1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chương “cân bằng hoá học” của học phần hoá học đại cương 2 bậc đại học theo định hướng phát triển năng lự

123 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - PHẠM THỊ HÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - PHẠM THỊ HÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ THU LAN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên năm cuối đƣợc làm khóa luận tốt nghiệp điều vơ vinh dự, để hồn thành khóa luận đòi hỏi cố gắng nhiều từ thân quan trọng bảo hƣớng dẫn thầy cô trƣờng Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng quý thầy cô khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Vô - Đại cƣơng, tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian học trƣờng thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Lan ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên, ĐHSP Huế, ĐHSP TP HCM, em sinh viên K43 - Sƣ phạm Hóa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ q trình tơi tiến hành thực nghiệm Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân hạn chế Do vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5, năm 20018 Sinh viên Phạm Thị Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐG Đánh giá ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giảng viên SV Sinh viên KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NLTH Năng lực tự học TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNTL Trắc nghiệm tự luận PT Phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lí luận chung đổi kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo phát triển lực 1.2.2 Kiểm tra đánh giá lực sinh viên 12 1.2.3 Đo lƣờng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 16 1.2.4 Kiểm tra, đánh giá lực 18 1.2.5 Một số phần mềm sử dụng để phân tích kết kiểm tra, đánh giá 27 1.3 Phát triển lực tự học cho sinh viên 29 1.3.1 Khái niệm tự học 29 1.3.2 Khái niệm lực tự học 30 1.3.3 Các biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên 30 1.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên dạy học chƣơng “Cân hóa học” học phần Hóa học đại cƣơng số trƣờng ĐHSP 33 1.4.1 Điều tra thực trạng 33 1.4.2 Kết điều tra 34 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÂN BẰNG HĨA HỌC” 38 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chƣơng “Cân hóa học” 38 2.1.1 Phân tích mục tiêu kiến thức chƣơng “Cân hóa học” 38 2.1.2 Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức chƣơng “Cân hóa học” 39 2.2 Cấu trúc lực tự học sinh viên 40 2.2.1 Các lực thành tố biểu lực tự học sinh viên 40 2.2.2 Các mức độ đánh giá lực tự học sinh viên 41 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 43 2.3.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 43 2.3.2 Quy trình xây dựng đánh giá công cụ đánh giá lực tự học sinh viên 43 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá phát triển lực tự học sinh viên 43 2.3.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên dạy học chƣơng “Cân hóa học” 51 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2.1 Phƣơng pháp chuyên gia 65 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết thực nghiệm 67 3.4.2 Kết thực nghiệm 70 3.4.3 Độ tin cậy thang đo 77 3.4.4 Nhận xét hồ sơ học tập tiến nhóm sinh viên 77 3.4.5 Điều tra thái độ học chƣơng “Cân hóa học” sinh viên 77 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 78 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính 78 3.5.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tin cậy thang đo 37 Bảng 2.1 Các lực thành tố biểu hiện/tiêu chí NLTH SV 40 Bảng 2.2 Biểu hiện/Tiêu chí mức độ đánh giá NLTH SV 41 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLTH SV tiết dạy chƣơng “Cân hóa học” 52 Bảng 2.4 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết dạy chƣơng “Cân hóa học” 53 Bảng 2.5 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết học chƣơng “Cân hóa học” 55 Bảng 2.6 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV tiết học chƣơng “Cân hóa học” 56 Bảng 2.7 Phiếu đánh giá sản phẩm làm tập lớn/tiểu luận dạy chƣơng “Cân hóa học” 59 Bảng 3.1 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc SV K43 SP Hóa học, trƣờng ĐHSPHN2 qua bảng kiểm quan sát 70 Bảng 3.2 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc SV K43 SP Hóa học, trƣờng ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi SV tự đánh giá 70 Bảng 3.3 Bảng % TB tiêu chí đạt đƣợc SV K43 SP Hóa học, trƣờng ĐHSPHN2 qua phiếu hỏi đánh giá đồng đẳng 70 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra SV 71 Bảng 3.5 Số % SV đạt điểm Xi 71 Bảng 3.6 Số % SV đạt điểm Xi trở xuống 74 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 76 Bảng 3.8 Độ tin cậy thang đo 77 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Hình 3.1 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 15 phút (1) 72 Hình 3.2 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 15 phút (2) 72 Hình 3.3 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 15 phút (3) 73 Hình 3.4 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 50 phút 73 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (1) nhóm ĐC TN 74 Hình 3.6 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (2) nhóm ĐC TN 75 Hình 3.7 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 15 phút (3) nhóm ĐC TN 75 Hình 3.8 Đƣờng lũy tích so sánh kết kiểm tra 50 phút nhóm ĐC TN 76 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bƣớc theo tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá ngƣời dạy với tự đánh giá ngƣời học; đánh giá nhà trƣờng với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tăng cƣờng đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng học Nghị số 29-NQ/TƢ ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI rõ hạn chế giáo dục đại học nay, là: “Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trƣờng lao động; chƣa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phƣơng pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất” Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực trạng này, số bắt nguồn từ hạn chế công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập trƣờng đại học Việt Nam Do đó, đổi công tác KTĐG kết Phạm Thị Hà K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đề A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu điểm) Câu Cho cân hoá học: PCl5(k) PCl3(k) +Cl2(k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Thêm PCl3 B Thêm Cl2 Câu Xét phản ứng: CO2(k) + H2(k) C Thêm PCl5 D Tăng áp suất CO(k) + H2O(k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nồng độ CO2 C Giảm nồng độ H2 B Tăng áp suất D Giảm nồng độ H2 H2 Câu Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân hóa học A nhiệt độ, nồng độ, áp suất C nồng độ, áp suất, xúc tác B nhiệt độ, áp suất, xúc tác D nhiệt độ, nồng độ, xúc tác Câu Cho cân hoá học: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k), ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nồng độ CaCO3 C Giảm nồng độ CO2 B Tăng CaO D Giảm nhiệt độ Câu Cho cân hóa học sau: (a) H2(k) + I2(k) (b) 2NO2 2HI(k) N2O4(k) (c) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (d) 2SO2(k)+ O2(k) 2SO3(k) Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học không bị chuyển dịch? A (d) B (b) C (a) D (c) Câu Cho cân bằng: (1) N2(k) + 3H2(k) Phạm Thị Hà PL 14 2NH3(k) K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp (2) H2(k) + I2(k) 2HI (k) (3) 2SO2(k) + O2(k) (4) 2NO2(k) 2SO3(k) N2O4(k) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2),(3),(4) D.(1),(2),(4) B Phần tự luận Câu (2 điểm) Cân phản ứng: NH4HS (r) NH3(k) + H2S(k) đƣợc thiết lập 200oC thể tích V Phản ứng cho thu nhiệt Cho biết áp suất riêng NH3 tăng, giảm hay không đổi cân đƣợc tái lập sau khi: a Tăng nhiệt độ? b Áp suất toàn phần tăng cho thêm Ar vào hệ? Câu (2 điểm) Ở 25oC phản ứng: NO + ½ O2 ⇄ NO2, ∆Go = -34,2 KJ ∆Ho = -56,3 KJ Xác định số cân 298K 598K Kết tìm đƣợc có phù hợp với ngun lí chuyển dịch cân Le Chatelier không? - Đáp án phần trắc nghiệm C A A D C A - Đáp số lời giải phần tự luận Câu a Tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều? → áp suất riêng NH3? b Áp suất toàn phần tăng thêm Ar vào hệ → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều? → áp suất riêng NH3? Câu Tính ∆ So298 , ∆ H 0298 Phạm Thị Hà PL 15 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội → Khóa luận tốt nghiệp ∆ G o298 = ∆ H 0298 − T ∆ So298 Lại có ∆ G o298 = − RT.lnK → Kp b Do ∆H ∆H phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ nên ∆ G o298 = ∆ H 0298 − 698 ∆ So298 Biểu thức đẳng áp Van,t – Hoff: ln K T2 K T1 = ΔH  1     R  T1 T2  → Kp Nhận xét Đề A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu điểm) Câu Phát biểu sau đúng? A Khi hệ trạng thái cân bằng, tăng nồng độ chất đó, cân chuyển dịch theo chiều thuận B Khi hệ trạng thái cân bằng, giảm nồng độ chất đó, cân chuyển dịch theo chiều thuận C Khi hệ trạng thái cân bằng, giảm nồng độ chất đó, cân chuyển dịch theo chiều nghịch D Khi hệ trạng thái cân bằng, tăng nồng độ chất đó, cân chuyển dịch phía giảm tăng Câu Xét phản ứng: H2 + I2 2HI Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất C Tăng nồng độ H2 B Giảm áp suất D Tăng nồng độ HI Câu Biểu thức đẳng áp Van’ t - Hoff là: A ln B ln K T2 K T1 K T2 K T1 = ΔH  1     R  T1 T2  = Phạm Thị Hà C ln ΔH  1     R  T1 T2  D ln PL 16 K T2 K T1 K T2 K T1 = = ΔH  1     R  T1 T2  ΔH  1     R  T2 T1  K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2SO2 + O2 , ∆H = 22,08 kcal Cân chuyển dịch Câu Cho cân bằng: 2SO3 theo chiều thuận khi: A Giảm nồng độ SO3 C Tăng nồng độ O2 B Tăng nồng độ SO2 D Tăng nhiệt độ Câu Phát biểu sau đúng? A Nếu ∆n = 0, áp suất không ảnh hƣởng đến cân hóa học B Nếu ∆n > 0, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận C Nếu ∆n < 0, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều nghịch D Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu Xét phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng nồng độ N2 C Tăng nồng độ NH3 B Tăng nồng độ H2 D Giảm áp suất B Phần tự luận Câu (3 điểm) Xét cân hóa học Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k), ∆Ho = −22,77KJ Cân chuyển dịch nhƣ a Tăng nồng độ CO? b Tăng áp suất? c Tăng nhiệt độ? Câu (1 điểm) Xét cân hóa học: CaCO3 CaO + CO2 biết 800oC áp suất phân li 201,3mmHg 900oC 992mmg Nếu tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nào? - Đáp án phần trắc nghiệm D C A D A D - Đáp số lời giải phần tự luận Phạm Thị Hà PL 17 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu a Chuyển dịch theo chiều thuận b không chuyển dịch cân c Chuyển dịch theo chiều nghịch Câu Dựa vào biểu thức Van , t − Hoff ln K T2 K T1 = ΔH  1     R  T1 T2   ∆H > tăng nhiệt độ  Cân chuyển dịch theo chiều thuận II Đề kiểm tra hết chƣơng (Thời gian làm 50 phút) Đề A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Khi trạng thái cân hố học thì: A vT ≠ vN B vT < vN C vT = vN D vT > vN Câu Phản ứng phản ứng thuận nghịch? A H2SO4 + Ba(OH)2  C Na + H2O  B K + H2O  D N2 + H2  Câu Biểu thức sau đúng? A Kp=Kc.(RT)∆n C Kp= Kc.P∆n B Kp=Kx.(RT)∆n D Kp= Kc= Kx Câu Cho phản ứng thuận nghịch khái quát: aA + bB T N dD + hH Phát biểu sau sai? A Nếu ∆G < phản ứng xảy theo chiều thuận B Nếu ∆G < phản ứng xảy theo chiều nghịch C Nếu ∆G > phản ứng xảy theo chiều nghịch D Nếu ∆G = phản ứng đạt trạng thái cân Phạm Thị Hà PL 18 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu Xét phản ứng thuận nghịch: NO + O3 ∆Go( KJ/mol) T N NO2 + O2 có NO2 O2 NO O3 51,79 86,52 163,02 Thì phản ứng A xảy theo chiều thuận C đạt trạng thái cân B xảy theo chiều nghịch D không chuyển dịch Câu Xét phản ứng thuận nghịch: 2NO2(k) ∆Go(KJ/mol) T N2O4(k) N N2 O4 NO2 97,82 51,30 Thì phản ứng A xảy theo chiều thuận C đạt trạng thái cân B xảy theo chiều nghịch D không chuyển dịch Câu Xét phản ứng thuận nghịch: FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k) Biểu thức phản ứng thuận nghịch là: A Kp = PCO B Kp = PCO2 C K P = PCO Câu Ở 500oC, phản ứng : 2HI(k) PCO2 PFe PFeO PCO D K P = PFe PFeO H2(k) + I2(k), Kx = 0,25 Tính số cân Kp phản ứng? A 0,25 B 0,003 C 0,1 D 0,15 Câu Ở T P xác định hỗn hợp khí cân có mol N2, mol H2 mol NH3 Tính số cân Kx phản ứng: N2 + 3H2 A 6,33 B 7,33 C 8,33 Câu 10 Ngƣời ta tiến hành phản ứng: PCl5 2NH3 D 10,33 PCl3 + Cl2 với mol PCl5, áp suất đầu atm Khi cân đƣợc thiết lập, áp suất đo đƣợc P atm (V,T= const) Biểu thức áp suất riêng Cl2 là: Phạm Thị Hà PL 19 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội A PCl = α2 P  α2 B PCl = α.P Khóa luận tốt nghiệp C PCl = α2 P α+1 Câu 11 Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng: CaCO3 D PCl = α2 P CaO + CO2 biết 800oC áp suất phân ly 201,3mmHg 900oC 992mmHg A 180,37KJ B 189,95KJ C.166,87KJ Câu 12 Ở 323K 0,334 atm phản ứng N2O4 D 205,68KJ 2NO2, Kx = 2,63 Hằng số cân Kp phản ứng A 0,878 B 1,545 C 3,075 D 2,787 Câu 13 Biểu thứ sau đúng? A Kcb = kT B Kcb = kN Câu 14 Xét phản ứng: N2(k) + 3H2(k) C Kcb = kT kN D Kcb = kT.kN 2NH3(k) Phát biểu sau đúng? A ∆n = 0, yếu tố áp suất không ảnh hƣởng đến cân B ∆n < 0, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều nghịch C ∆n < 0, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận D ∆n > 0, tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 15 Hệ cân sau đƣợc thực bình kín: CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k), ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất chung hệ C Thêm khí H2 vào hệ B Cho chất xúc tác vào hệ D Giảm nhiệt độ hệ Câu 16 Trong bình kín có hệ cân hóa học sau: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k), ∆H>0 Cân chuyển dịch theo chiều nghịch khi: A Giảm nồng độ CO2 Phạm Thị Hà C Giảm áp suất PL 20 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp B Tăng áp suất D Tăng nồng độ H2 Câu 17 Hệ cân sau đƣợc thực bình kín: 2HI(k), ∆H < H2(k) + I2(k) Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất chung hệ C Thêm HI vào hệ B Cho chất xúc tác vào hệ D Giảm nhiệt độ hệ Câu 18 Cho cân sau: (1) 3Fe(r) + 4H2O(h) Fe3O4(r) + 4H2(k) , ∆H = − 35kcal (2) CO2(k) + H2(k) H2O(h) + CO(k) , ∆H = 10kcal (3) 2SO3(k) , ∆H = 22,0kcal 2SO2(k) + O2(k) (4) 2H2(k) + O2(k) , ∆H = − 115,6kcal 2H2O(h) Chọn phản ứng tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều thuận: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (1), (4) D (2) Câu 19 Cho cân sau: (1) 2HI(k) (2) CaCO3(r) H2(k) + I2(k) CaO(r) + CO2(k) (3) FeO(r) + CO(k) Fe(r) + CO2(k) (4) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi giảm áp suất hệ, số cân chuyển dịch theo chiều nghịch là: A B C D Câu 20 Phản ứng khí CO2 C rắn để tạo thành khí CO2(k) + C(r) 2CO CO có số cân Kp phụ thuộc vào T(K) theo phƣơng trình: lnKp =  20740 + T 21,16.Tính nhiệt độ T1 để Kp = A 380K B 760K C 490K D 980K B Phần tự luận Phạm Thị Hà PL 21 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu (3 điểm) Xét cân sau: N2O4(k) 2NO2(k) Ở 50oC áp suất 0,334atm độ phân li α cân 63% a Viết biểu thức Kx b Tính Kx, Kp, Kc Câu (2 điểm) Cho cân hoá học 2NO2 (k) N2O4(k), ∆H = − 58,04 kJ Cân chuyển dịch nhƣ : a Tăng nhiệt độ hệ b Tăng áp suất chung hệ c Thêm xúc tác d Thêm khí trơ Ar trƣờng hợp: - Giữ áp suất không đổi - Giữ thể tích khơng đổi - Đáp án phần trắc nghiệm A D A A A A B A C 10 A 11 C 12 D 13 A 14 C 15 A 16 A 17 D 18 C 19 C 20 D - Đáp số lời giải phần tự luận Câu Xét phản ứng: N2O4(k) Ban đầu Cân 1- Phần mol → Kx = 2α 1+α x 2NO2 x N O4 → → Thay 2NO2(k) 1-α 1+α  2α  =  1 + α  2α 1+α  - α  4α  = (1)  1 + α  - α vào biểu thức (1) → Kx→ Kp, Kc Câu a Khi tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt → chiều nghịch Phạm Thị Hà PL 22 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp b Tăng áp suất chung hệ → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều ? c Thêm xúc tác → tăng đồng thời tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần nhƣ nhau, làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân d Thêm khí trơ Ta có K p = PN2O4 PNO RT V = n N2O4 V = const = n 2NO2 RT  RT  n NO2    V  n N O4 - Giữ nguyên áp suất → thể tích tăng → n N 2O4 n 2NO2 giảm → cân chuyển dịch theo chiều giảm n N O tăng n NO → chiều nghịch - Giữ thể tích khơng đổi → chiều? Đề A.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Phát biểu sau sai? A Tất phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân B Ở trạng thái cân tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch C Đặc trƣng cho trạng thái cân phản ứng nhiệt độ xác định trị số số cân D Đa số phản ứng xảy theo chiều Câu Phản ứng phản ứng thuận nghịch: A H2SO4 + Ba(OH)2  C Na + H2O  B K + H2O  D N2 + H2  Câu Phát biểu sau sai? A Hằng số cân Ka phụ thuộc vào chất phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ Phạm Thị Hà PL 23 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp B Tại nhiệt độ xác định, phản ứng xác định đạt trạng thái cân Kp có giá trị khơng đổi C Hằng số cân phản ứng nghịch nghịch đảo số cân phản ứng thuận D Hằng số cân Kp phụ thuộc vào chất phản ứng nhiệt độ Câu Phản ứng đạt trạng thái cân khi: A ∆G < B ∆G ≥ C ∆G > D ∆G = Câu Biểu thức số cân phản ứng thuận nghịch CaCO3(r) A Kp = PCO CaO(r) + CO2(k) B Kp = PCaO PCO C Kp = D Kp = PCaCO PCaO PCO2 PCaCO3 2HI Biểu thức sau đúng? Câu Cho cân bằng: H2 + I2 A Kp = Kc = Kx C Kp = Kc B Kp = Kx D Kp ≠ Kc ≠ Kx Câu Cho cân C(r) + CO2(k) CO(k), Kp = ∆Go phản ứng là: A ∆Go = 3434,64 J/mol C ∆Go = 33,88 J/mol B ∆Go = − 3434,64 J/mol D ∆Go= − 33,8 J/mol Câu Trong bình phản ứng, nồng độ cân H2 ,I2 ,HI lần lƣợt 05M; 0,25M; 0,1M, phản ứng với theo phƣơng trình: H2 + I2 2HI Tính số cân Kx A 0,011 B 0,055 Câu Cho phản ứng N2O4 C 0,800 D 0,025 2NO2 Độ phân ly N2O4 α Biểu thức Kx theo α A K x = α2 B K x = α C Kx = 4α  α2 D Kx = Câu 10 Ở 500oC độ phân ly α HI 0,50 theo phản ứng: 2HI 4α  α H2 +I2 Hằng số cân Kp 500oC 0,25 Tính số cân Kx phản ứng Phạm Thị Hà PL 24 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội A 0,055 Khóa luận tốt nghiệp B 0,045 C 0,35 D 0,25 Câu 11 Hằng số cân phản ứng: CO(k)+ H2O(k) CO2(k) + H2(k) 1,4 1000K Tính số cân Kc A 1,2 B 1,3 C.1,4 D 1,5 Câu 12 Hằng số cân 25oC, xét phản ứng NH4Cl(k) NH3(k) + HCl(k) Có Kp = 10, ∆Ho = 42,3kcal/mol Tính nhiệt độ mà áp suất hệ đạt atm (Giả thiết ∆H không phụ thuộc vào nhiệt độ) A 360,77K B 596,54K C 500,78K D.660,77K Câu 13 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cân hóa học A nhiệt độ, nồng độ, áp suất C nồng độ, áp suất, xúc tác B nhiệt độ, áp suất, xúc tác D nhiệt độ, nồng độ, xúc tác Câu 14 Cho phản ứng thuận nghịch sau: 2CO + O2 2CO2, ∆H < Cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nồng độ CO C tăng nồng độ CO2 B tăng nồng độ O2 D giảm nhiệt độ Câu 15 Cho phản ứng thuận nghịch sau: H2 + I2 2HI Yếu tố sau không ảnh hƣởng đến cân hệ: A Áp suất C Tăng nồng độ HI B Tăng nồng độ H2 D Tăng nồng độ I2 Câu 16 Cho phản ứng thuận nghịch sau: CO2 + H2 CO + H2O, ∆H > Cân chuyển dịch theo chiều nghịch A giảm nồng độ CO C tăng nồng độ H2 B giảm nồng độ CO2 D tăng nhiệt độ Câu 17 Biểu thức đẳng áp Van’t - Hoff là: A ln K T2 K T1 = Phạm Thị Hà ΔH  1     R  T1 T2  C ln PL 25 K T2 K T1 = ΔH  1     R  T1 T2  K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội B ln K T2 K T1 = Khóa luận tốt nghiệp ΔH  1     R  T1 T2  D ln K T2 K T1 = ΔH  1     R  T2 T1  Câu 18 Cho phản ứng thuận nghịch sau: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) C(r) + CO2(k) NO2(k) 2CO(k) N2O4(k) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Áp suất ảnh hƣởng đến cân bằng? A B C D Câu 19 Cho cân sau: (1) 3Fe(r) + 4H2O(h) Fe3O4(r) + 4H2(k); (2) CO2(k) + H2(k) (3) 2SO3(k) ∆H = 10 kcal H2O(h) + CO(k); ∆H = 22,08 kcal 2SO2(k) + O2(k); (4) 2H2(k) + O2(k) ∆H = −35 kcal ∆H = − 115,6 kcal 2H2O(h); Chọn phản ứng tăng nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều thuận: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) Câu 20 Đối với phản ứng: N2O4(k) C (1), (4) D (2) 2NO2(k), Kp 25oC 0,144 35oC 0,321 ∆Ho phản ứng là: A − 61,17KJ C – 100,17KJ B 61,17 KJ D 100,17KJ B.Phần tự luận Câu (2 điểm) Cho phản ứng: 4HCl(k) + O2(k) 2Cl2(k) + 2H2O(k) 298K Và liệu sau: ∆ So298  J/mol.k  ΔHoht  KJ/mol  Phạm Thị Hà O2(k) Cl2(k) HCl(k) H2O(k) 205,03 222,9 186,7 188,7 0 − 92,31 − 241,3 PL 26 K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp a Viết biểu thức vT, vN b Tính số cân Kp phản ứng c Giả thiết ∆H ∆S phản ứng khơng phụ thuộc vào nhiệt độ, tính số cân phản ứng 698K ∆Go Câu (2 điểm) Cho cân hoá học: 2NO2 (k) N2O4(k), ∆H = −58,04 kJ Cân chuyển dịch nhƣ khi: a Tăng nhiệt độ hệ? b Tăng ấp suất chung hệ? c Thêm xúc tác? d Thêm khí trơ Ar trƣờng hợp: - Giữ áp suất không đổi? - Giữ thể tích khơng đổi? - Đáp án phần trắc nghiệm D D A D A A B C C 10 D 11 A 12 A 13 A 14 A 15 A 16 C 17 A 18 A 19 C 20 B - Đáp số gợi ý lời giải phần tự luận Câu a vT = kT C N O ; vN = kN C2NO b Tính ∆ So298 , ∆ H 0298 → ∆ G o298 = ∆ H 0298 − T ∆ So298 Lại có ∆ G o298 = - RT.lnK → Kp c Do ∆H ∆G phản ứng không phụ thuộc vào nhiệt độ nên ∆ G o298 = ∆ H 0298 − 698 ∆ So298 → ∆ H 0298 Biểu thức đẳng áp Van,t – Hoff: ln Phạm Thị Hà K T2 K T1 = PL 27 ΔH  1     → Kp R  T1 T2  K40C – SP Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu a Khi tăng nhiệt độ → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ → theo chiều phản ứng thu nhiệt → chiều nghịch b Tăng áp suất chung hệ → cân chuyển dịch theo chiều giảm áp suất → theo chiều giảm số phân tử khí → chiều ? c Thêm xúc tác → tăng đồng thời tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần nhƣ nhau, làm cho phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân d Thêm khí trơ ta có Kp = PN2O4 PNO RT V = n N2O4 V = const = n 2NO2 RT  RT  n NO2    V  n N O4 - Giữ nguyên áp suất → thể tích tăng → n N 2O4 n 2NO2 giảm → cân chuyển dịch theo chiều giảm n N O tăng n NO → chiều nghịch - Giữ thể tích không đổi → chiều? Phạm Thị Hà PL 28 K40C – SP Hóa ... dạy học sau này, em lựa chọn đề tài: Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Cân hoá học học phần Hoá học đại cương bậc đại học theo định hướng phát triển lực Phạm Thị Hà K40C – SP Hóa Đại học. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - PHẠM THỊ HÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG BẬC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG... đổi kiểm tra, đánh giá 1 .2. 1 Định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo phát triển lực 1 .2. 2 Kiểm tra đánh giá lực sinh viên 12 1 .2. 3 Đo lƣờng kiểm tra,

Ngày đăng: 17/08/2018, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w