Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 283 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
283
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG I NHẬN THỨC CẢM TÍNH CÂU HỎI ÔN TẬP II NHẬN THỨC LÍ TÍNH CÂU HỎI ÔN TẬP III NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC IV TRÍ NHỚ CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM I NHẬN THỨC CẢM TÍNH GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Cảm giác 1.1 Khái niệm cảm giác Trong sống thường ngày người bị tác động vật tượng vô đa dạng phong phú Các vật tượng thuộc tính màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất tác động vào giác quan người, từ đầu óc người có hình ảnh thuộc tính vật tượng Quá trình phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính, bề vật, tượng tác động vào giác quan người, gọi cảm giác Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính, bề vật tương trực tiếp tác động vào giác quan người Con người phản ánh thuộc tính vật tượng có hệ thống phức tạp quan cảm giác tiếp nhận kích thích từ vật, tượng Mỗi kích thích liên quan tới thuộc tính vật, tượng (ví dụ: hình dáng, màu sắc kích thích thị giác, âm kích thích thính giác ), kích thích tác động lên giác quan, giác quan tiếp nhận kích thích, sau mã hoá, chuyển tới não Tại vỏ não thông tin xử lí người Có Cảm giác Tất thông tin bên chuyển vào thông qua "kênh cảm giác" Quá trình cảm giác gồm ba khâu sau: Kích thích xuất tác động vào quan thụ cảm Xuất xung thần kinh truyền theo dây thần kinh tới não Vùng thần kinh cảm giác tương ứng vỏ não hoạt động tạo cảm giác Con người có cảm giác từ kích thích xuất bên thể Nói cách khác, người cảm giác phản ánh thuộc tính vật, tượng giới khách quan mà có cảm giác phản ánh trạng thái thể tồn (cảm giác đói, cảm giác khát ) Đa số cảm giác có nguồn gốc từ kích thích bên thường rõ ràng điều chỉnh hệ thần kinh 1.2 Đặc điểm cảm giác Từ điều nêu thấy cảm giác có đặc điểm sau: - Cảm giác trình nhận thức phản ánh dấu hiệu trực quan, bề cụ thể vật, tượng - Cảm giác phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật tượng chưa phản ánh đầy đủ, trọn vẹn vật, tượng Cơ sở sinh lí cảm giác hoạt động giác quan riêng lẻ - Cảm giác phản ánh vật, tượng cách trực tiếp, vật, tượng diện, tác động vào quan thụ cảm 1.3 Bản chất cảm giác Mặc dù hình thức phản ánh tâm lí sơ đẳng có động vật cảm giác người khác chất so với cảm giác động vật Sự khác biệt chỗ: cảm giác người có chất xã hội Bản chất xã hội cảm giác chất xã hội người quy định Bản chất xã hội cảm giác quy định yếu tố sau: - Đối tượng phản ánh cảm giác không đơn giản vật tượng tự nhiên mà chủ yếu sản phẩm tạo nhờ lao động xã hội loài người, tích đọng chức người, chức xã hội - Con người hệ thống tín hiệu thứ nhất, có hệ thống tín hiệu thứ hai - đặc trưng xã hội loài người Cảm giác người không diễn nhờ hệ thống tín hiệu thứ mà hệ thống tín hiệu thứ hai - Cảm giác người chịu chi phối tượng tâm lí cấp cao khác - Sự rèn luyện, hoạt động người phương thức đặc thù xã hội giúp hình thành phát triển cảm giác 1.4 Vai trò cảm giác Cảm giác hình thức phản ánh tâm lí đơn giản nhất, mắt xích mối quan hệ người - môi trường Điều thể chỗ, cảm giác phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bên vật, tượng Các vật tượng trực tiếp tác động vào quan cảm giác Tức vật diện "ở đây" "bây giờ" mối quan hệ với người Cảm giác kênh thu nhận loại thông tin phong phú sinh động từ giới bên cung cấp cho trình nhận thức cao sau nảy Không có nguyên vật liệu cảm giác có trình nhận thức cao Lênin nói rằng: "Cảm giác nguồn gốc hiểu biết" Ngày nhà Tâm lí học vai trò loại cảm giác việc thu nhận thông tin từ giới khách quan: - Vị giác: % - Xúc giác: 1,5% - Khứu giác: 315% - Thính giác: 11 % - Thị giác: 83% Cảm giác giữ cho não trạng thái hoạt hoá, đảm bảo cho hoạt động hệ thần kinh Cảm giác giúp người hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức giới diệu kì xung quanh 1.5 Các loại cảm giác a Cảm giác bên ngoài: cảm giác có nguồn gốc kích thích từ vật, tượng giới khách quan Cảm giác nhìn (thị giác): Cơ quan cảm giác thị giác mắt cung cấp thông tin (hay phản ánh thuộc tính) màu sắc, hình dạng, kích thước độ sáng, độ xa đối tượng Mắt tiếp nhận kích thích sóng điện từ, với bước sóng khác Bước sóng khoảng cách đỉnh sóng Sóng ánh sáng mà người nhìn thấy có bước sóng từ 400Nm - 700Nm (Nanomet) Các màu sắc có bước sóng khác nhau, phân bố vùng bước sóng kể Ngoài phạm vi bước sóng người không nhìn thấy (như tia hồng ngoại > 700Nm, tia X < 400Nm ) Cảm giác thị giác không sau kích thích ngừng tác động Hình ảnh vật lưu lại khoảng 1/5 giây Hiện tượng gọi lưu ảnh Cảm giác thị giác đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin Có đến 80% thông tin từ giới xung quanh vào não qua đường thị giác Cảm giác nghe (thính giác): Cơ quan cảm giác thính giác tai tiếp nhận kích thích liên quan tới thay đổi sóng âm Khi hành động diễn tạo âm chúng khiến đồ vật rung lên Năng lượng rung truyền tới môi trường xung quanh đẩy phân tử tới, lui tạo sóng âm Cảm giác nghe phản ánh cao độ (tần số dao động), cường độ (biên độ dao động), âm sắc (hình thức dao động) Con người nghe âm có độ cao từ 16 đến 20000 héc Cảm giác nghe giúp người có thông tin không gian khoảng cách xa, định hướng kiện tầm nhìn Đặc biệt thính giác đóng vai trò tối quan trọng giao lưu ngôn ngữ, phương thức giác quan hoạt động giao lưu người Cảm giác ngửi (khứu giác): cảm giác cho biết tính chất mùi vị, có tác động phân tử chất bay lên màng khoang mũi Khứu giác cảm giác cổ xưa vô quan trọng động vật người, vai trò khứu giác tương đối quan trọng Cảm giác nếm (vị giác): Cảm giác nếm tạo nên tác động thuộc tính hoá học có chất hoà tan nước lên quan thụ cảm vị giác lưỡi, họng vòm Có bốn vị là: ngọt, mặn, chua, đắng Các cảm giác vị giác khác kết hợp vị Cảm giác da (mạc giác): Cảm giác da kích thích học nhiệt độ tác động lên da tạo nên Cảm giác da vai trò nhận biết tác động vật mà có vai trò quan trọng phát triển sinh lí người Các nghiên cứu cho thấy, đứa trẻ vuốt ve nhiều tăng trọng tốt đứa trẻ khác, hay âu yếm vuốt ve làm tăng cường hệ miễn dịch thể b Cảm giác bên trong: cảm giác có nguồn gốc từ kích thích bên thể Cảm giác vận động cảm giác sờ mó: Cảm giác vận động cảm giác phản ánh biến đổi quan vận động, báo hiệu mức độ co vị trí phần thể Nhờ có cảm giác mà vận động môi trường sống, phối hợp hành động cách nhịp nhàng Cảm giác sờ mó kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm Cảm giác thực bàn tay người Cảm giác thăng cảm giác phản ánh vị trí chuyển động đầu Cảm giác rung, dao động không khí tác động lên bề mặt thân thể tạo nên Cảm giác thể phản ánh tình trạng hoạt động quan nội tạng đói, no, đau 1.6 Các quy luật cảm giác a Quy luật ngưỡng cảm giác Không phải kích thích gây cảm giác Một đốm sáng nhỏ xa không người khác phải không? 33) Có em (bạn) hồi hộp không? 34) Em (bạn) có thích công việc đòi hỏi ý thường xuyên không? 35) Em (bạn) có hay run sợ không? 36) Nếu không bị kiểm tra em (bạn) có chịu mua vé tàu hay xe không? 37) Em (bạn) có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt không? 38) Em (bạn) có hay bực tức không? 39) Em (bạn) có thích công việc phải làm gấp không? 40) Em (bạn) có hồi hộp trước việc không xảy không? 41) Em (bạn) đứng ung dung, thong thả phải không? 42) Có em (bạn) đến chỗ hẹn, làm, học muộn hay không? 43) Em (bạn) có hay thấy ác mộng không? 44) Có em (bạn) người thích nói chuyện đến mức không bỏ lỡ hội nói chuyện với người không quen biết không? 45) Có nỗi đau làm em (bạn) lo lắng không? 46) Em (bạn) có cảm thấy hạnh phúc thời gian đài không tiếp xúc rộng rãi với người không? 47) Em (bạn) gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng không? 48) Trong số người quen, có người mà em (bạn) không ưa thích cách công khai phải không? 49) Em (bạn) có cho người hoàn toàn tự tin không? 50) Em (bạn) phật ý người lỗi lầm công tác hay thiếu sót riêng tư hay không? 51) Em (bạn) cho khó có niềm vui thật buổi liên hoan phải không? 52) Cảm giác thấp người khác có làm em (bạn) khó chịu không? 53) Em (bạn) dàng làm cho nhóm bè bạn buồn chán trở nên sôi nổi, vui vẻ không? 54) Em (bạn) có thường hay nói điều mà em (bạn) chưa hiểu kĩ không? 55) Em (bạn) có lo lắng sức khoẻ không? 56) Em (bạn) có thích trêu chọc người khác không? 57) Em (bạn) có bị ngủ không? Cách tiến hành: Bảo học sinh ghi tên, tuổi, lớp học vào đầu tờ phiếu, sau đọc kĩ 57 câu hỏi ghi tờ phiếu Nếu thấy điều với thân ghi dấu "+" trước số thứ tự câu hỏi đó, điều không với thân ghi dấu "-" trước số thứ tự câu hỏi tương ứng Hãy trả lời cách trung thực không bỏ quãng Gặp câu không quen thuộc trả lời theo cách nghĩ Hãy trả lời theo ý nghĩ nảy sinh đầu trước tiên (chú ý tốc độ trả lời: - câu phút) Cách chấm điểm: a) Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51 b Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,); không cho điểm trả lời không ("-"): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 47, 50 52, 55, 57 c Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+"): 24, 36 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 12, 18, 30, 42 48 54 Cách đánh giá: Để tìm hiểu tình cách, cần sử dụng điểm số thuộc mục a c Các điểm số thuộc mục c có chức kiểm tra "tính trung thực" câu trả lời Nếu tổng số điểm câu hỏi mục lớn có nghĩa người trả lời không hoàn toàn trung thực với thân mình, tờ phiếu trả lời họ giá trị Các điểm số mục a nói lên mức độ hướng ngoại hướng nội tính cách người trả lời Nếu tổng số điểm thuộc mục a lởn 12 có nghĩa người trả lời có tính cách hướng ngoại, nhỏ 12 có nghĩa họ có tính cách hướng nội Các ví dụ nói lực, kĩ xảo tri thức người Hãy dấu hiệu đặc trưng cho lực xác định xem trường hợp nói lực? a Chiều dài cánh tay võ sĩ b Nguyện vọng muốn có công ăn việc làm thường xuyên c Sự hiểu biết rộng lĩnh vực c Óc quan sát thể chỗ: người nhìn thấy cách có hệ thống nhiều điều quan trọng công tác, vật tượng hay mặt người d Lực co tay e Một học sinh trình bày tốt thơ luyện tập với thầy giáo f Một người ghi nhớ nhanh chóng hình dáng, màu sắc độ lớn vật g Một người nhanh chóng nắm cử động, tư hành động h Một học sinh kể lại hay học thuộc lòng i Tính yêu cầu cao k Một người phân biệt giỏi mùi ghi nhớ chúng cách xác Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH A.N Lêônchiép Hoạt động - giao tiếp - nhân cách NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học Tập I NXB Giáo dục Hà Nội, 1988 M.Reuchlin Tâm lí học đại cương - Tập I, II NXB Thế giới Hà Nội, 1995 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) Bài tập thực hành Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Chương một: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I Đối tượng nhiệm vụ tâm lí học Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm tílhọc Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học Các quan điểm tâm lí học đại II Bản chất chứcc phân loại tượng tâm lí Bản chất tâm lí người Chức tâm lí Phân loại tượng tâm tí III Phương pháp nghiên cứu tâm lí Nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lí Phương pháp nghiên cứu tâm lí IV Vị trí vai trò tâm lí học trongcuộc sống hoạt động Vị trí tâm tí học hệ thống khoa học Ý nghĩa tâm tí học tronglcuộc sống hoạt động người Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương hai: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ I Hoạt động Khái niệm hoạt động Các đặc điểm hoạt động Cấu trúc hoạt động Các dạng hoạt động II Giao tiếp Khái niệm giao tiếp Phân loại giao tiếp III.Tâm mlí sản phẩm hoạt động giao tiếp Mối quan hệ hoạt động giao tiếp Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương ba: SỰ HÌNH THÀH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC I Sự hình thành phát triển tâm lí Sự nảy sinh hình thành tâm lí phương diện loài người Sự phát triển tâm lí phương diện cá thể II Sự hình thành phát triển ý thức Khái niệm chung ý thức Các cấp độ ý thức hình thành phát triển ý thức Chú ý - điều kiện tâm lí hoạt động có ý thức Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương bốn: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC I Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác Câu hỏi ôn tập Bài tập II Nhận thức lí tính Tư Tưởng tượng Câu hỏi ôn tập Bài tập III Ngôn ngữ hoạt động nhận thức 146 Khái niệm chung ngôn ngữ Các dạng hoạt động ngôn ngữ Vai trò ngôn ngữ hoạt động nhận thức IV Trí nhớ Khái niệm chung trí nhớ Các trình trí nhớ Sự quên cách chống quên Phân loại trí nhớ Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương năm: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ I Tình cảm Định nghĩa tình cảm Đặc điểm tình cảm Các mức độ đời sống tình cảm Các quy luật đời sống tình cảm Vai trò tình cảm nhân cách người Câu hỏi ôn tập Bài tập II Ý chí Ý chí Hành động ý chí Hành động tự động hoá Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương sáu: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I Khái niệm chung nhân cách Khái niệm Các đặc điểm nhân cách Cấu trúc tâm lí nhân cách Các kiểu nhân cách II Các thuộc tính nhân cách Xu hướng Tính cách Năng lực Khí chất III Sự hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách Câu hỏi ôn tập Bài tập Tài liệu tham khảo -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tác giả: NGUYỄN XUÂN THỨC (Chủ biên) – NGUYỄN QUANG UẨN - NGUYÊN VĂN THẠC - TRÂN QUỐC THÀNH HOÀNG ANH LÊ THỊ BỪNG "VŨ KIM THANH – NGUYỄN KIM QUÝ NGUYỄN THỊ HUỆ - NGUYỄN ĐỨC SƠN Nhà Xuất Đại học Sư Phạm Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Người nhận xét: PGS.TS TRẦN HỮU LUYẾN - PGS.TS ĐÀO THỊ OANH Biên tập sửa bài: NGUYỄN HỒNG NGA Kĩ thuật vi tính: TRỊNH CAO HẢI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 01.01.541/681 ĐH.2007 Số đăng kí KHXB: 30 – 2007/CXB/541-120/ĐHSP, ngày 4/1/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 Created by AM Word2CHM