1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống bài tập chương “phản ứng oxi hoá khử hoá học và dòng điện” của học phần hóa học đại cương 2 bậc đại học

89 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** ĐÀM THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC DỊNG ĐIỆN” CỦA HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** ĐÀM THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HÓA HỌC DỊNG ĐIỆN” CỦA HỌC PHẦN HĨA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ THU LAN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Lan - người trực tiếp hướng dẫn tận tâm bảo, định hướng cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ Hóa Vơ - Đại cương, tận tình giúp đỡ bảo cho em suốt thời gian theo học khoa thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đàm Thị Thúy Hồng DANH MỤC VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học Dd Dung dịch GV Giảng viên Sđđ Suất điện động SV Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập hóa học 1.2 Vai trò tập hóa học .5 1.2.1 Làm cho sinh viên hiểu sâu khắc sâu kiến thức học 1.2.2 Cung cấp thêm kiến thức mở rộng hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức sinh viên .6 1.2.3 Hệ thống hóa kiến thức học 1.2.4 Thường xuyên rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo hóa học 1.2.5 Phát triển kĩ năng: So sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái quát hóa, … 1.2.6 Giáo dục tư tưởng đạo đức 1.2.7 Giáo dục kĩ tổng hợp 1.3 Phân loại tập hóa học 1.3.1 Phân loại theo nội dung 1.3.2 Phân loại theo hình thức .10 1.3.3 Phân loại theo mức độ nhận thức tư 10 1.4 Vận dụng kiến thức để giải tập hóa học 11 1.5 Xu hƣớng phát triển tập hóa học .12 1.6 Cơ sở phân loại tập hóa học vào mức độ nhận thức tƣ 13 1.7 Các dạng tập hóa học chƣơng “Phản ứng oxi hố khử Hố học dòng điện” học phần Hóa học đại cƣơng bậc đại học 15 1.7.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng oxi hóa - khử 15 1.7.2 Dạng 2: Bài tập cặp oxi hóa - khử Thế oxi hóa - khử chiều phản ứng oxi hóa - khử 15 1.7.3 Dạng 3: Bài tập loại điện cực pin 16 1.7.4 Dạng 4: Bài tập điện phân 17 CHƢƠNG - XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ HĨA HỌC DỊNG ĐIỆN” BẬC ĐẠI HỌC 19 2.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng oxi hóa - khử 19 2.1.1 Bài tập mức độ nhận biết 19 2.1.2 Bài tập mức độ thông hiểu 21 2.1.3 Bài tập mức độ vận dụng 25 2.1.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .29 2.2 Dạng 2: Bài tập cặp oxi hóa - khử Thế oxi hóa - khử chiều phản ứng oxi hóa - khử 32 2.2.1 Bài tập mức độ nhận biết 32 2.2.2 Bài tập mức độ thông hiểu 34 2.2.3 Bài tập mức độ vận dụng 35 2.2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .42 2.3 Dạng 3: Bài tập loại điện cực pin 45 2.3.1 Bài tập mức độ nhận biết 45 2.3.2 Bài tập mức độ thông hiểu 49 2.3.3 Bài tập mức độ vận dụng 50 2.3.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .59 2.4 Dạng 4: Bài tập điện phân .61 2.4.1 Bài tập mức độ nhận biết 61 2.4.2 Bài tập mức độ thông hiểu 64 2.4.3 Bài tập mức độ vận dụng 66 2.4.4 Bài tập mức độ vận dụng cao .69 ĐÁP SỐ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 74 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, giáo dục xem chìa khóa dẫn tới thành cơng kinh tế, văn hóa, trị, … vấn đề khác tồn quốc gia Để hòa nhập với giới, kinh tế xã hội quốc gia cần đặt bối cảnh tồn cầu hóa, từ mà đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ - nguồn nhân lực tương lai Mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi thị trường, tức có khả hòa nhập với tồn cầu hóa, cụ thể “phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo…” (Luật Giáo dục 2005, điều 27) Để đáp ứng mục tiêu đòi hỏi phải tiến hành đổi giáo dục tồn diện trọng đổi phương pháp dạy học tạo hội để phẩm chất, lực người học phát huy cách tốt Trước đây, với phương pháp dạy học theo định hướng nội dung (phương pháp dạy học truyền thống), hệ thống tập có ưu điểm truyền tải tới người học hệ thống tri thức mang tính khoa học tính hệ thống Tuy nhiên, ngày phương pháp dạy học theo định hướng nội dung khơng phù hợp Hạn chế hệ thống tập theo định hướng tiếp cận chiều, thay đổi việc xây dựng tập, thường tập đóng; thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao nội dung học sang vấn đề chưa biết tình thực tiễn sống [2] Dạy học theo định hướng phát triển lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá, việc thay đổi quan niệm cách xây dựng nhiệm vụ học tập, câu hỏi tập (sau gọi chung tập) có vai trò quan trọng [16] Bài tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cung cấp kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui q trình khám phá, tìm tòi, phát việc tìm đáp số Đặc biệt BTHH mang lại cho người học trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức Đây yếu tố tâm lý quan trọng trình nhận thức quan tâm [14] Chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực xây dựng sở chuẩn lực mơn học, lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học người học Hệ thống tập xây dựng theo định hướng phát triển lực cơng cụ để người học luyện tập nhằm hình thành lực cơng cụ để GV cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực người học biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học BTHH thành phần quan trọng trình học tập, sử dụng nhiều giai đoạn q trình dạy học Giải tình có vấn đề BTHH đặt thể khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp người học hiểu sâu quy luật Hóa học tượng Hóa học, biết phân tích chúng vào vấn đề thực tiễn Trong nhiều trường hợp, dù GV có cố gắng trình bày vấn đề mạch lạc, lơgic, phát biểu định nghĩa, định luật xác đến đâu điều kiện cần chưa đủ để sinh viên (SV) khắc sâu kiến thức, có thơng qua BTHH phân hóa SV tự đánh giá để từ xây dựng phương pháp học tập phù hợp cho thân Vì vậy, trình dạy học, người GV cần biết xây dựng BTHH định hướng phát triển lực Trên quan điểm với mong muốn xây dựng hệ thống BTHH có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bậc đại học, phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học, em chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hoá khử Hoá học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Hóa học đại cương bậc đại học - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn BTHH - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương 2, khung chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng hệ thống BTHH chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương 2, khung chương trình đào tạo cử nhân Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo định hướng phát triển lực có chất lượng tốt hỗ trợ đánh giá lực SV, giúp SV ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tham khảo sách, báo, tài liệu có liên quan - Tổng hợp, phân tích, đề xuất phương pháp giải BTHH - Đưa dạng BTHH tiêu biểu để minh họa sau có tập tương tự để chuẩn hóaĐóng góp đề tài - Tổng quan cách hệ thống sở lí luận có liên quan đến BTHH - Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” xếp theo mức độ nhận thức tư Câu 20 Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dd MCl2 bình (2) chứa dd AgNO3 Sau phút 13 giây catot bình (1) thu 1,6gam kim loại catot bình (2) thu 5,4 gam kim loại Cả hai bình khơng thấy khí catot Xác định kim loại M Trả lời: Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có: Q=I.t= mnA m2 n F m1n1F 1,6.2.108 =  AM = 1 Ag = = 64 → Cu AAg AM m2 n 5,4.1 2.4.3.2 Bài tập tự giải Câu 21 Điện phân dd HBr với hai cực Pt a) Thiết lập sơ đồ bình điện phân, ghi rõ anot catot b) Viết phản ứng xảy c) Cho biết chiều electron mạch chiều ion dd Câu 22 Khi điện phân dd AgNO3, thu 0,67g Ag a) Viết phản ứng xảy catot b) Cho biết phản ứng oxi hóa xảy anot có c) Tính điện lượng tiêu thụ theo đơn vị culông Câu 23 Xác định khối lượng NaOH Cl2 điện phân dd NaCl với cường độ dòng 0,2A Câu 24 Cho điện lượng 0,2F qua ba dd chứa ion Ag+, Zn2+, Fe3+ Giả sử phản ứng xảy âm cực khử ion kim loại kim loại, xác định khối lượng kim loại giải phóng dd Cho Ag = 108,9; Zn = 65,54; Fe = 56 Câu 25 Điện phân dd chứa 0,04mol AgNO3 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, 32 phút 10 giây Tính khối lượng kim loại bám vào catot Biết: E0Cu2+ /Cu = 0,34V , E0Ag + /Ag = 0,78V Câu 26 Điện phân 50ml dd HNO3 có pH = với điện cực than chì 30 giờ, dòng điện có cường độ 1A 68 a) Viết nửa phản ứng điện cực phản ứng điện phân xảy b) Tính pH dd sau điện phân Câu 27 Cho lít dd hỗn hợp FeCl2 0,1M BaCl2 0,2M (dd X) Điện phân dd X với I = 5A đến kết tủa hết ion kim loại bám catot Tính thời gian điện phân Câu 28 Điện phân dd X chứa 0,4 mol M(NO3)2 NaNO3 (với điện cực trơ) thời gian 48 phút 15 giây, thu 11,52 gam kim loại M catot 2,016 lít khí (đktc) anot Xác định kim loại M cường độ dòng điện qua bình điện phân Câu 29 Cho qua hai bình điện phân mắc nối tiếp dòng điện thời gian 3,75h Một bình điện phân chứa AgNO3, bình chứa dd CuCl2 Sau điện phân có 2g Ag bám vào catot bình thứ a) Hỏi có gam Cu bám vào catot bình thứ hai? b) Tính cường độ dòng điện theo ampe Câu 30 Điện phân có màng ngăn 500ml dd chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860s Dd thu sau điện phân có khả hòa tan m gam Al Giá trị lớn m bao nhiêu? Câu 31 Tính điện lượng cần để tạo 0,84 (l) oxi 250C áp suất atm từ dd H2SO4? 1,5 (l) Cl2 250C áp suất 750mmHg từ điện phân NaCl nóng chảy? Câu 32 Có thể sản suất đồng ròng cách điện phân dd muối đồng nước Tại làm nhôm? 2.4.4 Bài tập mức độ vận dụng cao 2.4.4.1 Bài tập có lời giải Câu 33 Thiết lập điều kiện tách chất điện cực điện phân Trả lời: Khi nhúng điện cực platin vào dd điện phân NiCl2 môi trường dư Cl- pH = 8, nối điện cực platin với nguồn điện chiều, lúc catot có khử Ni2+ thành Ni kim loại: Ni2+ + 2e Ni (1) Phản ứng diễn ranh giới pha rắn (bề mặt điện cực) tiếp xúc với pha lỏng (dd điện phân) niken tách bám vào điện cực platin 69 Ở anot anion Cl- vận chuyển tới nhường electron thực trình oxi hóa: 2Cl- Cl2 + 2e (2) Ở điện cực hình thành oxi hóa - khử cân chúng tính theo phương trình Nernst Ở catot cân xác định bằng: Ec = E Ni2+ /Ni = E0 2+ + Ni Ở anot: E a = E Cl /2Cl - = E Cl /Ni /2Cl - + RT  2+  ln Ni  2F  PCl2 RT ln 2F Cl-    Điện áp đặt từ nguồn lấy từ bên vào chia làm phần catot anot: U = Ea – Ec Như để có phản ứng (1), ta phải đặt vào catot có giá trị Ec < E Ni2+ /Ni cân hệ bị phá vỡ (lệch khỏi vị trí cân bằng) xảy phản ứng (1) theo hướng thiết lập lại cân tức theo hướng từ trái sang phải, E Ni2+ /Ni giảm dần đến giá trị Ec Còn anot muốn có phản ứng (2) xảy Ea > ECl /2Cl ECl dẫn đến cân chuyển dịch theo hướng tạo khí Cl2 lên, /2Cl tăng lên đạt đến giá trị Ea Câu 34 Thiết lập điều kiện tách Cu từ 50ml dd Cu(ClO4)2 0,02M dd HClO4 0,015M dùng điện cực platin Cho biết: E0Cu2+ /Cu = 0,34V ; E0O2 /H2O = 1,23V ; pH2 = pO2 = 1atm Trả lời: Cu(ClO4 )2 0,02 Cu2+ 0,02 HClO4 H+ 0,015 0,015 Ở catot (-): Cu 2+ + 2e + 2ClO40,04 + ClO4- Cu 70 0,0592  2+  0,0592 lg Cu  = 0,34 + lg(2.10-2 ) = 0,2897 (V) 2 ECu2+ /Cu = ECu + 2+ /Cu 2H+ + 2e H2 0,0592  +  0,0592 E 2H+ /H = E02H+ /H + lg H  = lg(1,5.10-2 )2 = - 0,1080 (V) 2 2 Ta có ECu2+ /Cu > E2H+ /H , catot xảy phản ứng khử Cu2+ khử thành Cu kim O2 + 4H+ + 4e loại anot (+): 2H2O 0,0592  +  0,0592  lg H  = 1,23 + lg 1,5.10-2  = 1,122 (V) 4 EO2 /H2O = EO0 /H2O + Điện áp tối thiểu phải đặt vào điện cực: U = EO2 /H2O - ECu2+ /Cu = 1,122 - 0,2897 = 0,8323 (V) Câu 35 Điện phân dd chứa NiCl2 10-2M môi trường HClO4 10-2M dùng điện cực Pt kim loại 300C a) Viết phản ứng xảy điện cực dự đoán tượng xảy b) Thiết lập điều kiện để trình điện phân xảy Trả lời: Ở catot (-): Ni2+ + 2e Ni , E Ni2+ /Ni = - 0,233 + 2H+ + 2e H2 , E 2H+ /H = + 0,06 lg0,01= - 0,293V 0,06 lg(10-2 )2 = - 0,12V Vậy, E2H+ /H > E Ni2+ /Ni , catot thứ tự điện phân H+,Ni2+ Ở anot (+): 2Cl- 2H2O Vậy EO2 /H2O < ECl Cl2 + 2e , ECl /2Cl = 1,36 + 0,06 lg(2.10-2 )2 = 1,258V O2 + 4H + + 4e , EO2 /H2O = 1,23 + /2Cl , anot thứ tự điện phân H2O, Cl- Điện áp tối thiểu phải đặt vào điện cực: 71 0,06  -2  lg 10  = 1,11V U = EO2 /H2O - E2H+ /H = 1,11 - (- 0,12) = 1,23 (V) Câu 36 Thiết lập điều kiện điện phân tách vàng từ dd chứa Au3+ 10-3M Cu2+ 0,2M 30oC Trả lời: Muốn tách vàng cần khống chế cho: ECu< Ec < EAu Giả thiết việc tách vàng coi hoàn toàn nồng độ Au3+ 0,01 -3 0,01% nồng độ ban đầu, lúc đó:  Au 3+  = 10 = 10-7 (M) 100 AuCl-4 + 3e EAuCl- /Au = E0AuCl- /Au + 4 Au + 4Cl- 0,06 lg10-7 = 0,99 - 0,14 = 0,85 (V) Mặt khác: Cu 2+ + 2e ECu2+ /Cu = E0Cu2+ /Cu + Cu , 0,06 lg(2.10-1 ) = 0,34 - 0,021 = 0,319 (V) Vậy muốn tách hoàn toàn Au khỏi hỗn hợp phải không chế catot trình điện phân cho: 0,319V < Ec < 0,85V Muốn phải kiểm tra chặt chẽ catot suốt trình điện phân 2.4.4.2 Bài tập tự giải Câu 37 Điện phân dd SnCl2 M với hai cực Pt a) Viết phản ứng xảy điện cực b) Tính sđđ phân cực, biết: ESn = - 0,14V E0Cl 2+ /Sn /2Cl - = 1,36V c) Để điện phân xảy phân hủy bao nhiêu? Câu 38 Điện phân dd Pb(ClO4)2 1,0M HClO4 1,0M điện cực Pt a) Thiết lập điều kiện để trình điện phân xảy b) Thiết lập điều kiện tách chì từ dd Pb(ClO4)2 0,0001M dd đệm có pH = Cho biết: E0Pb2+ /Pb = - 0,13V , E0O /H2O = 1,23V 72 Câu 39 Điện phân dd chứa CuSO4 0,1M CdSO4 0,1M axit H2SO4 0,5M 250C, dùng điện cực platin Viết phản ứng xảy điện cực thiết lập điều kiện để trình điện phân xảy Cho biết: E0Cu2+ /Cu = 0,34V , E0Cd2+ /Cd = - 0,43V , E0O /H2O = 1,23V Câu 40 Cho dòng điện 0,3A qua dd điện phân gồm: Cd(ClO4)2 0,1M; Zn(ClO4)2 0,1M; Pb(ClO4)2 0,1M dd trì pH = sử dụng điện cực platin a) Từ phản ứng xảy điện cực, dự đoán tượng xảy b) Nếu dừng điện phân [Pb2+] = 10-3M điện áp tác dụng lên cực phải bao nhiêu? c) Tính lượng chì tách catot điện phân 40 phút Cho biết: E0Pb2+ /Pb = - 0,13V , E0Cd2+ /Cd = - 0,43V , E0Zn 2+ /Zn = - 0,76V , E0O /H2O = 1,23V Câu 41 Điện phân dd Pb(ClO4)2 1M điện cực platin a) Trong môi trường HClO4 1M Viết phản ứng xảy điện cực thiết lập điều kiện để trình điện phân xảy b) Tính pH tối thiểu cần thiết lập để điện phân dd Pb(ClO4)2 1M cho ion Pb2+ kết tủa hoàn toàn catot (coi nồng độ chì 10-6M mà khơng có khí hiđro ra) Cho biết: E0Pb2+ /Pb = - 0,13V , E0O /H2 O = 1,23V Câu 42 Cho dd chứa hỗn hợp AgNO3 0,11M Cu(NO3)2 1,1M a) Thiết lập điều kiện để đồng khơng tách b) Tính phải thiết lập để kết tủa 98,99% bạc Cho biết: E0Cu2+ /Cu = 0,34V , E0Ag + /Ag = 0,78V , E O /H2O = 1,23V Câu 43 Thiết lập điều kiện điện phân tách Ag từ dd chứa AgNO3 0,01M CuSO4 2M Giả thiết việc tách bạc xem hoàn toàn nồng độ bạc lại 0,01% nồng độ ban đầu 73 ĐÁP SỐ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI 2.1 Dạng 1: Bài tập phản ứng oxi hóa - khử Câu 16 D Câu 17 D Câu 18 NO2 ; Fe2+ ; SO2 Câu 19 (1), (2), (6) Câu 23 Phản ứng oxi hóakhử Phản ứng axit – bazơ - Chuyển dịch electron - Chuyển dịch proton - Phản ứng cặp Ox/Kh - Phản ứng cặp axit/bazơ Ox1 + Kh - Ox + Kh1 A2 + B1 Dạng oxi hóa mạnh, dạng khử liên - Dạng axit mạnh, dạng bazơ liên hợp yếu - A1 + B2 hợp yếu Phản ứng xảy dạng oxi hóa mạnh - Phản ứng xảy axit mạnh với với dạng khử mạnh để tạo dạng oxi bazơ mạnh để tạo dạng axit hóa khử yếu bazơ yếu Câu 30 k = 1/2; k =1; k= 4/3 Câu 31 CH4  C2H2  C6H6  C6H5NO2  C6H5NH3Cl  C6H5NH2 Câu 33 +1 +8/3 a Cu Fe Sx : chất khử; O2 : chất oxi hóa 4  +2 -1  b  FeS2   Fe3+ + S + 11e   +6 +7  +3 -1   Cr I3   Cr + I + 27e   +5 +6  +3 -2  As S  2As + S + 28e  3    +2 -2  +  HgS  + 2H + 4Cl  H HgCl4 + S + 2e   Câu 36 a Metanol bị oxi hóa enzim khử hiđro gan tạo Fomanđehit: CH3OH + [O] → HCHO + H2O 74 b Sử dụng nước vôi trong, dd NH3 c 2HClO → 2HCl + O2 d Ion nguồn phân đạm đồng hóa làm cho xanh tốt , e Trong đất chua xảy q trình oxi hóa chậm: 4FeS2 + 15O2 + 2H2O → 2Fe2(SO4)3 + 2H2SO4 f Ag2S, CuS có màu đen 2.2 Dạng 2: Bài tập cặp oxi hóa - khử Thế oxi hóa - khử chiều phản ứng oxi hóa - khử Câu D Câu a) NO3- :chất oxi hóa; Al: chất khử b) NO3- :chất oxi hóa; FeCuS2: chất khử c) Cu(NH3 )2+ : chất oxi hóa CN-: chất khử d) IO3- :chất oxi hóa; I- : chất khử Câu 10 Dạng tổng quát bán phản ứng cặp oxi hóa - khử có dạng: Ox + ne Kh Câu 17 a) 0,86V b) -0,42V;0,82V c) 1,51V Câu 18 13 Câu 19 a, c, d Câu 20 E0Ag + /Ag 0 =0,8V > ECu 2+ /Cu =0,34V > E 2H+ /H =0,00V > E Fe2+ /Fe =-0,44V Câu 21 ΔG = - 4FΔE0 > : phản ứng không xảy Câu 22 b) K = 1060,135; c) pH = 0, K = 1041,34; pH = 3, K = 1025,35 Câu 23 E0Fe 3+ /Fe = - 0,036V âm nhiều so với E0Fe2+ /Fe = - 0,44V nên ưu tiên tạo thành Fe2+ Câu 24 E 0Ag+ /Ag = 0,8V > E Fe3+ /Fe2+ = 0,77V : có phản ứng xảy 75 Câu 25 K = 1020,95 Câu 26 CAg+ = CFe = 1M , ΔE0 = 0,8 - 0,77 = 0,03 , K = 3,212 2+ Câu 27 K = 8, 97 10-7 Câu 28 K = 1039,86 Câu 30 E0 = - 0,036 V; 1,697 Câu 32 a) EFe 3+ /Fe2+ = 0,77V ; b) m = 21,4 gam; TFe(OH) = 10-38,16 TFe(OH) = 10-38,16 Câu 33 Ag + + IO3- -4,4 AgIO3 K = 10 Câu 34 a) – 0,887 V; 4,05 ; Ag + + I- b) – 1,432 V; AgI K = 10 c) – 0,53 V Câu 35 β = 1038,2 Câu 37 a) ΔE = 0,227 V; b) ΔG = 43834 J Câu 38 Phản ứng xảy theo chiều thuận: Fe3+ +Ag Fe2+ + Ag + ΔE <  Fe3+  > 0,9617  Fe2+  Câu 39 1,77 V; ΔG < 0, phản ứng phân hủy H2O2 tự diễn biến phương diện nhiệt động học  H2O2  = 5,7.10-19  H2O2  = 5,7.10-19 Câu 40 ΔE > 0, phản ứng xảy theo chiều thuận; K = 1016,963 Câu 41 ΔE < 0, phản ứng xảy theo chiều thuận: Fe3+ + Ag Fe2+ + Ag + Câu 47 Không Câu 48 E0Cu 2+ /Cu > E 02H+ /H > E 0Zn 2+ /Zn ; E0NO- +4H+ /NO+2H O > ECu > E0Zn 2+ /Zn 2+ /Cu 2.3 Dạng 3: Bài tập loại điện cực pin Câu 12 1,21 V Câu 13 0,59 V Câu 14 1,296 V Câu 15 - 0,318 V Câu 16 0,9188 V Câu 23 a) (-) Zn | Zn2+ || Br- | Br2, Pt (+) 76 b) (-) Pb | Pb2+ || Ag+ | Ag (+) c) (-) Pt | Cu2+, Cu+ || Fe3+, Fe2+ | Pt (+) Ở mạch ngồi dòng electron từ cực âm sang cực dương Câu 24 a) (-) Ag | Ag+ 10-1M || Cu2+ 10-2M | Cu (+) Ở mạch ngồi dòng điện chạy từ cực Cu sang cực Ag b) 0,46 V Câu 25 a) (-) Zn  Zn(NO3)2 0,1M || AgNO3 0,1M | Ag (+) b) Zn + 2Ag + Zn 2+ +2Ag c) 1,53 V Câu 26 a) 0,8 V b) Phản ứng tự diễn biến điều kiện chuẩn c) 0,9184 V; 1,096 V Câu 27 a) 3,135 V b) 3,209 V Câu 28 a) 0,74 V b) 0,63 V Câu 29 Cu 2+  = 6,88.10-39 M ;  Zn 2+  = 0,1M Câu 30  Zn 2+  = 0,15M ; Ag +  = 1,72.10-27 M Câu 31 10-28 M Câu 32 0, 0356 V; 0,15 M; 4825 C Câu 33 a) (-) Ag | AgI || AgSCN | Ag (+) b) 0,178 V c) AgSCN + I- d) 104 AgI + SCN- Câu 34 01698 V; 10-7,74 77 Câu 35 a) (-) Pb | PbBr2(r), Br- || CuBr2 | Cu (+) b) 2,32 10-5 Câu 36 1,1 V Câu 38 a) Sắt, đồng b) 0,78 V c) Dd Fe2+ d) Giảm Câu 39 a) tăng; b) giảm; c) không đổi; d) tăng; e) giảm; f) giảm Câu 40 a) pin A: 0,404V; pin B: 0,76V; b) chất oxi hóa mạnh nhất: Zn2+; chất khử mạnh nhất: Cd; c) Cd + Zn 2+ Cd2+ + Zn d) âm e) 0,356 V; Cd | Cd2+ 2.4 Dạng 4: Bài tập điện phân Câu 22 598,66 C Câu 23 0,896; 0,794 g Câu 24 Ag 21,6 g; Zn 6,554 g; Fe 3,73 g Câu 25 Ag 4,32 g; Cu 1,95 g Câu 26 Ở catot: 107,8g Ag; 31,8g Cu; 29,7g Sn Ở anot: 8g oxi thoát từ dd AgNO3; 35,5g Cl2 từ dd lại Câu 27 7720s Câu 28 Cu 12A Câu 29 0,59 g; 0,132 A Câu 30 2,70 Câu 37 1,342V; 1,482V Câu 38 1,23V; 1,1824V Câu 39 0,9196V Câu 40 1,1824V; 0,7722g Câu 41 1,23V; 5,196 Câu 42 Ec > 0,341 V; Ec =0,605 V Câu 43 ECu 2+ /Cu = 0,349V < Ec < E Ag+ /Ag = 0,4248V 78 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực đề tài chúng tơi đạt kết sau: - Tổng quan cách hệ thống sở lý luận có liên quan đến BTHH Từ thấy tầm quan trọng việc sử dụng BTHH để phát triển nhận thức tư SV dạy học Hóa học quan trọng BTHH không chứa đựng nội dung kiến thức cần nắm mà phương tiện hữu hiệu để SV tiếp nhận, khắc sâu kiến thức, mang lại hiệu cao dạy học Hóa học - Đề xuất sở phân loại BTHH vào mức độ nhận thức, tư cụ thể hóa thơng qua dạng BTHH chương “Phản ứng oxi hố khử Hố học dòng điện” Hóa học đại cương bậc đại học - Tuyển chọn xây dựng hệ thống 169 tập (có hướng dẫn giải kèm theo) gồm tập trắc nghiệm tập tự luận Các tập chia thành dạng, dạng tập xếp theo bốn mức độ nhận thức tư (nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao) Từng phần có: tập có lời giải tập tự giải Hệ thống tập xây dựng phong phú, đa dạng không giúp SV nắm vững lí thuyết mà vận dụng lý thuyết học vào giải tình thực tế, đáp ứng chuẩn môn học đề Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Kết nghiên cứu khóa luận triển khai áp dụng vào trình giảng dạy chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” Hóa học đại cương bậc đại học nhằm mục đích nâng cao lực nhận thức tư SV Kết nghiên cứu khóa luận áp dụng cho chương khác học phần Hóa học đại cương học phần chuyên ngành khác 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A - TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng hóa học vơ cơ, NXB Giáo dục Việt [2] Trần Thị Thùy Dương, Sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng tập hóa học THPT theo định hướng phát triển lực cho học sinh” [3] Nguyễn Tinh Dung (2005), Hóa học phân tích - Cân ion dd, NXB ĐHSP [4] Nguyễn Tinh Dung (2005), Đào Thị Phương Diệp, Hóa học phân tích, Câu hỏi tập, Cân ion dd, NXB ĐHSP [5] Trần Thị Đà - Đặng Trần Phách (2009), Cơ sở lý thuyết phản ứng hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Vũ Đăng Độ (2007), Cơ sở lý thuyết q trình Hóa học, NXB Giáo dục [7] Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vơ lớp 10 trung học phổ thông nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP HCM [8] Dương Quang Phùng (2009), Một số phương pháp phân tích điện hóa, NXB ĐHSP [9] Trương Thị Lâm Thảo (2010), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần Hidrocacbon lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP HCM [10] Lâm Ngọc Thiềm (2008), Cơ sở lý thuyết hóa học, NXB Giáo dục [11] Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải (2004), Bài tập Hóa học đại cươngHóa học lý thuyết sở, NXB ĐHQG Hà Nội [12] Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập Hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP HCM 80 [13] Nguyễn Xuân Trường (2012), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội, tr 7, 8, 35 [14] Trần Vũ Xuân Uyên (2011), Lựa chọn xây dựng tập hóa học lớp 11 (phần hữu – ban nâng cao) nhằm rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, TP HCM, tr 17 [15] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học (2018), Hà Nội, tr [16] Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông môn vật lý, Hà Nội, tr 39, năm 2014 [17] Đề thi Olympic Hóa học SV, trường ĐHBK HN 2006 (vòng 2) [18] Đề thi Olympic Hóa học SV tồn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương Vơ khối A [19] Đề thi Olympic Hóa học SV tồn quốc năm 2003, phần Hóa đại cương Vơ khối B [20] Đề thi phần Hóa học sở, bảng B, Olympic Hóa học trường đại học Việt Nam lần thứ hai, 2004 [21] Đề thi phần Hóa học sở, bảng A, Olympic Hóa học trường đại học Việt Nam lần thứ ba, 2005 [22] Đề thi tuyển chọn Olymic Hóa (Vòng – Trường ĐH Bách Khoa 2005) B - TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] DeSeCo, Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart, 2002 C ĐỊA CHỈ TRANG WEB https://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/10807624 https://hoa41a.violet.vn/present/luyen-tap-2471999.html https://issuu.com/daykemquynhon/docs/b88dtohhhlgct_001/168 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/cdnpdptthpthl2nh1718 https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/hhdcdcsvdhcdbthdctncda/62 81 https://issuu.com/huutien56/docs/109836929-cac-d _ng-bai-t _p-v _ http://thuviengiaoan.vn/giao-an/chuyen-de-phan-ung-oxi-hoa-khu-toc-do-phanungva-can-bang-hoa-hoc-38001/ https://vndoc.com/cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-phan-ung-oxihoa-khu-toc-do-phan-ung-va-can-bang-hoa-hoc/download https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:pe1IeeSbzboJ:https://gias udaykem.com.vn/down.php%3Furl%3Dtai-lieu-mon-hoa-lop-10-bai-tapchuong-3-lien-ket-hoa-hoc-bai-tap-hoa-hoc-10-chuong-3-lien-ket-hoahoc.pdf+&cd=8&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:JuqSJ4WAxrYJ:tunhien.th ptlehongphongnd.edu.vn/New/Download%3FfileName%3DCHUY%25C3%258 AN%2520%25C4%2590%25E1%25BB%2580%2520OXI%2520H%25C3%25 93A%2520KH%25E1%25BB%25AC.doc+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn https://www.academia.edu/19821899/04_5_5_Thang_nhan_thuc_cua_Bloom_tham _khao_ https://www.scribd.com/document/274298169/142-Cau-Trac-Nghiem-Phan-UngOxi-Hoa-Khu https://www.slideshare.net/phamhang3745/chu-de-7-dien-phan-thsphm 82 ... khử Hoá học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo... Quá trình dạy học học phần Hóa học đại cương bậc đại học - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc đại học theo định... quan Chương 2: Xây dựng hệ thống tập chương “Phản ứng oxi hóa khử Hóa học dòng điện” học phần Hóa học đại cương bậc Đại học NỘI DUNG CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập hóa học BTHH dạng tập

Ngày đăng: 17/08/2018, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w