1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHẬP MÔN KHU VỰC HỌC VÀ ĐÔNG NAM Á

18 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,36 KB

Nội dung

Tính chất liên nghành của kvh? k/n: la 1 bộ môn kh liên nghành,thuộc lĩnh vực quốc tế chuyên nghiên cứu các vung lãnh thổ nằm ngoài biên giới quốc gia trên phương diện kt_ct_xh_xh trong

Trang 1

NHẬP MÔN KHU VỰ HỌC VÀ ĐÔNG NAM Á

Câu 1 Khu vực học là gì? Tính chất liên nghành của kvh?

Câu 2 Trình bày mục đích nghiên cứu khoa học, từ đó làm rỏ những nhiệm

vụ của kh này

Câu 3 Trình bày đối tương và pvi nguyên cứu của kvh

*đối tượng :

Câu 4 Tại sao phải gắng việc nghiên cứu quan hệ quốc tế trong khi nghiên cứu về kvh?

Câu 5: phân tích các yếu tố địa lí chính trị cấu thành quốc gia?

Câu 6:trình bày những phương pháp nghiên cứu cơ bản trong kvh?

Câu 7: biên giới là gì? Nêu đặc trưng và chức năng cơ bản của đường biên giới quốc gia?

Câu 8: phân tích các nhân tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia?

Câu 9: theo a/c các yếu tố câu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Why

Khối II

Câu 1 : cơ hội và thách thức đvới VN khi qia nhập các qgia ĐNA ASEAN? Câu2: pt nh thuận lợi và kk về ddktn ở kv ĐNA?

Câu3: phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của kv DNA

Câu 4: nêu đặc điểm thể chế chính trị ở kv ĐNA

Câu 5: những nhân tố gây mất ổn định chính trị ở ĐNA

Câu 6: mục tiêu hoạt động của hiệp hội các quốc gia ĐNA ở Asean

Câu 7 : nêu đặc điểm vh-ct ở ĐNA

Câu 8 :phân tích đặc điểm dân cư xã hội DNA?

Câu 9:trình bày ý nghĩa cuẩ hiến chươngAsean và hđ của nó đến Asean? Câu 10;qtr hình thành, mục tiêu ,ý nghĩa của sự ra đời Asean ?

Trang 2

Câu 1 Khu vực học là gì? Tính chất liên nghành của kvh?

 k/n: la 1 bộ môn kh liên nghành,thuộc lĩnh vực quốc tế chuyên nghiên cứu các vung lãnh thổ nằm ngoài biên giới quốc gia trên phương diện kt_ct_xh_xh trong quan hệ với hoàn cảnh k gian, địa lí nhằm tang cường nhận thức của con người

về tính đan dạng của thế giới, thúc đẩy hợp tác quốc tế vì lợi ích của quốc gia

 Tính chất liên nghành của kvh thể hiện ở chỗ: đối tượng nghiên cứu phức hợp và tổng thể của kvh, đối tượng cơ bản của nó là các vùng lãnh thỗ (quốc gia

và liên quốc gia) gắng với mọi mặt của đời sống xh, con người từ đk địa lí tự nhiên, môi trường cho đến nhân chủng, vh, ct, kt với mọi diễn biến lịch sử của chúng

 Nghiên cứu quốc gia và xuyên quốc gia : những nghiên cứu liên nghành

và nghiên cứu kinh nghiệm có tính xuyên khu vực và so sánh là nhằm tạo thành tiền

đề để nhận thức sâu sắc và có tính đặc thù về sự phát triển của nền ct thế giới, các cấu trúc ct cũng như mọi đk chức năng về ct-kt-xh ở các địa phương, quốc gia, khu vực, châu lục kết hợp nghiên cứu với các cơ quan nghiên cứu bản địa các cơ quan nghiên cứu kvh phải kết hợp nghiên cứu chặc chẽ với các cơ quan nghiên cứu bản địa vì các

cơ quan bản địa có kinh nghiệm năng lực tiếp cận tại chỗ

 Nghiên cứu lịch sử để nắm tiến trình phát triển:

 +kvh k phải là thục thể bất biến mà nó luôn biến đổ theo thờ gian, do đó cần phải khảo sát kvh theo con mắt cũng cả về time, không gian Vd: nghiên cứu kv nga và đông âu toàn bộ thiết chế xh và hệ giá trị đã trãi qua và đột biến động to lớn kể

tự chiến tranh thế giới thứ 2 đến những năm 1989-1991 Nghiên cứu về kv này cần đưa ra những nguyên căn lịch sử vô cùng phức tạp

 Ngoài ra tính chất liên nghành của kvh còn thể hiện: gắng nghiên cứu kvh với quan hệ quốc tế vì các hiện tượng diễn ra trên lãnh thổ của quốc gia hay khu vực nào đó nằm trong mối quan hệ hay tương tác với các khu vực quốc gia khác

 + hầu như k có quốc gia nào cô lập như 1 ốc đảo trong bối cảnh giao lưu quốc tế ngày càng gia tang cường độ và quy mô nhất là trong thời đại toàn cầu hóa

Câu 2 Trình bày mục đích nghiên cứu khoa học, từ đó làm rỏ những nhiệm

vụ của kh này

Mục đích nghiên cứu của kvh:

+mục đích ct và an ninh quốc gia: là sự vận dụng những kiên thức chuyên môn tốt nhất của quốc gia vào việc thu thật và phân tích mọi thông tin, dữ liệu có thể liên quan đến an ninh quốc gia

+ mục đích kinh tế: các nước nghèo cần ở các nước giàu vốn dầu tư, khoa học coong nghệ hiện đại, máy móc, cần nơi đào tạo, quản lí tiên tiến, càn thị trường tiêu thụ Các nước giàu cần ở các nước nghèo về thị trường tiêu thụ, nguốn nhân công,

Trang 3

nguốn tài nguyên thiên nhiên phong phú, cần sự trung thành => để phát triển kt xứng tầm với các quốc gia khác

+ mục đích nhận thức kh và thúc đẩy sự hiểu biết giữa các dt: nghiên cứu các đặc điểm địa lí có tác dụng và ý nghĩa quan trọng đối với nghiên cứu 1 quốc gia hay 1 khu vực => nó giúp giải thích đc những đặc điểm về kt-vh-ct của 1 quốc gia đó Nghiên cứu về 1 kv sẽ thúc đẩy sự hiểu biết các dt với nhau

Nhiệm vụ: với 1 phạm vi đối tượng rộng lớn và những mục đích quan trọng thì kvh phải đảm nhận các nhiệm vụ tương xứng sau:

+cung cấp những kiến thức toàn diện và khách quan đáng tin cậy về các quốc gia

và các kv liên quốc gia trên thế giới về các mặt địa lí, xh, hệ thống ct-kt-vh-xh Vd: nếu 1 quốc gia có nhu cầu tìm hiểu rộng lớn thì khu vực học cần phải mở rộng đối tượng của mình k chỉ bó hẹp trong cung cấp kiến thức về các nước công nghiệp mà còn về các nước hay các kv thuộc thế giới thứ 3

+ đánh giá 1 cách khoa học quy luật phát triển và vị thế quốc tế của các quốc gia hay khu vực đc nghiên cứu trong đó cơ bản nhất là đc xác định cơ sở về mọi mặt ct-kt-xh-xh quốc giá đó vd: khi nói đến nhật => giải thích đc tại s nó trở thành cường quốc thế giới chỉ trong vòng mấy thập niên từ cuối tk 19 đầu 20

+ phân chía các kv trên thế giới: phân loại các kv theo những tiêu chỉ kh nhất định, các cách phân laoij đều liên hệ với nhau: phân loại về ct k thể tách rời phân loại văn hóa, kt k tách rời về chế độ ct vì thế mới nói kvh là kv liên nghành

+đào tạo ra các chuyên gia về kv quốc tế: các chuyên gia này k phải chỉ có những kiến thức lí thuyết mà còn đồng thời mở đường cho các quan hệ kt-vh-ct với các nước các kv được nghiên cứu=>họ cần đc trang bị công cụ, ngôn ngữ của quốc gia hay kv đó

Câu 3 Trình bày đối tương và pvi nguyên cứu của kvh

*đối tượng :

- quốc gia là đối tượng nguyên cứu cơ bản nhất kvh vì nh nhân tố sau :

+nội hàm của nó đc xác định 1 cách chính xác nhất và đc phát luật thế giới công nhận

+ mọi quá trình kt-ct-xh và môi trường tự nhiên đều diễn ra trên lãnh thổ của quốc gia hoặt lãnh thổ 1 nước or 1 lãnh thổ nhiều nước

+ cấu trúc xh và hoạt động của con người cấu trúc thuộc 1 số đông dt, quốc gia phản ánh những nét đặc thù trong bản sắc của dt quốc gia đó=> việc nghiên cứu quốc gia cũng đồng thời là nghiên cức bản sắc dt quốc gia

+ trên phương diện quan hệ quốc tế thì quốc gia chính là chủ thể cơ bản người làm ra và thực thi chính sách đối ngoại

Trang 4

- Quốc gia gồm ý nghĩa của cả đơn vị địa lí chính trị lẫn quốc gia dt, các lĩnh vực

kt chính trị ah-xh của 1 or nhiều quốc gia và để kết quả nghiên cứu xác cới thực tế vad sâu sắc thì vc nghiên cứu kvh thường bắt đầu từ 1 quốc gia chỉ khi nào phạm vi kv cần nghiên cứu quá nhỏ bé có những đặc điểm đồng nhất và do yêu cầu mục tiêu nghiên cứu cụ thể thì việc nghiên cứu mới bắt đầu bằng cấp độ rồi sau đó đi sâu và 1 quốc gia

Câu 4 Tại sao phải gắng việc nghiên cứu quan hệ quốc tế trong khi nghiên cứu về kvh?

Khái niệm: kvh là 1 bộ môn kh liên nghành thuộc lĩnh vực quốc tế chuyên nghiên cứu các vùng lãnh thỗ nằm ngoài biên giới quốc gia trên phương diện kt-ct-vh trong quan hệ trong hoản cảnh không gian địa lí nhằm tang cường nhận thức của con người về tính đa dạng cả thế giới thúc đẩy hợp tác quốc tế vì lợi ích của quốc gia Quan hệ quốc tế là tổng hòa các mối quan hệ đối ngoại của hệ thống các chủ thể tham gia cấu thành nên nền kt thế giới bao gồm các quốc gia , dt có chủ quyền các tổ chức chính trị xh, liên minh liên kết kv, mối quan hệ này xảy ra trên all các lĩnh vực vì

an ninh ct-quốc phòng-kt-vh-xh …

Sở dĩ phải gắng việc nghiên cứu quan hệ quốc tế trong khi nghiên cức về kvh là

vì : kvh là môn kh thuộc lĩnh vực quốc tế đối tượng giống nhau lấy quốc gia làm đối tượng nghiên cứu cơ bản nhất, nội dung nghiên cứu tương đồng về kt-ct-vh-xh => trong đó quốc gia là chủ thể

Cách tiếp cận giống nhau theo tiến trình để phát hiện ra quy luật…

Câu 5: phân tích các yếu tố địa lí chính trị cấu thành quốc gia?

Quốc gia bao gồm 4 bộ phận cấu thành: chủ yếu là dân số (dân cư) lãnh thỗ( S tài nguyên) chính phủ( tổ chức) chủ quyền

-dân số là tổng số người định cư và sinh sống trên những khu vực địa lí của quốc gia Con số này còn bao gồm cả những người sống, học tập làm việc ở nước ngoài nhưng vẫn mang quốc tịch của quốc gia mình=> dân số chính là chủ thể của quốc gia

- lãnh thổ gồm cả S và tài nguyên là 1 kv không gian cơ sở đc nhà nước kiểm soát đối nội và đối ngoại và là cơ sở vật chất bảo đảm sự tồn vong của quốc gia Nếu con người có lãnh thổ thì cư dân sẽ k có k gian để cư trú và sinh sống, thực hiejn mọi hoạt động khác

- chính phủ là tổ chức chính quyền của dân cư thực hiệ chức năng quốc gia về đối nội và đối ngoại:

+ đối nội: chính phủ thực hiện việc chính trị các kv và mọi lĩnh vực của đời sống quốc gia

Trang 5

+đối ngoại: chính phủ thực hiện các hoạt động ngoại giao nhằm đảm bảo chủ quyền quốc gia thúc đẩy hội nhập quốc tế và nâng cao uy tín của quốc gia trên trường quốc tế

 Chính phủ đc hình thành trên dân số chính xác với 1 số lượng nhất định

và 1 lãnh thổ với 1 S nhất định đc tổ chức lại với nhau theo những cách thức nhất định

Chính quyền quốc gia là thuộc tính là yêu cầu cơ bản của quốc gia độc lập tự chủ tối cao của 1 quốc ia trong công tác đối nội, đối ngoại là thuộc tính và đòi hỏi cơ bản của 1 quốc gia độc lập

Đây là 1 trong 4 yếu tố cơ bản cấu thành quốc gia nhưng khái niệm này mang tính lịch sử thuộc 1 phần quan trọng trong những yếu tố tiềm tang khác thuộc về tinh thần của cư dân như 1 bản sắc truyền thống văn hóa, ý thức tư tưởng, tôn giáo, lịch sử khác và phát triển cũng như tính đồng nhất về tình cảm và trạng thái tâm lí hình thành trong lịch sử lâu dài của các nhóm dân cư trên cùng lãnh thổ địa lí => những yếu tố tinh thần đó có sức hội tụ lớn lao tạo thành sức mạnh quốc gia

Câu 6:trình bày những phương pháp nghiên cứu cơ bản trong kvh?

Nghành khoa học độc lập nào cũng cần có đủ 3 dk cơ bản: xác định được đối tượng nghiên cứu riêng của mình, mục đính nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Và hiện phương diện phương pháp nghiên, khu vực học đã vận dụng các hệ phương pháp vận dụng sau:

+ phương pháp duy vật biện chứng: xem xét đặt sự vật hiện tượng nghiên cứu trong mối quan hệ với các sự vật hiện tượng khác có qua lại với nhau biến đổi k ngừng => phương pháp này giúp cho ng nghiên cứu nhìn nhận các hiện tượng xh trong các mối liên quan mật thiết với nền tảng kt của xh và các quan hệ kt dưới nhiều hình thức khác nhau

+phương pháp duy vật lịch sử giúp cho con người thông qua quan sát diễn biến của các hiện tượng văn hóa trong các thời gian, thời kì lịch sử xác định được quy luật của sự vận động và phát triển của các khu vực, các quốc gia, xh=> trên cơ sở đó có thể đưa ra những dự báo về xu thế phát triển của các xã hội, các bộ phận của 1 quốc gia hay kv Vd: dự báo về triển vọng liên kết của các kv hay triển vọng của sự tan rã của các quốc gia siêu dt…

+phương pháp hệ thống cấu trúc giúp nhà nghiên cứu tiếp nhận những hiện tượng theo 1 cách nhìn tổng thể thấy đc mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các hiện tượng xh trong lãnh thổ quốc gia và kv Xem xét các sự vật hiện tượng trong tổng hòa các bộ phận trật tự rõ rang đẻ thấy ddc mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa chúng

Trang 6

 Trong khi vận dụng phương pháp hệ thống cấu trúc cần phải tránh khuynh hướng cực đoạn hóa coi hệ thống và cấu trúc là tất cả, phủ định giá trị của từng thực thể riêng lẻ

+ phương pháp chức năng : xem xét mỗi quốc gia như 1 tổ chức , nghĩa là nó có khối nguyên ,có cấu trúc chức năng của mình xét cả về lý luận lẫn thực tiễn cái quan trọng nhất k phải là cấu trúc mà là chức năng :

Chức năng của nhà nước: ai mạnh về lĩnh vực nào thì có khả năng nghiên cứu về vấn đề lĩnh vực đó

Chức năng của kvh về vị trí địa lí: những quốc gia trên biển sẽ có chức năng khác so với những quốc gia ở đất liền =>chức năng của các bộ phận nghiên cứu phải

có cấu trúc rỏ ràng, logic

+phương pháp so sánh: việc nghiên cứu 1 quốc gia hay 1 kv bằng cách so sánh

nó với quốc gia khác hay khu vực khác trên cơ sở những tiêu chí khách quan nhất định nhằm tìm ra những nét tương đồng và khác biệt giữa quốc gia hay kv đó với những nơi khác, phương pháp so sánh này trong kvh cần phải đưa ra các tiêu chí này

để so sánh, các tiêu chí này cần phải thống nhất và hợp lí

Người ta có thể tiến hành so sánh theo 2 hướng:

1:so sánh đồng đại- tiến hành so sánh giữu những chủ thể khác nhau nhưng đặt cùng trong 1 thời kì lịch sử( cổ đại, trung đại…)

2.so sánh lệch đại: so sánh cùng 1 chủ thể nhưng có những thời kì lịch sử khác nhau để tìm ra những quy luật phát triển của từng quốc gia, kv… trên các phương diện nhất định

=>trong kvh do tính đặc thù của nó, phương pháp so sánh đương nhiên là 1 trong những phương pháp chủ đạo, nhất là khi nghiên cứu 1 khu vực xuyên quốc gia

Ngoài những phương pháp nghiên cứu cơ bản trên thì các nhà nghiên cứu kvh chính trị còn vận dụng 1 số phương pháp khác như: phương pháp sinh thái học, hình thái học …

Câu 7: biên giới là gì? Nêu đặc trưng và chức năng cơ bản của đường biên giới quốc gia?

Khái niệm: biên giới quốc gia là đường ranh giới lãnh thổ giữa nước này với nước khác or giữa lãnh thổ của 1 quốc gia với 1 kv vô chủ, giữa lãnh thổ của 1 nước với vùng biển quốc tế cũng như ranh giới tưởng tượng giữa không vận quốc gia với không gian vũ trụ ngoại biên

Đường biên giới quốc gia có những đặc trưng sau:

+đặc trưng địa lí: không gian xh của 1 quốc gia cần được hoặch định trước tiên theo các đặc trưng địa lí tự nhiên như đồi núi, dòng song bờ hồ, kinh tuyến, vĩ tuyến

Trang 7

-đường biên giới k chỉ tồn tại trong trí não trong kí ức con người mà còn phải dựa trên cơ sở vật chất mà con người tồn tại-> do đó những đặc trưng địa lí sẽ thể hiện tính khách quan của đường biên giới quốc gia mặc dù chúng do chủ quan con người vạch ra trên cơ sở tương quan về chính trị-kt-vh-quân sự… giữa các nước

+đặc trưng chính trị: trái đất vốn k có đường biên chỉ từ khi hình thành xh loài người và ra đời hình thức quốc gia thì con người mới dung trí tưởng tượng của mình

mà hình dung ra các kv khác nhau trên bề mặt trái đất, biểu thị chủ quyền của các quốc gia, kv đó

Quốc gia là 1 kv chính trị do đó biên giới quốc gia cũng mang tính chính trị Gồm 3 loại hình biên giới quốc gia:

1.biên giới tự nhiên : được vạch ra theo những yếu tố tự nhiên như dòng song, đỉnh núi…

2.biên giới nhân tạo: gồm biên giới chính trị và biên giới văn hóa

3.biên giới hình học: đó là những kiểu đường biên giới được vạch ra theo tọa độ kinh tuyến và vĩ tuyến địa lí học không dựa trên các yếu tố tự nhiên khác cũng như các yếu tố xh

Chức năng cơ bản của biên giới quốc gia:

-chức năng phòng ngự: biên giới là dk cơ bản nhất đảm bảo cho 1 nước có độc lập về chính trị và toàn vẹn lãnh thổ điều đó đặc biệt rỏ trong thời cổ đại khi mà KHCN còn lạc hậu tiêu biểu là vạn lũy trường thành ở trung quốc

+về mặt chính trị: phía bên trong đường biên giới, quốc gia hay chính phủ căn cứ vào đk thực tế của nước mình mà áp dụng các biện pháp và tổ chức đặc thù để tiếp thu những yếu tố ý thức chính trị nào đó phùn hợp từ bên ngoài nhưng quyết chấp nhận ảnh hưởng áp đặt từ nước khác

+ về mặt pháp luật: các quốc gia đều phải tôn trọng ranh giới đã kí kết trên cơ sở thỏa thuận và căn cứ vào công ước quốc tế

-chức năng kinh tế: thể hiện ở chỗ biên giới có thể phong tỏa hệ thống kt của quốc gia ở mức độ nhat định, khống chế việc sản xuất và trao đổi mậu dịch qua biên giới bằng các biện pháp thếu quan và mậu dịch để kìm chế nhập khẩu bảo hộ nền sx trong nước

Câu 8: phân tích các nhân tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia?

Mối quốc gia là 1 thực thể đa chiều phức tạp gồm hang loạt các yếu tố tự nhiên

và xh, vật chất và tinh thần, không nhất thiết ai đất rộng dân đông, giàu tài nguyên là

có sức mạnh và ngược lại để có được sức mạnh tổng hợp quốc gia thì cần hội tụ đầy

đủ nhân tố cấu thành sau đây:

Trang 8

-lãnh thổ: sức mạnh quốc gia có quan hệ gắng bó với hoàn cảnh k gian địa lí bởi

vì lãnh thổ là đk trên hết cho sự tồn tại của quốc gia

Nhân tố lãnh thổ ảnh hưởng đến sức mạnh tổng hợp quốc gia trên các khía cạnh sau:

+vị trí địa lí: gồm vị trí địa lí tự nhiên(tọa độ) vị trí giao thông, vị trí quốc

phòng-> vị trí địa lí quan trọng là sức mạnh quốc gia vì trong cuộc cạnh tranh quốc tế giữa các cường quốc hay giữa các khối quân sự thì các nước nằm ở tâm điểm tranh chấp vị trí chiến lược đều trở thành điểm nóng vì nó có giá trị chiến lược đối với cả 2 bên +diện tích lãnh thổ:là yếu tố quan trọng của tiềm lực quốc gia, S càng lớn-> sức mạnh quốc gia đó càng lớn: S rộng->dk tiến hành sx để tồn tại và phát triển của quốc gia sẽ thuận lợi, S càng lớn->sản vật càng nhiều, S càng rộng tạo dk thuận lợi cho quốc phòng Hơn nữa S rộng sẽ rất thoải mái trong việc lựa chọn kv để phát triển +địa hình đại mạo: địa hình sẽ quy định việc 1 nước nào đó dễ bố trí phòng thủ hay dễ bị tấn công Những nước có núi cao sườn rậm, song nhiều thì thích hợp với hoạt động phòng thủ và khó triển khai tấn công Những nước có đồng bằng nhìu thì dễ

bị tấn công

+tài nguyên thiên nhiên là nhân tố có ảnh hưởng trọng yếu và tương đối ổn định, quyết định sức mạnh tổng hợp của quốc gia.tài nguyên gồm: đất, khoáng sản, điện năng, rừng, biển…

Do tình trạng sống còn của tài nguyên>< sự phát triển quốc gia nên lịch sử tranh chấp và chiến tranh giữa các quốc gia cũng đều xoay quanh sự tranh đoạt tài nguyên Quốc gia nào có tài nguyên phát triển-> sức mạnh lớn nhưng đồng thời cũng là nơi để các quốc gia khác nhòm ngó

+dân số: dân số cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong sức mạnh tổng hợp của quốc gia dân số đông->nguồn lao động dồi dào, bổ sung lực lượng cho quân đội, khi

có chiến tranh nổ ra thì lực lượng quân nhân là quan trọng nhất, dân số đông thì số lượng nhân tài càng lớn tích trữ đc nguồn nhân quân lớn khi có biến động xảy ra sẽ thuận lợi hơn các quốc gia ít dân số hơn Tuy nhiên dân số đông cũng có những khó khan nhất định: quản lí thiếu chặc chẽ, tệ nạn xã hội… và ngược lại

+kinh tế: nền kt tạo ra sức mạnh quốc gia k chỉ tính tổng tiền thu nhập quốc dân

mà phải bao gồm cả 1 cơ cấu kt hợp lí, sức sx cao cả ở nền nông nghiệp và CN dân dụng và CN quốc phòng

Kt có vai trò then chốt cấu thành nên sức mạnh quốc gia bởi: kt hậu thuẫn cho việc xd nền quốc phòng hung mạnh, ctranh hiện đại là cuộc đo sức của kt, tiềm lực kt hung hậu ->quốc gia có dk quân sự phát triển thực lwujc kt quốc gia là nhân tố bảo

Trang 9

đảm 1 vị trí quốc tế xứng đáng cho quốc gia đó, chiến thắng thực lực kt bảo đảm năng lực cạnh tranh quốc tế của mỗi nước

+giao thông và thông tin liên lạc

Giao thông để phát triển kt trong nước về dv, du lịch, buôn bán với nước ngoài Nếu những quốc gia như 1 cơ thể thì giao thông vận tải là các hệ thống tuần hoàn, là thông tin liên lạc, là hệ thống thần kinh

Giao thông và thông tin liên lạc quan trọng trong cả thời bình lẫn thời chiến bở

nó quy định sự sống còn của hệ thống kt-xh và chỉ đạo chiến tranh Thời đại của xh thông tin, CN cao thì giao thông liên lạc thể hiện trình độ phát triển và sự giàu có của quốc gia đồng thời cũng là hệ thống hạ tầng bảo đảm cho nền quốc phòng hiện đại +chất lượng chính phủ là cơ quan thực hiện việc tổ chức quản lí toàn diện quốc gia và cũng là trung tâm sử dụng quyền lực quốc gia

Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia có phát huy đc hay k , chủ yếu

là nhờ vao chất lượng chính phủ

Chính phử dóng vai trò quyết định sự hưng vong của quốc gia, sự thành bài trong chiến tranh vì ctr là sự nối tiếp của chính trị, là 1 thứ “chính trị đổ máu”

Để đánh giá chất lượng chính phủ cần dựa vào 3 tiêu chí: 1.tầm trí tuệ và phẩm chất của chính phủ nhất là ng đứng đầu

2 trình độ pháp luật hóa của chính phủ

3.cơ cấu và hệ quả điề hành cua chính phủ

=> 1 quốc gia có chính phủ tốt-> sức phát triển mạnh và ngược lại

+sức mạnh quân sự là 1 bộ phận quan trọng của sức mạnh quốc gia

Thực lực quân sự sẽ đc đánh giá theo quân số và chất lượng quân đội, trong thiết

bị quân sự, năng lực chỉ huy cũng như trình độ lí luận quân sự:

-trong thời chiến sức mạnh quân sự là yếu tố then chốt, vì sự thắng thua trong chiến tranh đều chủ yếu thông qua giao chiến trên chiến trường quốc gia nào đó có tiềm lực quân sự mạnh => dễ dành đc thuận lợi, làm cho các quốc gia khác phải lo sợ

và ngược lại

-trong thời bình khi nền an ninh quốc gia k bị đe dọa thì sức mạnh về quân sự có phần hạ thấp, lúc này sức mạnh quân sự để bệ nền an ninh quốc gia, rang đe những

âm mưu phá hoại gây rối của lực lượng chống đối trong nước

+Thực lực khoa học-kĩ thuật :ảnh hưởng đến kinh tế quân sự , nó tác động cho giao thông, thông tin liên lạc, phục vụ đắc lực cho quân sự phát triển ra những thiết bị công nghệ cao, 1 quốc gia có kh-kt phát triển thúc đẩy mọi mặt cho quốc gia đó, giáp với quốc gia đó phát triển và ngược lại

Trang 10

+quan hệ ngoại giao: chính sách ngoại giao có vai trò quan trọng trong nâng cao

vị thế và sức mạnh quốc gia, đặc biệt là trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay

-1 nền ngoại giao chất lượng cao có thể kết hợp nguồn lực quốc gia hiện có lại với nhau

- quan hệ ngoại giao phải kết hợp trên nhiều lĩnh vực, ng ngoại giao về ct-kt-quân sự- quốc phòng-vh… mỗi 1 lĩnh vực ngoại giao đều góp phần vào sức mạnh tổng hợp quốc gia

Nếu 1 quốc gia có quan hệ ngoại giao rộng lớn thì thuận lợi phát triển cho quốc gia đó và ngược lại

 Như vậy để cấu thành nên sức mạnh tổng hợp của 1 quốc gia cần phải kết hợp đầy đủ những nhân tố ấy, sự kết hợp chặc chẽ giữa các nhân tố sẽ thúc đẩy cho quá trình phát triển vững mạnh của 1 quốc gia

Câu 9: theo a/c các yếu tố câu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Why? Phân tích 1 trong các yếu tố đó như: thực lực về kinh

tế, chất lượng chính phủ, sức mạnh quân sự or dân cư?? (tự học)

Câu 10 Phân tích quy luật sử dụng sức mạnh quốc gia?

Quy luật 1: các nhà nước đều tìm mọi cách để tối đa hóa sức mạnh hay là tích lũy sức mạnh tối đa của mình để bảo vệ an ninh quốc gia thông qua phát huy nội lực

và liên minh quân sự chính trị và kt với những nước khác có tìm lực và ít nghi ngại Quy luật 2: mọi quốc gia đều k muốn kị lại nước khác lợi dụng để phục vụ lợi ích rieng của họ bằng những biện pháp có thể tinh vi và bí mật, cũng có thể mạnh mẽ

và công khái, mỗi quốc gia đều tìm cách lãng tránh or thẩm định lại những kế hoạch

mà quốc gia láng giền nào đó đưa ra Họ cần nhắc lợi hại cả trc mắt và lâu dài về các mặt kt-an-vh-mt rồi mới đưa ra quyết định dự án

Quy luật 3: trong cạnh tranh quyền lwujc nước nào cũng tìm cách kìm chế or làm suy yếu sức mạnh của nước đối phương để tang cơ hội cho bản than=> đây là 1 quy luật nỗi tiếng”sự tiếng thoái lưỡng nan về chính trị” để tang độ an toàn cho mình 1 nước có thể chủ động tấn công trc hay là “ đánh đòn phủ đầu” vào đối phương, do đó

họ cần tang cường sức mạnh để cho họ chủ động trong mọi tình huống

Quy luật4: các nc có sức mạnh quốc gia yếu k bao h khiêu chiến hay tấn công trc đối thủ mạnh lân cận kể cả đối thủ suy yếu và mình có lợi thê vì cái giá phải trả cho tấn công là quá cao và chưa chắc đã thắng vì đối thủ tuy yếu nhưng còn n tiềm năng k

Ngày đăng: 18/12/2016, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w