Ví dụ: Hệ thống MT là hệ thống phức tạp, trong đó TĐ là thành viên của hệ MT ; HMT cũng là một bộ phận rất nhỏ của Hệ Thiên Hà hay hệ Ngân hà - Các thiên thể trong vũ trụ: + Sao: là 1 th
Trang 1Địa lí học đại cương
Câu 1.1: Thiên thể là gì? Hãy mô tả các thiên thể trong vũ trụ?
Câu 1.2: Hãy mô tả đặc điểm thiên thể Mặt trời trong vũ trụ?
Câu 1.3: Trình bày sự vận động của Trái đất quanh Mặt Trời?
Câu 1.4: Trình bày nguyên nhân hình thành các mùa Dựa vào ngày “phân”
và ngày “chí” để xác định và giải thích thời gian các mùa ở mỗi bán cầu ? Câu 1.6: Phân biệt thời tiết và khí hậu? Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu ?
Câu 1.7: Nêu khái niệm của hệ Mặt Trời? Hãy phân tích đặc điểm hệ Mặt trời?
Câu 1.8: Trình bày sự vận động tự quay của Trái Đất quanh trục? Phân biệt giờ địa phương và giờ quốc tế?
Câu 2.1: Trình bày các yếu tố đặc trưng của địa hình Xác định nguồn gốc hình thành địa hình cao nguyên, bình nguyên, núi, đồng bằng ven biển ? Câu 2.2: Định nghĩa đất Docutraeb (thổ quyển) Xác định nguồn gốc và vai trò của các thành phần hóa học trong đất.
Câu 2.3: Phân biệt quy luật địa đới, địa ô và quy luật đai cao?
Câu 2.4: Phân biệt môi trường tự nhiên và môi trường địa lý Nêu sự khác nhau giữa 2 môi trường
Câu 2.5: Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm và suy thoái môi trường địa lý ngày càng đang tăng.
Câu 2.6: Nêu khái niệm và vai trò của thủy quyển, vẽ vòng tuần hoàn.
Câu 2.7: Trình bày các thành phần vật chất trong khí quyển?
Trang 2Câu 2.8: Nguồn gốc, vai trò của nước ngầm, phân biệt dạng địa hình Biển
và đại dương?
Câu 3.1: Phân tích cấu trúc của khí quyển theo phương thẳng đứng?
Câu 3.2: Chứng mình thiên nhiên Việt Nam mang sắc thái nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 3.3: Trình bày mối quan hệ giữa con người và môi trường địa lý Phân tích những tác động của con người đến môi trường địa lý?
Câu 3.4: Hãy xác định vị trí và giới hạn lãnh thổ VN Ý nghĩa của vị trí VN đối với sự phát triển kinh tế?
Câu 3.5: Khái niệm sinh quyển Phân tích vai trò của sinh quyển Trình bày các điều kiện sinh tồn của sinh vật
Câu 1.1: Thiên thể là gì? Hãy mô tả các thiên thể trong vũ trụ?
- Khái niệm: Thiên thể là vật thể tồn tại trong vũ trụ bao la chúng luôn có mối
quan hệ với nhau và kết hợp lại thành 1 hệ thống phức tạp có quy luật của
nó
Trang 3Ví dụ: Hệ thống MT là hệ thống phức tạp, trong đó TĐ là thành viên của hệ
MT ; HMT cũng là một bộ phận rất nhỏ của Hệ Thiên Hà hay hệ Ngân hà
- Các thiên thể trong vũ trụ:
+ Sao: là 1 thiên thể khí có nhiệt độ khá cao và có khả năng tự phát sáng
+ Hành tinh: là một thiên thể rắn, hình cầu và sáng lên do bề mặt của chúng
phản chiếu ánh sáng của các ngôi sao và MT chiếu tới cho nên hành tinh còn gọi là sao như sao Mộc , sao Hỏa…
+ Vệ tinh: cũng là 1 hành tinh, nhưng có kích thước nhỏ và nó quay quanh 1
hành tinh nào đó
+ Tiểu hành tinh: là thiên thể rắn, không có hình dạng nhất định nó quay
quanh MT theo cùng hướng với các hành tinh
Trong hệ MT có khoảng 60.000 THT, có kích thước lớn nhỏ khác nhau, từ vài
km đến vài trăm km và khối lượng của các THT = 1/1000 khối lượng của TĐ Phần lớn của các THT tập trung giữa sao Hỏa và sao Mộc
+ Sao Chổi: là 1 thiên thể chuyển động quanh MT có quỹ đạo hình elip và rất
dẹt
Thời gian SC quay quanh MT 1 vòng từ vài năm đến vài chục năm, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm
Cấu tạo của SC khá đặc biệt:
• Nhân SC: nhân là một vật thể rắn hay khí đã bị đóng bang có kích thước nhỏ
• Bên ngoài SC: là vỏ mây bụi và khí , có kích thước lớn
Dưới áp lực của ánh sáng MT, đuôi SC bao giờ cũng quay về phía đối diện MT, phát sáng và kéo dài có thể lên đến hang triệu km
+ Thiên thạch (sao băng): là 1 vật thể rắn có kích thước nhỏ TT có cùng nguồn gốc với các hành tinh Do tốc độ rơi rất nhanh và do ma sát vs không khí nên
TT bị bốc cháy, xuất hiện hiện tượng sao băng
Mỗi năm mặt đất nhận khoảng 10 vạn tấn TT
Câu 1.2: Hãy mô tả đặc điểm thiên thể Mặt trời trong vũ trụ?
Thiên thể là: những vật thể tồn tại trong vũ trụ bao la, chúng luôn có mối qh với nhau và kết hợp lại thành 1 system complicate có quy luật của nó
- Mặt trời là 1 ngôi sao khổng lồ, là 1 thiên thể khí, trong đó:
+ 70% khí H2
Trang 4+ 29% khí heli
+ 1% còn lại là của nhiều chất khí khác
- Tỉ trọng trung bình của MT là 1,4 trong khi TĐ là 5,52 nhưng khối lượng của
MT gấp 32000 lần khối lượng của TĐ
- Kích thước của MT rất lớn, đừơng kính là 1,39.106km, gấp 109 lần đường kính của TĐ
- Do trong MT luôn xảy ra các phản ứng hạt nhân, vì vậy đã giả phóng 1 lượng vật chất và E vô cùng lớn, nó tỏa ra trong không gian dưới dạng ánh sáng của sóng điện từ
- Nhiệt độ bên trong MT có thể >20.106 oK, con bên ngoài cùng là 6000oK
- Sự vận động:
+ Vận động tự quay quanh trục, tốc độ 27,35km/s
+ MT còn quay trong hệ ngân hà, tốc độ quay là 20km/s
Câu 1.3: Trình bày sự vận động của Trái đất quanh Mặt Trời?
1. Hiện tượng:
- TĐ quay quanh MT theo quỹ đạo hình elip gọi là hoàng đạo
- Quay theo hướng ngước chiều kim đồng hồ từ trên xuống
- Vận tốc quay 28km/s = 108.800km/h
- Thời gian quay 1 vòng là 365 ngày 5 giờ, 48’46”
- Do quỹ đạo hình elip nên khoảng cách từ TĐ đến MT rất gần gọi là điểm cận
nhật, lúc xa MT gọi là điểm viễn nhật
- Trong lúc quay trục TĐ luôn luôn nghiêng 23o27’
+ 23/9: MT chiếu vuông góc vs Xđ lần 2, được gọi là ngày Thu phân
b. Xuất hiện các thời kì nóng lạnh khác nhau giữa 2 bán cầu.
+ Từ 21/3 – 23/9 BBC nóng, NBC lạnh
+ Từ 23/9 – 21/3 năm sau: BBC lạnh, NBC nóng
Trang 5c. Xuất hiện các mùa trong năm:
BBC: Xuân: 21/3 - 22/6 NBC: Thu
Hạ: 22/6-23/9 Đông
Thu: 23/9 – 22/12 Xuân
Đông: 22/12 – 21/3 Hạ
Tuy nhiên sự thể hiện mùa ơ mỗi vĩ độ khác nhau
• Xích đạo: quanh năm có 1 mùa nóng
• Khu vực gần chí tuyến, xa xích đạo có 4 mùa: trong thực tế người ta lấy 4 ngày đông chí hạ chí, xuân phân, thu phân làm 4 ngày chính giữa 4 mùa
d. Xuất hiện hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
+ Từ 21/3 – 23/9: BBC ngày dài, đêm ngắn NBC ngược lại
+ Tại xích đạo: bằng nhau
+ Tại 2 cực Bắc, Nam: ^ tháng ngày, 6 tháng đêm
+ Từ 23/9 – 21/3 ngược lại
e. Xuất hiện các vòng đai chiếu sáng và nhiệt độ khác nhau:
+ Vòng đai xích đạo: 0 – 10oV
+ Vòng đai nhiệt đới: 10- 23o27’
+ Vòng đai ôn đới: 23o 27’ – 66o33’
Như vậy tổng thời gian chỉ 365 ngày mỗi năm thừa 5h48’46” rơi vào tháng 2
Câu 1.4: Trình bày nguyên nhân hình thành các mùa Dựa vào ngày “phân”
và ngày “chí” để xác định và giải thích thời gian các mùa ở mỗi bán cầu ?
Nguyên nhân:
- Sự vận động quanh Mặt Trời của TĐ
- Trong lúc quay quanh MT trục luôn nghiêng mùa
Thời gian các mùa
Trang 6- 22/6: tia sáng MT chiếu vuông góc và chí tuyến Bắc ngày này gọi là ngày Hạ
Cấu
tạo
Chia thành 2 kiểu:
- Kiểu vỏ lục địa: gồm 3 tầng: tầng trầm tích, tầng Granit và tầng Bazan
Nhiệt độ trung bình 1000 – 1500oC Tỉ trọng 2,7 – 3,5
- Kiểu vỏ đại dương: được cấu tạo bởi 2 tầng: Trầm tích và Bazan
- Là lớp chứa 5 quyển: sinh, thổ, thạch, thủy, sinh quyển
- 5 quyển này luôn có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, tạo nên 1 tổng hợp thể tự nhiên bảo đảm cho sự sống trên trên bề mặt TĐ luôn tồn tại
Trang 7Câu 1.6: Phân biệt thời tiết và khí hậu? Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu ?
độ ẩm, mây, mưa, áp suất không khí, gió… Các yếu tố này luôn biến động theo không gian và thời gian
- Khí hậu mạng tính tương đối
ổn định, lâu dài
- KH được đặc trưng bởi giá trị
trung bình nhiều năm của
các yếu tố thời tiết
Các nhân tố hình thành khí hậu:
1. Bức xạ Mặt trời:
MT là nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt TĐ Khi các tia bức xạ MT đi qua khí quyển, chúng chưa rực tiếp làm khí quyển nóng lên Mặt đất hấp thu lượng nhiệt của MT rồi bức xạ lại vào KK Lúc đó KK mới nóng lên, độ nóng lạnh đó gọi là độ nóng lạnh của KK
2. Vị trí địa lý:
Lượng nhiệt tiếp thu đc ở mỗi khu vực trên bề mặt TĐ biến đổi # nhau tùy thuộc vào vĩ độ, góc nhập xạ, kinh độ, chế độ khí hậu trong và ngoài biển…
3. Hoàn lưu khí quyển:
KK tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng vì khí quyển rất dày trọng lượng của
nó cũng tạo ra một sức ép lớn trên bề mặt TĐ Sức ép đó gọi là khí áp Tùy theo tình trạng không khí (co hay dãn) mà tỉ trọng không khí sẽ thay đổi, do
đó khí áp sẽ thay đổi Khí áp change follow độ ẩm, không khí Khi nhiệt độ cao thì hơi nước bốc lên nhiều chiếm chỗ của kk khô và làm cho khí áp giảm, điều này xảy ra ở vùng thấp xích đạo
4. Địa hình ( độ cao, hướng sườn)
Trang 8+ Phân bố theo lục địa và đại dương: Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa
có biên độ nhiệt lớn hơn
+ Phân bố theo địa hình, nhiệt độ KK change theo độ cao Trong tầng đối lưu
- Khái niệm Hệ Mặt Trời là 1 system bao gồm nhiều hành tinh trong đó MT là
thiên thể lớn nhất ở trung tâm và bao quanh nó là những thiên thể nhỏ hơn
- Các hành tinh bao quanh HMT:
+ Từ thời cổ đại: 5 hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
+ 1781: nhờ kính thiên văn cực mạnh phát hiện thêm Thiên Vương
+ 1864: nhờ kính thiên văn cực mạnh phát hiện thêm Hải Vương
+ 1930: nhờ kính thiên văn cực mạnh phát hiện thêm Diêm Vương
Hệ MT được duy trì sự cân bằng nhờ lực hút của MT và lực ly tâm của mỗi hành tinh
Đặc điểm Hệ Mặt trời
1. Các hành tinh đều quay quanh MT vs quỹ đạo gần tròn, tâm sai nhỏ ( 0,017)
2. Hướng quay ngược chiều kim đồng hồ “nhìn từ trên xuống” (trừ sao Kim và Thiên Vương)
3. Ngoại trừ Kim và Thủy all các hành tinh khác đều có vệ tinh
4. Mỗi hành tinh đều tự quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
5. Khoảng cách từ MT đến TĐ trung bình là 149,5.106 km = đơn vị thiên văn.Thời điểm TĐ xa MT nhất: từ 1-5/VII (152.106 km)
Thời điểm gần TĐ gần MT nhất: từ 1-5/ I (147.106km)
6. Ngoài các hành tinh bao quanh MT còn có các tiểu hành tinh, sao Chổi và các thiên thạch
Trang 9Câu 1.8: Trình bày sự vận động tự quay của Trái Đất quanh trục? Phân biệt giờ địa phương và giờ quốc tế?
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY:
1. Hiện tượng:
- Đây là quy luật của hành tinh
- TĐ tự quay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ từ trên xuống
- Trong lúc quay, trục TĐ luon nghiêng, góc nghiêng giữa mặt phẳng hoàng đạo, vs mp xích đạo là 23o27’
- Tốc độ quay tùy theo vĩ độ
THỜI GIAN TỰ QUAY QUANH TRỤC:
+ Nếu dựa vào 1 ngôi sao cố định đi qua 2 lần kim tuyến của điểm quan sát là 23h56’40’’
+ Nếu dựa vào MT 2 lần chiếu vuông góc kinh tuyến thì trung bình cả năm mất 24h ngày đêm
2. Các hệ quả:
a. Xuất hiện hiện tượng ngày và đêm
Nếu TĐ ko tự quay thì thời gian ngày và đêm rất dài
Tại xđ ban ngày và ban đêm = nhau =12h càng về 2 cực time này càng khác nhau
b. Điều hòa nhiệt độ trong 1 ngày đêm
Nếu không tự quay, ban ngày sẽ rất nóng và ban đêm sẽ rất lạnh
c. Xây dựng hệ tọa độ địa lí
Do TĐ tự quay nên mọi điểm trên bề mặt TĐ đều change vị trí so vs MT (chỉ
có điểm cực Bắc và cực Nam là ko đổi)
Vì thế mỗi điểm trên Mặt đất phải gắn với 1 hệ tọa độ địa lý để thuận tiện trong việc xác định vị trí của lãnh thổ
- Tọa độ địa ly bao gồm vĩ độ và kinh độ
d. Xác định giờ địa phương và giờ quốc tế
+ Giờ địa phương: là giờ được xác định dựa vào vị trí của lãnh thổ đó so với MT
Mỗi điểm trên TĐ trong 1 ngày đêm chỉ có 1 lần MT lên cao nhất, lúc đó được đánh dấu là 12h trưa Cùng lúc này các điểm ở phía Đông thì MT đã ngã
về phía Tây và các điểm ở phía Tây thì MT đang ở về phía Đông
Như vậy cùng 1 lúc, nhưng mỗi điểm trên TĐ có 1 giờ khác nhau gọi là giờ địa phương
Trang 10Giờ chính thức của mỗi khu vực, quốc gia được xác định tại kinh tuyến ở giữa khu vực đó
• Nếu diện tích của quốc gia nhỏ, giờ chính thức của quốc gia được xác định qua thủ đô
• Nếu chiều ngang lớn thì quốc gia đó sẽ có nhiều giờ địa phương khác nhau.+ Giờ quốc tế: (GMT) là giờ được xác định so với giờ của kinh tuyến gốc
Cách chia giờ quốc tế: 24h tương ứng với 360o (360 kinh tuyến) như vậy mỗi múi giờ gồm 15 kinh tuyến Múi giờ số 0 được xác định từ 0 - 7,5o kt và từ 0 – 7,5Kđ Tiếp theo là múi giờ số 1 sẽ từ 7,5kđ – 22,5kđ
VN thuộc múi giờ thứ 7, Moscow t2, Mỹ 19, Newyork 17
Quy ước lấy kinh tuyến 180o múi giờ 12, thuộc khu vực Thái Bình Dương, làm đường chuyển ngày quốc tế
e. Xuất hiện lực coriolis (K,1853)
Lực K xuất hiện do chuyển động tương đối của 1 vật thể so vs TĐ đang quay Lực K ko làm change tốc độ chuyển động của vật thể mà chỉ làm tháy đổi hướng chuyển động:
Ở BBC lệch phải so với hướng chuyển động và NBC thì lệch trái
Câu 2.1: Trình bày các yếu tố đặc trưng của địa hình Xác định nguồn gốc hình thành địa hình cao nguyên, bình nguyên, núi, đồng bằng ven biển ?
ĐH được đặc trưng bởi các yếu tố:
- Hình thái: là dạng địa hình dương hay âm so vs mực nước biển
- Trắc lượng hình thái: là kích thước của địa hình như diện tích, chiều dài, độ cao, độ dốc…
- Tuổi địa hình:
+ Tuổi tương đối: được xác định theo niên biểu địa chất ( dựa vào hóa thạch)
+ Tuổi tuyệt đối: xác định cụ thể số năm mà dạng ĐH đó xuất hiện dựa vào phương pháp phóng xạ
- Các dạng địa hình chủ yếu: cao nguyên, bình nguyên, miền núi, đồng bằng, thềm lục địa, sườn lục địa, đáy biển, núi ngăn cách giữa biển và đại dương,
hố đại dương, đáy đại dương, núi giữa đại dương
Trang 11+ Địa hình karst: được hình thành do quá trình hòa tan, ăn mòn, nước ngầm
và nước trên bề mặt chứa CO2 đối với đá carbonat (đá vôi, đá phấn…)
Sự ăn mòn này đã hình thành các dạng địa hình Karst: măng đá, chuông đá, cột đá, rèm đá…
Nguồn gốc hình thành địa hình:
- Cao nguyên: nguồn gốc là miền núi trong quá trình ngoại sinh, quá trình phong hóa bào mòn, bóc mòn làm cho bề mặt và độ cao giảm dần, đỉnh tương đối bằng phẳng và con người sống ở đó
VD: CN Tây Tạng cao 5500m, độ cao quá khắc nghiệt nên chưa có người ở
- Bình nguyên: lúc đầu cũng là từ đỉnh núi trung bình Do quá trình nội sinh tác động, do quá trình kéo dãn vỏ TĐ ra bề mặt TĐ tương đối bằng phẳng như 1 đồng bằng lục địa nên con người sinh sống rất thuận tiện
Vd: BN Canada, Nga rộng lớn, nằm sâu trong lục địa khí hậu khắc nghiệt
- Miền núi: do quá trình uốn nếp, nâng lên, hạ xuống dẫn đến hình thành các dãy núi
- Đồng bằng ven biển: do quá trình bồi đắp phù sa từ các sông đi ra biển Quá trình biển tiến lấn sau vào, phù du trầm tích lắng đọng
- Thềm lục địa: không giới hạn, xác định từ mép nước đi ra xa đạt độ sâu 200m, phụ thuộc vào độ sâu 200m là lim cuối cùng cho ánh nắng chiếu vàoThềm lục địa rất phong phú sinh vật, có dầu mỏ (xác thực vật), thềm lục địa
là túi dầu
- Sườn lục địa: độ dốc 45o
- Đáy biển: tầng cuối cùng của mặt biển
Câu 2.2: Định nghĩa đất Docutraeb (thổ quyển) Xác định nguồn gốc và vai trò của các thành phần hóa học trong đất.
Định nghĩa:
Đất là 1 thực thể tự nhiên có những quy luật phát sinh và phát triển rõ ràng, được hình thành do sự tác động tương hỗ của các nhân tố: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian
Trang 12+ Vai trò của khoáng chất:
Được sinh vật sử dụng để nuôi sống mình, để tạo nên chính cơ thể của sinh vật Vì thế sau khi SV chết, xác SV lại trả các thành phần khoáng về cho đất
• Cung cấp nguyên tố C tạo ra cơ thể SV và khí CO2
• Tạo ra chất keo làm cho đất có cấu tượng tốt
• Là chất kích thích tạo ra kháng sinh cho đất
Câu 2.3: Phân biệt quy luật địa đới, địa ô và quy luật đai cao?
Trang 13thành phần tự
nhiên có quy
luật theo vĩ độ
+ Do TĐ hình cầu làm cho góc
và lục địa, nên càng đi sâu và lục địa, không khí càng khô
và các thành phần khác nhau trong VĐL cũng change
follow
+ Cũng tương tự như quy luật Địa đới nhưng theo phương thẳng đứng, nghĩ là do yếu tố địa hình chi phối
+ Sự giảm nhiệt độ theo độ cao nhanh hơn giảm theo vĩ
độ, nghĩa là khi thay đổi vài km theo phương thẳng đứng thì các yếu tố tự nhiên thay đổi tương đương hang nghìn km theo vĩ độ
Câu 2.4: Phân biệt môi trường tự nhiên và môi trường địa lý Nêu sự khác nhau giữa 2 môi trường