2.2.4.Một nhà nước lớn mạnh được tạo nên bởi sự kế thừa di sản “xã hội bằngcấp”………..34“huyền thoại Sông Hàn” đầy kì tích trên chính những mất mát,khó khăn ấy.Sau 20 năm tiến hành chiến l
Trang 1
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài……….4
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề……… 7
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………7
3.1Mục đích nghiên cứu………7
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu……… 7
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……… 7
4.1.Đối tượng nghiên cứu……… 8
4.2.Phạm vi nghiên cứu ……… 8
5.Phương pháp nghiên cứu………8
6.Đóng góp của đề tài………8
7.Bố cục đề tài……… 9
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI HÀN QUỐC 1.1 Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên………10
1.2 Vài nét về lịch sử Hàn Quốc………13
Trang 21.3 Tổng quan về văn hóa và con người Hàn Quốc ……… 16
xã hội hiện đại………22
2.2.Ảnh hưởng của Nho giáo trong hoạt động kinh doanh ở HànQuốc………232.2.1.Hàn Quốc phát huy tốt truyền thống nhân-lễ-nghĩa-trí-tín trong Nhogiáo một cách có hiệu quả để tạo ra lực lượng lao động lànhnghề……… 232.2.2 Kế thừa và phát huy có hiệu quả truyền thống gia đình trong nền kinh tếhiện đại ở Hàn Quốc……… 25
2.2.3.Chaebol mô hình đặc trưng tiêu biểu cho sự ảnh hưởng của Nho giáotrong hoạt động kinh doanh ở hàn Quốc……….262.2.3.1.Khái niệm,sự ra đời và đặc điểm của Chaebol………262.2.3.2.Đặc điểm cơ cấu sở hữu là nguyên nhân mấu chốt tạo ra sự khác biệt
về đặc điểm tổ chức quản lý của Chaebol………29
Trang 32.2.4.Một nhà nước lớn mạnh được tạo nên bởi sự kế thừa di sản “xã hội bằngcấp”……… 34
“huyền thoại Sông Hàn” đầy kì tích trên chính những mất mát,khó khăn ấy.Sau 20 năm tiến hành chiến lược công nghiệp hóa,từ cuối thập niên 70 đến đầu thập niên
80 của thế kỉ XX thì Hàn Quốc được xếp vào danh sách các nước công nghiệp mới(NICs),đến năm 1996 Hàn Quốc đã trở thành thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) của các nước công nghiệp phát triển.Đến cuối thế kỷ
XX ,Hàn Quốc đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tiền tệ-Châu Á năm1997-1998,nhưng một lần nữa Hàn Quốc đã khiến cả thế giới kinh ngạc khi vượt qua cuộc khủng hoảng này một cách nhanh chóng bằng cách tự thân vận động,họ
đã vận động cả sức mạnh nội lực và ngoại lực để đưa tình hình kinh tế đất nước đi vào ổn định
Trang 4Ngày nay,Hàn Quốc được cả thế giới biết đến bằng một nền kinh tế công nghiệp hiện đại,với biểu tượng là các tập đoàn kinh tế lớn (gọi lag Chaebol) có mặt ở khắpcác nước trên thế giới,bằng một đội ngũ lao động có kỉ luật và giáo dục cao với một chính phủ năng động.Những thành tựu đã đạt được về mặt kinh tế của Hàn Quốc,cũng như ý chí quật cường của cả dân tộc Hàn Quốc trong quá trình hiện đaị hóa đất nước đã được lý giải bằng nhiều nhân tố,trong đó có những nhân tố truyềnthống các di sản của Khổng giáo(hay còn gọi là Nho giáo).Vậy Nho giáo có ảnh hưởng như thế nào đến ý thức hệ của người dân Hàn Quốc và những giá trị của nó đóng góp như thế nào đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc?Xuất phát từ lí do đó,cùng với sự ham hiểu biết và yêu thích đất nước Hàn Quốc,được sự
gợi ý của giáo viên hướng dẫn là Th.s Nguyễn Hoàng Linh và sự đồng ý của Bộ
môn Đông phương học,khoa Lịch sử,tôi mạnh dạng chọn vấn đề “Ảnh hưởng của Nho giáo trong hoạt động kinh doanh của Hàn Quốc” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nho giáo là một học thuyết đạo đức-chính trị,nó ra đời và ảnh hưởng sâu sắc về mọi mặt đến các nước.Tuy đây là một tư tưởng được hình thành nhằm bảo vệ quyền lợi của chế độ phong kiến,nhưng cũng không thể phủ nhận được những mặt tích cực mà Nho giáo đã mang lại đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Á nói chung,Hàn Quốc nói riêng.Nho giáo tạo ra một trật tự xã hội,một môi trường làm việc có tổ chức,nguyên tắc và một lối ứng xử phù hợp,ngoiaf ra nó còn góp phần tạo nên một nền văn hóa phong phú,đa dạng mang đậm bản sắc phương Đông
Với những tư tưởng chính trị,tư tưởng đạo đức,tư tưởng giáo dục,Nho giáo đã tạo
ra một trật tự xã hội có nề nếp,quy củ,những mối quan hệ gia đình,xã hội có thứ
Trang 5bậc và những giá trị đạo đức tốt đẹp.Đó là những chuẩn mực để duy trì trật tự xã hội,tạo ra cảm hứng trách nhiệm của con người và làm cho mỗi người sống có mụcđích,lý tưởng rõ ràng hơn với cuộc đời,xã hội.Sự phát triển của mỗi nước không chỉ xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử,thể chế nhà nước,mà còn xuất phát từ những tư tưởng ,quan điểm tiềm ẩn bên trong mà họ đã hấp thu được từ nền văn hóa của quốc gia họ.Với những nước thuộc “ vành đai văn hóa Nho giáo” như Nhật
Bản,Hàn Quốc,Singapore, Họ đã tiếp thu được những tư tưởng tích cực trong Nhogiáo và vận dụng sáng tạo vào quá trình phát triển đất nước của mình
Hàn Quốc là một đất nước có diện tích không lớn và nghèo về tài nguyên thiên nhiên,nên họ chú trọng đến việc phát triển con người và xem nó là động lực,nhân
tố để phát triển đất nước.Bởi với nguồn nhân lực có trình độ,chuyên môn,một đội ngũ ngũ trí thức tiên tiến,sẽ nhanh chóng tiếp cận được khoa học-công nghệ hiện đại,làm chủ được nền sản xuất.Hàn Quốc rất coi trọng giáo dục,vì họ chọn Nho giáo làm hệ tư tưởng chính để xây dựng đất nước,nhưng hệ tư tưởng này không cứng nhắc như thời phong kiến mà nó được vận dụng một cách linh hoạt và phù hợp với thời hiện đại bây giờ.Theo tư tưởng Nho giáo truyền thống ,mục đích của giáo dục vốn là uốn nắn nhân cách và bồi dưỡng nhân tài,học luôn đi đôi với
hành,học để vận dụng vào thực tế.Và tư tưởng này đã được nhiều nước kế thừa,vậndụng vào thực tiễn phát triển hiện nay,trong đó có Hàn Quốc
Tư tưởng Nho giáo truyền thống xem gia đình là một bộ phận cơ bản của xã
hội.Giáo lí xã hội cơ bản của Nho giáo mang tính chất “Gia đình trị”,có nghĩa là coi gia đình hạt nhân ,chứ không phải cá nhân là hạt nhân của xã hội.Bởi vì thế mà yếu tố huyết thống và thứ bậc rất được người Hàn Quốc coi trọng.Trong kinh doanh ở Hàn Quốc chịu ảnh hưởng lớn của các quan niệm Nho giáo,điển hình nhất
là các Chaebol ở Hàn Quốc như Samsung,LG,Huyndai,Daewoo,….Những người sáng lập nên các Chaebol nổi tiếng với sự siêng năng và tính gia trưởng cao trong
Trang 6cách quản lí kinh doanh,hầu hết các Chaebol đều đang được nắm giữ và điều hành bởi những người trong gia tộc sáng lập nên.Những người có cùng huyết thống như anh em,con trai hay con gái của những người sáng lập nên các chaebol đều nắm giữ những vị trí quan trọng trong công ty.Qua đó ta có thể thấy rằng trong vấn đề kinh doanh của mình,Hàn Quốc rất coi trọng đến huyết thống,gia tộc của mình.Và dựa trên tính kỉ cương nghiêm khắc của Nho giáo đã tạo ra sự “đồng sức,đồng lòng” để đem lại một kết quả tốt nhất cho cả người chủ và người làm thuê.
Đề tài “ảnh hưởng của Nho giáo đến hoạt động kinh doanh của Hàn Quốc” là một
đề tài sâu rộng,đã thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu và học giả ở trong và ngoài nước quan tâm.Trong những thập niên cuối thế kỉ XX đã có rất nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa đã có những bài báo cáo,nghiên cứu về vấn đề Nho giáo ảnhhưởng như thế nào đối với các nước Đông Á nói chung và Hàn Quốc nói
riêng.Như cuốn “Bốn con rồng nhỏ trong trào lưu công nghiệp hóa ở Đông Á” (1991) của Ezra F.Vogel , “Bí quyết cất cánh của bốn con rồng nhỏ” (1993) của
Ngụy Kiệt-Hạ Diệu,…những tác phẩm này có đề cập đến sự phát triển kinh tế của các nước NICs Đông Á thông qua những đặc trưng trong nền kinh tế hay bí quyết thành công của mỗi nước,trong đó có Hàn Quốc
Ở Việt Nam,cũng đã có nhiều tác giả,các nhà nghiên cứu đã thực hiện nhiều công
trình nghiên cứu này như “Tư tưởng Khổng giáo trong quá trình công nghiệp hóa
ở Hàn Quốc” của PGS.TS Lê Văn Sang,”Vai trò của các tập đoàn kinh doanh (Chaebol) trong quá trình phát triển kinh tế ở Hàn Quốc và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam” của Phan Thị Anh Thư (2011),Kỉ yếu khoa học quốc tế “Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa”(2013) của Đại học khoa học xã hội và nhân văn Tp.HCM,”Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc-kiến thức văn hóa” (2007)
của Nguyễn Trường Tân….trong những tác phẩm trên họ đã đưa ra những quan
Trang 7điểm,những nhận định và phân tích sâu sắc về ảnh hưởng của Nho giáo đến đời sống văn hóa,chính trị-xã hội của các nước Đông Á trong đó có Hàn Quốc.
Trên cơ sở thành tựu nghiên cứu của nhiều tác giả,tôi thực hiện nghiên cứu vấn đề
“Ảnh hưởng của Nho giáo trong hoạch động kinh doanh ở Hàn Quốc” để hiểu rõ hơn về những mặt tích cực của Nho giáo trong hoạt động kinh tế của người Hàn Quốc.Hy vọng rằng,đề tài nghiên cứu này sẽ góp phần nào đó cho tiến trình nghiêncứu văn hóa-xã hội của Hàn Quốc,và sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến đề tài này
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
không?
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đề tài nghiên cứu đầy đủ và khoa học ,thì đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ chính sau đây:
- Tổng quan về văn hóa và con ngườ Hàn Quốc
Trang 8- Khái quát về quá trình hình thành ,quá trình du nhập của Nho giáo vào Hàn Quốc và một số nội dung chính của tư tưởng Nho giáo.
- Những loại hình kinh tế mang ảnh hưởng sắc nét của Nho giáo,Chaebol một loại hình kinh doanh theo hướng quan điểm của Nho giáo
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của Nho giáo trong kinh doanh ở Hàn Quốc
4.2.Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài này chủ yếu nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Nho giáo đến
các nước Đông Á nói chung,Hàn Quốc nói riêng.Và chủ yếu đề tài này chủ yếu dựa vào các quan điểm chính của Nho giáo truyền thống để làm rõ vấn đề
Về thời gian:Đề tài tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của Nho giáo trong
kinh doanh ở Hàn Quốc từ những thập niên 70 của thế kỉ trước
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích –tổng hợp: trên cơ sở thông tin từ những tài liệu thu thập được,tác giả tiến hành nghiên cứu và tổng hợp những nội dung có liên quan sao cho thống nhất và đầy đủ,qua đó phân tích để đưa ra những nhận định chân thực vàkhách quan về vấn đề đang nghiên cứu
Ngoài ra,đề tài này cond sử dụng phương pháp lịch sử,phương pháp logic và hệ thống cấu trúc xuyên suốt toàn bộ đề tài với mục đích làm cho nội dung của đề tài nghiên cứu này được mạch lạc,chính xác và khoa học
Trang 96 Đóng góp của đề tài
Trên cơ sở những vấn đề nêu trên,đề tài đã có những đóng góp sau:
- Đưa ra một cái nhìn khái quát về nền kinh tế phát triển vững mạnh của Hàn Quốc dưới sự ảnh hưởng của Nho giáo, từ đó ta rút ra được ý nghĩa, vai trò
to lớn của Nho giáo đối với nền kinh tế của các nước chịu ảnh hưởng bởi tôn giáo này nói chung và hoạt động kinh doanh của Hàn Quốc nói riêng
- Hiểu rõ hơn vể bản chất của nền kinh tế Hàn Quốc, từ đó có thể học hỏi và đưa ra nhiều biện pháp, phương pháp thật tốt cho sự hợp tác kinh tế Việt Hàn, đồng thời tạo tiền đề cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia
- -Kết quả nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa,
xã hội của các cư dân chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo,đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh ở Hàn quốc
7 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu,kết luận,tài liệu tham khảo,đề tài nghiên cứu được thực hiện trong hai chương:
- Chương 1:Khái quát chung về văn hóa và con người Hàn Quốc
- Chương 2:Sự truyền bá Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo trong hoạt động kinh doanh ở Hàn Quốc
Trang 10Hàn Quốc nằm giữa 300 và 430 vĩ Bắc, 1240 và 1310 kinh Đông Phía Bắc giápvới Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên; phía Đông giáp với biển Nhật Bản;phía Nam và Đông-Nam giáp với eo biển Triều Tiên, ngăn cách Hàn Quốc vớiNhật Bản; phía Tây giáp với Hoàng Hải Biên giới tự nhiên giữa bán đảo TriềuTiên và Trung Quốc là hai con sông Amnok (Áp Lục) và Tuman (Tu Mân Cang);
16 km cuối cùng của sông Tuman cũng là biên giới tự nhiên với Liên Bang Nga.Với vị trí chiến lược trọng yếu như trên, bán đảo Triều Tiên như một cầu nốigiữa các cường quốc ở đại lục với Nhật Bản và là con đường giao lưu văn hóatrong mọi mặt, nhất là trong quan hệ láng giềng
Địa hình
Địa hình chủ yếu là đồi núi gập ghềnh Núi bao phủ 70% diện tích đã biến nơiđâu thành một trong những khu vực có nhiều núi trên thế giới Sự nâng lên và gấpkhúc của địa tầng đá vôi và đá granit đã tạo ra những cảnh quan đặc biệt ngoạnmục Dãy núi chính là Taebaek-sanmaek chạy theo hướng Bắc-Nam, song song với
Trang 11bờ biển phía Đông Đỉnh núi cao nhất ở Hàn Quốc là Hallasan (năm ftreen đảoCheju) 1950 mét, tiếp đến là Chirisan 1915 mét, Sorakan 1708 mét Dọc theo bờbiển phía Tây và phía Nam, các dãy đồi núi dốc thoai thoải xuống các vùng đồngbằng ven biển Diện tích đồng bằng tập trung chủ yếu ở phía Tây, còn ở phía Đông
và phía Nam chỉ là những dải đất hẹp [7, 9-10]
Khí hậu
Hàn Quốc nằm trong vành đai khí hậu gió mùa Đông Á, nên tuy ba phía giápbiển, nhưng khí hậu của nó lại chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu đại lục hơn là đạidương Nhiệt độ trung bình các tháng mùa Đông thường ở mức lạnh giá; chẳnghạn, nhiệt độ trung bình ở Seoul trong tháng Một là 3,50C, mùa hè thì lại nóng bức,nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất ở hầu hết các vùng lên tới 250C
Trong suốt các tháng mùa đông (từ tháng 12 đến tháng 3), những khối khí ápcao từ vùng Siberia tràn xuống, hầu như không đem theo mưa, mà chỉ có nhữngluồng không khí rất khô và lạnh, gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.Gió mùa hè thì ngược lại, mang rất nhiều khí ẩm từ đại dương thổi vào, thường gây
ra mưa lớn Có tới 70% lượng mưa trong năm tập trung vào các tháng từ tháng 6đến tháng 9 Lượng mưa trung bình hằng năm là 1400 mm Mùa mưa ở Hàn Quốckéo dài trong suốt tháng 7, chiếm hơn 50% lượng mưa của cả năm Ngoài ra, cómột khoảng thời gian mưa ngắn vào đầu tháng 9, khi gió mùa ngưng thổi thừhướng Bắc Lượng mưa hằng năm ở vùng biển phía Nam và khu vực rừng núi kế
đó là lớn nhất-trên 1500mm; trái lại ở phía Bắc có lượng mưa ít hơn 600 mm
Trang 12Hoàng Hải Ngoài ra, còn có những con sông chính khác Keum (401 km),Yeongsan và Tongjin.
Hầu hết các con sông trên bán đảo Triều Tiên đều đổ ra Hoàng Hải và vùngbiển phía Nam, do đặc điểm địa hình là nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam.Vào mùa hè, cũng là mùa mưa, nước sông thường dâng cao vài lần trong năm; còncác màu khác, mực nước sông thường xuống thấp
Trên đỉnh núi Hallasan, cao nhất Hàn Quốc, có một hồ nước nhỏ rất đẹp, vàđiều đặc biệt là ở trên đó có tới trên 360 loài vật sống ký sinh [7, 15-16]
Hệ sinh vật
Bán đảo Triều Tiên kéo dài theo kinh tuyến và địa hình phức tạp, nhiệt độ vàlượng mưa ở đây đa dạng đã làm cho vùng đất này có hệ thực vật rất phong phú,với 190 họ, 1079 giống, 3129 loài, 627 loại, 306 dạng khác nhau, kể cả các loại câykhông có hoa Tổng cộng có tới hơn 4000 lại cây cỏ, trong đó có 570 loại đặc hữu.Trong khi các loại cây thuộc vùng núi cao mọc ở các khu vực đồi núi thì vùngtrung tâm và vùng đất thấp phía Tây lại chiếm ưu thế bởi các loài cây lá rộng rụnglá
Đặc điểm của địa hình và khí hậu đã chia Hàn Quốc thành các vùng cao vàcác vùng thấp Thuộc vùng cao có dãy núi Taebaek-sanmack tập trùng Đời sốngđộng vật ở đây có liên quan đến đời sống ở rừng phương Bắc tại Mãn Châu,Xeberi, Xakhalin, Hokaido Những loài tiêu biểu gồm nai, sơn dương, chồn, gấunâu, hổ, linh miêu, chuột chù nước, chim trĩ cổ vàng, gà gô đen, chim cú, chim mỏ
to và chim gõ kiến ba ngón Phần còn lại của đất nước là vùng đất thấp có khí hậudịu hơn
Tài nguyên, khoáng sản
Trang 13Khác với miền Bắc, Hàn Quôc tương đối nghèo về khoáng sản Tài nguyênchính là than đá (đa phần là than antraxit) quặng sắt và graphit Ngoài ra còn cóvàng, bạc, đồng, chì, vonfram, kẽm và uran Núi đá vôi có rất nhiều ở Hàn Quốc,hình thành các hang động đẹp, nổi tiếng hơn cả là các hang Kossigul, Kosugul vàSongnuygul, ở bên trong có nhiều thạch nhũ và măng đá với muôn hình vạn trạng.
Bờ biển Hàn Quốc trải dài 2400 km, cho thấy những điều kiện thuận lợi vềbiển Vì có nhiều cửa sông và nhờ vào tác động của sóng thủy triều, đã hình thànhnhững vùng sình lầy lớn ở ven biển, nhất là dọc theo bờ biển phía Tây [7, 19-20]
Các vương quốc cổ của Triều Tiên là Vương quốc cổ Ko-Choson, Vươngquốc Puyo và Vương quốc phía Nam, Vương quốc Koguryo, Vương quốcPaekche, Vương quốc Shilla, Vương quốc Parhae, Vương Triều Choson
Trang 14Quốc gia đầu tiên Ko-Choson xuất hiện cuối thời kì đồ đồng (Đồ đồng xuấthiện ở Hàn Quốc vào khoảng thế kỷ IX hoặc XIII trước công nguyên), vào thời kìnày còn có các vương quốc lớn khác như Puyo, Imdun, Chinbon và Chin, nhưngvương quốc Ko-Choson là quốc gia phát triển nhất Quốc gia đầu tiên này đã thôngqua giao thương, tích lũy của cải vật chất, đồng thời xây dựng quân đội hùng mạnhđến mức có thể đối đầu với Trung Quốc Thế nhưng vào thời nhà Hán, Ko-Choson
bị xâm lược và sau một thời gian dài chống xâm lược thì đã bị thất thủ hoàn toànvào năm 108 trước công nguyên
Nhà Hán chia miền Bắc bán đảo Triều Tiên ra làm bốn quận, qua các cuộcđấu tranh, bốn quận mà nhà Hán lập bị xóa bỏ, ba quốc gia tự trị được thành lập:Koguryo, Paekche và Shilla, bán đảo Triều Tiên chuyển sang thời kỳ Tam Quốc(được thành lập từ khoảng đầu sau công nguyên đến khoảng thế kỉ thứ VII) Shilla
là quốc gia phát triển muộn hơn nhưng luôn phát triển lực lượng, sử dụng sứcmạnh ngoại giao để liên kết với các nước khác và đến giữa thế kỉ thứ VII thì thồngnhất toàn bộ bán đảo Triều Tiên Sau khi thống nhất thì lập nên một vương triềumới, đóng đô ở Khánh Châu rồi thi hành một loạt chính sách khôi phục và pháttriển kinh tế, chính trị, ổn định xã họi sau một thời gian dài bị chia cắt và chiếntranh tàn phá Thời kì đầu (thế kỉ VII-VIII) do có những chính sách đúng đắn vàkịp thời nên tình hình tương đối ổn định Sang thế kỉ IX, tình hình Shilla ngày càngrối loạn Nhiều nông dân bị mất ruộng do sự tranh chấp của các lãnh chúa phongkiến, nhân dân lao động nổi dậy ngày càng nhiều Các cuộc khởi nghĩa dẫn đếnthành lập các nhà nước mới là hậu Paekche (năm 900) và hậu Koguryo (năm 904).Bước sang thời kì Koryo, sau khi nắm được quyền lực thì vua Wang Kon củahậu Koguryo, bắt tay vào việc củng cố và xây dựng triều đại của mình, đổi tênnước thành Koryo và cho dời đô về Kaesong Vào cuối thế kỉ XIV, Koryo rơi vàotình trạng rối loạn bởi các toán cướp đến từ Trung Quốc và Nhật Bản gây ra Sau
Trang 15khi dẹp loạn thì tướng quân Yi song gye đã dần nắm lấy quyền lực, phế truất vua Uchang, đưa Kyonyang lên ngôi vua và sau đó ông lại buộc Kyonyang thoái vị vàlên làm vua vào năm 1392, lập ra triều đại mới là Choson Từ nữa cuối thế kỉXVII, quyền lực triều đình chủ yếu nằm trong một vài dòng họ lớn có thế lực, đãlàm nảy sinh nhiều mâu thuẩn, dẫn đến tình trạng chia rẽ nội bộ Ngay từ nhữngnăm đầu thế kỉ XIX, các nước phương Tây đã quan tâm thiết lập quan hệ buôn bánvới Triều Tiên Sợ điều bất lợi có thể xảy ra, triều đình đã chọn giải pháp đóng cửa
từ chối mọi đòi hỏi của phương Tây Năm 1905, Nhật Bản đã buộc triều đìnhChoson ký Hiệp ước bảo hộ, thông qua đó, triều đình Choson thực sự mất quyềnkiểm soát công việc nội bộ của mình Năm 1910, Nhật Bản hoàn toàn khống chếTriều Tiên, vua Sunjong buộc phải thoái vị Vương triều Choson, với hơn 500 nămtồn tại của mình đến đây đã bị loại bỏ khỏi vũ đài chính trị
Dưới chế độ cai trị hà khắc của Nhật, đầu thế kỉ XX, khi quân đội Triều Tiên
bị giải tán thì nhiều lực lượng kháng chiến đã được thành lập, hoạt động dưới hìnhthức chiến tranh du kích Năm 1919, đã nổ ra một cuộc biểu tình chống Nhật mang
ý nghĩa to lớn, lịch sử gọi đây là phong trào mùng 1-3 Cuộc biểu tình đã bị đàn áp
dã man, làm 7000 người bị giết, 15000 người bị thương, 4000 người bị bắt giữ.Tuy bị thất bại nhưng đã gây tiếng vang lớn trên toàn bán đảo
Năm 1931, các đội du kích chống Nhật đã được tổ chức khắp nơi Phong tràochống Nhật phát triển rộng khắp trên bán đảo Ngày 9-8-1945 lực lượng vũ trangTriều Tiên đã kết hợp với quân đồng minh giáng cho quân Nhật những đòn nặng
nề Ngày 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện Đến ngày 15, bán đảoTriều Tiên hoàn toàn giải phóng khỏi ách thống trị của Nhật Bản
Sau khi Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, dẫnđến một thời kì cực kỳ lộn xộn ở Triều Tiên Đất nước này bị chia làm hai khu vực,
Trang 16phía Bắc là sự chiếm đóng của Liên Xô và phía Nam là sự chiếm đóng của Mĩ, lấy
vĩ tuyến 38 làm giới tuyến Do Mỹ và Liên Xô không đạt được thỏa thuận cho việcthống nhất bán đảo Triều Tiên, nên 1948 hai chính quyền riêng biệt được thànhlập: Đại Hàn Dân Quốc ở phía Nam, lấy Seoul làm thủ đô, và Cộng hòa dân chủnhân dân Triều Tiên ở phía Bắc, lấy Bình Nhưỡng làm thủ đô
Tháng 6-1950, Bắc Triều Tiên tấn công Nam Triều Tiên, gây ra cuộc chiếntranh Triều Tiên Hai bên dưới sự hỗ trợ của Mĩ và Trung Quốc, sau ba năm chiếntranh đẫm máu, tháng 7.1953, cuộc chiến tranh kết thúc với việc ngừng bắn và đấtnước bị chia đôi bởi “Khu quân sự” (DMZ), chạy dọc vĩ tuyến 38
Tháng 5 năm 1948, dưới sự giám sát của các đại biểu Liên hợp quốc, ngườidân Hàn Quốc đã bầu Quốc hội trực tiếp, và Quốc hội bầu ra tổng thống đầu tiên làSyngman Rhee Năm 1963 Park Chung Hee đã đắc cử tổng thống Sau khi lên làmtổng thống, ông đã phát động cải cách kinh tế mạnh mẽ Năm 1972, Park ChungHee ban hành thiết quân luật và đưa vào áp dụng hiến pháp mới Yushin, cho phépông ta nắm quyền trong thời gian không hạn chế với nhiều biện pháp khẩn trương.Tuy dưới sự lãnh đạo của Park Chung Hee, Hàn Quốc đã có sự phát triển mạnh
mẽ, nhưng sự cai trị hà khắc đã làm gia tăng bất bình và kết quả là ông đã bị ám sátvào ngày 27 tháng 10 năm 1979 Thủ tướng Choi Kyu Hah lên làm tổng thống.Tháng 12 năm 1979, tướng Chun Doo Hwan đã gạt bỏ các sĩ quan cao cấp, tự mìnhquản lí quân đội, sau đó gạt luôn tổng thống Choi Kyu Hah Hiến pháp mới có hiệulực từ tháng 4 năm 1981, nền Cộng hòa lại ra đời
Chỉ trong vòng bốn chục năm, Hàn Quốc đã được xây dựng lại từ đống đổ nátcủa cuộc chiến tranh và đã được sự thần diệu về kinh tế, ngày nay được coi là hìnhmẫu cho các nước đang phát triển [7, 27-45]
1.3 Tổng quan về văn hóa và con người Hàn Quốc
Trang 17Hàn Quốc cũng giống như Nhật Bản, Việt Nam và nhiều nước khác thuộc khuvực Đông Á, Đông Nam Á, cùng chịu sự chi phối khá đậm nét của chế độ phongkiến Trung Hoa cho nền văn hóa có nhiều nét tương đồng Tuy chịu sự ảnh hưởngmạnh mẽ của Trung Quốc nhưng Hàn Quốc đã tự mình thoát khỏi sự ảnh hưởng đó
và xây dựng cho mình một bản sắc văn hóa riêng Sức mạnh tiềm ẩn nào làm choHàn Quốc có thể tồn tại và phát triển như thế thật không thể giải thích Bởi vì trong
đó bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau Nhưng nếu nói một cách đơn giản thì đó là
vì Hàn Quốc có một nền văn hóa có bề dày lịch sử và khi tiếp thu văn hóa TrungQuốc thì đã có sự chọn lọc Do đó, Hàn Quốc đã có thể tạo nên một nền văn hóađộc đáo không giông những nét văn hóa đã được nhu nhập Hàn Quốc đã tiếp thumột cách tích cực các tư tưởng tiên tiến của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vàThiên chúa giáo…rồi sau đó nuôi dưỡng năng lực để không bị dễ dàng đồng hóabởi các nền văn hóa khác
Người dân Hàn Quốc có ngôn ngữ và hệ thống chữ cái duy nhất được gọi làHangeul Hệ thống chữ viết này được truyền bá bởi vua Sejong vào năm 1446 làmẫu chữ duy nhất của hệ thống chữ viết đựơc phát triển bởi một nhóm ít ngườitrong khoảng thời gian rất ngắn mà không bị ảnh hưởng bởi các mẫu chữ khác, từđầu được gọi là Hunmin Jeongeum, nhờ có sự logic rất chặt chẽ Hangeul góp phầnlớn vào sự phát triển xoá mù chữ ở Hàn Quốc Với 14 phụ âm, 10 nguyên âm chophép việc ghi lại bất kì một chữ viết hay một âm nào của tiếng Hàn Hangeul nổitiếng trên thế giới như một hệ thống chữ viết chuẩn, hoàn hảo rất phù hợp với thờiđại giao tiếp như hiện nay
Về tính cách người dân Hàn Quốc rất hào phóng và niềm nở nhưng hơi bạothủ.Những người nước ngoài đến Hàn Quốc đều có nhận xét là người dân HànQuốc rất dễ gần,thêm vào đó họ còn nổi tiếng là một trong những dân tộc rất trọngchữ tín và làm việc siêng năng nhất thế giới
Trang 18Về phong tục tập quán, người Hàn Quốc cũng giống như người Việt Nam,người Hàn Quốc coi trọng lễ nghi cưới hỏi, tang ma, giỗ tết, có tục lệ mừng tuổi vàthăm hỏi, chúc tụng lẫn nhau trong ngày tết, có tục lệ trọng tuổi già, tổ chức mừngthọ lên lão, coi trọng tam giáo Nho Phật Đạo Người Hàn rất coi trọng cách cư xử,khi chào nhau họ thường cúi gập lưng, cách thức chào hỏi khác nhau tùy theo đốitượng mình gặp Trường hợp phải giữ theo đúng lễ nghĩa hay khi gặp người bềtrên, người ta thường cúi thấp xuống để chào ( kiểu chào kính trọng nhất là gậpngười 900) Họ rất coi trọng gia đình, gia đình là hạt nhân, trong đó người đàn ông
là trụ cột (chế độ phụ hệ) Mối quan hệ trong gia đình rất quan trọng, có nhiều buổihọp mặt trong gia đình Các từ xưng hô trong gia đình Hàn Quốc cũng rất phức tạp.Trong nhà người chủ gia đình được coi như là người nắm giữ quyền lực, là ngườiđưa ra mệnh lệnh và những người khác phải thực hiện và không được bàn cãi Việctuân lệnh được coi như là một điều hiển nhiên, như là đạo đức xã hội đáng đượccoi trọng con cái phải vâng lời cha mẹ, vợ phải nghe chồng Quan niệm này chiphối và tồn tại từ bao đời ở Hàn Quốc và tiếp tục được tuân thủ cho đến ngày nay.Việc tôn trong và có hiếu đối với cha mẹ đựơc coi là quan trong nhất trong số 5mối quan hệ giữa người với người, việc trung thành với nhà lãnh đạo, với nhữngngười nắm giữ quyền lực đất nước hoặc với thầy giáo đã mất dần vị trí quan trongcủa nó, người vợ thì phải trung thành tuyệt đối với chồng, thậm chí hi sinh cả cuộcsống của họ cho gia đình để thể hiện sự trung thành Trong giá trị văn hóa truyềnthống của Hàn Quốc (gồm cả giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể) hầu như đều cóliên quan tới tôn giáo, chủ yếu là Nho giáo Học thuyết Nho giáo không còn phùhợp với thời đại mới nhưng giá trị của Nho giáo (phần lớn mang yếu tố tôn giáonhư thờ cúng tổ tiên, tế lễ tông miếu, các lễ nghi, tập tục…) vẫn được giữ gìn vàphát huy ở Hàn Quốc Nho giáo đã góp phần không nhỏ tạo nên bản sắc riêng củavăn hóa Hàn Quốc
Trang 19Về ẩm thực, đối với người Hàn, ẩm thực đóng một vai trò quan trọng trongnền văn hóa lâu đời và đặc sắc Mỗi món ăn có những nguyên liệu và phương phápriêng Một đặc trưng của ẩm thực hàn là nóng và cay, người Hàn họ ưa nóng, khẩu
vị cay, thích mặn, dùng nhiều gia vị nóng Thức ăn của người Hàn có nhiều rau củ,nhiều loại lá rễ Do biển bao quanh ba mặt nên người Hàn ăn nhiều hải sản, nhất làcác món gỏi (cá sống), cá sông ít được sử dụng Có thể nói bản sắc văn hóa ẩmthực của người Hàn đậm chất sản phẩm núi rừng kết hợp với biển cả và du mục,thể hiện rất rõ trong cách ăn, cách thức chế biến và khẩu vị của người Hàn
Hàn Quốc có rất nhiều lễ hội phản ánh đời sống tinh thần phong phú, đa dạngcủa nhân dân hai nước Trong suốt bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông, mùa nào cũng cónhững lễ hội quan trọng gắn với nền sản xuất nông nghiệp, gắn với lịch sử và có cả
lễ hội phong tục tín ngưỡng Hàn Quốc song song sử dụng hai loại lịch: dương lịch
và âm lịch Những ngày lễ tết chủ yếu trong năm đều tính theo âm lịch Điều nàygiống với Việt Nam nhưng khác với Nhật Bản Đó là Tết nguyên đán, Tết Thượngnguyên (Tết rằm tháng giêng), Tết Hàn thực, lễ Phật đản mùng 8 tháng 4, Tết Đoanngọ, Tết Trung nguyên (rằm tháng 7), Tết Trung thu (rằm tháng 8), Tết Hạ nguyên(rằm tháng 10), Tết ông công ông táo (23 tháng chạp)…Tất cả các lễ hội tạo nênnhững gam màu đầy màu sắc của những nét đặc trưng văn hóa và cá tính của conngười và đất nước Hàn Quốc
Về âm nhạc, Hàn Quốc hiện nay đang phát triển theo hướng âm nhạc hiện đại,dùng làn sóng thần tượng để truyền bá văn hóa của mình Hàn Quốc cũng có nền
âm nhạc cổ truyền, nếu như ở Việt Nam có nhã nhạc cung đình Huế, thì ở HànQuốc cũng có nhã nhạc cung đình Ngoài ra họ còn có thể loại ca múa nhạc dângian đó là Arirang
Trang 20Tóm lại, văn hóa Hàn Quốc rất đa dạng và mang đậm bản sắc của đất nước vàcon người nơi đây Ngày nay, cùng với nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ thìnền văn hóa Hàn Quốc cũng đang lan tỏa mạnh mẽ trên toàn thế giới đặc biệt ởkhu vực Châu Á Nhờ vào những nét văn hóa phong phú và đặc sắc cùng vớinhững chiến lược quảng bá văn hóa của mình Hàn Quốc đang cho thấy sự ảnhhưởng rộng lớn của mình.
CHƯƠNG 2
SỰ TRUYỀN BÁ NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở HÀN QUỐC
2.1.Sự truyền bá Nho giáo và tư tưởng chính của nó.
2.1.1.Sự truyền bá Nho giáo ở Hàn Quốc.
Nằm ở vùng Đông Bắc Á,dân tộc Hàn Quốc là một dân tộc thuần chủng,cótiếng nói riêng và chữ viết riêng từ cách đây khoảng 3000 năm.Từ một thế kỉ trướcCông nguyên cho đến vài trăm năm sau Công nguyên,bán đảo Triều Tiên (khi đóđược gọi là bán đảo Cao Ly) bị chia thành ba vương quốc: Paekche (năm 18 TCN-
660 SCN), Koguryo (từ 37 TCN-668 SCN) và Shilla (từ 57 TCN-935 SCN).Vàothế kỷ thứ 7 sau Công nguyên,nhờ sự giúp đỡ của người Trung Hoa,người Cao Lymới thống nhất được lãnh thổ của mình dưới triều đại Shilla
Ảnh hưởng của Nho giáo bắt đầu được thừa nhận ở Triều Tiên từ thời bavương quốc,do có sự thâm nhập Nho giáo từ Trung Quốc.Ở triều đại Koguryo,từthế kỷ 4 sau Công nguyên,một số trường dạy học Nho giáo cấp tỉnh và cấp chínhquyền đã được thiết lập.Triều đại Paekche cũng có những trường dạy Nho giáo
Trang 21tương tự trong cùng một thế kỷ.Và triều địa Shilla,người ta đã cử những phái đoànhọc giả sang Tây Tạng Trung Quốc để học hỏi kinh nghiệm của cacstoor chức Nhogiáo,và họ đem về nước những cuốn sách kinh điển về Nho giáo.Ở triều đạiShilla,người Cao Ly coi Phật giáo là quốc giáo,nhưng lại lấy tư tưởng Nho giáo đểhình thành nên nền móng triết học và cơ cấu của nhà nước.Ngay cả dưới triều đạiKoryo ở thế kỷ thứ 10,thể chế nhà nước cũng không có gì thay đổi,ngoại trừ đạoPhật ngày càng càng có ảnh hưởng sâu rộng.Ở triều đại Choson (1392-1910),tưtưởng và đạo lý của Nho giáo dần dần trở thành “xương sống” của đất nước,lấn át
tư tưởng Phật giáo độc tôn ở triều đại trước.Các tư tưởng Tân Nho giáo Confucian Theories) đã là nền tảng cho việc cải cách thể chế thống trị của giớicầm quyền và thống lĩnh trong cơ cấu xã hội cho đến đầu thế kỷ 20
(Neo-Nho giáo ở Hàn Quốc thể hiện rất rõ nét trong hệ thống lễ nghi và thứ bậc.Từsau thế kỷ thứ 10,Nho giáo bắt đầu được nghiên cứu sâu rộng và tư tưởng của Nhogiáo được khắc sâu trong tâm trí người dân Hàn Quốc.Tuy nhiên,ngày nay ngườiHàn Quốc đã xa rời những bài giảng về Nho giáo,không coi Nho giáo là quốcgiáo,thậm chí đôi khi họ không thừa nhận những tư tưởng Nho giáo trong ý thức
hệ của mình,nhưng những giá trị Khổng giáo vẫn thể hiện rất rõ nét trên bề mặt xãhội.[1-2]
2.1.2.Các tư tưởng chính của Nho giáo và ý nghĩa mà Nho giáo đem lại trong xã hội hiện đại.
Trong tư tưởng Nho giáo,có hai yếu tố tích cực góp phần tạo nên sự tăngtrưởng kinh tế sau này ở kinh tế,đó là yếu tố coi trọng học vấn và coi trong truyềnthống gia đình
Về học vấn,Nho giáo cho rằng chỉ có những người có giáo dục mới có thểđiều hành được gia đình và cộng đồng,và chỉ có những người vượt qua được các
Trang 22kỳ tuyển chọn sát hạch cao hơn mới có được phép trở thành có quyền lực.xã hộiNho giáo đề cao tầng lớp ưu tú dựa trên công trạng và ít quan tâm đến việc hạn chếquyền lực của những người lãnh đạo.Tư tưởng Nho giáo coi trọng sự giáo dục,coigiáo dục là một trong năm phẩm chất chính của một cá nhân tài năng theo quy luật
tự nhiên (năm phẩm chất của cá nhân trong xã hội Nho giáo lànhân,lễ,nghĩa,trí,tín)
Về gia đình,trong trật tự xã hội Nho giáo,gia đình là một bộ phận cơ bản của
xã hội.Giáo lí xã hội cơ bản của Nho giáo mang tính chất “gia đình trị”,có nghĩa làcoi gia đình quan trong,chứ chứ không phải là cá nhân là hạt nhân của xã hội
Trong gia đình,các cá nhân phải đặt lợi ích cá nhân dưới lợi ích của tậpthể.Gía trị của mỗi cá nhân trong gia đình được thể hiện ở lòng trung thành và hiếuthảo đối với cha mẹ.Mỗi cá nhân đều phải theo đúng bổn phận,tôn trọng thứ bậc vàquyền uy,tận tụy và nhân nghĩa với cộng đồng.Nho giáo coi trọng giá trị khổhạnh,cần kiệm,siêng năng,nhân hòa và ý thức cộng đồng của mỗi cá nhân
Trong xã hội hiện đại,những tiêu chuẩn gia đình của Nho giáo thường bị coi
là chống lại tự do cá nhân,quá bảo thủ,cực đoan.Nhưng tư tưởng Nho giáo có ýnghĩa tích cực khi coi gia đình là một tố chức tự nhiên nhất có chức năng sinhsản,nuôi nấng,huấn luyện,dạy dỗ và giáo dục con cái (trực tiếp hoặc thông quatrường học),bởi trẻ con là sự đầu tư cho tương lai.Vì vậy,nếu một xã hội muốnthịnh vượng,xã hội đó cần phải có một hệ tư tưởng hay mộ nên văn hóa để tạo nênmột gia đình mạnh,có khả năng thực hiện đầy đủ các chức năng đó.Mong muốngiáo dục trẻ em của các bậc cha mẹ,đặc biệt là giáo dục trẻ em trai-những ngườinối dõi dòng họ gia đình,được thể hiện rất rõ bằng một thực tế học muốn cấp tàichính nhiều hơn cho giáo dục
Trang 23Lòng trung nghĩa,cũng như bổn phận của từng cá nhân,đối với gia đình vàcộng đồng thông qua sự tôn trọng thứ bậc và học vấn đã được phát huy trong quátringf công nghiệp háo đất nước.mặc dù Kito giáo của phương Tây thâm nhập vàoHàn Quốc muộn(từ thế kỉ thứ 17),nhưng nó cũng bắt đầu ảnh hưởng mạnh mẽ đếnquan niệm sống của người dân Hàn Quốc,hình thành nên tư tưởng Tân Nho giáo ởtriều đại Choson,và sau này dưới sự thống trị của Nhật Bản.Xã hội Hàn Quốc bắtđầu có những thay đổi mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX,và sự phát triển của cácphương tiện truyền thông tin đại chúng đã giúp ngườ dân Hàn Quốc hiểu đượcrằng nhiều người dân trên thế giới đang có một cuộc sống tốt hơn và họ tự hỏi vìsao họ làm không được như vậy.Người Hàn Quốc đã nhanh chóng đưa mình rakhỏi những tiêu chuẩn cổ hủ và quá chặt chẽ của tư tưởng Nho giáo,nhanh chónghòa mình vào tư tưởng phương Tây để tạo nên một sự thay đổi đạo đức và một xãhội mới co chính họ.Tuy vậy,những tinh hoa của Nho giáo vẫn được giữ lại và pháthuy,góp phần tạo nên một hệ ý thức hệ cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa.
2.2.Ảnh hưởng của Nho giáo trong hoạt động kinh doanh ở Hàn Quốc 2.2.1.Hàn Quốc phát huy tốt truyền thống nhân-lễ-nghĩa-trí-tín trong Nho giáo một cách có hiệu quả để tạo ra lực lượng lao động lành nghề.
Cho đến ngày nay,trong nền giáo dục của mình thì Hàn Quốc vẫn chịu sự ảnhhưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo,áp dụng phương châm “học không biếtmỏi,dạy không biết chán”.Chính yếu tố này đã giúp cho Hàn Quốc đào tạo đượcđội ngũ lao động lành nghề cho công cuộc Công nghiệp hóa-hiện đại hóa đấtnước.Như ta đã biết,bước vào những thập niên 50 của thế kỉ XX Hàn Quốc rơi vào
sự hỗn độn,tuy nhiên bất chấp hoàn cảnh khó khăn ấy việc nhập học vào cáctrường tiểu học vẫn tăng cao gấp đôi,và tăng lên gấp 3 vào năm 1960.Sự bùng nổgiáo dục còn diễn ra ở cấp trung học và phổ thông.Tính đến năm 1960,tỉ lệ nhập