1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐC lịch sử ĐNA đại cương

18 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương Lịch sử Đông Nam Á đại cương Câu 1: Tình hình trị xã hội Đông Nam Á từ TK XIII – XV Tiếp tục có chuyển biến sâu sắc nhìn len lỏi CT-KT-XH xuất nhân tố Trong giai đoạn mối lien hệ phương Đông phương Tây sâu sắc Thế kỷ Xv kỷ ghi nhận nhiều phát triển tiến trình lịch sử VN Đại Việt ( nhà Hồ-Lê), nhà Hồ 1400 - Là quốc gia phong kiến phát triển mặt đặc biệt phát triển toàn diện vào TK XV thời kì nhà Lê, Đại Việt có cảng Vân Đồn - thương cảng tiếng - Mối quan hệ Đại Việt tính chuyên chế tập quyền  Sự lên “thóc lúa đầy đồng, dân chẳng buồn ăn” Champa (1220-1471) - Champa bắt đầu có suy yếu định, nhiên năm 1221 Campuchia rút quân khỏi Champa xây dựng nên quyền thân Angkor Champa hy vọng Champa sớm muộn bị chinh phục + Trong giai đoạn có nhiều biểu suy yếu không ngừng mở mang lãnh thổ cách nhiều lần đưa quân công Đại Việt (tiêu biểu 1463 1470) + Kinh tế: nhiều hoạt động buôn bán tấp nập, giao lưu buôn bán với nước ngoài, buôn bán sầm uất giai đoạn - Nửa sau TK XV (1471) Đại Việt công chiếm kinh đô Vijaya Champa bước vào thời kì suy yếu Campuchia (1220-1432) - Sau rút quân, phủ có suy yếu định văn hóa lại phát triển + Trong giai đoạn này, Campuchia lấy Phật giáo , Phật giáo ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống + Nhiều công trình kiến trúc Phật giáo hình thành giai đoạn - Là giai đoạn mà Campuchia trở thành đối tượng bành trướng Ayuthaya Các quốc gia lưu vực Iraoađi - Không có biến đổi định Các quốc gia thuộc lưu vực Mê Nam (chaophraya) - Đã hình thành nên quốc gia Ayuthay lớn mạnh lãnh thổ (1350-1767) + Được đánh giá quốc gia mạnh ĐNÁ giai đoạn kể sau gđ này, mạnh quân sự, tiến công Campuchia, Laos Các quốc gia hải đảo Dương Trang đph k37 - Có thay đổi định + Vương quốc Mojopahit: quốc gia chinh phục quốc gia khác khu vực ĐNÁ + Vương quốc Sri Vijaya: phát triển thương mại, giao lưu trso đổi, buôn bán + Hình thành quốc gia vương quốc Malaca: vương quốc Hồi giáo ĐNÁ hải đảo, cầu nối ĐNÁ lục địa vs ĐNÁ hải đảo, trung tâm thương mại mang tính quốc tế Câu 2: Vương quốc Champa thời hậu kỳ - - - Champa sau TKXV bắt đầu suy yếu dần + Trải qua nhiều phen binh lửa, thời điểm liệt vào năm 1611, 1653, 1693, lãnh thổ bị co hẹp dần + Sau lần thất bại quân sự, số phận Champa di cư phía nam để chống chiến tranh vs tránh quyền nhà Nguyễn Tuy vậy, Champa cố gắng nỗ lực, phát huy tất ưu lại để phát triển kinh tế, văn hóa + Dưới thời Po Rome, cho đào kênh để dẫn nước trồng trọt, tu bổ làm thêm công trình thủy lợi quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, nhằm đảm bảo cho đời sống nông dân số hoạt động khác + Những di vật triều vua Champa cất giữ lại số làng Tây Nguyên Có thể sp mua bán trao đổi, hoạc tự sản xuất ( ống vôi, hộp đựng cau trầu, bọ áp giáp vàng, nhiều hang vải…) + Tuy nhiên trình phát triển ngắn ngủi cuối dần lãnh thổ cuối không đồ ĐNÁ sau 15 kỷ tồn Champa đánh dấu Champa bị tiêu diệt, chinh phục không làm cho Champa diệt vong hoàn toàn Câu 3: Ayuthaya quan hệ với khu vực kỷ XIV-XVIII - Là QG mạnh khu vực ĐNÁ nên luôn tìn cách bành trướng lực, công nước KV ĐNÁ + Ayuthaya tên vương quốc tên gđ – gđ phát triển thời phong kiến Thái + Tấn công Campuchia: kỷ, người Thái 10 lần công vương quốc Campuchia mọt cách tàn bạo, nhiều lần đốt phá kinh đô, giết người cướp của, giết vua, buộc Khmer phải bỏ kinh đô Angkor, lui phía Nam, đẩy vương quốc đến tình trạng kiệt quệ suy sụp nặng nề + Quan hệ với Mianma: tranh chấp ảnh hưởng vào đầu TK XVI Trên bước đường phát triển, Ayuthaya thực thi sách “nước lớn” tranh bá quyền KV Để thực sách này, Ayuthaya tranh thủ ủng hộ triều đình Trung Hoa Chính sách đối ngoại hai đầu: đầu nọn đầu tù thi hành suốt gđ Ayuthaya + Lào, Miến Điện (Myanma) nằm tậm ngắm Ayuthaya thực công Đại Việt thành công - Chính sách thân Trung Hoa trở thành nét bật sách đối ngoại, coi quốc sách Ayuthaya - Ayuthaya ngày mạnh lên Câu 4: Quá trình xâm lược CNTD phương Tây vào Đông Nam Á Hệ trình xâm lược đó? - - Quá trình xâm nhập: - Năm 1511 Bồ Đào Nha đặt chân tới Malacca, đánh dấu cho trình xâm nhập CNTD phương Tây - Sau BĐN, người Tây Ban Nha, Hà Lan tiếp tục xâm nhập vào nước ĐNÁ + BĐN-TBN đến Indonexia, Xiêm, Mã Lai + Hà Lan tiếp tục đến Indonexia, Xiêm, Mã Lai, Malacca đến nước Đông Dương - Quá trình xâm nhập thương nhân đến nhà truyền giáo, sau nước phương tây đến xâm nhập ĐNÁ - Ngoài có nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý: + nước Đông Dương thuộc địa Pháp + Indonexia thuộc địa Hà Lan, có them can thiệp Anh + Mã Lai (Malaixia) : thuộc địa Anh + Miến Điện (Mianma): thuộc địa Anh + Philippines: thuộc địa TBN, 1898 trở thành thuộc địa Mỹ + Xiêm: chịu chống chế Anh, Pháp Các nước đến ĐNÁ đầu BĐN, TBN, HLan,(TK 16,17) Anh, Pháp, (TK 18) Mỹ, Ý, Đức (Tk19); nước BĐN, TBN, HLan bước sang tk 18 không ảnh hưởng ĐNÁ không trì tk sau mà trì tk 16, 17 từ tk 17 trở nước trở nên già cội phải tập trung lực lượng cho nước PĐ nên không đủ sức đối đầu với nước ĐNÁ (Anh, Pháp) Cùng miếng mồi ĐNÁ mà xảy cạnh trnh với nên họ bắt buộc phải rút lui Đvs A, P la nước tư mạnh PT xuất tk 18, sau A,P phải bận rộnnhiều đấu tranh xl Kv khác(châu Phi Nam Mĩ latinh) buộc A,p phải nhả ĐNÁ Do t/h nhiều War in the word, sức lực, trở nên già cội; xuất nhiều Tb trẻ: M, Đ,Y,NB thực chiến tranh xâm lược tk 19 trở học ms bắt đầu xl nên có đủ sức lực thay nước trước Nước không bị PT đô hộ Xiêm, ngoai có NB nước PĐ giữ dc độc lập toàn vẹn Nhân tố tác động; Vì PT đến xâm nhập kv ĐNÁ? PĐ giàu tài nguyên khoáng sản, hương liệu: vải, gốm, sứ Vị trí địa lí quan trọng cầu nối Đ&T Có lịch sử hình từ sớm (có trình giao lưu buôn bán tiếp xúc với nước PT từ sớm) Thị trường tiêu thụ Lao động dồi  Vị trí thuận lợi tạo điều kiện giao lưu sớm Chính sách thống trị Pt vs PĐ a Chính trị: Các nước PT thực hình thức thống trị, vừa trực tiếp, vừa gián tiếp, PT XD hệ thống quyền tay sai nước thuộc địa; sách chia rẽ đoàn kết dt, đoàn kết gc, đoàn kết tôn giáo - Sử dụng vô sản da trắng để thống trị vô sản thuộc địa - Sử dụng vô sản thuộc địa để thống trị vô sản thuộc địa khác - Sử dụng vô sản thuộc địa để thống trị vô sản da trắng, vô sản thuộc địa thống trị vô sản quốc b Kinh tế: - Chính sách vơ vét tài nguyên khoáng sản, nguồn nhiên liệu nước thuộc địa, lập đồn điền hầm mỏ, xây dựng nhà máy xí nghiệp, đầu tư phát triển ngành công nghiệp nước thuộc địa (chỉ có CN nhẹ) -> Cn nặng đòi hỏi yêu cầu phải có số vốn lớn nên đầu tư c Văn hóa giáo dục: - Thực thi sách ngu dân – mị dân, đầu độc người dân xứ rượu thuốc phiện - 1840-1856: chiến tranh thuốc phiện vào Trung Quốc +1840: Anh đưa thuốc phiện vào Trung Quốc +1856: gây chiến tranh thuốc phiện lần thứ -> chiến tranh thuốc phiện khiến Trung Quốc trở nên kiệt quệ - Du nhập văn hóa ngoại lai làm mai văn hóa truyền thống Du nhập tài liệu, sách người PT vào, mở lớp, trường học đào tạo học ngôn ngữ nước pt -> truyền bá văn hóa nước PT vào nước đầu độc dần qua tầng lớp binh lính nước PT Hệ quả: • Tiêu cực; - Nền kinh tế nước ĐNÁ bị kiệt quệ, đặc biệt phụ thuộc hoàn toàn vào nước quốc - XH nước rối loạn, khủng hoảng, mâu thuẫn - Nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị mai dần - - • Chính trị: nước ĐNÁ phụ thuộc nửa phụ thuộc Tích cực: Các nước ĐNÁ tiếp thu phương thức sản xuất Nãy sinh loạt ngành công nghiệp mới: Cn chế biến, CN khai khoáng… Văn hóa, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, tư tưởng tiến bộ, góp phần vun trồng mẻ Câu 5: Sự du nhập người Hoa vào Đông Nam Á ( my book) Câu 6: Các phong trào đấu tranh mang ý thức hệ phong kiến ĐNÁ cuối XIX – đầu XX.2 Các phong trào chống thực dân mang ý thức hệ phong kiến or gc pk or famer lãnh đạo với mục tiêu khôi phục lại độc lập dân tộc, khôi phục vua - Về quy mô không lơn phổ biến ĐNÁ; thời gian bùng nổ vs kết thúc khác nhau, tồn nước lâu, nước khác lại ngắn nhiên tất chung mục tiêu đánh đuổi thưc dân giành độc lập, khôi phục lại vua - Ở Campuchia + Tiêu biểu dậy nhân dân Sivôtha lãnh đạo Ông lãnh đạo nhân dân dậy chống Pháp năm 1876 XD nên “ vương quốc cơrăc” + Tiếp khởi nghĩa người nông dân lãnh đạo 1885-1886 với danh nghĩa Sivôtha + Hoàng thân Yucangto vượt qua ngăn cản quyền thực dân đến nước nước Pháp tố cáo thực dân Pháp Campuchia : “ tự mà thực dân đưa lại cho Campuchia tự chết đói…” + Bước sang năm 10 TK XX phong trào chống Pháp Campuchia lan rộng đến dân tộc thiểu số Tiêu biểu pt khởi nghĩa patranglơng lãnh đạo  Mặc dù gây cho Pháp nhiều tổn thất chênh lệch lực lượng nên hầu hết nổ dậy thất bại - Ở Lào: phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn sôi + Khởi nghĩa Phò Cà Đuột (1901-1902) + Khởi nghĩa Ông Kẹo – Kommađam 1901-1937 + Chậu Phạ Pát chay 1918- 1922  Tổ chức lãnh đạo vào đầu tk XX đấu tranh anh dung, gpdt, giành độc lập tự Mặc dù chưa giành thắng lợi cuối những dậy vừa đặt móng, vừa báo hiệu cho dậy tương lai để đòi lại độc lập tự nhân dân tộc Lào - Dương Trang đph k37 Bối cảnh Cam-pu-chia kỉ XIX Trước bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp Ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh * Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia Tên phong trào Thời Địa bàn hoạt động Kết khởi nghĩa gian Khởi nghĩa Si- 1861Tấn công U-đong Phnôm Thất bại vô-tha 1892 Pênh Các tỉnh giáp biên giới Việt Khởi nghĩa A- 1863Nam, nhân dân Thất bại cha Xoa 1866 Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ Acha-xoa chống Pháp Lập Tây Ninh (Việt Khởi nghĩa Pu- 1866Nam) sau công CamThất bại côm-bô 1867 pu-chia kiểm soát Pa-man công U-đong Nổ liên tục, có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, Có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-puchia đấu tranh chống thực dân Pháp Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào đầu kỷ XX * Bối cảnh lịch sử Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết Khởi nghĩa Pha-caXa-va-na-khet, Đường 1901-1903 Thất bại đuốc 9, Biên giới Việt - Lào Khởi nghĩa Ong Kẹo Com-ma- 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại đam Khởi nghĩa Châu Bắc Lào, Tây Bắc Việt 1918-1922 Thất bại Pa-chay Nam * Nhận xét Phong trào đấu tranh nhân dân Lào, Cam-pu-chia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục, sôi mang tính tự phát Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang Lãnh đạo sĩ phu yêu nước nông dân * Kết Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương - Ở Việt Nam: + Phong trào chống Pháp cờ chiếu Cần Vương sôi 1885-1888 Tôn Thất Thuyết vua Hàm nghi đứng đầu phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến với hiêu “phò vua giúp nước” nhiên nị TDP đàn áp thất bại + Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài năm không thành công, chấm dứt thời kì đấu tranh theo hệ pk Câu 7: Chuyển biến KT-XH cuối TK XIX đầu Tk XX Đông Nam Á Câu 8: Phong trào Tư sản cuối TK XIX -1945, nhân tố tác động phát triển phong trào Phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đô-nê-xi-a * Chính sách thống trị thực dân Hà Lan làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc * 1825-1830: Cuộc khởi nghĩa A - chê hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân đảo Giava đảo khác theo, dậy lớn người Inđônêxia hồi đầu kỉ XIX * Cuộc khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo năm 1890 * Các tổ chức trị công nhân đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác công nhân đặt sở cho Đảng Cộng sản đời (5/1920) Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò định phong trào yêu nước Inđônêxia đầu kỉ XX Vì phong trào yêu nước mang màu sắc theo khuynh hướng dân chủ tư sản với tham gia công nhân tư sản Phong trào chống thực dân Phi-lip-pin * Nguyên nhân - Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm Philíppin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên sức lao động - Mâu thuẫn nhân dân Philíppin thực dân Tây Ban Nha ngày gay gắt dẫn đến phong trào đấu tranh bùng nổ * Phong trào đấu tranh - Năm 1872 có khởi nghĩa Ca-vi-tô, nghĩa quân làm chủ Ca-vi-tô ngày thất bại - Vào năm 90 kỉ XIX, Philíppin xuất xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động Lãnh đạo - Hô-xê-Ri-dan -Bô-ni-pha-xi-ô “Liên hiệp người yêu “Liên minh Philíppin”, bao gồm trí quý nhân dân” tập hợp chủ Lực lượng tham gia thức yêu nước, địa chủ, tư sản yếu nông dân, dân nghèo tiến bộ, số hộ nghèo thành thị Hình thức đấu tranh Chủ trương đấu tranh Đấu tranh ôn hòa Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu khởi nghĩa tháng 8/1896 Tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân Đấu tranh lật đổ ách thống trị tộc, đòi quyền bình đẳng với Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia người Tây Ban Nha độc lập Tuy thất bại Liên minh Khởi nghĩa tháng 8/1896 giải thức tỉnh, tinh thần dân tộc, chuẩn phóng nhiều vùng, thành lập Kết - ý nghĩa bị tư tưởng cho cao, tráo cách quyền nhân dân, tiến mạng sau tới thành lập cộng hòa Phong trào đấu tranh chống Mĩ + + Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha chiếm Philippin Nhân dân Philippin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại Philippin trở thành thuộc địa Mĩ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Campuchia * Bối cảnh Cam-pu-chia kỉ XIX - Trước bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan - Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884 Pháp gạt Xiêm, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp - Ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh * Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết khởi nghĩa Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861-1892 Tấn công U-đong Phnôm Pênh Thất bại Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam, nhân Khởi nghĩa A-cha dân 1863-1866 Thất bại Xoa Châu đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-xoa chống Pháp Lập Tây Ninh (Việt Nam) sau Khởi nghĩa Pu-côm1866-1867 công Cam-pu-chia kiểm soát Thất bại bô Pa-man công U-đong - Nổ liên tục, có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm - Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, - Có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia đấu tranh chống thực dân Pháp Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào đầu kỷ XX * Bối cảnh lịch sử - Giữa kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan - Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lược Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết Xa-va-na-khet, Đường 9, Biên Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901-1903 Thất bại giới Việt - Lào Khởi nghĩa Ong Kẹo 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại Com-ma-đam Khởi nghĩa Châu Pa1918-1922 Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam Thất bại chay * Nhận xét - Phong trào đấu tranh nhân dân Lào, Cam-pu-chia cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn liên tục, sôi mang tính tự phát - Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo sĩ phu yêu nước nông dân * Kết - Các đấu tranh thất bại tự phát thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng - Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương Xiêm (Thái Lan) kỷ XIX - đầu kỉ XX * Bối cảnh lịch sử - Năm 1752 triều đại Ra-ma theo đuổi sách đóng cửa - Giữa kỉ XIX đứng trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút từ 1851-1868) thực mở cửa buôn bán với nước - Ra-ma V (Chu-la-long-con từ 1868 - 1910) thực nhiều sách cải cách * Nội dung cải cách - Kinh tế + Nông nghiệp: để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch + Công thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng - Chính trị + Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng - Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây - Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ , giải phóng người lao động - Đối ngoại: + Thực sách ngoại giao mềm dẻo + Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mâu thuẫn lực Anh - Pháp lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước * Tính chất + Thái Lan phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ chủ quyền độc lập + Tính chất cách mạng tư sản không triệt để Trong bối cảnh chung châu Á, Thái Lan thực đường lối cải cách, nhờ mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ độc lập Câu 9: Đông Nam Á 1920-1945 (my book) Câu 10: Trình bày nét tình hình ĐNA khủng hoảng kinh tế năm 1997 + + + + Tốc độ tăng trưởng nóng Thailand thả đồng Baht Malaysia thả đồng Ringgit Philippines thả đồng Peso Philippines Singapore thả đồng SGD3 + Tình trạng đói diễn khắp nơi, thiếu lương thực, bất ổn định kinh tế -> Chính trị -> quan hệ nước Asean với nước ngoài4 Nguyên nhân khủng hoảng (7 nguyên nhân) + Do quản lí KT vĩ mô + Quá phụ thuộc vào nguồn vốn khoa học kỹ thuật bên + Sự yếu tài ngân hang + Tình trạng tham tràn lan + Phát triển KT thiếu bền vững, thiếu quan tâm đến an sinh xã hội + Chưa quan tâm đến môi trường + Do tác động tình hình kinh tế giới • Biện pháp khắc phục: + Cải cách cấu lại sách KT vĩ mô + Tiết kiệm chi tiêu ngân sách, giảm nợ xấu, cấu lại dự án đầu tư + Điều chỉnh sách thương mại, đầu tư + Cơ cấu lại nông nghiệp – dịch vụ + Gia tăng vai trò IMF ( international monetary funt) + Học hỏi kinh nghiệm nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu • Câu 11: Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN • Cơ hội: + Tạo môi trường hòa bình để phát triển kinh tế + Nâng cao vị trường quốc tế + Giao lưu văn hóa, KH – KT – GD - y tế - thể thao với nước khu vực + Tạo nên sức mạnh tập thể để giải vấn đề an ninh khu vực + Có điều kiến phát triển CNH - HĐH đất nước • Thách thức: + Hòa nhập dễ bị hòa tan dễ sắc văn hóa dân tộc + Nếu không tận dụng tớt hội để phát triển KT nước ta có nguy tụt hậu so với nước khu vực + Cạnh tranh gay gắt nước khu vực + Sự khác biệt chế độ trị tạo a cách nhìn nhận khác Câu 12: Tác động tình hình KT giới thập niên 1990s đến Đông Nam Á Câu 13: Những nhân tố thúc đẩy trình kinh tế khu vực ĐNÁ 1967 – 1975 - 1950: chiến lạnh diễn nóng bỏng Mỹ Liên Xô 4Dương Trang đph k37 10 Nhiều chạy đua vũ trang Sự thành lập tổ chức: + EEC 1957 + Liên đoàn Ả Rập 1950 + Tổ chức nước châu Mỹ OCAS 1951 + Hội mậu dịch tự Mỹ - Latinh / LAFTA + Tổ chức thong châu Phi Ở ĐNÁ : + 1959 tổ chức hợp tác kinh tế + 1963 thành lập Ma-phil-indo + 1963 họp để thành lập Asean + 1966 tổng thống Macos lên cầm quyền Phil + ĐNÁ cần độc lập an ninh; có kinh tế phát triển tốc độ khá; cần có cu hợp thời đại năm 1967 nước họp Bangkok thức đưa tuyên bố việc thành lập tổ Asean • Mục tiêu: (7 ý) + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội + Thúc đẩy ổn định khu vực + Thúc đẩy hợp tác khu vực giúp đỡ lẫn + Giúp đỡ lẫn đào tạo KHKT + Công tác có hiệu Nông nghiệp Công nghiệp + Thúc đẩy việc nghiên cứu ĐNÁ trì hợp tác với nước quốc tế  - Từ 1967 – 1975: tổ chức non trẻ , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế  + Chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại), mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương - - Kết : mặt kinh tế – xã hội nước có biến đổi lớn Câu 14: Những di sản thời kì thuộc địa có ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế xã hội nước Đông Nam sau giành độc lập? Tiêu cực: - Kinh tế: + Kiệt quệ, nghèo nàn, lạc hậu + Phụ thuộc vào kinh tế bên ( phil, Thailand) + Gây cân đối kinh tế nước + Hàng loạt người thất nghiệp - Chính trị - xã hội 5Dương trang Đph 37 11 Trình độ dân trí thấp , nạn mù chữ ( ảnh hưởng sách ngu dân) Chính sách chia để trị, gây mâu thuẫn nước sắc tộc, tôn giáo Ví dụ: Indo đòi tư sản Đông timo, Tây Iran; Myanma đòi li khai số nhóm người thiểu số + Gây mâu thuẫn người địa người Hoa + + + Tích cực: - Thừa hưởng sở hạ tầng Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác Du nhập kinh tế, tài Vẫn liên hệ hợp tác sau giành độc lập  Tất nước bị thực dân Anh đô hộ kinh tế phát triển nước bị Pháp đô hộ Quá trình phát triển nước…… (my book) Câu 15: Tóm tắt trình xâm lược phương Tây vào ĐNÁ hải đảo lực địa Câu 16: Chính sách thống tri thực dân Hà Lan với Indonexia, sánh thống trị ntn? Đầu kỉ XIX Hà Lan bị P chiếm buộc phải tham gia vào sách “bao vây kinh tế” Anh Đan Đên tổng đốc Hà Lan Indo thời kì Ông thực loạt sách: Chấn chỉnh lại quân đội, tăng cưởng tuyển mộ binh lính người xứ, xây dựng hệ thống giao thông pháo đài khắp quần đảo - Để giải vấn đề tài chính, Đan Tê tăng cường sách bốc lột cách tăng thuế Đông thời củng cố hình thức bốc lột phong kiến cách bán vùng đất đai rộng lớn người châu Âu người TQ - Giữ độc quyền mua bán gạo muối • Chế độ cưỡng trồng trọt - Chính sách bảo hộ mậu dịch: ưu tiên cho hang hóa Thái lan đánh thuế nhập cao nước khác, nhờ hang nhập Hà Lan vào Indo tăng trước chẳng hạn hang dệt Hà Lan chiếm 2/3 hàng dệt nhập vào Indo - Trong nông nghiệp: t/h sách cưỡng trồng trọt nông dân phải đem 1/5 đất đai trồng công nghiệp phủ Hà lan quy định mía, cà phê, thuốc lá, chàm… nống dân bán số hoa lợi lấy tiền nộp phủ thay thuế + Họ lôi kéo giai cấp phong kiến Indo “ bóp nặn nhân dân” sách đem lại lợi nhuận khổng lồ cho Hà Lan • Vào năm 1870 “luật mía đường” “luật ruộng đât” ban hành: sách mở cửa - 12 Câu 17: Trình bày nhận xét sách cai trị bốc lột chủ nghĩa phương Tây vào Đông Nam Á 13 14 15 Câu 12: Những chuyển biến kinh tế - xã hôi nước Đông Nam Á cuối kỷ 19 đầu kỷ Sau hàng loạt sách thống trị thực dân phương Tây kinh tế, xã hội nước có chuyển biến đáng kể so với buổi đầu thực dân phương Tây chưa đến *Về kinh tế : Trước thực dân phương Tây thâm nhập vào khu vực ĐNÁ có tranh kinh tế chung sản xuất nông nghiệp (lúa nước) lạc hậu, tự cung tự cấp, độc canh, chưa phát triển thông thương buôn bán với bên Cho đến thực dân p.Tây thâm nhập vào đây, mang theo luồng gió cho khu vực Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào ĐNÁ, thay cho phương thức sản xuất lạc hậu, nghèo nàn vốn có khu vực thời kỳ Từ nhiều hình thức phát triển kinh tế xuất ĐNÁ, nhiều nhà máy, xi nghiệp đời nhà máy luyện kim, khai thác mỏ quặng, lập đồn điền cao su,… *Về văn hóa-xá hội: Sau phương thức sản xuất TBCN thâm nhập vào đây, đồng thời làm choc ho xã hội có phân hóa sản xuất giai tầng xã hội Trong xã hội phong kiến có giai cấp địa chủ - nông dân đến thời kì xã hội phân hóa xuất giai cấp tư sản dân tộc, vô sản Ngoài có tầng lớp trí thức, tiểu tư sản Chính phân hóa xã hội tạo hội cho nước Đông Nam Á tiếp thu tư tưởng mới, tạo tảng cho trưởng 16 thành phong trào dan tộc tư sản sau phong trào giải phóng dân tộc để nước khu vực giành độc lập, xây dựng đất nước hội nhập với giới đại Câu 6: Trình bày tóm tắt trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân phương Tây quốc gia Đông Nam Á hải đảo Bước vào đầu kỷ 16 chế độ phong kiến nước Đông Nam Á bước vào thời kỳ suy yếu, khủng hoảng kinh tế, chinh trị - xã hội xảy liên miên Trong giai đoạn này, CNTB phương Tây phát triển mạn, đặc biêt phát kiến địa lý Các nước phương Tây đẩy mạnh thâm nhập vùng đất để mở rộng hệ thống thuộc địa Tại khu vực Đông Nam Á, quốc gia hải đao trở nên hấp dẫn nước phương Tây với nhiều điều kiện thuận lợi mang lại lợi nhuận lớn Đối với quốc gia hải đảo, Bồ Đồ Nha nước đàu tiên xâm chiếm khu vực năm 1511, chiếm nước hồi giáo Malacca Điều dã giúp cho buôn bán BĐN trở nên thuận lợi sầm uất sau người BĐN lại tiếp tục hướng biển Đông chiếm đảo hương liệu phía đông nam Indonesia Cuối kỷ 16 người BĐN đến Luxong (vùng đảo Midanao) Năm 1612 BĐN đến Việt Nam Tiếp sau BĐN nhà Tây Ban Nha, họ đến ĐNÁ vào kỷ 16 họ phải từ hướng Tây sau phát kiến địa lý có BĐn biết đường sang phương Đôgn họ giữ bí mật không cho nước biết lộ trình Năm 1521, tài Magienlan cập bến đảo nằm khu vực lợi ích BĐN Hai nước TBN – BĐN tranh giành khống chế đảo Năm 1529, BĐN – TBN kí hiệp ước thỏa hiệp, người BN ngừng thám hiểm lên vùng đảo BĐN Năm 1570, BĐN suy yếu tạo điều kiện thuận lợi cho TBN TBN nhanh chóng chiếm vùng đảo Philiphin Sau TBN Hà Lam thâm nhập vào khu vực Ban đầu HL tìm cách thâm nhập vào Ấn Độ từ cuối kỷ 16 Trước HL đại lý cho BĐN TBN để tiêu thụ vận chuyển hàng hóa ( lúc BĐN – TBN giấu đường sang ĐNÁ, cấm thương nhân Hà Lan tới đây) Năm 1596, Hà Lan bắt đầu sang phương Đông Chuyến đến đảo Java, họ mua bán với người đảo Java Tuy không thành công có đặt móng cho trở lại sau Vào kỷ 17, Hà Lan – BĐN cạnh tranh khu vực 17 Năm 1603, BĐN chấp nhận thất bại khu vực ( lúc sức mạnh BĐN suy yếu dần, so với nước tư khác dần vươn lên) điều hiển nhiên Hà Lan chiếm lĩnh quốc gia hải đảo Năm 1609, HL quyền xây dựng nhà kho tàng Jakarta chiếm số đảo phía đông nam đảo Java Câu 19: Hệ trình xâm lược thực dân phương tây vào Đông Nam Á 18

Ngày đăng: 20/09/2016, 17:55

Xem thêm: ĐC lịch sử ĐNA đại cương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w