Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
62,45 KB
Nội dung
LỊCH SỬ ĐÔNG NAM Á ĐẠI CƯƠNG Khối 1: Câu 1: Tình hình trị, xã hôị ĐNÁ kỷ XIII-XV Đáp án : Đây thời kì phát triển đỉnh cao nhà nước phong kiến khu vực Đông Nam Á.Đồng thời giai đoạn ghi nhận trưởng thành quốc gia Đại Việt, Champa, Chân Lạp, Campuchia, Nước Đại Việt, phát triển rực rỡ vào thời nhà Trần (ở kỉ 13),v 14 nhà Trần có dấu hiệu suy sụp Năm 1400,Hồ Qúy Ly phế truất vua nhà Trần lên ngôi,sau đổi quốc hiệu Đại Ngu lập nên triều nhà Hồ (1400-1407).Trong năm cầm quyền nhà Hồ thi hành nhiều sách cải cách tiến kinh tế-xã hội( đê điều, ruộng đất, tiền tệ giáo dục).Tuy nhiên không lòng dân nên không thi hành chấn hưng đất nước.Cùng với tình hình triều rối ren, lục đục,nhân dân dậy chống nhà Hồ lúc quân Minh kéo sang lật đổ Triều nhà Hồ sau thức đặt ách đô hộ lên nước ta Nhà Minh đô hộ nước ta 20 năm thi hành nhiều sách tàn bạo với mục đích cướp bóc,vơ vét nhân tài ,vật lực Đại việt,thủ tiêu văn hóa dân tộc,thực sách ngu dân chia rẽ dân tộc.Nhân dân nhiều lần dậy chống lại,tuy nhiên bị thất bại Lê Lợi với Nguyễn Trãi lãnh đạo khởi nghĩa diễn 10 năm (1418-1428) Lam Sơn.Năm 1428,đất nước ta giải phóng thống nhất,Lê Lợi lên vua lấy tên nước Đại Việt (sử gọi Hậu Lê) bắt tay vào công khôi phục xây dựng đất nước đất nước.Nằm kỉ 14 có hoàng đế-Thái Tổ,Thái Tông, Nhân Tông Thánh Tông thời kì thịnh trị :dân no ấm,thái bình.Điển hình tình hình trị-xã hội thời trị vua Lê Thánh Tông,ông cho cải cách máy hành quan lại từ trung ương đến địa phương,vẽ đồ quốc gia-bản đồ Hồng Đức,tổ chức quân đội quy củ,ban hành luật Hồng Đức Vương quốc Champa,vào đầu kỉ 13 Champa bắt đầu suy yếu Năm 1220,Champa khôi phục chủ quyền Campuchia tự động rút khỏi Champa Tình hình kinh tế-chính trị thời kì trọng phát triển đào kênh mương, khai khẩn ruộng đất,phục lại lại sản xuất nông nghiệp;chính sách đối ngoại thân với triều đình Ăngkor,kì thị với Đại Việt.Tuy nhiên, Champa tình trạng suy thoái kéo dài Đại Việt thôn tính Năm 1283,quân Nguyên-Mông công Champa chiếm thành Vijaya,triều đình Champa rút lên Tây Nguyên để đánh du kích.Lúc Đại Việt có nguy bị quân Nguyên-Mông thôn tính Champa thua nên Đai Việt Champa đoàn kết chống lại quân Nguyên Mông Sau đánh đuổi quân Nguyên-Mông thành công nước tăng cường mối hòa hiếu với nhau.Riêng Champa cử sứ thần sang Trung Hoa Campuchia để khôi phục lại quan hệ ngoại giao bình thường,lúc lãnh thổ Champa mở rộng thêm nhiều phía Tây.Năm 1307,vua Chế Mân lấy công chúa Huyền Trân ông phải cắt châu châu Ô châu Lí (tức Thừa Thiên Huế) để làm sính lễ,từ Champa bị phần đất phía Nam đèo Hải Vân (từ Quảng Nam trở vào).Trong giai đoạn Chế Bồng Nga ông vua tiếng hiếu chiến,trong vòng 30 năm ông nhiều lần đem quân sang đánh chiếm Đại Việt, chí có lần công vào thành Thăng Long,đây thời kì quân mạnh Champa.Sau Chế Bồng Nga Champa lâm vào suy thoái Đến kỉ 14,Đại Việt nhiều lần đem quân đánh Champa đến 1471 Đại Việt thôn tính Champa Campuchia-thời kì Ăngkor, vào đầu kỉ 13 vương quốc Campuchia không mạnh trước nữa.Năm 1220, Đế quốc Khmer cho lui quân khỏi Champa mà đấu tranh hay biến động từ Champa Ở phía tây, tộc người Thái dậy, thành lập vương quốc Sukhothai, đẩy lui người Khmer Trong khoảng 200 năm tiếp theo, người Thái trở thành đối thủ người Khmer Nối Indravarman II Jayavarman VIII (trị từ 1243-1295) Không vua trước, ông theo đạo Hindu khích chống lại đạo Phật Ông cho phá hủy phần lớn tượng Phật vương quốc (các nhà khảo cổ ước tính 10 ngàn tượng Phật bị phá hủy, để lại dấu tích) biến chùa chiền thành đền thờ đạo Hindu Từ bên ngoài, đế quốc bị đe dọa quân Mông Cổ quyền huy tướng Sagatu Nhà vua tìm cách tránh nạn binh đao cách triều cống cho người Mông Cổ, lúc làm chủ Trung Quốc Triều đại Jayavarman VIII kết thúc năm 1295 ông bị rể Srindravarman (trị từ 1295-1309) lật đổ Tân vương người theo Phật giáo Theravada, trường phái Phật giáo đến từ Sri Lanka, lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á Sau thời kỳ trị Srindravarman, có tư liệu ghi lại lịch sử vương quốc thời kỳ Cột đá cuối mang văn khắc biết đến từ năm 1327 Không có đền đài lớn xây dựng thêm Các nhà sử học ngờ điều gắn liền với tín ngưỡng Phật giáo Theravada vốn không đòi hỏi việc xây cất công trình vĩ thờ phụng Tuy nhiên, việc vắng bóng công trình lăng tẩm lớn việc quyền uy triều đình sút giảm thiếu nhân công xây dựng Các công trình thủy lợi dần đổ nát, mùa màng bị thất bát có lũ lụt hạn hán, làm đế quốc suy yếu Quốc gia Thái láng giềng, vương quốc Sukhothai, sau đẩy lùi đế quốc Angkor, bị vương quốc Thái khác, vương quốc Ayutthaya, chinh phục năm 1350 Lưu vực sông Irrawaddy,sau Pagan bị đế quốc Mông Cổ thôn tính phải hàng phục Và khu vực biến đổi đặc biệt Các quốc gia Hải đảo, kỉ XIV có vương quốc Mataram Java Sri vijaya Sumatra.Tuy nhiên vương quốc lại xảy xung đột kéo dài nên hậu Sri Vijaya suy yếu, cuối kỉ XIII Sri Vijaya vương quốc riêng.Năm 1293 đảo Java, sau Vijaya đẩy xâm lăng quân Nguyên sau lên vua lập nên vương triều mới.Đây vương triều từ trước tới cai quản vùng đất rộng lớn bao gồm đảo Java Sumatra,bán đảo Malaya đảo xung quanh Sang nửa kỉ XIV Sumatra trở nên sa sút hơn.Cho đến cuối kỉ XIV-đầu kỉ 15, Hồi giáo du nhập vào Sumatra Sri Vijaya,cũng lúc đảo Java nhà nước Mê da dần vị trí mình.Vương quốc Hồi giáo hình thành đảo Malaca Lưu vự sông Mê Nam, vương quốc Ayudthaya trở thành vương quốc mạnh khu vực ĐNA: kinh tế, văn hóa, trị, quân Thống cấu tổ chức máy nhà nước Câu 2: Trình bày tình hình trị, xã hội Champa giai đoạn 1471-1653 Đáp án Năm 1471, đánh Champa, lấy kinh đô Vijaya, Lê Thánh Tông có ý dừng lại, chia làm cương vực Mặc dù ta biết, vương triều Vijaya suy mà Đại Việt thời thịnh trị Nhà Lê ko muốn chắn ko nghĩ tới việc cố thôn tính quốc gia khác mà mong yên ổn lâu dài biên giới phía nam Từ sau năm 1471, việc xây dựng đền tháp bị ngừng hẳn để dồn sức cho việc xây dựng thành lũy chưa có, nằm phía tây thị xã Tuy Hòa nằm bên bờ bắc sông Đà Rằng - Trong ý định lập cương giới Đại Việt đèo Cù mông- sau dựng nên quốc gia đệm phương nam- hình thành thời vua Lê Thánh Tông, lại tiếp tục củng cố tiếp sau triều vua nhà Lê Nhưng tình hình chuyển biến theo chiều khác hẳn dẫn đến thay đổi mặt đát nước - Trong khoảng 10 năm cuối kỉ 16 đầu kỉ 17, Chiêm Thành lại lấn đất Hoa Anh, giết đuổi nông dân Việt vào cư trú khai khẩn miền đất - Trong năm 1627- 1672, chiến diễn lần Đàng Đàng trong, hầu hết Chúa Trịnh chủ động công Chúa Nguyễn kháng cự phản công thắng lợi, có lần chủ động vượt sông Gianh lấn đất Nghệ- Tĩnh năm 1655- 1660 rút bắt nhiều nông dân Nghệ - Tĩnh đưa vào khai khẩn canh tác miền Thuận – Quảng Nhờ lực lượng lao động quân đội tăng lên đáng kể vào thời gian Cuộc chiến tranh giũa Chúa Trịnh Chúa Nguyễn nổ lúc Po Rome trở thành hình ảnh đẹp giai đoạn hậu kì Champa này, trở thành nhân vật truyền thuyết - Điều đáng ý khác với vua khác sau ông, Po Rome không phung phí sức lực vào chuẩn bị tiến hành chiến trah lấn đất chống lại quyền chúa Nguyễn Ông tranh thủ thời gian thuận lợi để lo lắng tới đời sống dân, khôi phục kinh tế văn hóa xứ sở - Po Rome tăng cường mối quan hệ mật thiết với tộc thượng nguyên mà sở mối quan hệ đặt từ kỉ 13 Trong kỉ tiếp theo, vương quốc Champa tiếp tục củng cố quyền lực địa bàn nhằm xây dựng không gian sinh tồn cần thiết cho mình, đồng thời có thêm nguồn nhân lực thuế phú - Trong đó, trị nội vương quốc cổ Champa tình trạng chia rẽ, tản quyền làm cho vương quốc tự yếu nhiều Rồi đén quan hệ đối ngoại lại có ý nghĩa nhân tố định đến vận mệnh Trong gần 10 kỉ đầu tiên, Champa sung sức, khả thuận lợi phát triển cố gắng để tranh vùng đất phía bắc điều kiện giành giật khó khăn - Tiếp kỉ 11-12, vương quốc Champa có lúc để tự vệ có lúc lại chủ động công- tung sức đối địch lúc với vương quốc mạnh Đại Việt Campuchia phát triển cực thịnh Sự phung phí lực giai đoạn đem lại tổn hại không bù đắp Câu 3: Trình bày nêu nhận xét quan hệ Ayudthaya với nước khu vực (1350-1767) Đáp án Ayudthaya tên vương quốc giai đoạn-đây giai đoạn phát triển thịnh vượng thời kì phong kiến Thái.Nó chịu đựng nhiều kiện sôi động đời sống, trị văn hóa vương quốc Đầu kỉ 14 Rama Kamheng qua đời, cháu ông Lô Thay Lư Thay kế giữu kỉ 14 - Năm 1349, Ayudthaya đem quân đánh chiếm bắt Sukhothay thần phục Năm 1350, vua Ayudthaya lên với vương hiệu Ramadhipati, cai trị vương quốc, bao gồm trung hạ lưu Mê Nam Ayudthaya tên vương quốc giai đoạn- giai đoạn phát triển thịnh vượng thời kì phong kiến Thái Nó chứa đựng nhiều kiện sôi động đời sống, kinh tế, trị văn hóa vương quốc - Sau năm 1350, Ayudthaya phải lo lắng xây dựng vương quốc củng cố quyền lực chủ yếu Sukhothay, mà ko thể với tới miền xa xôi Tình hình tạo điều kiện cho người Lào trước phụ thuộc Sukhothay tách lập quốc gia riêng - Về phần mình, Ayudthaya phải trải qua kỉ tranh chấp ưu với La Na La Na quốc gia mạnh miền Bắc, trước có quan hệ liên minh với Sukhothay - Song song với tranh chấp xung đột với La Na tiếp tục kéo dài nhiều kỉ việc ayudthaya thực tham vọng thôn tính Campuchia Từ kỉ 13, vương quốc Campuchia bước vào giai đoạn suy thoái, để quyền cai quản đồng sông Mê Nam cao nguyên Khorat cách dễ dàng - Vấn đề trị gay cấn Ayudthaya vấn đề quan hệ với Mianma Cả vương quốc mạnh phát triển từ kỉ XI- XIII - Mâu thuẫn trở nên sâu sắc kịch liệt kỉ 16 Ayudthaya công khai tỏ thái độ ủng hộ Lan Xang chống Mianma Mối hiềm khích kéo dài kỉ kết thúc suy yếu phải lo toan công việc riêng - Trên bước đường phát triển, Ayudthaya thực thi sách nước lớn tranh bá quyền khu vực Để theo đuổi sách này, Ayudthaya tranh thủ ủng hộ triều đình Trung Hoa - Cùng với tổ chức trị xã hội, Ayudthaya học nhiều từ thành tựu văn hóa Campuchia Lúc đầu kỉ 13, nhiều người Thái theo người Khmer tôn thờ Ấn giáo đạo Phật đại thừa, sau họ chịu ảnh hưởng người Môn Mianma chuyển sang theo đạo Phật Tiểu thừa - Ayudthaya thời kì nó( 1350- 1767) thực trở thành quốc gia phồn thịnh, thương cảng quốc tế nằm khúc cong , gần hạ lưu sông Mê Nam, cách Băng Cốc 80km phía Bắc - Nét bật sách đối ngoại thực sách thân Trung Hoa, điều đem lại kết tương xứng mặt kinh tế xã hội.Quan hệ ngoại thương Ayudthaya xác lập chủ yếu với Trung Hoa.Như thế, để tranh thủ bá quyền khu vực, sách thân Trung Hoa trở thành quốc sách Ayudthaya điểm bật trị, kinh tế, văn hóa quân nước - Việc lên ông vua thứ Narasren mở đầu giai đoạn phục hưng Ayudthaya sau thời gian bị Mianma thống trị (1569-1590).Ayudthaya trở lại công ,ianma gây cho nước nhiều tốn thất, sau đánh bại Capuchia bắt nước thần phục - Tuy nhiên, kỉ XVII gần hết kỉ XVIII tình hình trị-xã hội Ayudthaya có biến động rõ rệt.Sự phân hóa xã hội diễn sâu sắc.Việc đống hóa tiêu giảm thành phần tộc người Môn, bần hóa nhân dân lũng đoạn người Hoa làm cho mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt.Nhân hội Mianma đem quân đánh Ayudthaya - Quân đội Mianma đốt phá hủy diệt kinh đô người Thái, vua đa số hoàng tộc bị giết Cuộc tàn sát gây thương đau căm hờn cho người Thái.Một viên quan người Thái gốc Hoa tên Trịnh Quốc Anh đem 500 quân phá vây để chạy thoát - Với ý chí căm hờn người Thái Trịnh Quốc Anh lãnh đạo số quân lại nhân dân đứng lên đấu tranh ,họ nhanh chóng đánh đuổi Mianma khỏi bờ cõi , lập lại quyền ông lên vua vào năm 1767 lấy hiệu Tắc Xin lấy tên nước Xiêm Câu 4: Những nhân tố thúc đẩy trình xâm nhập chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á (thế kỉ XVI-XIX) Đáp án: Đây giai đoạn nước p.Tây bước vào thời kì cận đại,chủ nghĩa tư đời thống trị p.Tây,cũng thời kì giai cấp vô sản xuất bị giai cấp Tư Sản cai trị.Trong p.Đông quốc gia chế độ phong kiến lạc hậu,trì trệ Các phát kiến địa lý đem lại nhiều thành lớn lao cung cấp cho nhà khoa học nhiều hiểu biết địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học đặc biệt kinh tế nước p.Tây thời kì lúc Năm 1486, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha Bartolomeu Dias huy tới cực nam châu Phi, họ đặt tên mũi đất mũi Hy Vọng Năm 1497, Vasco da Gama dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha tới Ấn Độ Năm 1492, đoàn thám hiểm Cristoforo Colombo huy tới quần đảo miền trung châu Mĩ, ông lại tưởng tới Ấn Độ Ông gọi người thổ dân Indians Sau này, nhà hàng hải người Ý Amerigo Vespucci phát Ấn Độ Colombo Năm 1519-1522, Ferdinand Magellan cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần vòng quanh giớikhông phải Ấn Độ mà vùng đất hoàn toàn người châu Âu Sau phát kiến này, tiếp xúc văn hóa giới diễn cá nhân có nguồn gốc văn hóa khác giáo sĩ, nhà buôn, người khai phá vùng đất mới, quân nhân Ở p.Tây lúc cách mạng Tư sản,cách mạng công nghiệp giành thắng lớn cách mạng tư sản Hà Lan (1648),cách mạng tư sản Anh (1689),cách mạng tư sản Hoa Kỳ (1776),cách mạng tư sản Pháp (1789),cách mạng công nghiệp Anh(thế kỉ XVI-XVIII)…v.v Vào kỉ 15, kinh tế hàng hóa Tây Âu phát triển, nhu cầu thị trường tăng cao Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới nguồn vàng bạc từ phương Đông Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có tăng lên nhu cầu mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi tăng vọt hẳn lên Trong đó, Con đường tơ lụa mà người phương Tây biết từ thời cổ đại lúc lại bị đế quốc Ottoman theo đạo Hồi chiếm giữ, qua có mạng, có cách tìm đường biển Đông Nam Á khu vực hấp dẫn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có vị trí địa lí thuận lợi,khu vực địa-chính trị,địa kinh tế quan trọng,dân số đông, khu vực trở thành nơi có sức hút nước châu Âu bước vào thời kì cận đại Lại nói quốc gia Đông Nam Á thời kì này,trước bị thực dân p.Tây xâm nhập khu vực nhà nước trung ương tập quyền suy yếu, quốc gia thường xuyên xảy nội chiến Chính điều tạo hội cho p.Tây dễ dàng xâm nhập vào khu vực cách dễ dàng Khu vực có kinh tế tự nhiên,tự cung tự cấp,kinh tế tiểu nông kết hợp với gia đình.Đời sống dân cư nơi lạc hậu Vào đầu kỉ XVIII-XIX,nền kinh tế sản xuất hàng hóa đời nhỏ,và lại lệ thuộc vào người thu mua hàng hóa,hàng hóa tiền tệ xuất yếu Tất nhân tố tạo thời thuận lợi cho thực dân p.Tây tiến hành xâm lược ĐNÁ Câu 5: Trình bày số nguyên nhân dẫn đến di cư người Hoa đến nước ĐNÁ thời kì cận đại vị trí họ nước Đáp án: Xuất phát từ điều kiện TQ,chiến tranh vương triều, mùa, đói ,các công quân Mông-Nguyên,sự xâm nhập thực dân p.Tây, cuốc chiến tranh Nam triều-bắc triều Bắt đầu từ cuối kỉ XVI ,lúc p.Tây bắt đầu thể ý định xâm lược TQ khống chế tất Xuất phát từ quốc gia ĐNÁ :Rất giàu tài nguyên thiên nhiên,thị trường rộng lớn chưa khai thác nhiều, khu vực hấp dẫn , thu hút người Hoa Sau kỉ X-XIX: khoảng thời gian mà người Hoa di cư đến ĐNÁ Khi đến quốc gia ĐNÁ,hình thành cộn đồng riêng,hoạt động kinh tế riêng,định cư riêng,họ trao đổi buôn bán,trao đổi nắm giữ lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng (công nghiệp , tài chính, ngân hàng, ) *Nguyên nhân người Hoa di cư đến nước ĐNÁ thời cận đại: Do điều kiện tự nhiên, mùa, đói kém, bệnh tật xảy ra.Vì họ muốn tìm vùng đất để có sống tốt nơi đây.Với lại, khu vực ĐNÁ khu vực đồng chủng đồng văn nên có lẽ họ dễ dàng hòa nhập Do ĐNÁ vùng đất trù phú,phì nhiêu màu mỡ.Không vùng đất giàu tài nguyên, lại vị trí quan trong việc giao thương buôn bán Do quốc có biến động trị.Sự cạnh tranh quyền lực triều đại, chiến tranh khởi nghĩa nông dân liên tục xảy Mặt khác, hầu hết triều đại phong kiến có tham vọng mở rộng lãnh thổ phía Nam để dễ dàng đồng hóa ĐNÁ thành người Hán.Cứ làng người Hoa tiếp tục mọc lên phía Nam Imasek Singapore, đảo Suma Indo,… Do sách quốc, triều đại phong kiến gây khó khăn cho việc buôn bán ngoại thương Đặc biêt sách ngoại thương nhà Tống có ảnh hưởng lớn đến việc thúc đẩy người Hoar a nước làm ăn sinh sống, tầng lớp thủy thủ,thương nhân.Mặt khác, vào thời nhà Minh (giữa kỉ XV) nhà nước ban hành đạo luật ngăn cấm thương nhân nước ngoài,tình trạng dẫn đến lặng lẽ thương nhân người Hoa với số lượng lớn cải, kinh nghiệm sản xuất, tích lũy nhiều năm để đên ĐNÁ Sự thành công nhiều người Hoa hải ngoại thúc họ đến vùng đất để tìm vận may, hi vọng đạt thành công người trước Một phần họ tuyển vào làm đồn điền , công xưởng nước thuộc địa thực dân p.Tây ĐNÁ *Vai trò người Hoa khu vực ĐNÁ: Ở Philippine; nửa sau kỉ XVI phong trào p.Tây ảnh hưởng đến hình thành nên giai cấp tư sản sớm đây.Cuộc cách mạng Philippine vào năm 1896 xem cách mạng ĐNÁ theo khuynh hướng dân chủ tư sản.Từ đầu kỉ XX cách mạng tư sản Tây Ban Nha bùng nổ thổi bùng lửa tư tưởng tư sản vào nước thuộc địa Tây Ban Nha nói chung Việt Nam: vào cuối thể kỉ XIX-XX phong trào sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,… thể rõ tư tưởng dân tộc, tư tưởng cải cách (Phan Bội Châu chủ trương theo xu hướng bạo lực cách mạng, Phan Chu Trinh theo xu hướng cải lương-cải cách).Bằng nhiều hình thức , biện pháp khác không đối lập mà hỗ trợ cho phát triển thành hình thức đấu tranh Việt Nam Câu 5: Tình hình giới khu vực tác động đến đấu tranh giành độc lập quốc Quốc gia ĐNÁ (1920-1945) Đáp án a/ Thế - giới: Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga bùng nổ thắng lợi ko có ý nghĩa việc lật đổ chủ nghĩa tư Nga, đem lại thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội, mà có ý nghĩa lớn lao nghiệp giải phóng dân tộc bị áp bứcmở kỉ nguyên cho xã hội loài người - Năm 1919, đấu trnah dân tộc chông chủ nghĩa thực dân vạch đường lối tổ chức Quốc tế cộng sản Hệ thống lí luận vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc đạo thực tiễn Quốc tế có tác động không nhỏ tới thắng lợi của tranh giành quyền sống tự nhân dân ĐNA Cuộc khai thác thuộc địa thực dân phương Tây ĐNA chiến - tranh giới dẫn tới biến đổi kinh tế- xã hội khía cạnh: là, nhân dâ nước ĐNA thuộc địa bóc lột nặng nề không đường sống tâm đứng lên đấu tranh đòi độc lập dân tộc Hai là, sách khai thác thuộc địa thực dân với trình thực dân hóa làm biến đổi kinh tế thuộc địa, thành thị mở rộng, dân số tăng nhanh, đồng thời đẫn tới thay đổi cấu giai cấp, xã hội nước thuộc địa Sự du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dẫn tới xuất - lực lượng xã hội mới: giai cấp tư sản dân tộc giai cấp công nhân địa Những năm sau chiến tranh giới lần thứ nhất, giai cấp tư sản dân tộc ĐNA ngày trưởng thành theo đà phát triển công thương nghiệp tư chủ nghĩa Cách mạng Thổ Nhĩ Kì, cải cách kennel thể hiên tính chất tư sản rõ - nét, tác động đến khuynh hướng dân chủ tư sản ĐNA giai đoạn 1920 b/ Chuyển biến ĐNA - sách khai thác thuộc địa thực dân làm biến đổ cô cấu kinh tế-xã hội - nước khu vực ĐNÁ Sự du nhập phương thức sản xuất Tư Bản chủ nghĩa - Sự trưởng thành giai cấp vô sản lúc vô sản tư sản thành phần giai cấp bắt đầu bước vào giai đoạn có tổ chức, đấu tranh có quy mô hơn… Sự bùng nổ mạnh mẽ cao trào đấu tranh với khuynh hướng giống - nhau: vô sản, tư sản Khuynh hướng vô sản: • Indonexia: CM theo khuynh hướng dân chủ vô sản đời sớm( 1920) • 1926 ĐCS dần vai trò thất bại tất phong trào đấu tranh • Nguyên nhân: ĐCS Indonexia lúc thiếu đường lối, tổ chức rơi vào khuynh hướng ấu trĩ tả khuynh, không đoàn kết thành phần ĐCS không xác định rõ đường đấu tranh bạo lực Việt Nam, Lào Campuchia thể rõ trưởng thành giai cấp vô sản lúc Sau năm 1920, hình thức bãi công biểu tình, đưa mục tiêu kinh tế trị rõ rang đời tổ chức cộng sản… Khuynh hướng Tư sản: • Nếu giai đoạn trước khuynh hướng tư sản đứng lưng chừng đến giai đoạn khuynh hướng tư sản chin muồi • Indonexia: sau ĐCS thất bại chấm dứt khuynh hướng vô sản đến 1927 Đảng Dân Tộc Indonexia đời đảng giai cấp tư sản • 1940- 1945 Cao trào chống Nhật cứu nước Câu 6: Những di sản thời kì thuộc địa có ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế-xã hội sau giành độc lập nước ĐNÁ Đáp án Sau giành độc lập trị nước ĐNA phải đối mặt với khó khăn kinh tế- xã hội hậu chế độ thực dân thống trị hàng trăm năm để lại a/ Kinh tế: nước ĐNA thuộc địa đế quốc khác nhau, có điểm chung suôt thời kì thuộc địa, quốc gia khu vực trở thành nơi cung cấp nguyên liệu thị trường tiêu thụ hàng hóa nước công nghiệp phương Tây - Cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế nhìn chung nghèo nàn lạc hậu Trong thời kì thuộc địa để khai thác lưu thông hàng hóa, quyền thực dân bắt đầu xây dựng vài bến cảng, hệ thống giao thong đường sắt , đường bộ…… Chính trị - xã hội: sách cai trị chủ nghĩa thực dân để lại dấu ấn nặng nề nước ĐNA Quá trình thực dân hóa với sách “ chia để trị “ vô thâm độc nguyên nhân sâu xa dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có nội quốc gia khu vực này.Hầu ĐNÁ quốc gia đa ngôn ngữ với nhiều dân tộc khác nhau,chính sách phân biệt đối xử với tộc người khác quyền thực dân dẫn tới chia rẽ sâu sắc cộn đồng dân cư.Tình hình kéo dài tới hàng chục năm sau giành độc lập,điển hình nước Mianma, Indonexia,Philippine,Thái lan *Ở Mianma: suốt nửa kỉ sau giành độc lập liên tục diễn hoạt động loạn tộc người thiểu số đòi quyền tự trị , li khai.Nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ sách “chia để trị” thực dân Anh thời kì thuộc địa * Ở Indonexia : mâu thuẫn sắc tộc đòi li khai Đông Timo, Ache….đều có nguồn gốc từ thơi kì thuộc địa…….đều có nguồn gốc từ thời kì thuộc địa.Đây thách thức to lớn mà phủ Inđonexia phải đối phó hàng chục năm sau giành độc lập * Ở Philippine: Cộng đồng hồi giáo vùng Mindanao định cư từ kỉ XIII.Chính sách phân biệt đối xử người theo đạo Thiên Chúa quyền Mĩ thời dân làm cho tình hình mâu thuẫn trở nên sâu sắc sắc tộc tôn giáo khu vực này.Cuộc đấu tranh đòi li khai người Hồi giáo kéo dài , gây bất ổn định cho tinh2hinh2 trị Philippine suốt chụ năm qua * Ở Thái Lan : Không phải trở thành thuộc địa thực dân p.Tây phải đối mặt với nhiều xung đột giới.Phong trào li khai người Hồi giáo miền Nam Thái Lan sau chiến tranh giời thứ với mục tiêu giành độc lập thành lập bang Hồi giáo.Ccá vũ trang kéo dài kết hợp với thương lượng phủ với phong trào li khai chưa giải vấn đề nhức nhối - Mặt khác trình thống trị chủ nghĩa thực dân làm thay đổi thành phần dân tộc cấu xã hội nước thuộc địa Quá trình khai thác thuộc địa đòi hỏi lực lượng lao động lớn.Chính quyền thực dân ĐNÁ cho phép nhập lao động từ nước láng giềng đông dân TQ, Ấn Độ để làm việc đồn điền , hầm mỏ,…Những dòng người nhập cư từ TQ vào quốc gia ĐNÁ theo chiều dài lịch sử lí khác tạo cộng đồng người Hoa đông đảo chiếm giữ vị trí quan trọng , chí đóng vai trò định đến kinh tế, trị củ số nước ĐNÁ.Bên cạnh đóng góp to lớn người Hoa phát triển kinh tế-xã hội ĐNÁ.Trong đóng góp người Hoa không nói đến không dân tộc, mâu thuẫn sắc tộc khác số nước ĐNÁ.Điều tác động đến kinh tế -xã hội ĐNÁ Bên cạnh tác động tiêu cực chế độ thực dân cần phải nói tới chuyển biến mang ý nghĩa tích cực nước ĐNA thời kì thuộc địa Một tác động dễ nhận thấy người thực dân đưa kinh tế tiền tệ vào ĐNA Kể từ người nông dân bắt đầu bán sản phẩm nông nghieeoj họ để lấy tiền môi trương kinh tế mở khuyến khích người dân khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt Để dễ dàng khai thác tài nguyên lưu thong hàng hóa, quyền thực dân đầu tư xây dựng hạ tầng sở bến cảng, hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt mang lại số lợi ích cho người dân địa phương.Di sản kế thừa từ thời kì thuộc địa tạo nên tranh đa dạng nước ĐNÁ bắt tay vào qua 1trinh2 xây dựng phát triển đất nước sau giành độc lập Câu 7: Trình bày nhân tố thúc đẩy trình liên kết khu vực ĐNÁ (19671975) Đáp án Sau chiến tranh giới thứ 2, xu hướng khu vực hóa giới bắt đầu xuất ngày trở nên phổ biến Hàng loại tổ chức khu vực hình thành châu lục khác giới Tình hình tác động đến xu hướng hướng tâm số nước giới, có nước ĐNA- quốc gia giành độc lập, có nhu cầu xích lại gần trình phát triển hạn chế ảnh hưởng nước lớn khu vực - Năm 1961, nước Malaysiia, Thái Lan, philippin đến thỏa thuân việc thành lập Hội ĐNA( ASA) Thể chế ASA xác định hội nghị Băng Cốc tháng 6- 1961 Mục tiêu ASEAN nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học nước hội viên - Một nhân tố đặc biệt quan trọng thúc đẩy xu hướng liên kết khu vực ĐNA tác động tình hình giới khu vực thập niên 1960 - Cuộc chiến tranh Đông Dương biến ĐNA thành địa điểm tranh giành nước lớn Trung Quốc, Liên xô có vai trò ngày tăng thông qua việc ủng hộ giúp đỡ cho số đảng cộng sản khu vực Quan hệ phức tạp Mĩ- Xô- Trung giúp đỡ trực tiếp Trung quốc cho đảng cộng sản ĐNA gây mối lo ngại quyền nước khả lan tỏa chủ nghĩa cộng sản Việc Mĩ tiếp tục tham gia ngày xa lầy chiến tranh Việt Nam khiến cho số nước ĐNA đứng phía Mĩ chiến phải tính toán lại chiến lược để đói phó với tình hình - Năm 1965, Malaixia Indonexia xảy tranh chấp sau hòa giải (đây mâu thuẫn nước lớn khu vực ĐNÁ) - Các nước ĐNA nhận thức cách tốt để giảm bớt chi phối nước lớn liên kết với dựa vào tổ chức khu vực vừa để đảm bảo hòa bình an ninh khu vực,vừa tạo nên sức mạnh tập thể để đối phó với nước lớn Bên cạnh mục tiêu ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa cộng sản nước từ bên ngoài, đặt nước ĐNA bối cảnh chiến tranh lạnh đoàn bao trùm toàn giới Trong tình hình đó, Chính phủ nước ĐNA nhận thức rõ cần thiết phải tiến tới thành lập tổ chức khu vực nhằm thúc đẩy liên minh nước có lợi ích lâu dài trung hợp để đói phó với vấn đề bên tác động tiêu cực bên nhằm trì ổn định an ninh- trị, tạo sở cho phát triển kinh tế xã hôi Câu 8: Tác động tình hình giới khu vực đến ĐNÁ thập niên 1990 Đáp án Tình hình giới: Những năm cuối thập niên 1980 chứng kiến biến động to lớn bàn cờ trị quốc tế.Tháng 12-1989, người đứng đầu Xô-Mĩ gặp Manta tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.Tháng 1-1990, Hội nghị cấp cao Hợp tác an ninh châu Âu (CSCE) họp Pari “tuyên bố kết thúc chiến tranh lạnh” Sự sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu chấm dứt tồn giới cực.Mĩ vươn lên nước đứng đầu kinh tế quân sự, nhiên phát triển Nhật Bản, với vưn lên Trung Quốc làm cho tương quan lực lượng kinh tế - trị tạo nhiều thách thức Mĩ Trong bối cảnh đó, cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao tác động sâu rộng đến mặt đời sống quốc tế Môi trường anh ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh, khối đối thoại thay cho khối đối đầu, chưa hoàn toàn ổn định mà chí phát triển theo hướng phức tạp đa dạng.Khả chiến tranh giới bị đẩy lùi xung đột sắc tộc tôn giáo, khủng bố,…vẫn xảy nhiều.Những biến đổi tình hình giới vậy, nhân tố tác động trực tiếp đến Đông Nam Á Tình hình khu vực: Sau chiến tranh lạnh kết thúc đối đầu hệ tư tưởng kéo dài 40 năm, không mang ý nghĩa cho phối tình hình khu vực.Những thay đổi góp phần cải thiện quan hệ hai nhóm nước sau nhiều năm chia rẽ trật tự cực.Sau hiệp định Pari Campuchia kí kết vào tháng 10-1991, tổng tuyển cử Campuachia tiến hành vào tháng 6-1993 bầu Quốc hội mới, phủ Liên hiệp Đảng thành lập.Tình hình Campuchia bước đầu ổn định Cũng năm 1993, Mĩ rút quân khỏi Philippin,…Những diễn biến nhanh chóng khu vực dẫn đến kết lịch sử kể từ sau chiến tranh giới thứ 2, ĐNÁ không tình trạng đối đầu, không cón quân đội nước ngoài.Các nước khu vực có điều kiện xích lại gần nhau, hợp tác hội nhập để biến ĐNÁ thành khu vực hòa bình, độc lập, ổn định phát triển.bên cạnh thuận lợi tiềm ẩn bất trắc, đe dọa an ninh phát triển bền vững nước chủ nghĩa li khai, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới đất liền, đặc biệt nguy xảy xung đột tranh chấp Biển Đông,… Thập niên 90 kỉ XX mở thời kì xu hợp tác quốc gia ĐNÁ với bước khởi đầu trình cải thiện quan hệ Việt Nam-ASEAN.Để thích ứng với diễn biến giới khu vực, vấn đề ASEAN tăng cường sức mạnh kinh tế nước khu vực, thông qua đẩy mạnh hợp tác khu vực để vừa tăng vị bên vừa đảm bảo an ninh khu vực trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tình hình việc với Việt nam nước Đông Dương trở thành sách quan trọng quan hệ nước ASEAN Những diễn biến tình hình quốc tế ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình ĐNÁ vào năm đầu kỉ XXI.Cùng với vấn đề trọng tâm khôi phục kinh tế trị-xã hội sau khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997, nước ĐNÁ cón phải đối mặt với gia tăng nguy khủng bố li khai số nước.Từ khu vực xem chiến trường chủ chốt suốt thời kì chiến tranh lạnh đến ĐNÁ xuất trở lại điểm nóng chống chiến tranh khủng bố Nhận xét : Nhìn chung sau chiến tranh lạnh, ĐNÁ bước vào thời kì tăng trưởng nhanh kinh tế bối cảnh hợp tác liên kết khu vực có chuyển biến thuận lợi.Trong thời gian ổn định trị xã hội nước nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu tiền đề phát triển kinh tế.Cùng với sách mở cửa, điều chỉnh cải cách kinh tế, nước thực đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Câu 9: Cơ hội thách thức Việt nam gia nhập ASEAN Đáp án Cơ hội: - Thứ nhất: tham gia hợp tác trị- an ninh ASEAN, Việt Nam góp phần tạo nên môi trường hòa bình, ổn định lâu dài khu vực để từ xây dựng phát triển đất nước Thực tế tham gia ASEAN năm qua cho thấy, lợi ích trị khu vực ASEAN hợp với lợi ích quốc gia Việt Nam Hợp tác Việt Nam- ASEAN trị - an ninh sextaoj môi trường kinh doanh thuận lợi, khu vực, đảm bảo ổn định hoạt động xuất nhập thị trường đầu tư Đồng thời ổn định an ninh- trị khu vực tạo điều kiện để bảo vệ lợi ích kinh tế cho Việt Nam lợi ích kinh tế cho toàn khu vực quan hệ với nước, tổ chức kinh tế giới - Thứ hai: hội nhập ASEAN Việt Nam có điều kiện để tăng cường hợp tác kinh tế khu vực, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế , mở rộng thị trường, hội nhập với giới Thực tế trình hợp tác khu vực kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN chứng tỏ điều Bước sang kỉ XXI, xu hướng toàn cầu hóa ngày gia tăng, thúc đẩy trình hội nhập khu vực ASEAN thị trường lớn với dân số 500 triệu người với GDP 700 tỉ USD, có nhịp độ tăng trưởng nhanh, dự trữ ngoại tệ xuất tư lớn Là thành viên tổ chức khu vực động này, Việt Nam có điều kiện tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, hợp tác đầu tư với nước hiệp hội Việc tham gia AFTA Việt Nam, trước mắt gặp khó khăn, lâu dài thúc đẩy thương mại đầu tư nước vào Việt nam, tạo điều kiện cho nước ta mở rộng buôn bán với thị trường nước tư phát triển Chính thế, ASEAN tiếp tục cầu nối để Việt Nam tiếp cận tổ chức kinh tế, bạn hàng khu vực, tham gia vào APEC chuẩn bị điều kiện để gia nhập vào WTO - Thứ ba: thong qua việc tăng cường hội nhập khu vực quốc tế, có điều kiện thuận lợi để tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài, phát huy nguồn lực nước có hiệu mạnh mẽ Thông qua chương trình hợp tác ASEAN lĩnh vực kinh tế thương mại, chuyên ngành….nước ta có điều kiện để nâng cao sản xuất, tăng cường đầu tư, tạo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh khu vực Việt Nam ASEAN tiếp tục thị trường lớn nhau, có nhiều tiềm đường phát triển - Thứ tư: hội nhập với khu vực, Việt Nam có điều kiện phát huy lợi so sánh, khắc phục hạn chế, tăng cường cạnh tranh hợp tác kinh tế với nước khu vực giới Hội nhập ASEAN giúp Việt Nam phát huy tiềm nguồn tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động, vị trí chiến lược giao thong vận tải…Mặc dù Việt Nam tổ chức ASEAN có nét tương đồng tài nguyên thiên nhiên , nông sản nhiệt đới, lao động…nhưng trình hội nhập, nước thành viên liên kết với nhau, tạo lợi chung cao trao đổi với khu vực khác - Thứ năm: hội nhập ASEAN Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa Trên đà phát triển chung ASEAN yêu cầu cấp bách thực lộ trình cam kết, ngành sản xuất kinh doanh Việt Nam phải đẩy nhanh tiến độ cải cách, mở cửa , nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm….để tham gia hội nhập khu vực hiệu Chúng ta học tập số kinh nghiệm quản lý số lĩnh vực vốn mạnh số nước ASEAN như: kinh nghiệm quản lý tài chính- ngân hàng, cảng biển, quan hệ mậu dịch… Thách thức: - Thứ nhất: khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nước ASEAN chênh lệch lớn, so với nước thành viên sang lập ASEAN Các nước thành viên sang lập ASEAN hoàn thành giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa, kinh tế thị trường hoàn thành phát triển nhiều thập kỉ Trong đó, điều kiện lịch sử, Việt Nam bước vào quỹ đạo kinh tế khu vực muộn trình độ thấp Những năm đầu kỉ XXI, Việt Nam giai đoạn đầu trình công nghiệp hóa kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta trình độ thấp so với nước ASEAN, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lý yếu, tỷ lệ tích lũy, sức cạnh tranh kinh tế chưa cao… - Thứ hai: nước khu vực, Việt Nam nước ASEAN có tương đồng cấu hàng hóa truyền thống hàng công nghiệp chế biến Điều tạo nên cạnh tranh gay gắt nội khu vực Đối với Việt Nam tham gia AFTA, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh với nước ASEAN Trong điều kiên chênh lệch trình độ kĩ thuật, công nghệ, hàng hóa Việt Nam có chất lượng, mẫu mã nhung giá thành sản phẩm thường cao hơn, chi phí cao Trong đó, hàng hóa nước ASEAN có giá thành rẻ hơn, lại hỗ trợ phủ sách tăng cường xuất khẩu, có khả tràn vào thị trường Việt Nam, lấn át sản xuất nước - Thứ ba: khác biệt chế độ trị, hệ tư tưởng Việt Nam nước ASEAN dẫn đến nhìn nhận khác an ninh, trị cách tiếp nhận vấn đề an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Những khác biệt quan điểm vấn đề an ninh phát triển bối cảnh gia tăng mâu thuẫn lợi ích khác nước lớn khu vực nguy nảy sih bất đồng, mâu thuẫn nội nước ASEAN Đồng thời, mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo xu hướng li khai số nước ĐNA có tác động tiêu cuacj đến tình hình an ninh trị khu vực nói chung nước ta nói riêng trình hội nhập khu vực Câu 10: Trình bày nét tình hình ĐNÁ khủng hoảng tài –tiền tệ (1997) Đáp án *Tình hình ĐNÁ trước khủng hoảng tài –tiền tệ (1997) Vào năm đầu thập niên 90, kinh tế nước ĐNÁ đặc biệt nước thành viên sáng lập ASEAN liên tục đạt tăng trưởng cao từ 7-10% tăng trưởng nóng Tuy nhiên, từ năm 1996 kinh tế nước khu vực ĐNÁ khó khăn xuất dấu hiệu cân đối cấu nghiêm trọng, điều làm suy giàm lòng tin nhà đầu tư nước bên rút khỏi đầu tư khu vực Làm xuất khủng hoảng tài –tiền tệ khủng hoảng kép (2-7-1997) Cuộc khủng hoảng xuất phát từ Thái Lan, thả đồng Bath, sau đến Philippine thả đồng Peso Singapore thả đồng Đô la Sing *Tác động khủng hoảng đến nước ĐNÁ Tiêu cực: Việc thả đồng nội tệ làm suy sụp kinh tế nhanh chóng, tốc độ tăng âm Môi trường đầu tư từ nước giảm Tỉ lệ thất nghiệp tăng Tình trạng thiếu lương thực Chính trị bất ổn, đấu tranh quần chúng nhân dân nổ Khả hợp tác nước ASEAN giảm Tích cực nước cố gắng khắc phục để thoát khỏi khủng hoảng Cải tổ nhà nước quản lí Rút học kinh nghiệm *Nguyên nhân khủng hoảng tài chính- tiền tệ: Kinh tế tăng trưởng nóng : chạy theo quy mô lợi nhuận Chính sách quản lí nhà nước cân đối Có phụ thuộc vào nguồn đầu tư nước Do hệ thống tài chính-ngân hàng hoạt động thiếu hiệu Do tham nhũng Do phân phồi thành lao động chưa đồng Do thiếu tính phát triển bền vững Do phát triển kinh tế không đôi với công xã hội Do mồi trường phát triển kinh tế giai đoạn có nhiều khó khăn bất lợi *Biện pháp khắc phục: Vai trò Mĩ,Hàn Quốc, Nhật Bản : khắc phục đưa biện pháp Vai trò IMF Việt Nam : xây dựng tài chính-kinh tế mạnh, xây dựng nhà nước pháp quyền Tổng kết: Đặc điểm chung nước ĐNÁ *Về trị : Người cầm quyền có cha truyền nối Indonexia, Singapore, Philippine Dù đa đảng có đảng lớn cầm quyền Tập trung ĐNÁ hầu hết loại hình nhà nước giới Chưa phân biệt rõ ràng quan hành pháp, lập pháp tư pháp *Về kinh tế: Tiến hành công nghiệp hóa, thực kế hoạch năm Đa dạng trình độ phát triển kinh tế nước Chú trọng đến nông nghiệp Cố gắng khắc phục khủng hoảng *Về xã hội Ổn định số nơi đòi li khai Mức sống thấp (trừ Singapor, Brunei) Vai trò người Hoa xã hội chiếm phần quan trọng xã hội ĐNÁ ... 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á Lợi dụng ''chính sách Muy-ních phương Đông' ', Nhật nhanh chóng chiếm trọn khu vực từ nước Âu, Mỹ Cuộc sống nhân dân Đông Nam Á trở nên khốn quẫn sách phát xít... tầm vóc vĩ đại Cách mạng tháng Tám Tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm 1945, cách mạng Việt Nam trở thành trường hợp điển hình phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á giới Ở nước khác, lực lượng... Tây nước Đông Nam Á Đáp án Sau thâm nhập vào ĐNÁ,các nước thực dân p.Tây tiến hành hàng loạt sách thống trị bóc lột thuộc đại, nhằm vơ vét tài sản,nguồn vật lực khu vực cho quốc.Chính sách thống