy tiết Tốn / Vật lý phổ thơng tiếng Pháp lớp nói trên, tránh trùng lặp nội dung, góp phần giảm tải cho học sinh Để thực đầy đủ nội dung trên, Sở yêu cầu lãnh đạo Phòng Giáo dục, trường quán triệt công văn nầy đến đơn vị cá nhân liên quan, tổ chức kiểm tra thực tốt nội dung hướng dẫn Nếu có chưa rõ, vướng mắc cần xin ý kiến đạo Sở (qua Ơ Dũng, Phòng GDTrH, đt:0913 489950), hỗ trợ TT nguồn Tiếng Pháp Sở (Cô Nhật An, TT nguồn Tiếng Pháp Sở, 10- Trần Cao Vân, Huế, đt:3829912 0914 489 325) Nơi nhận: KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC - Như trên, - Ban Giám đốc (để b/c), - Vụ GDTrH (để b/c) - Trung tâm nguồn TP’( để phối hợp), - Lưu: văn thư, GDTrH, GDTH,TCCB (Đã ký) TS Lê Khánh Tuấn Đính kèm: - Khung PPCT lớp - Khung chuẩn KTKN lớp - Ma trận, phiếu tự đánh giá, Khung PPCT bổ sung DELF (xin lấy từ địa Web: http://thuathienhue.edu.vn/phap) Ghi chú: CV có điều chỉnh so với cơng văn gốc mục I.3.2 (chương trình tiếng Pháp NN1 NN2) mục V (phân công giảng dạy) Pháp TC-THCS NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN HỌC Pháp TC-THCS 10 Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành mơn Giáo dục Quốc phòng An ninh (GDQP-AN): a) Học sinh trường THPT, trường THCS trường phổ thơng có nhiều cấp học miễn học mơn Thể dục, học sinh THCS miễn học môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, học sinh THPT miễn học phần thực hành môn GDQP-AN, thuộc trường hợp: mắc bệnh mạn tính, bị khuyết tật bẩm sinh; bị tai nạn bị bệnh phải điều trị; b) Hồ sơ xin miễn học gồm có: đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp; c) Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mạn tính, khuyết tật bẩm sinh thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học; d) Hiệu trưởng cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, phần thực hành môn GDQP-AN học kỳ năm học Nếu miễn học năm học mơn học khơng tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ năm học; miễn học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ học để đánh giá, xếp loại học lực năm; đ) Đối với mơn Giáo dục Quốc phòng An ninh: học sinh miễn học phần thực hành điểm trung bình mơn học tính vào điểm kiểm tra phần lý thuyết Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chuyên điểm mơn chun từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5 Loại khá, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0 Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5 Loại yếu: điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 Loại kém: trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói khoản 1, 2, Pháp TC-THCS 58 3, 4, Điều này, ĐTB môn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K; b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại điều chỉnh xếp loại Y Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 14 Xét cho lên lớp không lên lớp Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ khơng q 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại) Học sinh thuộc trường hợp khơng lên lớp: a) Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại số môn học có điểm trung bình 5,0 để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình; d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, khơng hồn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên không xếp loại lại hạnh kiểm Điều 15 Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học loại yếu, lựa chọn số môn học có điểm trung bình năm học 5,0 để kiểm tra lại Điểm kiểm tra lại thay cho điểm trung bình năm học mơn học để tính lại điểm trung bình mơn học năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp Điều 16 Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến quyền, đồn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã cơng nhận hồn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp Pháp TC-THCS 59 Điều 17 Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 18 Trách nhiệm giáo viên môn Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm, ghi nhận xét vào kiểm tra từ tiết trở lên trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm Tính điểm trung bình mơn học theo học kỳ, năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ Điều 19 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm theo quy định Quy chế Tính điểm trung bình mơn học học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Điều 20 Trách nhiệm hiệu trưởng Hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật, tàn tật Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm giáo viên, hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào Pháp TC-THCS 60 học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp; phê chuẩn việc sửa chữa điểm giáo viên môn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm lớp Xét duyệt danh sách học sinh lên lớp, không lên lớp, danh hiệu thi đua, phải kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm lớp ghi nội dung Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 15 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế Điều 21 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo, trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Hướng dẫn trường học thuộc quyền quản lý thực Quy chế Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm, ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 22 Khen thưởng Cá nhân tổ chức thực tốt Quy chế khen thưởng theo quy định thi đua, khen thưởng Điều 23 Xử lý vi phạm Học sinh vi phạm Quy chế bị xử lý vi phạm theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên tổ chức vi phạm Quy chế bị xử lý theo quy định pháp luật BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Thiện Nhân Pháp TC-THCS 61 Công văn số 8706/BGDĐT-GDTrH ngày 17 tháng năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– Số: 8706/BGDĐT-GDTrH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2007 Về việc hướng dẫn dạy học Ngoại ngữ năm học 2007-2008 Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp theo công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007 hướng dẫn dạy học tự chọn cấp trung học sở (THCS) cấp trung học phổ thông (THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) hướng dẫn dạy học môn Ngoại ngữ sau: I ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC DẠY HỌC Thực Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, đồng thời với việc dạy môn Ngoại ngữ thứ (NN1), việc dạy học Ngoại ngữ thứ (NN2) trường phổ thông cần thiết cần khuyến khích Ở trường THCS, trường THPT bố trí giáo viên có điều kiện sở vật chất, cần khuyến khích học sinh chọn học NN2 để tổ chức dạy cho số lớp cho toàn trường II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Về tổ chức dạy học a) Đối với cấp THCS: NN2 môn học tự chọn (NN2, Tin học, Nghề phổ thông), với thời lượng tiết/tuần, bố trí vào thời lượng dạy học tự chọn Kế hoạch giáo dục bố trí ngồi buổi/tuần Năm học 2006-2007, mơn học NN2 thực từ lớp 6, năm học 2007-2008 tiếp tục thực lớp lớp b) Đối với cấp THPT: Đối với học sinh hồn thành chương trình NN2 cấp THCS, cần tiếp tục bố trí học NN2 đó, với thời lượng tiết/tuần cấp THPT; đồng thời, bố trí học NN2 lớp 10 cho học sinh chưa học NN2 cấp THCS, dạy học theo phân phối chương trình NN2 Bộ GD&ĐT ban hành Lưu ý: Đối với lớp 10 lớp 11, NN2 môn học tự chọn chung cho ban (Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội - Nhân văn ban Cơ bản), bố trí ngồi buổi/tuần; lớp 12, tiếp tục thực năm học trước Về kiểm tra, đánh giá sử dụng kết học tập Trong trình dạy học, việc kiểm tra (thường xuyên, định kỳ), tính điểm trung bình mơn học học kỳ năm học thực môn học khác Việc sử dụng kết học tập NN2 học kỳ năm học Sở GD&ĐT định theo cách sau (áp dụng cho môn học tự chọn chưa quy định Kế hoạch giáo dục): a) Cách thứ Điểm trung bình NN2 sử dụng để tham gia tính điểm trung bình mơn học theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Bộ GD&ĐT (đã nêu công văn số 8607/BGDĐTGDTrH ngày 16/8/2007 hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS cấp THPT năm học 2007-2008) b) Cách thứ hai Căn vào điểm trung bình mơn NN2 để lấy làm điểm khuyến khích cộng vào điểm trung bình mơn học theo mức sau đây: - Điểm trung bình từ (tám) đến 10 (mười): cộng thêm 0,3 điểm; Pháp TC-THCS 62 - Điểm trung bình từ 6,5 (sáu rưỡi) đến (tám): cộng thêm 0,2 điểm; - Điểm trung bình từ (năm) đến 6,5 (sáu rưỡi): cộng thêm 0,1 điểm Về sách giáo khoa tài liệu dạy học a) Cấp THCS: Sử dụng sách giáo khoa sử dụng cho NN1 với phân phối chương trình NN2 Bộ GD&ĐT ban hành b) Cấp THPT: Sử dụng sách giáo khoa sử dụng cho NN1 (riêng tiếng Pháp NN2 chương trình năm, tiếp tục sử dụng sách ADO tập 1) với phân phối chương trình NN2 Bộ GD&ĐT ban hành Nhận công văn này, đề nghị Sở GD&ĐT hướng dẫn đến trường THCS, THPT thực Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, cần báo cáo với Bộ GD&ĐT (qua Vụ GDTrH) để hướng dẫn giải Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/cáo); - TT Nguyễn Văn Vọng (để b/cáo); - Viện CL-CTGD; - Nhà Xuất GD; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ GDTrH Pháp TC-THCS TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC Lê Quán Tần – Đã ký 63 Hướng dẫn soạn giảng PRÉPARER UNE BONNE FICHE PÉDAGOGIQUE A PRÉPARER UNE LEÇON I Phase 1: Recherche documentaire Examiner l'ensemble de la leỗon (dans le manuel) pour connaợtre et maợtriser le contenu de la leỗon Consulter le rộfộrentiel pộdagogique (tableau des contenus) pour déterminer les objectifs généraux (linguistiques, communicatifs, culturels, stratộgiques) de la leỗon Consulter la progression du programme d'enseignement du niveau de classe (PPCT) et cadre référentiel de connaissances et de compétences (Khung chuẩn kiến thức & kỹ năng) pour faire la répartition des séquences de la leỗon ẫtablir le tableau synoptique des sộquences pour constituer le projet d'enseignement de la leỗon II Phase 2: Prộparation du cours Examiner le contenu de la séquence - Déterminer les objectifs spécifiques (CE, CO, CL, EO, EE), les objectifs opérationnels et cerner le point d'intérêt du cours Chercher des interactivités appropriées et pertinentes - organiser le cours - Constituer la démarche pédagogique du cours Élaborer la fiche pédagogique - Faire le plan du cours a Ordonner les interactivités - Dynamiser la classe b Formuler des consignes - Diriger le travail en classe c Envisager le déroulement du cours - Inscrire précisément dans la fiche pédagogique ce que font les protagonistes (les acteurs) du cours (l'enseignant+les élèves); le corrigé des exercices, les bilans de synthèse des ateliers, les parties retenir, les tableaux récapitulatifs de résumé (de mémorisation); les moyens / outils pédagogiques, les exercices de prolongement en classe ou la maison, etc Préparer et mettre en disposition des outils utiliser lors du cours (affiches, cassettes, ordinateur, etc.) Élaborer la fiche d'élève c Écrire ou taper la fiche pédagogique et la fiche d'élève III Phase 3: Auto-évaluation Rétro-inspection de la mise en œuvre de la fiche pédagogique a Réflexions sur l'adéquation du cours (qualités / défauts): Inscrire des remarques sur: - La préparation du cours - La démarche appliquée - L'exactitude et la pertinence des connaissances transmises, des compétences entrainées b Solutions d'améliorer le cours: Pháp TC-THCS 64 B STRUCTURE D’UNE FICHE PẫDAGOGIQUE Leỗon No : Titre: Thème: Sujet: Nombre de périodes: Date d’enseignement prévue: du .au A Objectifs généraux: Linguistiques: a b Communicatifs: a b Culturels: a b B Répartition des séquences: Période Spécificité CE CL CL CO EO /EE Fiche no : Date de préparation: Date d’enseignement: Titre du cours: Durée: ./ spécificité: A Objectifs opérationnels: * * B Supports: * * C Déroulement: Étape + Durée Activités de l’enseignant Activités de l’élève I Mise en route - Mise en ộveil - Rappel / Rộvision II Leỗon du jour Sensibilisation Dộcouverte de la leỗon - Observation - Conceptualisation Mise en pratique Recommandation D Évaluation (remarques) Pháp TC-THCS 65 C DÉMARCHE DES FICHES PÉDAGOGIQUES SPÉCIFIQUES I Compréhension écrite: Démarche de l'organisation d'une séquence de CE Lire un texte consistera en effet à: repérer un certain nombre d'éléments formels pour identifier le sujet en dégageant les idées, les éléments significatifs, les interpréter pour construire des réseaux de sens qui progressivement dessineront le sens global du texte Il faut donc, avant l'élaboration d'une fiche pédagogique, faire une analyse pré-pédagogique dont le schéma sera présenté ci-dessous: a Analyse pré-pédagogique: b Démarche proposée: Sensibilisation: - Jeux de mots sur le sujet du texte - ou questions de sensibilisation sur le texte Dộcouverte de la leỗon: 2.1) Observation du document (travail sur l’image du texte) Pháp TC-THCS 66 a Ce document est de quel genre ? (annonce, page de publicité, article de presse, extrait de roman, etc.) b De quoi le document est-il composé (dessin, photo, graphique, texte, etc.) ? c Quelle est la source du document ? 2.2) Lecture de survol (lire l'ensemble du document même sans comprendre certains points) a Qui a écrit ce document ? b À qui ? c Pourquoi ? 2.3) Première lecture silencieuse (repérer les indices formels et sémantiques pour analyser le document) > compréhension globale a De quoi parle-t-on dans ce document ? Quels sont les mots utilisés pour en parler ? b Quels sont les mots repris plusieurs fois ? c Temps et mode des verbes ? d De quel type (informatif, argumentatif, etc) s’agit-il ? 2.4) Travail sur le vocabulaire: a Relever du texte les mots inconnus b Recherche du sens des mots inconnus et surtout celui des mots nouveaux 2.5) Deuxième et troisième lecture silencieuse: a Relire le document et reconstruire le sens du texte l’aide des questions fermées et ouvertes sur les idées principales et directrices du document b Correction des exercices de CE Consolidation: - Lecture rythmée et expressive du texte -> correction phonétique - Exercice de reconstitution du texte ou de reconnaitre du vocabulaire actif de la leỗon Phỏp TC-THCS 67 II Comprộhension orale: Dộmarche de l'organisation d'une séquence de compréhension orale Sensibilisation / Initiation la leỗon: - Conversation sur le thốme ou le sujet du document - Observation de l' / des image(s) de référent - Écoute globale du document - Prédiction du contenu du document - formulation des hypothèses Découverte de la leỗon: 2.1 Avant l'ộcoute: Mise en route - Travail sur le lexique, le champ lexical du document (activités de repérage du vocabulaire spécifique du sujet (relevé de l'/des image(s) ou de l'écoute de sensibilisation)- Identification du sujet du document - Recherche du sens des mots et des expressions - clés qui pourront appartre dans le document oral ou audio-visuel - cerner les éléments significatifs du document - Lecture du questionnaire - Déterminer la tâche d'écoute, le projet d'écoute 2.2 Pendant l'écoute: Reconstruction du sens de l'information du document - 1re écoute: (écoute de repérage des éléments significatifs du contenu) Repérage des mots répétés, repris ou accentués - identification des mots et expressions-clés du document (liste des mots cerner) - 2e écoute: (écoute globale) - Compréhension globale sur * le type / le sujet du document * la situation / le décor (qui ? quoi ? où ? quand ? comment / pourquoi ? ) * les interlocuteurs (voix, ton, etc.) * les personnages e - écoute: (écoute fine) Compréhension détaillée sur * des faits, des événements, des actions * la cohérence des idées / cohésion entre les phrases, les paragraphes.e - écoute: (écoute de justification / vérification) Interprétation des informations et reconstitution du contenu du document (association des idées) 2.3 Après l'écoute: Écoute segmentée - auto-évaluation du devoir (répétition des phrases, exercices trou, etc.) Consolidation: 3.1 5e écoute (écoute de codage) - Dernière ộcoute avec transcription du document - mộmorisation de la leỗon 3.2 Activités de prolongement: formulation orale / écrite du contenu (rapport, résumé, dramatisation, etc.) Pháp TC-THCS 68 III Connaissances de langue: Démarche de l'organisation d'une séquence de connaissances de langue Dộmarche implicite Initiation la leỗon 1.1 Lecture de survol du texte de la leỗon ou un passage du texte qui contient les notions enseigner - rappel de la leỗon prộcộdente + reconstitution du contexte de communication 1.2 Repérage des notions linguistiques (lexique, grammaire, conjugaison, orthographeprononciation, etc.) enseigner 1.3 Recherche du sens des mots/expressions-problèmes dans les phrases relevộes Dộcouverte de la leỗon 2.1 Observation des phrases-modốles (celles relevộes du texte de la leỗon et/ou d'autres ajoutộes par l'enseignant en cas de besoin) 2.2 Réflexions sur les fonctions des notions en question (avec des questions-réponses de guide) 3.3 Conceptualisation des notions: - Dégager la valeur fonctionnelle-notionnelle des codes, variantes linguistiques en question (règles, valeurs d'emploi, etc.) - Constituer le tableau de synthèse sous forme des tableaux de résumé, schémas, encadrés, etc Consolidation (Pratique) 3.1 Exercices d'illustration ou/et d'application-vérification / justification de la conception 3.2 Activités de prolongement: lecture rythmées et expressive du texte, jeux de rôle (dialogue de la leỗon ou d'autres jeux de production, etc.) Dộmarche explicite: Initiation la leỗon: 1.1 Reconstituer le contexte de communication - Lecture de survol du texte de la leỗon, jeu de rụle du dialoque-support de la leỗon - Écoute de l'enregistrement du texte ou du dialogue de la leỗon - Observation d'une scốne de communication oự on utilise les notions en question (à enseigner) 1.2 Repérer des éléments remarquables sur les notions et leurs fonctions d'usage Dộcouverte de la leỗon: 2.1 Examiner (ộtuder) le tableau rộcapitulatif de la leỗon (de grammaire, de conjugaison, de prononciation, etc.) 2.2 Identifier les codes, les variantes linguistiques et les valeurs d'emploi des notions en question (questions-réponses de guide) 2.3 Approprier les connaissances de base de la leỗon (synthốse de la leỗon) Consolidation (pratique) 3.1 Exercices d'illustration / d'application 3.2 Activités de prolongement: lecture rythmée et expressive du texte, jeux de rụle (dialogue de la leỗon ou d'autres jeux de production, etc.) Pháp TC-THCS 69 IV Expression orale: Démarche de l'organisation d'une séquence d'expression orale Sensibilisation / Initiation la leỗon: - Jeu de mots sur le sujet en question - Questions-réponses de sensiblisation - Lecture balayage du document graphique - Observation (lecture) de l'image du document iconique, iconographique Dộcouverte de la leỗon: 2.1 Assignation de la tõche aux apprenants - Donner la consigne de l'activité: identification de la tâche; explication de la démarche suivre; détermination de l'adéquation du produit final, de la limite temporelle - Vérification de la compréhension de la consigne - Organiser le travail en groupe: * Répartition de la tâche chaque membre du groupe (à préparer individuellement avant la mise en commun) * Identification des responsabilités du travail de groupe : animateur, modộrateur, secrộtaire, responsable de franỗais, de temps, etc.), (pas encore désigner les gens) 2.2 Préparation de l'exercice orale (jeu de rôle, exposé, etc.): - Travail individuel -> Recherche d'informations - lecture silencieuse du texte ou du canevas - Préparation du plan de l'intervention pour le travail de groupe 2.3 Élaboration de l'exposé oral / le produit du groupe: - Désignation des responsables du travail de groupe (chef de groupe, secrétaire, etc) - Échange d'avis entre les membres du groupe (chacun son tour) - Discussion - Objectivation du groupe - préparation du plan de l'exposé - Désignation du / de la / des porte(s)- parole de l'exposé 2.4 Présentation de l'exposé du groupe: - Plusieurs personnes ou tous les membres du groupe présentent le devoir du groupe (chacun s'en occupe d'une partie) Tous les élèves écoutent et prennent des notes - Objectivation de la classe et de l'enseignant - Synthèse (l'enseignant formule oralement la synthèse partir du devoir et de l'objectivation des groupes) Consolidation / Pratique: 3.1 Reformulation écrite du rapport du groupe (travail individuel) 3.2 Lecture des rapports écrits déjà corrigés (copies collées au mur ou distribuées aux élèves de la classe) Pháp TC-THCS 70 V Expression écrite Démarche de la formulation d'un problème: Formuler un problème oralement ou par écrit est une activité difficile pour les apprenants et même pour certains enseignants du FLE dont le mode d'expression en langue maternelle est bien différent de celui des francophones Dans l'exercice de sa profession, l'enseignant doit comprendre l'important du travail de formulation pour pouvoir verbaliser ses réflexions professionnelles et entrner avec succès ses élèves cette activité Pour ce faire, il est essentiel de conntre le schéma de la formulation En voici un qui semble représentatif en situation scolaire Schéma de la formulation: Plan de la formulation: Si l'on veut développer un discours rationnel et progressif, il faut ordonner son propos suivant un principe d'organisation logique Pour que le plan soit cohérent, les parties sont numérotées et ont provisoirement un titre Tout cela (titre, numérotation) dispart dans la Pháp TC-THCS 71 production finale (le devoir) Chaque partie se compose de sous-parties Elle se commence par une présentation très brève de l'idée directrice (1re phrase) et se termine souvent par une conclusion partielle (la dernière phrase) Le passage d'une partie une autre est marqué par un mot de transition Le plan d'une formulation se compose généralement de trois parties: L'introduction - justifier la raison qui vous amène aborder ce problème; - annoncer sommairement le plan Le développement Cette partie consiste développer les idées principales et secondaires Pour cela, il faut: - ordonner son discours en parties; - donner des exemples ou des citations; - expliquer des termes difficiles si nécessaire; - utiliser des anaphores (répétition ou reprise) et des connecteurs La conclusion - résumer toutes les conclusions partielles de chaque partie du développement - conclure en proposant une solution ou/ une ouverture Notes: Il s'agit ici simplement d'un plan général d'une reformulation Pour écrire un texte spécifique, il est conseillé de choisir le type de texte et puis de suivre le plan approprié pour chacun - Pháp TC-THCS 72 ... cdifhue@yahoo.fr Bên cạnh việc thẩm định đề, Sở phát hành đề công khai mạng http://thuathienhue.edu.vn /phap. với tên, địa trường để giáo viên học sinh trao đổi sử dụng làm nguồn tham khảo tự học III Sinh... Trung tâm nguồn Tiếng Pháp Sở CRF tổ chức trao đổi thông tin cập nhật địa http:/thuathienhue.edu.vn /phap với giáo viên BGH, giáo viên phải thường xuyên vào mạng tuần cập nhật thông tin, trao đổi chuyên... trận, phiếu tự đánh giá, Khung PPCT bổ sung DELF (xin lấy từ địa Web: http://thuathienhue.edu.vn /phap) Ghi chú: CV có điều chỉnh so với công văn gốc mục I.3.2 (chương trình tiếng Pháp NN1 NN2)