1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

192 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I Mục tiêu chung - Kiến thức - Kỹ Thái độ - II Giới thiệu nội dung tâm lý học đại cương - Danh mục chủ đề III Điều kiện cần thiết để thực chương trình - Tài liệu tham khảo Hệ thống tập thực hành cho chủ đề Hệ thống tranh vẽ minh họa, sơ đồ tổng kết, hệ thống hóa kiến thức số phần chủ đề CHỦ ĐỀ NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC - I Mục tiêu - Kiến thức - Kỹ Thái độ - II Giới thiệu nội dung - III Điều kiện thực Tài liệu tham khảo Các tài liệu học tập khác - IV Nội dung - HOẠT ĐỘNG Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học - Các nhiệm vụ hoạt động 1: Thông tin cho hoạt động Đánh giá hoạt động 12 HOẠT ĐỘNG Phân loại, chất, chức tượng tâm lý người - 12 Các nhiệm vụ hoạt động - 12 Thông tin cho hoạt động 12 Đánh giá hoạt động 17 HOẠT ĐỘNG Nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu tâm lý - 17 Các nhiệm vụ hoạt động - 17 Thông tin cho hoạt động 17 Đánh giá hoạt động 22 HOẠT ĐỘNG Quy trình thực đề tài nghiên cứu tâm lý - 22 Các nhiệm vụ hoạt động - 22 Thông tin cho hoạt động 22 Đánh giá hoạt động 23 HOẠT ĐỘNG Lịch sử tâm lý học 23 Các nhiệm vụ hoạt động - 23 Thông tin cho hoạt động 23 Đánh giá hoạt động 29 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ - 29 CHỦ ĐỀ CƠ SỞ SINH LÝ HỌC THẦN KINH CỦA TÂM LÝ - 34 I Mục tiêu - 34 Kiến thức - 34 Kỹ 34 Thái độ - 34 II Giới thiệu nội dung - 34 III Điều kiện thực 34 Tài liệu tham khảo: - 34 Các tài liệu học tập khác - 34 IV Nội dung - 35 HOẠT ĐỘNG Cấu tạo chức não - 35 Các nhiệm vụ hoạt động - 35 Thông tin cho hoạt động 35 Đánh giá hoạt động 38 HOẠT ĐỘNG Hoạt động hệ thần kinh 38 Các nhiệm vụ hoạt động 38 Thông tin cho hoạt động 39 Đánh giá cho hoạt động 45 HOẠT ĐỘNG Các loại hình thần kinh 46 Các nhiệm vụ hoạt động - 46 Thông tin cho hoạt động 46 Đánh giá hoạt động 47 CHỦ ĐỀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ - 48 I Mục tiêu - 48 Kiến thức - 48 Kỹ 48 Thái độ - 48 II Giới thiệu - 48 III Điều kiện thực 48 Tài liệu tham khảo 48 Các tài liệu học tập khác - 49 IV Nội dung - 49 HOẠT ĐỘNG Hoạt động, giao tiếp tâm lý 49 Các nhiệm vụ hoạt động - 49 Thông tin cho hoạt động 50 Đánh giá hoạt động 61 HOẠT ĐỘNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC - 61 Các nhiệm vụ hoạt động - 61 Thông tin cho hoạt động 62 Đánh giá hoạt động 72 HOẠT ĐỘNG Chú ý – Điều kiện hoạt động có ý thức - 72 Các nhiệm vụ hoạt động - 72 Thông tin cho hoạt động 73 Đánh giá hoạt động 76 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ - 76 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 81 I Mục tiêu - 81 Kiến thức - 81 Kỹ 81 Thái độ - 81 II Giới thiệu nội dung - 81 III Điều kiện thực 81 Tài liệu tham khảo 81 Các tài liệu học tập khác - 82 IV Nội dung - 82 HOẠT ĐỘNG Nhận thức cảm tính - 82 Các nhiệm vụ hoạt động - 82 Thông tin cho hoạt động 82 Đánh giá hoạt động 92 HOẠT ĐỘNG Trí nhớ 93 Các nhiệm vụ hoạt động - 93 Thông tin cho hoạt động 93 Đánh giá hoạt động - 101 HOẠT ĐỘNG Nhận thức lý tính - 102 Các nhiệm vụ hoạt động 102 Thông tin cho hoạt động - 102 Đánh giá hoạt động - 115 HOẠT ĐỘNG Ngôn ngữ nhận thức - 117 Các nhiệm vụ hoạt động 117 Thông tin cho hoạt động - 117 Đánh giá hoạt động - 122 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 123 CHỦ ĐỀ TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ - 128 I Mục tiêu 128 Kiến thức 128 Kỹ - 128 Thái độ 128 II Giới thiệu nội dung 128 III Điều kiện thực - 128 Tài liệu tham khảo - 128 Các tài liệu học tập khác 129 IV Nội dung 129 HOẠT ĐỘNG Tình cảm 129 Các nhiệm vụ hoạt động 129 Thông tin cho hoạt động - 129 Đánh giá hoạt động - 136 HOẠT ĐỘNG Ý chí - 136 Các nhiệm vụ hoạt động 136 Thông tin cho hoạt động - 136 Đánh giá hoạt động - 146 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 146 CHỦ ĐỀ NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH - 152 I Mục tiêu 152 Kiến thức 152 Kỹ - 152 Thái độ 152 II Giới thiệu nội dung 152 III Điều kiện thực - 152 Tài liệu tham khảo - 152 Các tài liệu học tập khác 153 IV Nội dung 153 HOẠT ĐỘNG Khái niệm nhân cách tâm lý học 153 Các nhiệm vụ hoạt động 153 Thông tin cho hoạt động - 153 Đánh giá hoạt động - 157 HOẠT ĐỘNG Cấu trúc nhân cách 158 Các nhiệm vụ hoạt động 158 Thông tin cho hoạt động - 158 Đánh giá hoạt động - 162 HOẠT ĐỘNG Các thuộc tính nhân cách 162 Các nhiệm vụ hoạt động 162 Thông tin cho hoạt động - 162 Đánh giá hoạt động - 179 HOẠT ĐỘNG Sự hình thành phát triển nhân cách 179 Các nhiệm vụ hoạt động 179 Thông tin cho hoạt động - 179 Đánh giá hoạt động - 186 ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 187 GIỚI THIỆU TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG I Mục tiêu chung Kiến thức Phân tích khái niệm bản: Tâm lý học khoa học, chất tượng tâm lý người, phạm trù hoạt động, giao tiếp, nhân cách, ý thức, hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ người Kỹ Vận dụng kiến thức tâm lý học đại cương để giải tập thực hành tâm lý học; Phân tích, giải thích tượng tâm lý theo quan điểm khoa học; Vận dụng kiến thức vào việc học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm rèn luyện thân Thái độ Thể yêu thích, coi trọng hứng thú học tâm lý học, tăng thêm lòng yêu người, yêu nghề II Giới thiệu nội dung tâm lý học đại cương Danh mục chủ đề Tên chủ đề TT Số tiết Trang số Nhập môn Tâm lý học Cơ sở sinh lý học thần kinh tâm lý Cơ sở xã hội tâm lý Hoạt động nhận thức 12 Tình cảm ý chí Nhân cách hình thành phát triển nhân cách Cộng 45 III Điều kiện cần thiết để thực chương trình Tài liệu tham khảo  Trần Trọng Thủy(chủ biên).(1998) Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội  Phạm Minh Hạc (chủ biên).(1998) Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội  Chu Sĩ Chiêu.(2007) Nghệ thuật giao tiếp NXB Hải phòng, Hải phịng  Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên).(2007) Tâm lí học đại cương NXB ĐHSP, Hà Nội  Vũ Gia Hiền.(2005) Tâm lí học chuẩn hành vi NXB Lao động, TP.HCM  Trần Trọng Thủy.(1993) Bài tập thực hành TLH NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội  Phạm Minh Hạc.(1980) Nhập mơn tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội  Allan&Barbara.(2008) Ngôn ngữ thể NXB tổng hợp, TP.HCM  Ngơ Cơng Hồn (chủ biên).(1997) Trắc nghiệm tâm lí (tập 1,2) NXB ĐHQG Hà Nội  Robert S.Feldman.(2003) Những điều trọng yếu TLH NXB Thống kê, Hà Nội  Tạp chí Tâm lí học  Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Hệ thống tập thực hành cho chủ đề Xem cụ thể chương, hoạt động Hệ thống tranh vẽ minh họa, sơ đồ tổng kết, hệ thống hóa kiến thức số phần chủ đề Xem cụ thể chương, hoạt động CHỦ ĐỀ NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Xác định tâm lý học khoa học: đối tượng tâm lý học, nhiệm vụ tâm lý học, vị trí, ý nghĩa khoa học tâm lý sống người dạy học, giáo dục; - Phân tích chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý; - Trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu tâm lý người; - Hiểu xây dựng quy trình thực tiểu luận nghiên cứu tâm lý học; - Trình bày tư tưởng, quan điểm tâm lý học Kỹ - Vận dụng hiểu biết khoa học tâm lý vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lý theo quan điểm khoa học; - Vận dụng hiểu biết phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu tượng tâm lý người nói chung, tâm lý học sinh nói riêng Thái độ - Coi trọng tâm lý học khoa học thiếu sống việc đào tạo nghề dạy học, giáo dục; - Có hứng thú học tập tâm lý học vận dụng tâm lý học vào hoạt động học tập, rèn luyện ứng xử II Giới thiệu nội dung Chủ đề có 05 hoạt động: - Hoạt động 1: Xác định đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa tâm lý học - Hoạt động 2: Phân loại, chất, chức tượng tâm lý người - Hoạt động 3: Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tượng tâm lý - Hoạt động 4: Quy trình thực tiểu luận nghiên cứu tâm lý - Hoạt động 5: Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học III Điều kiện thực Tài liệu tham khảo  Trần Trọng Thủy(chủ biên).(1998) Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội  Phạm Minh Hạc (chủ biên).(1998) Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội  Chu Sĩ Chiêu.(2007) Nghệ thuật giao tiếp NXB Hải phòng, Hải phịng  Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên).(2007) Tâm lí học đại cương NXB ĐHSP, Hà Nội  Vũ Gia Hiền.(2005) Tâm lí học chuẩn hành vi NXB Lao động, TP.HCM  Trần Trọng Thủy.(1993) Bài tập thực hành TLH NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội  Phạm Minh Hạc.(1980) Nhập mơn tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội  Allan&Barbara.(2008) Ngôn ngữ thể NXB tổng hợp, TP.HCM  Ngơ Cơng Hồn (chủ biên).(1997) Trắc nghiệm tâm lí (tập 1,2) NXB ĐHQG Hà Nội  Robert S.Feldman.(2003) Những điều trọng yếu TLH NXB Thống kê, Hà Nội  Tạp chí Tâm lí học  Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Các tài liệu học tập khác 2.1 Hệ thống tập thực hành, câu hỏi ôn tập thảo luận cho chương Xem cụ thể hoạt động 2.2 Các sơ đồ tổng kết hệ thống hóa kiến thức số phần chương Xem cụ thể hoạt động 2.3 Mbook IV Nội dung HOẠT ĐỘNG Đối tượng, nhiệm vụ, ý nghĩa nghiên cứu tâm lý học Các nhiệm vụ hoạt động 1: Đọc tiếp nhận thông tin cho hoạt động vài giải nhiệm vụ sau: - Tìm sở để khẳng định tâm lý học khoa học trung gian; Chỉ đối tượng tâm lý học - Chỉ nhiệm vụ tâm lý học nêu nhiệm vụ cụ thể tâm lý học; Phân biệt khác nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý người khoa học tâm lý so với khoa học khác có liên quan đến tâm lý học nghiên cứu tâm lý người văn học, nghệ thuật v.v… - Thử lập sơ đồ mối quan hệ tâm lý học với khoa học khác; Chỉ ý nghĩa tâm lý học mặt lý luận thực tiễn Thông tin cho hoạt động Để xác định khoa học cần đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa phương pháp nghiên cứu khoa học Đối tượng tâm lý học - Trong tác phẩm “Phép biện chứng tự nhiên” Ph.Ăngghen rõ giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các khoa học phân tích dạng vận động giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học tự nhiên Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn lí sinh học, hố sinh học, tâm lí học - Tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào người sinh tượng tâm lí - với tư cách tượng tinh thần Hiện tượng tâm lý nảy sinh não giới khách quan tác động vào người cuối thể cử chỉ, hành vi, hoạt động người Hiện tượng tâm lý khác với tượng sinh lý, vật lý v.v… Như vậy, đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí Nhiệm vụ tâm lý học - Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí + Tâm lí người hoạt động nào? + Chức năng, vai trị tâm lí hoạt động người - Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lí học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lí + Tìm chế tượng tâm lí Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác Vị trí tâm lý học 10 Nhược điểm học sinh có kiểu khí chất là: + Thường kín đáo, cởi mở, chan hồ với bạn bè, với hoạt động sôi + Khi thay đổi học, môn học, di chuyển ý thường chậm + Thiếu linh hoạt, chậm chạp Thường dự, bỏ lỡ hội - Kiểu nóng (kiểu Cơlêric) (mạnh, khơng cân bằng): + Thường nhanh nhẹn, nóng nảy, ạt + Rất tích cực, say mê + Phản ứng mạnh kiên + Các rung cảm diễn với nhịp điệu nhanh + Cảm xúc bộc lộ rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ + Thường người thật thà, thẳng thắn, khơng quanh co + Tính phản ứng mạnh thường lấn át tính tích cực Đặc biệt say mê công việc nhiều lại cân bằng, dễ có thay đổi đột ngột tâm trạng có cảm xúc bột phát + Dễ bốc, dễ xẹp + Gay gắt, cục cằn Các đại diện: A Puskin, nhà quân A.E Xuvôrốp, nhà cách mạng M Rơbespie Những em học sinh thuộc kiểu khí chất học sinh: + Hay xung phong nhận nhiệm vụ tâm làm cho bất chấp khó khăn + Thường học sinh hăng hái, đầu + Các em hay hứng thú với hoạt động có tính chất động + Hăng hái, sơi thiếu kiên trì hay vội vàng, hấp tấp + Đối với bạn hay nhiệt tình, hay giúp đỡ hay cáu gắt không vừa ý + Dễ bị khích + Tính tự kiềm chế Hay tự ái, dễ nóng, dễ phát khùng dẫn đến hành động vô tổ chức, vô kỉ luật bất chấp hậu - Kiểu ưu tư (kiểu Mêlangcôle) (kiểu thần kinh yếu): + Kiểu người có thiên hướng ngẫm nghĩ sâu + Nhạy cảm, đa sầu đa cảm + cởi mở, dễ bị ức chế, dễ bi quan, lo lắng, dễ bị mếch lòng, hay nghĩ ngợi cách ốm yếu + Lúng túng, vụng hoàn cảnh Theo Páplốp, người thuộc kiểu khí chất loại người có "tính đau khổ" cao 178 Những đại diện: Gôgôn, P.I Traicốpxki Những học sinh thuộc kiểu khí chất học sinh: + Bề ngồi uỷ mị, yếu đuối, hay lo lắng + Rụt rè, nhút nhát hay tự ti, khép kín + Nhận thức chậm sâu sắc + Suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa trơng rộng + Giàu ấn tượng, nhạy bén, tinh tế + Xa lánh/ khơng thích hoạt động náo nhiệt + Đặc điểm bật hiền dịu, dễ cảm thơng với người + Tình cảm tế nhị, bền vững + Thường mơ mộng, đắm chìm giới nội tâm + Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn Trong hồn cảnh quen thuộc, bình thường họ làm việc tốt, đạt kết cao Đánh giá hoạt động Các thuộc tính tâm lý nhân cách Lấy ví dụ thể vai trò động hoạt động người? Hãy mối quan hệ thành phần cấu trúc nên tích cách? Anh/Chị thuộc khí chất gì? Tại sao? Tại nói : « Mỗi người bình thường có lực định »? HOẠT ĐỘNG Sự hình thành phát triển nhân cách  Các nhiệm vụ hoạt động - Đọc thông tin cho hoạt động - Nêu tên, nội dung yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách; Tìm ví dụ ứng với yếu tố phân tích để làm rõ chi phối chúng hình thành phát triển nhân cách; Rút kết luận sư phạm việc giáo dục học sinh - Chỉ vai trò tự rèn luyện tự giáo dục việc hoàn thiện nhân cách người; Rút kết luận cho việc tự hoàn thiện nhân cách thân Thông tin cho hoạt động Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lí học mácxít, khơng phải người sinh có sẵn nhân cách khơng phải bộc lộ tử nguyên thuỷ Nhân cách cấu tạo tâm lí hình thành phát triển trình sống, hoạt động 179 giao tiếp người Như V.I Lê nin khẳng định: "cùng với dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lí, đạo đức xã hội mà thành viên" Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng A.N Lêonchiép rằng: nhân cách cụ thể nhân cách người sinh thành phát triển theo đường từ bên chuyển vào nội tâm, từ quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật, văn hoá xã hội hệ trước tạo quan hệ xã hội mà gắn bó Trong q trình hình thành, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố: yếu tố sinh thể môi trường xã hội, giáo dục tự giáo dục, hoạt động, giao tiếp Sau phân tích yếu tố vai trị chúng việc hình thành phát triển nhân cách 1.1 u tố sinh học Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương, thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Ngay từ lúc trẻ em đời có đặc điểm hình thái - sinh lí người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Những thuộc tính sinh học có từ lúc đứa trẻ sinh gọi thuộc tính bấm sinh Những đặc điểm, thuộc tính sinh học cha, mẹ ghi lại hệ thống gen truyền lại cho gọi di truyền Yếu tố sinh học bao gồm đặc điểm hình thể cấu trúc giải phẫu - sinh lí, đặc điểm thể, đặc điểm hệ thần kinh tư chất Vậy yếu tố sinh học có vai trị hình thành phát triển nhân cách? Theo quan điểm tâm lí học mácxít di truyền với đặc điểm sinh học nêu không định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách người Mặc dù đặc điểm sinh học ảnh hưởng mạnh đến trình hình thành tài năng, xúc cảm, sức khoẻ thể chất giai đoạn đầu trình phát triển người đóng vai trị tạo nên tiền đề cho phát triển nhân cách 1.2 Yếu tố môi trường Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành hai loại: môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên - hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động sinh sống người Hoàn cảnh địa lí nước, khơng khí, đất đai, động vật, thực vật, khí hậu, thời tiết, thuộc mơi trường tự nhiên Môi trường xã hội bao gồm hệ thống quan hệ trị kinh tế, xã hội - lịch sử văn hoá, giáo dục, thiết lập Con người hoà nhập với xã hội qua môi trường Tác động môi trường xã hội đến hình thành phát triển nhân cách qua mối quan hệ 180 xã hội mà cá nhân tham gia tích cực vào mối quan hệ Các mối quan hệ cá nhân thiết lập lại quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế định Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường định Môi trường tự nhiên môi trường xã hội tác động đến người cách tự phát hay tự giác, trước hết phải nói đến mơi trường xã hội mà đặc biệt giáo dục có tác động mạnh mẽ đến cá nhân Vì mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân Qua người chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Chính q trình nảy sinh, hình thành phát triển nhân cách Tuy nhiên, người thực thể thụ động trước tác động môi trường mà chủ thể tích cực Tính chất mức độ ảnh hưởng mơi trường cịn phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí bên cá nhân (xu hướng, lực, thái độ ) vào mức độ cá nhân tham gia cải tạo môi trường có tác động qua lại nhân cách môi trường Những tác động môi trường hay hoàn cảnh phản ánh vào nhân cách Chính q trình người tác động cải biến hồn cảnh nhằm phục vụ cho lợi ích xã hội trình cải tạo thân Nói mối quan hệ này, C Mác viết: "Hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà người sáng tạo hồn cảnh" Vậy mơi trường có vai trị hình thành phát triển nhân cách? Khi xem xét môi trường tự nhiên môi trường xã hội; xem xét yếu tố sinh vật yếu tố xã hội định hình thành phát triển tâm nhân cách môi trường xã hội, yếu tố xã hội Trong mơi trường xã hội rộng lớn giáo dục, hoạt động, giao tiếp với tư cách phương thức hay đường có vai trị định trình hình thành phát triển nhân cách Sau phân tích đường hình thành phát triển nhân cách 1.3 Giáo dục tự giáo dục Môi trường xã hội tác động đến cá nhân cách tự phát tự giác chủ yếu đường tự giác giáo dục Giáo dục hoạt động chuyên mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Từ giáo dục thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội bao gồm dạy học cách tác động giáo dục khác đến người Theo nghĩa hẹp, giáo dục xem trình tác động đến hệ 181 trẻ mặt tư tưởng, đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội Trong hình thành phát triển nhân cách giáo dục giữ vai trị chủ đạo (theo quan điểm Tâm lí học mácxít) Vai trị chủ đạo giáo dục thể điểm sau: Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Vì giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội - mơ hình nhân cách phát triển, đáp ứng u cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Điều thể qua việc thực mục tiêu giáo dục, đào tạo nhà trường tổ chức giáo dục ngồi nhà trường Thơng qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội - lịch sử kết tinh sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần nhân loại Thế hệ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm để biến chúng thành kinh nghiệm thân tạo nên nhân cách Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh - di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Ví dụ đứa trẻ sinh ra, theo thời gian tăng trưởng, tự khơng thể biết đọc, biết viết khơng học chữ Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội - Giáo dục bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh - di truyền khơng bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên (như người bị khuyết tật, bị bệnh hoàn cảnh khơng thuận lợi) Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, đo tác động tự phát mơi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội (giáo dục lại) Giáo dục đón trước phát triển, "hoạch định nhân cách tương lai" để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội Như vậy, giáo dục không tính đến trình độ phát triển nhân cách mà đưa đến bước phát triển Những điểm nêu cho thấy, khơng thể có phát triển tâm lí, nhân cách trẻ em dạy học giáo dục Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục Giáo dục khơng phải vạn năng, giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hướng Cịn cá nhân có phát triển theo hướng hay 182 khơng phát triển đến trình độ giáo dục khơng định trực tiếp mà định trực tiếp lại hoạt động giao tiếp cá nhân Do đó, cần phải tiến hành giáo dục mối quan hệ hữu với việc tổ chức hoạt động, tổ chức quan hệ giao tiếp, hoạt động mối quan hệ xã hội, quan hệ nhóm tập thể Đặc biệt, người thực thể tích cực, tự hình thành biến đổi nhân cách cách có ý thức, có khả tự cải tạo thân mình, có nhu cầu tự khẳng định, tự ý thức, tự điều chỉnh người có hoạt động tự giáo dục Hoạt động trình người biết tự kiềm chế mình, biết hướng nhu cầu, hứng thú, giá trị cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, giá trị Của xã hội Vì giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 1.4 Hoạt động giao tiếp Mọi tác động có mục đích tự giác giáo dục khơng có hiệu quả, cá nhân người không tiếp nhận tác động đó, họ khơng trực tiếp tham gia vào hoạt động để hình thành nhân cách Do đó, hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 1.4.1 Hoạt động cá nhân Hoạt động phương thức tồn người Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với cơng cụ định Vì vậy, loại hoạt động có u cầu định địi hỏi người phẩm chất tâm lí định Quá trình tham gia hoạt động làm cho người hình thành phẩm chất Vì thế, nhân cách họ hình thành phát triển Thơng qua hai q trình đối tượng hố chủ thể hố hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con đường lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác, thơng qua hoạt động người xuất tâm "lực lượng chất" (sức mạnh thần kinh, bắp, trí tuệ, lực, ) vào xã hội, "tạo nên đại diện nhân cách mình" người khác xã hội Đây sáng tạo, đóng góp nhân cách vào phát triển xã hội Hiểu mối quan hệ hoạt động nhân cách nên hoạt động phải coi phương tiện giáo dục Nhưng tất giai đoạn hay thời kì phát triển khơng phải dạng hoạt động có tác động đến hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm nhà tâm lí học tiếng A.N Lêơnchiép có dạng hoạt động đóng vai trò chủ yếu (gọi hoạt động chủ đạo) phát triển nhân cách 183 dạng hoạt động khác đóng vai trị thứ yếu Do cần phải hiểu rõ, hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định Muốn hình thành nhân cách, người phải tham gia vào dạng hoạt động khác nhau, đặc biệt ý tới vai trị hoạt động chủ đạo Vì phải lựa chọn, tổ Chức hướng dẫn hoạt động đảm bảo tính giáo dục tính hiệu việc hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trị định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách nên công tác giáo dục cần ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách thức tổ chức hoạt động để lôi cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động Hoạt động người ln ln mang tính chất xã hội, tính cộng đồng Điều có nghĩa hoạt động luôn gắn liền với giao tiếp Vì thế, giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách 1.4.2 Giao tiếp nhân cách Giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách Liên quan đến vấn đề này, nhà tâm lí học Xơ viết B.F Lơmốp viết: "Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào" Trong hoạt động có đối tượng đối tượng vật thể nên mối quan hệ diễn chủ yếu chủ thể với khách thể Qua trình chủ thể hoá, người lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo chủ yếu để hình thành mặt lực nhân cách Còn giao tiếp, đối tượng lại người khác, nhân cách khác nên mối quan hệ lại diễn sống động chủ thể với chủ thể Mối quan hệ diễn phức tạp thể mối quan hệ người người Qua giao tiếp, người lĩnh hội cách trực tiếp nhanh chóng chuẩn mực đối xử với người khác, với xã hội đương thời mà người sống hoạt động, nghĩa qua giao tiếp liên quan nhiều đến việc hình thành mặt đạo đức nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội lồi người Chỉ có mối quan hệ cá nhân với hình thành nên xã hội lồi người Mỗi cá nhân khơng thể phát triển bình thường theo kiểu người trở thành nhân cách không giao tiếp với người khác Giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm hay nói nhu cầu bẩm sinh người Nếu nhu cầu không thoả mãn gây hậu nặng nề (bệnh "hospitalism" có nghĩa "bệnh nằm viện") 184 Giao tiếp nhân tố hay đường để hình thành phát triển nhân cách Nói tầm quan trọng vấn đề này, C Mác viết: "Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ" Qua đường giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội "tổng hoà quan hệ xã hội" thành chất người Có thể nói cụ thể rằng, đây, người học cách đánh giá hành vi thái độ, lĩnh hội tiêu chuẩn đạo đức cách trực tiếp từ sống, kiểm tra vận dụng tiêu chuẩn vào thực tiễn, đần dần hình thành nguyên tắc đạo đức sống Như vậy, phẩm chất nhân cách quan trọng tinh thần trách nhiệm nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính trung thực, lòng nhân biểu hình thành q trình giao tiếp Cũng nhờ có giao tiếp, người đóng góp sức lực tài cho phát triển xã hội Trong trình giao tiếp, người khơng nhận thức người khác, mà cịn nhận thức thân Khi tiếp xúc, người thấy có người khác, tự so sánh đối chiếu với làm, với chuẩn mực xã hội nên thu nhận thơng tin cần thiết để hình thành đánh giá thân nhân cách, để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân Rõ ràng qua giao tiếp, người hình thành khả tự ý thức Như vậy, khẳng định rằng, giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người người, nhân tố việc hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Giao tiếp hoạt động người diễn cộng đồng, nhóm tập thể Con người thực thể xã hội Nhân cách hình thành phát triển môi trường xã hội cụ thể định mà người sống hoạt động Mơi trường gồm gia đình, làng xóm, phố phường, nhà trường, nhóm xã hội, cộng đồng tập thể (đội nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn niên ) mà thành viên Vậy nhóm tập thể? Nhóm tập hợp người thống lại theo mục đích chung Tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại mà người ta phân thành nhóm nhỏ nhóm lớn; nhóm thức nhóm khơng thức; nhóm thực nhóm quy ước Nhóm phát triển thành tập thể Tập thể nhóm người, phận xã hội, thống lại theo mục đích chung, tuân theo mục đích xã hội Như vậy, nhà trường phổ thơng học sinh thành viên nhiều nhóm hay nhiều tập thể khác 185 Nhóm tập thể có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách Trong nhóm tập thể, cá nhân có điều kiện thuận lợi để hoạt động (vui chơi, học tập lao động, ), để tiếp xúc trực tiếp với sở thiết lập quan hệ cá nhân với cá nhân khác, nhóm với nhóm khác "Sự phong phú thực mặt tinh thần cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào phong phú mối liên hệ thực họ" Vì thế, ảnh hưởng xã hội, mối quan hệ xã hội thơng qua nhóm tập thể tác động đến cá nhân Ngược lại, cá nhân tác động đến cộng đồng, đến xã hội, đến cá nhân khác thơng qua nhóm tập thể mà thành viên Tác động nhóm tập thể đến nhân cách hoạt động nhau, qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, qua phong trào thi đua, qua hình thức hội họp, sinh hoạt câu lạc v.v Vì vậy, vận dụng nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể đặc biệt có ý nghĩa việc hình thành phát triển nhân cách Tóm lại bốn yếu tố sinh học, môi trường xã hội, giáo dục tự giáo dục, hoạt động giao tiếp tác động đến hình thành phát triển nhân cách, có vai trị khơng giống Theo quan điểm tâm lí học mácxít thì, u tố sinh học giữ vai trị làm tiền đề, yếu tố mơi trường xã hội có vai trị định yếu tố giáo dục tự giáo dục giữ vai trò chủ đạo, yếu tố hoạt động giao tiếp cá nhân có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục đưa tới hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong trình sống, nhân cách tiếp tục biến đổi hồn thiện dần thơng qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Mặt khác, sống, thời điểm định vào hoàn cảnh cụ thể, bước ngoặt đời, có mâu thuẫn gay gắt cá nhân xã hội, cá nhân có chệch hướng biến đổi nét nhân cách so với chuẩn mực chung, thang giá trị chung cửa xã hội Điều dẫn đến phân li, suy thối nhân cách, địi hỏi cá nhân phải có thái độ lựa chọn, tự điều khiển, tự điều chỉnh, tự rèn luyện theo chuẩn mực chân chính, phù hợp với quy luật khách quan xã hội Đánh giá hoạt động Sự hình thành phát triển nhân cách 186 Tự rèn luyện tự giáo dục có vai trị việc hồn thiện nhân cách người? Phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách? ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ Hãy xác định xem đặc điểm kể đặc trưng cho cá thể, đặc điểm đặc trưng cho nhân cách? Và lí giải sao? Tận tâm, thô lỗ, tốc độ phản ứng vận động cao, tốc độ lĩnh hội kĩ xảo cao, khiêm tốn, thật, mềm mỏng, bướng bỉnh, hay phản ứng, nhạy cảm với đánh giá xã hội, linh hoạt, nhịp độ hoạt động nhanh Có quan điểm khác mối tương quan sinh vật xã hội cấu trúc nhân cách Hãy chọn quan điểm a Nhân cách hình thành xã hội, cịn đặc điểm sinh học người khơng có ảnh hưởng quan trọng đến q trình b Nhân cách nhân tố di truyền, sinh vật định ; không xã hội làm thay đổi mà tự nhiên đặt sẵn người c Nhân cách tượng phát triển mặt xã hội người, trình hình thành phát triển phức tạp nhân cách thống sinh vật xã hội quy định Trong đăc điểm sau đây, đặc điểm thuộc khí chất/ xu hướng/ tính cách/năng lực? Khiêm tốn, tài năng, cẩn thận, nhút nhát, nóng nảy, ưu tư, có niềm tin, vẽ giỏi, hát hay, dễ thích nghi với mơi trường mới, say mê nghề nghiệp, tính yêu cầu cao, hứng thú học tập Hãy xác định nét tính cách thể hiện: a) thái độ người khác; b) thái độ lao động; c) thái độ thân: Tình cảm trách nhiệm Lịng trung thực Lịng nhân đạo Tính khiêm tốn Tính ích kỉ Tính sáng tạo Tính lười biếng Tính cẩn thận Tính kín đáo Tính quảng giao Tính hoang phí Tính tự cao Hãy luận điểm luận điểm đắn việc cắt nghĩa khái niệm tính cách luận chứng cho câu trả lời 187 a Những nét tính cách thể hoàn cảnh điều kiện b Những nét tính cách thể hồn cảnh điển hình với chúng mà thơi c Các nét tính cách khơng phải khác thái độ người mặt xác định thực d Trong tính cách thể thái độ người lẫn phương thức hành động mà nhờ chúng thái độ họ thực e Tính cách mang tính độc đáo cá biệt f Các nét tính cách điển hình mặt xã hội độc đáo mặt cá nhân Căn vào dấu hiệu tâm lý đây, xác định xem khí chất nói đến trường hợp a Một người sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với điều kiện thay đổi sống b Một người chậm chạp, ơn hịa, có nguyện vọng tâm trạng ổn định, biểu lộ tâm trạng bên c Một người nhanh nhẹn, bồng bột, sôi nổi, say mê với công việc thiếu ôn hòa, tâm trạng thay đổi mạnh mẽ, đột ngột d Một người nhạy cảm, dễ có xúc động sâu sắc với kiện không đáng kể lại phản ứng với người xung quanh cách yếu đuối, rầu rĩ Những đặc điểm hành vi khí chất quy định? a Một cháu bé thường hay bắt chuyện trước, dễ dàng làm quen với người lạ b Một học sinh nghe giảng chăm giáo viên thông báo điều lý thú c Ngay hiểu bài, học sinh ln cảm thấy hồi nghi d Một thiếu niên nơn nóng sau bị người khác phê phán, đặc biệt điều chạm đến lịng tự em e Một học sinh say mê lắp ráp thiết bị máy móc, thời gian rảnh rỗi em danh thời gian cho việc Các ví dụ dây nói lực, kỹ xảo tri thức người Hãy dấu hiệu đặc trưng cho lực xác định xem trường hợp nói lực? a Chiều dài cánh tay võ sỹ b Nguyện vọng muốn có cơng việc làm thường xun c Óc quan sát thể chỗ : người nhìn thấy cách có hệ thống nhiều điều quan trọng công tác, vật tượng hay mặt người 188 d Lực tay e Một học sinh trình bày tốt thơ luyện tập nhiều lần f Một người ghi nhớ nhanh hình dáng, màu sắc, độ lớn vật g Một người nhanh chóng nắm cử động, tư thế, hành động h Một học sinh kể lại hay học thuộc lòng i Tính yêu cầu cao j Một người phân biệt giỏi mùi ghi nhớ chúng cách xác Những học có tác dụng giáo dục lực (trí nhớ, tư duy, tưởng tượng)? a Giáo viên đọc khóa hai lần cho học sinh nghe, sau yêu cầu học sinh viết lại nội dung theo khả b Chỉ giống khác cảm giác tri giác, tư tưởng tượng c Lập dàn ý khóa nghe trình bày lại khóa ngơn ngữ viết d Căn vào mơ tả mà hình dung tranh thiên nhiên e Hình dung hệ thực vật hệ động vật, hình dáng thành phố điểm khác địa cầu miêu tả điều tưởng tượng 10 Hãy tìm hiểu tính cách học sinh trắc nghiệm Ayxencơ (H J Eysenck, 1964) Vật liệu: Một in sẵn câu hỏi Eysenck (có thể làm lúc với nhiều học sinh, cần có nhiều câu hỏi in sắc) Tất có 57 câu hỏi sau đây: 1) Em (bạn) có thường xuyên bị lôi vào cảm tưởng, ấn tượng mẻ tìm nguồn cam xúc mạnh mẽ để giải buồn làm cho phấn chấn lên khơng? 2) Em (bạn) có thường xuyên cảm thấy cần có người ý hợp tâm đồng để động viên an ủi khơng? 3) Em (bạn) người vơ tư, khơng bận tâm đến điều phải khơng? 4) Em (bạn) cảm thấy khó khăn phải từ bỏ ý định phải trả lời người khác chữ "khơng" phải khơng? 5) Em (bạn) có cân nhắc, suy tính trước hành động hay khơng? 6) Khi hứa làm việc gì, em (bạn) có ln ln giữ lời hứa khơng? (bất kể lời hứa có thuận lợi với hay khơng?) 7) Em (bạn) thường hay thay đổi tâm trạng: lúc vui, lúc buồn Phải khơng? 8) Em (bạn) có hay nói năng, hành động cách bột phát, vội vàng không suy nghĩ khơng? 9) Có em (bạn) cảm thấy người bất hạnh mà khơng có ngun nhân rõ ràng khơng? 189 10) Em (bạn) xếp vào loại người khơng phải lúng túng, ấp úng, mà luôn sẵn sàng đối đáp với nhận xét bất chấp tất để tranh cãi đến hay khơng? 11) Em (bạn) có cảm thấy rụt rè, ngượng ngùng muốn bắt chuyện với bạn khác giỏi dễ mến chưa quen biết hay khơng? 12) Thỉnh thoảng em (bạn) có nóng, tức giận phải khơng? 13) Em (bạn) có hành động cách bồng bột, nông hay không? 14) Em (bạn) có hay ân hận với lời nói hay việc làm mà khơng nên nói hay làm khơng? 15) Em (bạn) thích đọc sách trị chuyện với người khác phải khơng? 16) Em (bạn) phật ý khơng? 17) Em (bạn) có thích thường xun có mặt nhóm, hội khơng? 18) Em (bạn) hay có ý nghĩ mà em (bạn) muốn giấu không cho người khác biết phải khơng? 19) Có đơi em (bạn) người đầy nhiệt tình với cơng việc, có lúc hồn tồn chán chường, uể oải phải khơng? 20) Em (bạn) có thích có bạn bạn thân hay khơng? 21) Em (bạn) có hay mơ ước không? 22) Lúc người ta quát tháo em (bạn), em (bạn) qt lại phải khơng? 23) Em (bạn) có thấy day dứt có sai lầm khơng? 24) Tất thói quen em (bạn) tốt hợp với mong muốn em (bạn) phải khơng? 25) Em (bạn) có khả làm chủ tình cảm hồn tồn vui vẻ buổi họp phải không? 26) Em (bạn) có cho người nhạy cảm dễ hưng phấn khơng? 27) Người ta có cho em (bạn) người hoạt bát, vui vẻ không? 28) Sau làm xong cơng việc quan trọng đó, em (bạn) có thường hay cảm thấy làm việc tốt khơng? 29) Trong đám đơng em (bạn) thường im lặng phải không? 30) Đôi em (bạn) hay thêu dệt chuyện phải không? 31) Em (bạn) thường khơng ngủ có nhiều ý nghĩ lộn xộn đầu phải không? 32) Nếu em (bạn) muốn biết điều em (bạn) tự tìm lấy sách báo khơng hỏi người khác phải khơng? 33) Có em (bạn) hồi hộp khơng? 190 34) Em (bạn) có thích cơng việc địi hỏi ý thường xun khơng? 35) Em (bạn) có hay run sợ khơng? 36) Nếu khơng bị kiểm tra em (bạn) có chịu mua vé tàu hay xe khơng? 37) Em (bạn) có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt khơng? 38) Em (bạn) có hay bực tức khơng? 39) Em (bạn) có thích cơng việc phải làm gấp khơng? 40) Em (bạn) có hồi hộp trước việc khơng xảy không? 41) Em (bạn) đứng ung dung, thong thả phải khơng? 42) Có em (bạn) đến chỗ hẹn, làm, học muộn hay không? 43) Em (bạn) có hay thấy ác mộng khơng? 44) Có em (bạn) người thích nói chuyện đến mức không bỏ lỡ hội nói chuyện với người khơng quen biết khơng? 45) Có nỗi đau làm em (bạn) lo lắng khơng? 46) Em (bạn) có cảm thấy hạnh phúc thời gian đài không tiếp xúc rộng rãi với người không? 47) Em (bạn) gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48) Trong số người quen, có người mà em (bạn) khơng ưa thích cách cơng khai phải khơng? 49) Em (bạn) có cho người hồn tồn tự tin khơng? 50) Em (bạn) phật ý người lỗi lầm cơng tác hay thiếu sót riêng tư hay khơng? 51) Em (bạn) cho khó có niềm vui thật buổi liên hoan phải không? 52) Cảm giác thấp người khác có làm em (bạn) khó chịu khơng? 53) Em (bạn) dàng làm cho nhóm bè bạn buồn chán trở nên sơi nổi, vui vẻ khơng? 54) Em (bạn) có thường hay nói điều mà em (bạn) chưa hiểu kĩ khơng? 55) Em (bạn) có lo lắng sức khoẻ khơng? 56) Em (bạn) có thích trêu chọc người khác khơng? 57) Em (bạn) có bị ngủ không? Cách tiến hành: Bảo học sinh ghi tên, tuổi, lớp học vào đầu tờ phiếu, sau đọc kĩ 57 câu hỏi ghi tờ phiếu Nếu thấy điều với thân ghi dấu "+" trước số thứ tự câu hỏi đó, cịn điều khơng với thân ghi dấu "191 " trước số thứ tự câu hỏi tương ứng Hãy trả lời cách trung thực không bỏ quãng Gặp câu không quen thuộc trả lời theo cách nghĩ Hãy trả lời theo ý nghĩ nảy sinh đầu trước tiên (chú ý tốc độ trả lời: - câu phút) Cách chấm điểm: a) Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51 b Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,); khơng cho điểm trả lời không ("-"): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 47, 50 52, 55, 57 c Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+"): 24, 36 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 12, 18, 30, 42 48 54 Cách đánh giá: Để tìm hiểu tình cách, cần sử dụng điểm số thuộc mục a c thơi Các điểm số thuộc mục c có chức kiểm tra "tính trung thực" câu trả lời Nếu tổng số điểm câu hỏi mục lớn có nghĩa người trả lời khơng hồn tồn trung thực với thân mình, tờ phiếu trả lời họ khơng có giá trị Các điểm số mục a nói lên mức độ hướng ngoại hướng nội tính cách người trả lời Nếu tổng số điểm thuộc mục a lởn 12 có nghĩa người trả lời có tính cách hướng ngoại, cịn nhỏ 12 có nghĩa họ có tính cách hướng nội 192 ... triển tâm lí học giải vấn đề tâm lí: chất tâm lí, động lực phát triển tâm lí, xu hướng phát triển tâm lí giúp cho tâm lí học đạt thành tựu khoa học to lớn phục vụ đời sống xã hội Ngược lại, tâm lí. .. phát triển khoa học tâm lí đại dịng phái tâm lí học nhân văn, tâm lí học nhận thức Và sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 thành cơng Nga, dịng phái tâm lí học hoạt động nhà tâm lí học Xơ viết sáng... ngoặt lịch sử đáng kể tâm lí học Các quan điểm tâm lí học đại 4.1 .Tâm lí học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lí học Mĩ J Oatsơn (1878 - 1958) sáng lập J Oatsơn cho tâm lí học khơng mơ tả, giảng

Ngày đăng: 28/01/2017, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN