Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
phần I: Tâm lý học đại cơng (General Psychology) Chơng I: Những vấn đề chung Tâm lý học I Tâm lý học l khoa học Khái quát tâm lý (Psyche) a Tâm lý gì? Đời sống tâm lý ngời đợc bao gồm nhiều tợng phong phú, đa dạng, phức tạp nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tởng, tình cảm, ý chí, khí chất, lực, lý tởng, niềm tin v.v Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý, tâm hồn có từ lâu Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quát rằng: tâm lý ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên ngời Theo nghĩa đời thờng từ tâm đợc dùng với cụm từ nhân tâm, tâm đắc, tâm địa, tâm can có nghĩa nh chữ lòng, thiên tình cảm, chữ hồn lại dùng diễn đạt t tởng, tinh thần, ý thức, ý chí ngời Tâm hồn, đợc gắn với thể xác Nói cách tổng quát nhất, khái niệm tâm lý bao gồm tất tợng tinh thần xảy đầu óc ngời Các tợng tồn gắn liền điều hành hoạt động nh quan hệ ngời Các tợng tâm lý có vai trò quan trọng đặc biệt đời sống ngời nh quan hệ ngời với ngời xã hội Tâm lý loại tợng tinh thần đợc nảy sinh não chủ thể, tác động giới khách quan vào não mà sinh ra, có tác dụng định hớng, chuẩn bị, điều khiển toàn hoạt động nh giao tiếp họ Tính chất tâm lý mang tính chủ quan nội dung hình thức biểu Nó sống động đời sống tinh thần chủ thể b Chức tâm lý - Tâm lý có chức phản ánh thực để đem lại cho chủ thể hiểu biết, thái độ - Nhờ có chức định hớng, điều khiển, điều chỉnh nói mà tâm lý giúp cho ngời cách thích ứng với hoàn cảnh khách http://www.ebook.edu.vn quan mà nhận thức, cải tạo sáng tạo giới Chính trình đó, ngời lại nhận thức cải tạo đợc thân Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lý giữ vai trò bản, có tính định tiến trình thực hệ thống nhiệm vụ hoạt động giao tiếp ngời c Phân loại tợng tâm lý Có nhiều cách phân loại tợng tâm lý đợc tiến hành theo luận điểm khác - Dựa sở có tham gia đạo ý thức tâm lý, phân thành loại tợng tâm lý có ý thức ý thức nh tiềm thức, siêu thức, vô thức - Dựa sở có biểu hoạt động tâm lý bên hành vi, quan hệ mà ngời ta chia làm loại tâm lý sống động tâm lý tiềm tàng - Theo tính chủ thể tâm lý, ngời ta chia thành tâm lý cá nhân tâm lý xã hội - Theo nội dung nh hình thức biểu tâm lý chủ thể bên mà ngời ta gọi chúng tâm lý cá nhân Những tợng tâm lý đợc tồn đọng sống tâm lý chung nhóm xã hội, mang nét đặc thù cho đời sống tinh thần nhóm lớn - nhỏ nh phong tục, tập quán, tâm trạng, d luận xã hội bầu không khí tâm lý nhóm đợc gọi tâm lý xã hội Trong tâm lý học đại cơng, nhìn chung, học giả chia loại tợng tâm lý ngời thành ba phạm trù lớn trình, trạng thái thuộc tính tâm lý Quá trình tâm lý đợc coi tợng tâm lý đợc diễn biến ngắn Chúng có mở đầu, diễn biến, kết thúc tơng đối rõ ràng có đối tợng riêng biệt Có trình nhận thức, xúc cảm ý chí Nhận thức, ý chí, xúc cảm - tình cảm đợc biểu hành động giao tiếp chủ thể Trạng thái tâm lý đợc coi tợng tâm lý diễn thời gian tơng đối dài, với cờng độ xác định Chúng mở đầu kết thúc rõ rệt Chúng đối tợng riêng mà thờng kèm theo trình thuộc tính tâm lý khác nh trạng thái ý, tâm trạng, xúc động, say mê, căng thẳng, lo âu, tâm http://www.ebook.edu.vn Các thuộc tính tâm lý cá nhân đợc coi tợng tâm lý tơng đối ổn định, mang tính bền vững tơng đối, khó hình thành khó để tạo thành nét riêng cho cá tính nhân cách nh xu hớng, tính cách, lực, khí chất Khái quát tâm lý học (Psychology) a Tâm lý học gì? Tâm lý học khoa học nghiên cứu chất tính quy luật tâm lý, ý thức, nhân cách Nó nghiên cứu quy luật hình thành, nảy sinh, phát triển, diễn biến, biểu hiện tợng tâm lý b Đối tợng tâm lý học Cái tâm lý đối tợng tâm lý học Những hoạt động giao tiếp nơi biểu nh vận hành tâm lý nên chúng trở thành đối tợng tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu quy luật chuyển tiếp từ vận động đối tợng sang vận động xã hội, tìm chất phản ánh giới khách quan vào não ngời để sinh tâm lý với t cách tợng tinh thần Khi tiếp cận đối tợng này, tâm lý học nghiên cứu chất quy luật tâm lý - ý thức để xác định vấn đề cốt lõi Nó tìm chất hoạt động tâm lý, xác định đặc tính trình nảy sinh, phát triển chế hình thành chúng Các phạm trù tâm lý, ý thức, nhân cách, hoạt động giao tiếp Nó tìm hiểu đặc trng nét tâm lý cá nhân nhóm xã hội, đặc điểm tâm lý hoạt động nh giao tiếp nhóm chủ thể Các tợng tâm lý đợc tồn với t cách tợng tinh thần, vật tợng thực theo thời gian, không gian tác động vào não ngời mà sinh Cái đợc gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu quy luật hình thành, vận hành, biểu phát triển tâm lý c Nhiệm vụ, phơng pháp tâm lý học Nghiên cứu lý luận, phát triển khoa học phục vụ thực tiễn ba nhiệm vụ tâm lý học Để làm đợc việc đó, phải giải vấn đề sau: 1) Nó vạch sở khoa học nảy sinh tợng tâm lý, xác định rõ mối tơng quan sinh lý với xã hội tâm lý http://www.ebook.edu.vn Cái tâm lý Cái sinh lý Cái xã hội 2) Nó nghiên cứu để xác định rõ yếu tố khách quan, chủ quan quy định phát triển tâm lý ngời quy luật chúng mà thực tác động hình thành nên tâm lý - ý thức - nhân cách cho chủ thể, 3) Nó mô tả, nhận diện biểu loại tợng tâm lý đời sống tinh thần cá nhân để từ đó, đợc mối quan hệ tợng tâm lý cá nhân theo quan điểm cuả lý luận hệ thống - cấu trúc nh học thuyết tâm lý học hoạt động - giao tiếp - nhân cách, 4) Nó phải tìm hiểu để vạch mối quan hệ qua lại tợng tâm lý cụ thể khác đời sống tinh thần thống nhân cách thực nhiệm vụ cụ thể dạng hoạt động giao tiếp Phơng pháp nghiên cứu nh tổng thể tiếp cận đối tợng - Phơng pháp có tính chất kinh điển tâm lý học nh test, anket, quan sát, đàm thoại, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, vấn thực nghiệm tự nhiên Phơng pháp có tính chất đại nh phân tích lý luận, phân tích hoạt động - giao tiếp nhân cách thực nghiệm hình thành Mặt khác, để đảm bảo đợc độ tin cậy cho kết luận, nhà nghiên cứu phải có kỹ sử dụng tri thức toán thống kê - xác suất vào xác định hàm số tơng quan thông số - số biểu đối tợng tiếp cận Một số quan điểm khác tợng tâm lý a Quan niệm tâm Có t tởng tâm chủ quan khách quan tâm lý học Quan niệm tâm lý học tâm có nội dung sau: 1) Bản chất giới tinh thần; 2) Tâm lý, tinh thần thứ - có trớc thực thứ hai, có sau; 3) Tinh thần, tâm lý có tác dụng định thực http://www.ebook.edu.vn Chúng đợc tồn không phụ thuộc vào ý thức ngời nh thực mà lại gọi trí tuệ toàn cầu, ý chí tối cao định Đại diện tiếng dòng tâm lý học tâm Platon (428 - 348 TCN) b Quan niệm vật thô sơ Quan niệm tâm lý học vật thô sơ đợc thể luận điểm sau : 1) Bản chất giới vật chất; 2) Vật chất thứ nhất, có trớc tinh thần thứ hai, có sau Mọi đối tợng, tợng thể giới vật chất có linh hồn ; 3) Vật chất định tinh thần Vật chất tạo tinh thần tâm lý theo chế đơn giản giống nh gan tiết mật Đại diện cho dòng tâm lý học vật thô sơ Arittôte ( 348 - 322 TCN) Démocrite (460- 370 TCN) Trong suốt tiến trình lịch sử triết học, hai dòng tâm lý học vật tâm tồn có quan điểm đối nghịch Đến thể kỷ thứ XVII xuất t tởng tâm lý học nhị nguyên luận Déscartes (1569 -1650) Luận điểm tiếng ông ta : Tôi t tức tồn c Quan điểm S Freud Học thuyết tâm lý học phân tâm S Freud (1859- 1939) - bác sĩ ngời áo dựng lên Luận điểm S.Freud tách tâm lý ngời thành ba khối nh nó, siêu Quan niệm dòng tâm lý học phân tâm đợc biểu cách khái quát vấn đề sau: 1) Bản tình dục (Libido) đợc coi cội nguồn toàn giới tinh thần nh hành vi, quan hệ sáng tạo nghệ thuật ngời 2) Nhân cách đợc hợp thành ba khối vô thức (Inconscient), tiềm thức (Préconscient) ý thức (Conscience) Khối vô thức đợc coi khối mà tình dục đợc coi quan trọng Các có tác dụng đảm bảo đợc lợng, trơng lực cho hành vi, quan hệ nh hoạt động tâm lý ngời Khối tiềm thức đợc coi khối độ mà lợng từ khối thoát tới bị ngăn cản lại bị lao vào khối ý thức Khối ý thức chứa http://www.ebook.edu.vn đựng nội dung thông tin có giá trị xã hội, mang tính chuẩn mực không cho phép ý tởng từ khối qua đợc khối tiềm thức để vào 3) đời sống tâm lý ngời luôn tồn ba yếu tố nh Nó (It-Es), Tôi (Le moi - Ego) Siêu Tôi (Le Surmoi - Superego) Cái Nó đợc coi ngời trung tính, ngời để tồn theo nguyên tắc thoả mãn Cái Tôi đợc coi ngời thờng nhật, tồn theo nguyên tắc thực Cái Siêu Tôi đợc coi có giá trị siêu phàm mà ngời không vơn tới thực theo nguyên tắc chèn ép, kiểm duyệt không cho nh tiềm thức thâm nhập vào d Tâm lý học hành vi T tởng hành vi trờng phái tâm lý học Mĩ E Thorndike, J Watson B Skinner sáng lập Chính J Watson cho nhà tâm lý học không tiến hành mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể ngời nh động vật, hành vi đợc hiểu tổng số cử động bên ngoài, nẩy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Toàn nội dung tâm lý hành vi, phản ứng ngời động vật đợc phản ánh công thức: S R ( S kích thích R phản ứng ) Về sau đại biểu chủ nghĩa hành vi nh Tônmen, Hulơ, Skinner vv có đa bổ xung vào công thức S - R biến số trung gian đợc bao gồm số yếu tố nh nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống ngời hành vi thao tác- opéranto nhằm đáp lại kích thích có lợi cho thể Về bản, chủ nghĩa hành vi mang tính máy móc, thực dụng theo t tởng hành vi cổ điển J.Watsơn Tâm lý học hành vi - Behavior trờng phái tâm lý học Mỹ với đại biểu tiếng nh J.Watson, E.Thorndike, B.Skinner T tởng chung dòng tâm lý học hành vi đợc nêu ý nh sau: 1) Nhà tâm lý học hành vi không mô tả hay giải thích trạng thái ý thức mà tiến hành nghiên cứu tâm lý qua quan sát trực tiếp biểu hành vi chủ http://www.ebook.edu.vn thể Hành vi đợc hiểu tổng số cử động bên thể nảy sinh nhằm đáp lại kích thích định theo công thức S - R Các cử động đợc thực nhằm giúp cho thể thích ứng với môi trờng xung quanh 2) Trong trình thực hành vi, nhờ có gọi điều kiện hoá mà thể tiếp thu đợc kinh nghiệm sống cần thiết theo phơng thức thử sai Điều có ý nghĩa lý luận việc xây dựng điều kiện cho tác động s phạm 3) Những phát kiến chế tâm lý cấu trúc lĩnh hội nh vai trò, vị trí kích thích, phản ứng công thức S - R học thuyết tâm lý học hành vi góp phần xây dựng tâm lý học trở thành ngành khoa học khách quan Những luận điểm tâm lý học hành vi có tính chất sinh vật hoá ngời, không thấy đợc chất xã hội nhân cách Quan điểm Macxít tợng tâm lý a Bản chất tợng tâm lý Quan điểm tâm lý học macxít cho tâm lý, ý thức ngời phản ánh thực khách quan não Nó đợc coi hình ảnh chủ quan giới khách quan Tâm lý ngời kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài ngời đợc chuyển vào thành riêng cá nhân b Hoạt động, giao tiếp phát triển tâm lý Nếu ta thừa nhận tâm lý, ý thức chủ thể phản ánh thực tồn sống thực, trình hoạt động mối quan hệ giao tiếp đan xen vào suốt đời họ Những hoạt động mối quan hệ giao tiếp chủ thể mà phong phú, đa dạng giới tâm lý họ lại phát triển Để tổ chức đợc cách khoa học trình hoạt động giao tiếp nhằm hình thành nên tâm lý cho ngời học, cần tìm hiểu rõ khái niệm hoạt động giao tiếp b1 Hoạt động (Action) Hoạt động thể mối quan hệ, tác động qua lại ngời giới đối tợng - khách thể để tạo sản phẩm Hoạt động đợc hiểu trình tác động chủ thể vào đối tợng nhằm đạt tới mục đích xác định để làm thoả mãn http://www.ebook.edu.vn nhu cầu Trong hoạt động, mặt chủ thể bộc lộ rõ lực lợng tâm lý thể chất tác động vào đối tợng, ghi dấu ấn vào sản phẩm hoạt động, tự khách quan hoá phẩm chất lực bên chế xuất tâm Mặt khác, chủ thể lĩnh hội, phản ánh đợc thuộc tính đối tợng, công cụ, phơng tiện mà sử dụng trình hoạt động để tự làm phong phú, phát triển tâm lý, trí khôn trình chủ thể hoá theo chế nhập tâm Những đặc điểm hoạt động đợc phân tích theo nội dung ý dới Hoạt động đợc hiểu hoạt động có đối tợng Hoạt động có tính đối tợng, tính gián tiếp, tính mục đích tính chủ thể Hoạt động chủ thể thực Chủ thể hoạt động nhiều ngời nhóm xã hội Hoạt động có tính mục đích Mục đích hoạt động làm biến đổi giới đối tợng thành sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu, thông qua đó, làm biến đổi thân chủ thể Tính mục đích đợc gắn liền với tính đối tợng Tính mục đích hoạt động sễ luôn bị bị chế ớc nội tâm lý - xã hội Hoạt động đợc vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Có nhiều cách mô tả cấu trúc hoạt động Nhìn cách chung nhất, phân tích cấu trúc vĩ mô hoạt động theo sơ đồ nh sau: 1) Hoạt động cụ thể đợc thực nhằm vào đối tợng xác định để chiếm lĩnh nội dung đối tợng trở thành động kích thích hoạt động; 2) Hành động đợc thực thông qua hệ thống thao tác để giải nhiệm vụ định nhằm đạt tới mục đích cụ thể chia nhỏ hơn; 3) Thao tác đợc chủ thể thực gắn liền với việc sử dụng công cụ, phơng tiện điều kiện cụ thể Có điều kiện tâm - sinh lý cá nhân, tâm lý - xã hội nhóm kinh tế - văn hóa - xã hội Có phơng tiện vật chất tinh thần Nh vậy, hoạt động có thành phần hoạt động nội dung đối tợng hoạt động Nội thành phần nh hai mặt hoạt động có mối quan hệ khăng khít, tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quy luật phức tạp Có thể mô hình hóa cấu trúc vĩ mô hoạt động theo sơ đồ sau: http://www.ebook.edu.vn Chủ thể Dòng hoạt động Khách Kháchthể thể Chủ thể Hoạt Hoạt động độngcụ cụthể thể Động Mục đích Hành động động Hành Thao Thaotác tác Phơng tiện Phơng tiện, điều kiện Sản phẩm Hoạt động có vai trò định nảy sinh, biểu hiện, vận hành, phát sinh phát triển tâm lý - ý thức - nhân cách Khi có gặp gỡ chủ thể đối tợng hoạt động nhu cầu họ vốn dạng tiềm tàng đợc thực hoá Khi tác động vào đối tợng, nhu cầu kích thích chủ thể vơn tới chiếm lĩnh biến nội dung thành động thúc đẩy hoạt động b2 Giao tiếp (Contact) Giao tiếp đợc hiểu trình thiết lập mối quan hệ hai chiều lẫn ngời - ngời - nhóm, tác động qua lại mặt tâm lý hai hay nhiều ngời diễn trình trao đổi thông tin có tính chất định hớng giá trị Giao tiếp có nét đặc thù, khác với hoạt động đối tợng Giao tiếp có chức truyền thông tin nhóm ngời xã hội Ví dụ nh có thông tin quảng cáo, quản lý xã hội, thông tin hoạt động ngời, mệnh lệnh nhằm đảm bảo tính thống sản xuất, chiến đấu vv Những http://www.ebook.edu.vn thông tin mang tính chất khách quan, trung tính, khác với nội dung giao tiếp tâm tình Có loại hình giao tiếp trực tiếp, gián tiếp, thức, không thức, định hớng cá nhân, định hớng nhóm xã hội, vật chất, ngôn ngữ giao tiếp tín - ký hiệu II Nhân cách Khái niệm nhân cách (Personality) a Định nghĩa Trớc hết, cần ý đến khái niệm nhân cách, chủ thể, ngời, cá nhân cá tính Khái niệm ngời đợc dùng để đại biểu loài Homosapiens có ý thức, có lao động, ngôn ngữ sống thành xã hôị Con ngời đợc coi thực thể tự nhiên - xã hội có ý thức Cá nhân đợc hiểu ngời cụ thể, thành viên cộng đồng, sống điều kiện xã hội - lịch sử xác định Khi dùng khái niệm cá tính ta muốn đơn nhất, có không hai, không lặp lại tâm - sinh lý cá thể ngời - cá nhân Nhân cách đợc coi tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, biểu sắc quy định giá trị x hội họ Vậy, nhân cách chủ thể sản phẩm bảm sinh di truyền Nó phải đợc hình thành hoạt động giao tiếp chủ thể suốt đời từ ấu thơ đến trởng thành Giá trị nhân cách không bị với chết sinh học chủ thể Giá trị đợc tồn sản vật mà họ làm nh đời sống tâm lý - xã hội nhóm Đặc điểm nhân cách Nhân cách hình thành đợc biểu ba mức độ - cấp độ khác cá tính, quan hệ liên nhân cách siêu cá nhân Nhân cách ngời trớc hết đợc thể dới dạng cá tính họ Cái thể rõ khác biệt độc đáo giới tâm lý ngời so với ngời khác Trên bình diện này, nhân cách chủ thể đợc biểu lộ http://www.ebook.edu.vn 10 Chơng II: Một số vấn đề tâm lý học việc tổ chức lao động khoa học I Sự tác động môi trờng Khái niệm môi trờng Hoạt động lao động đợc diễn môi trờng xác định Môi trờng lao động đợc hiểu yếu tố tự nhiên, xã hội bên ngoài, có ảnh hởng trực tiếp đến trình lao động Môi trờng xã hội đợc bao gồm yếu tố quan hệ ngời - ngời - nhóm, tập thể lao động nh quan hệ quản lý ngời lãnh đạo với cán kỹ thuật công nhân Môi trờng tự nhiên đợc bao gồm yếu tố nh nhiệt - độ ẩm - áp suất - lu thông không khí, ánh sáng - xạ phóng xạ - hồng, tử ngoại, rung - tiếng ồn - bụi, chất độc - khí độc - vi khuẩn, màu sắc - âm thanh, cô độc v.v Để đảm bảo đợc hiệu chất lợng lao động, ngời ta phải quan tâm đến việc giải cách khoa học vấn đề chiếu sáng, khí hậu, bố trí màu sắc - âm nơi làm việc, có biện pháp chống ồn - bụi - rung tác động tiêu cực, độc hại môi trờng đến ngời nh tiến trình lao động cuả họ biện pháp định Chiếu sáng nơi làm việc ánh sáng yếu tố đợc coi có ảnh hởng đến tiếp nhận tối u thông tin đến kênh thị giác Trong số thông tin mà ngời tiếp nhận đợc có tới 80-90 % thị giác Tri giác nhìn có thuận tiện hay không phụ thuộc vào mức độ chiếu sáng đợc thể cờng độ mật độ vào nội dung nhiệm vụ lao động giới hạn tâm sinh lý ngời Mắt ngời có khả thích ứng lớn môi trờng ánh sáng Mặc dù vậy, cờng độ tác động tải ánh sáng dặc biệt tơng phản mạnh gây tợng mù, ánh sáng yếu dẫn đến tợng cận thị nghề nghiệp Khi nguồn ánh sáng có độ chói mạnh mắt thích nghi đợc bị mù hoàn toàn Hiện tợng chói loá trực tiếp nguồn ánh sáng gây gián tiếp phản chiếu lên thiết diện phản quang mà chủ yếu kim loại Hiệu tợng chói gây công nhân mệt mỏi thị giác cảm giác không thoải mái làm việc Đối với nguồn ánh sáng chói trực tiếp khắc phục cách làm giảm http://www.ebook.edu.vn 204 cờng độ chiếu sáng, chuyển nguồn chiếu sáng vùng thị giác, dùng lới chụp, sử dụng hình Việc giảm nguồn ánh sáng chói gián tiếp có khó khăn hơn, nhng làm đợc cách che phủ mặt phản quang chí thay đổi nguồn chiếu sáng cần thiết Tuỳ theo mức độ khó khăn nhiệm vụ lao động thực thao tác (lắp ráp tinh vi hay hoạt động thô) có mức độ chiéu sáng khác với giới hạn tối đa cho phép công việc lao động cụ thể Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học lao động nhấn mạnh phụ thuộc lẫn tăng mức độ chiếu sáng thành tích hàng loạt hoạt động nh tiên hành: lắp ráp, kiểm tra, sửa tem, dệt thảm Những hoạt động đòi ngời lao động có hỏi nhiều cố gắng chung nh chịu đựng đơn điệu,, tập trung ý, t tình huống- trực giác, phối hợp độ xác vận động cao riêng nh quan phân tích thị giác: sắc, nhìn lặp đi, lặp lại, nhạy cảm việc phân biệt màu sắc Các tác giả làm rõ khía cạnh tiêu cực có liên quan đến thay đổi mức độ ánh sáng, chói sáng mặt phẳng làm việc, không đồng nguồn sáng chức đa cách thức để hoàn thiện nhằm nâng cao thành tích lao động nh làm tăng nguồn chiếu sáng lên khoảng 30-50 Lx, không đợc chói, đồng bộ, bàn làm việc nên có khả điều chỉnh lợng ánh sáng vùng hoảng 300-200 Lx Các nghiên cứu đợc tiến hành công nhân nữ nhà mày dệt, làm việc nhà ánh sáng tự nhiên (Herman cộng 1971) thấy mệt mỏi đợc xuất thành tích lao động giảm sút nguồn chiếu sáng không phù hợp khoảng 100-150 Lx Để loại trừ hậu đó, ngời ta yêu cầu phải tăng nguồn chiếu sáng lên Nhìn chung, khoảng 400 Lx, phải chiếu sáng mặt phẳng làm việc, sử dụng ánh đèn có màu có phối hợp quang phổ gần với ánh sáng tự nhiên Nơi làm việc phải đợc phân bố ánh sáng nh để kết hợp nguồn ánh sáng tự nhiên với nguồn ánh sáng nhân tạo Việc chiếu sáng trực tiếp phải tránh đợc tợng bóng chói, phải cân đợc nguồn sáng chung với nguồn sáng khu vực mặt phẳng làm việc nhng tia sáng đừng chiếu thẳng vào mắt công nhân Khi ánh sáng chung mà tốt có tác dụng làm giảm sai sót công việc đòi hỏi xác cao, làm giảm mỏi mệt giảm tần số tai nạn lao động http://www.ebook.edu.vn 205 Khi xác định mức độ chiếu sáng đó, cần lu ý đến yếu tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nh độ lớn đối tợng lao động chi tiết nó; mức độ phản chiếu mặt phẳng lao động môi trờng xung quanh, thời gian cần thiết để giải nhiệm vụ thị giác; tơng phản đối tợng đợc quan sát đợc đặt Điều thực tơng phản màu sắc có ảnh hởng rõ đến thành tích lao động Khí hậu nơi làm việc Việc trì cân nhiệt thờng xuyên thể khoảng 37oC có tác dụng cho việc gìn giúp giữ đợc khả làm việc ngời Trong phòng nhiệt độ đợc coi bình thờng tạo đợc cảm giác thoải mái khoảng sau đây: 18-24 oC mùa đông với độ ẩm 30-70 % Tốc độ gió khoảng 4-8 m/phút bình thờng Muốn tạo đợc môi trờng khí hậu vi mô phù hợp,chúng ta cần phải lu ý đến nhiệt thể thông qua bốc hơi, toả nhiệt tiết (E.J.Mc Cormick 1964) Các nghiên cứu mối quan hệ lao động nhiệt độ cha nhiều Osborn Vernon nhận thấy có mối quan hệ tai nạn lao động nhiệt độ Số tai nạn lao động tăng lên nh hậu tăng giảm nhiệt độ xuống dới trị số tối u 19 20o C 10 13 o C làm giảm khéo léo tay, dới 10 o C làm tăng khả tai nạn Trong quan hệ với tuổi tác, ngời ta thấy từ 50 tuổi, ngời chịu đựng với độ nóng khó Murrell nói căng thẳng ngời lao động nóng xuất số tình lao động dẫn đến chỗ bị sốc Những hậu tai hại mà môi trờng nhiệt gây cho công nhân đợc khắc phục cách làm giảm bớt nguồn nhiệt độ nóng nhiệt độ lạnh xây tờng ngăn hay mặc quần áo bảo hộ, quay vòng nhân sự, thông gió , điều hòa nhiệt độ v.v Cảm giác thoải mái cho thân nhicho phù hợp bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: lứa tuổi, trang phục, kỹ xảo xã hội, đặc điểm cá nhân v.v Màu sắc Môi trờng màu sắc yếu tố thuận tiện nhng yếu tố cản trở tới trình lao động ngời http://www.ebook.edu.vn 206 Các công trình nghiên cứu sinh lý học tâm lý học lao động đại cho thấy ngời thu nhận khối lợng ấn tợng nhiều qua quan thị giác có tới 90% thông tin từ bên Vì vậy, vấn đề thẩm mĩ hoá môi trờng xung quanh ngời lao động phải đợc thực cho tác động trớc hết tới tâm lý ngời qua hoạt động tri giác nhìn Màu sắc phơng tiện gây xúc cảm đến ngời mạnh Từ lâu ngời ta thấy tác động màu sắc đến sinh lý tâm lý ngời Từ năm 1910 A.Stein ý đến ảnh hởng gây trơng lực chung số màu sắc nh đỏ, da cam tới thể ngời Sau này, ngời ta thấy sản lợng làm với chiếu sáng màu xanh lớn so với chiếu sáng màu đỏ ánh sáng có màu ảnh hởng định tới tốc độ phản ứng cảm giác vận động ngời nh màu đỏ có tác dụng làm tăng phản ứng đơn giản lên 1,4 % phản ứng phức tạp lên 5-6 %, màu xanh làm giảm nhẹ, màu tím làm giảm rõ rệt tốc độ phản ứng v.v Nhiều công trình nghiên cứu tâm lý học lao động cho thấy độ lớn, thể tích, trọng lợng đồ vật đợc xác định dới ánh sáng màu đỏ xác dới ánh sáng màu lục lam Tơng tự nh môi trờng màu lục làm tăng độ xác việc thực công việc màu đỏ lại tác tác động làm tăng căng thẳng bắp thịt Trong tổ chức lao động khoa học, ngời ta thờng nói đến màu phải lùi xa, màu lại gần Chẳng hạn, màu lam tạo cảm giác không gian đợc tăng rộng, tựa nh lùi sau màu nâu ngợc lại, tựa nh nhô phía trớc Về tác động tâm lý mình, màu sắc có nhiều màu nặng màu nhẹnh màu tối, mầu sẫm thờng tạo cảm giác nặng so với gam màu sáng Màu sắc ảnh hởng đến tri giác độ nóng lạnh Ngời ta phân biệt màu nóng nh đỏ, da cam, vàng gây nên ấn tợng nóng màu lạnh nh lam, chàm gây ấn tợng lạnh Bằng màu tơng ứng, làm thay đổi nhiệt độ phòng phần nào, thay đổi ngời công nhân http://www.ebook.edu.vn 207 Màu sắc tác động chung tới hoạt động ngời Một số màu kích thích, nâng cao hoạt tính ngời nh đỏ, vàng, da cam Một số màu khác, ngợc lại, làm cho ngời trở nên trầm tĩnh, dẫn đến chỗ thụ động nh màu tím, lam Do đó, ngời ta thờng nói đến màu tích cực màu tiêu cực Một số màu thuộc tính đợc xếp vào loại màu trung tính Có ý kiến cho rằng, mức độ tác động kích thích màu sắc tơng ứng với thứ tự màu quang phổ mặt trời (M.Deribere) Từ phân chia đó, ta không nên lấy màu hai cực đỏ, tím làm cho mặt phía nơi làm việc Cuối cùng, đặc điểm tâm lý chủ yếu màu sắc ảnh hởng tới trạng thái tâm lý, tâm trạng ngời Ngời nói đến màu vui, màu buồn, màu hoan hỉ rầu rĩ hình dung đến tợng tơng ứng Các tác động tâm lý màu sắc khác đợc giải thích đặc trng tác động đến ngời vật tợng quen thuộc thực với màu sắc đợc đặc trng cho chúng nh màu đỏ đợc liên tởng tới màu lửa máu, màu da cam vàng lại liên tởng với màu mặt trời, màu lam màu bầu trời, màu lục màu cỏ v.v Nh vậy, màu sắc ảnh hởng đến tình trạng sức khoẻ cân tâm sinh lý ngời mà có tác dụng quy định thành tích lao động mặt số lợng lẫn mặt chất lợng Nh ta thấy, nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm đầy đủ hiệu ứng tâm sinh lý màu sắc Căn vào hiệu ứng này, ngời ta xác định rõ tơng quan, phản chiếu tác dụng tính thẩm mỹ cần lựa chọn màu sắc phù hợp cho đồ gỗ, thiết bị kỹ thuật, công cụ Trong lao động công nghiệp, màu sắc có ý nghĩa quan trọng ví thực chức khác Đó tạo điều kiện tối u cho tri giác nhìn, tạo điều kiện tối u cho hoạt động lao động, làm phòng làm việc, góp phần nâng cao an toàn lao động Sử dụng báo hiệu màu sắc phơng tiện an toàn lao động, làm giảm tác đọng lợi nhân tố thuộc môi trờng vật lý nh nhiệt độ, độ ẩm, chuyển vận độ không khí v.v, hạ thấp phần tác động không thuận lợi tiếng ồn Tạo tác động có ảnh hởng tích cực tới tâm trạng công nhân http://www.ebook.edu.vn 208 Màu sắc có vai trò to lớn sản xuất công nghiệp Do vậy, việc sử dụng màu sắc hợp lý, khoa học đem lại hiệu sản xuất kinh tế lớn Căn vào cờng độ, gam màu độ bão hoà, lựa chọn màu cho nơi làm việc cho thu đợc hiệu mong muốn dới khía cạnh khách quan (hiệu suất lao động lẫn dới khía canh chủ quan - thoả mãn Để tạo môi trờng màu sắc tố u cho chỗ làm việc, cần lu ý đến số yêu cầu tâm lý loa động định Các màu có khác lớn phản chiếu, để có đợc ánh sáng đồng hệ số phản chiếu nên là: 70-80% trần nhà; 50-60% tờng xung quanh; 50-60% đồ gỗ ; 30-50% lát sàn Đối với tờng phía phòng làm việc nên sử dụng màu không làm phân tán ý giữ đợc nh màu ghi, màu ve xanh Nên sử dụng gam màu nóng nh màu kem, màu hồng cho phòng lạnh gam màu lạnh nh màu xanh cho phòng bị làm nóng Nên sơn màu tờng phòng làm việc màu cuả máy nên có tơng phản Chẳng hạn nh cần sơn màu tờng nhà với màu máy theo bảng sau: Tờng Máy Màu vàng nhạt Lục nhạt Màu kem, màu be Lam nhạt Máy móc phải đợc chiếu sáng nh để phận quan trọng phải đợc chủ thể nhìn thấy rõ Máy phải đợc sơn màu khác cho phần động cơ, sắc cạnh, nguy hiểm sơn màu đỏ, vàng, da cam thân máy sơn màu ghi, xanh lam sáng Các phận điều khiển máy, công cụ phải đợc mã hoá màu sắc để dễ phân biệt dễ đồng Trong phân xởng tự động hoá, ngời ta yêu cầu nên sử dụng màu nóng để giữ mức độ cảnh giác, tờng nhà nên sơn màu vàng nhạt gam màu khác kết hợp với yếu tố trang trí màu da cam (M.Delibere - 1968) Máy http://www.ebook.edu.vn 209 bảng điều khiển sơn màu lục - lam màu bão hoà có hệ số phản chiếu từ 50 60%, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân biệt Do chỗ ở, bảng điều khiển, màu sắc truyền thông tin bóng đèn hiệu, ngời ta đặt số yêu cầu sau tâm lý kỹ thuật định Đối với thao tác yêu cầu tốc độ tri giác lớn mà tốc độ trả lời lớn sử dụng tín hiệu tín hiệu màu nh đỏ, vàng, da cam Phải tiến hành phân nhóm theo khu vực cho tín hiệu ánh sáng khoảng cách phù hợp để tránh chồng chéo vùng nhầm lẫn màu sắc Thời gian xuất tín hiệu màu tuỳ thuộc vào số tính dễ nhìn thấy màu Chẳng hạn, tín hiệu có ánh sáng màu vàng có thời gian xuất ngắn hơn, tín hiệu màu lam màu đỏ có thời gian xuất dài Để nhằm làm tăng trí nhớ ý nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động ống dẫn, ngời ta sử dụng mã màu sắc nh ống dẫn nớc có màu ghi màu đen, ống dẫn dung dịch có độc hại hoá chất sơn màu vàng, ống dẫn ga chất nổ sơn màu đỏ, ống dẫn nhiên liệu lỏng sơn màu lam Việc áp dụng sơn cách đắn màu chức nơi làm việc đợc thực tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng xí nghiệp tạo trạng thái thuận tiện mặt tri giác tâm lý Điều góp phần làm giảm tợng mệt mỏi sớm tăng xuất lao động Tiếng ồn rung chuyển Tiếng ồn yếu tố môi trờng có tính độc hại lớn thể ngời gây mệt mỏi cho ngời, làm giảm số lợng chất lợng sản phẩm lao động Có số vị trí làm việc mà môi trờng âm có hại sức khoẻ thể chất tâm lý ngời lao động Vì tiếng ồn mà tín hiệu âm nh tiếng chuông reo chẳng hạn bị át đi, thông tin, giao tiếp trình lao động lại bị nhiễu Khi tiếng ồn kéo dài tới 75 dB, xuất lâu gây tợng thính giác Các nguồn gây tiếng ồn trực tiếp (từ máy móc, động cơ, búa) gián tiếp nh truyền sóng âm qua tờng, sàn trần nhà Cảm giác chủ quan mệt mỏi bực bội bị gây tiếng ồn có cờng độ lớn 90 dB thờng khó phát Chẳng hạn, ngời ta nhận thấy tiếng ồn làm thay đổi thời gian phản ứng, nh khả tập trung ý, khéo léo, làm http://www.ebook.edu.vn 210 giảm khả tri giác Trong hoạt động giám sát, tiếng ồn gây sốc tâm lý E.Gradjean đa loạt yếu tố cần lu ý đến đánh giá hậu tai nạn tiếng ồn nh tiếng ồn bất ngờ xen kẽ làm khó chịu tiếng ồn liên tục; tần số cao làm phiền tần số thấp; hoạt động cần đến ý thờng dễ bị tác động tiếng ồn hoạt động khác; tiếng ồn có hại đến họat động trí óc nh: học tập, sáng tạo hoạt động chân tay Ngời ta đa số đề xuất nhằm loại trừ hoàn thiện việc chống tiếng ồn sản xuất Chẳng hạn, việc làm giảm bớt làm loại trừ tiếng ồn thực đợc cách nh thay vật liệu cứng vật liệu mềm dẻo hơn, cố định máy nặng bê tông cứng thép có đặt lớp vật liệu cách âm, tiến hành nhóm nguồn tiếng ồn có cờng độ khác nhng có thành phần vang nh vào với Để cách âm, ngời ta thờng ốp tờng trần nhà vật liệu cách âm Đối với ngời, chống lại tiếng ồn từ bên cách dùng bông, xáp tai nghe để che phủ toàn vùng tai hay toàn đầu Cả hai cách chống tiếng ồn không thuận tiện cản trở giao tiếp làm việc II Cờng độ lao động, thời gian nghỉ ngơi Cờng độ lao động Chế độ lao động đợc hiểu xác định rõ nội dung cho phân phối công việc trình lao động Nội dung đợc xác định theo số nh cờng độ lao động, thời gian lao động mệt mỏi Cờng độ lao động lớn làm biểu tổn hao lợng thần kinh - bắp chủ thể thời gian xác định Năng lực lao động chủ thể bị phụ thuộc vào cờng độ lao động hợp lý Khi có cờng độ lao động hợp lý, chủ thể không bị mệt mỏi mà cử động đạt hiệu quả, suất chất lợng đảm bảo Cờng độ lao động bị phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ, khả lao động tới hạn, mức độ bồi dỡng vật chất chế độ nghỉ ngơi hợp lý chủ thể Mệt mỏi đợc coi tợng tâm - sinh lý tiêu cực, xuất trình chủ thể thực thao - động tác, cử động lao động Có mệt mỏi tâm lý sinh lý Nguyên nhân gây mệt mỏi sinh lý tiêu hao lợng thể http://www.ebook.edu.vn 211 sau thời gian lao động Nó biểu khả hoạt động giác quan bị giảm sút Để khắc phục tình trạng này, chủ thể phải đợc nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ thải trừ chất cặn bã Sự mệt mỏi tâm lý đợc nảy sinh nguyên nhân tri giác kéo dài, quan nhận cảm bị ức chế, công việc thiếu hứng thú chủ thể bị ngao ngán không thoả mãn với tác động bên - ngoài, công việc đơn điệu, tẻ nhạt, dài lâu, thiếu hấp dẫn làm cho động tác không xác, sai lầm từ đó, họ dễ bị cáu gắt, nóng nảy, bực bội Để khắc phục đợc mệt mỏi lao động, cần thực phức hợp biện pháp sau: 1) Quy định chế độ làm việc, xác định rõ cờng độ, thời gian lao động nghỉ ngơi hợp lý; 2) Chú ý đến việc hạn chế ảnh hởng tiêu cực môi trờng, tạo lập đợc điều kiện, dụng cụ lao động cần thiết, giáo dục ý thức - thái độ lao động quan tâm đến yêu cầu đáng ngời lao động; 3) Giải tốt chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, có biện pháp khắc phục ảnh hởng tiêu cực hoàn cảnh đến ngời lao động nh trình sản xuất, công cụ, phơng tiện kỹ thuật máy móc Thời gian nghỉ ngơi Từ lâu, ngời ta thấy cần có luân phiên thời kỳ làm việc thời kỳ nghỉ ngơi- giải lao Điều phức tạp nằm chỗ, làm kết hợp tối u thời gian thời kỳ Trong ca sản xuất có thời kỳ giải lao thức sau: nghỉ ăn tra, thể dục Trong đó, ngời làm việc thời gian Cũng có trờng hợp ngời công nhân không muốn dừng công việc lại nhng thể buộc họ phải làm điều Lúc này, ngừng tay để nghỉ giải lao có tổ chức để công nhân đợc nghỉ ngơi cách thản, hạ thấp độ mệt mỏi nâng cao hiệu lao động họ Vấn đề giải lao đợc nghiên cứu cách đầy đủ Thờng thời gian ca sản xuất, ngời ta sử dụng vài lần giải lao có độ dài từ đến 10 phút Những giải lao dài gặp Tổng số lần giải lao thờng từ 10 đến 30 phút bao gồm thể dục ca Khi đa thêm giải lao vào, công nhân mệt mỏi suất lao động tăng Nhiều công trình nghiên cứu chứng minh điều Không có quy tắc chung để xác định số lần giải lao phân bố chung ca sản xuất, phân xởng, loại hình lao động cụ thể http://www.ebook.edu.vn 212 III Sự mệt mỏi lao động Khái niệm: Là hình thức rối loạn việc tổ chức hoạt động nh kết cố gắng làm việc với biến đổi chức bình diện nh sinh lý, tâm lý Mệt mỏi kết tích lũy tác động yếu tố khác nh Sự cố gắng thể chất, trí tuệ, cảm giác, yếu tố môi trờng vật lý, cờng độ tần xuất vận động, đơn điệu, tình trạng sức khỏe thể, dinh dỡng không hợp lý, yếu tố xã hội Mệt mỏi đợc biểu giảm khả lao động, dẫn đến giảm suất lao động: biến đổi sinh lý (trong hoạt động bắp nh hoạt động thần kinh trung ơng) tâm lý Khía cạnh động - xúc cảm đóng vai trò quan trọng xuất trạng thái mệt mỏi, động xúc cảm giá đỡ động hoạt động biến đổi yếu tố làm nảy sinh che dấu mệt mỏi Mệt mỏi phản ứng tự vệ tự nhiên thể hoạt động nhằm ngăn ngừa phá hủy thể Sự lao động đợc tổ chức không hợp lý dẫn đến tiêu tốn nhiều lợng Nếu mệt thể bị suy sụp mệt mỏi tợng khách quan, ngời có làm việc có mệt mỏi Theo nhiều tác giả nên phân biệt khái niệm mệt mỏi mệt nhọc Mệt mỏi khái niệm sinh lý học để biến đổi sinh lý thể ngời công nhân, tiêu tốn lợng trình hoạt động gây nên Còn mệt nhọc khái niệm tâm lý học Đó thể nghiệm mệt mỏi, trạng thái tâm lý nảy sinh lao động Hai khái niệm có liên quan với nhng không đồng mệt mỏi gây nhng có trờng hợp mệt mỏi nhiều mà mệt nhọc lại ít, mệt mỏi mà mệt nhọc lại nhiều Bao mệt nhọc dấu hiệu mệt mỏi Các loại mệt mỏi phòng chống Các nhà tâm lý học phân biệt ba loại mệt mỏi khác a Mệt mỏi chân tay (cơ bắp) mệt mỏi loại lao động chân tay tạo b Mệt mỏi trí óc (mệt óc) mệt mỏi loại lao động trí óc tạo http://www.ebook.edu.vn 213 c Mệt mỏi cảm xúc mệt mỏi hoàn cảnh chờ đợi thụ động tạo nên tình căng thẳng lao động tạo nên Sự phân chia có ý nghĩa tơng đối Trong thực tế sản xuất, mệt mỏi ngời lao động thờng có dạng tổ hợp ba loại loại mệt có liên quan với Nh ta thấy, mệt mỏi đợc coi tợng khách quan tránh khỏi thực trình lao động Vấn đề chỗ phải làm để mệt mỏi không xảy sớm Muốn phải tìm hiểu nguyên nhân gây mệt mỏi sản xuất để đề biện pháp ngăn chặn mệt mỏi sớm Theo nhà tâm lý học, có ba loại nhân tố gây mệt mỏi Nhân tố bản, trực tiếp gây mệt mỏi, tổ chức lao động không hợp lý Nhân tố bổ sung, mà thân nó, điều kiện đinh trực tiếp gây mệt mỏi Nhân tố thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi dễ dàng xảy Do vậy, biện pháp để ngăn ngừa không cho mệt mỏi xảy sớm tổ chức hợp lý thân trình lao động Ngoài ra, biện pháp cải thiện hoàn cảnh phơng tiện, điều kiện lao động có ý nghĩa quan trọng Khi s mệt mỏi đợc giảm bớt, sức làm việc đợc nâng lên IV Bầu không khí tâm lý nhóm, tập thể lao động Khái niệm Bầu không khí tâm lý (E.Psychical Air) đợc hiểu tính chất mối quan hệ qua lại, loại trạng thái tình cảm tế nhị, tích cực ngời với ngời nhóm, tập thể lao động định Trong cấu trúc bầu không khí tâm lý có tâm lý cá nhân, tâm lý - x hội x hội Bầu không khí tâm lý nhóm - tập thể lao động có tác dụng quy định tính chất sống, hoạt động giao tiếp thành viên Bầu không khí tâm lý đợc biểu hai mặt đối lập tích cực tiêu cực Các thành phần tâm lý nh tinh thần tập thể, ý thức nhóm, tơng hợp tâm lý, tâm trạng chung ngời đợc vận động mối quan hệ qua lại với để tạo bầu không khí tâm lý nhóm - tập thể lao động Tinh thần tập thể http://www.ebook.edu.vn 214 đợc biểu tính tích cực, thái độ trách nhiệm - nghĩa vụ, đoàn kết - tơng trợ giúp đỡ nhau, nêu yêu cầu cao ngời thực nhiệm vụ lao động Cơ sở tâm lý tơng hợp đồng tâm trạng, xu hớng, tính cách, khí chất, tình cảm, ý chí nhận thức chủ thể đối tợng, trình lao động Nội dung trình, trạng thái, thuộc tính tâm lý chung nhóm lao động tính chất d luận, truyền thống, bầu không khí tâm lý có tác động qua lại với để quy định hình thành tâm trạng tập thể Một hình thành, tâm trạng tập thể đợc biểu khí hào hứng hay không, thuận hoà - đồng cảm - thiện cảm hay xích mích - lạnh lùng - ác cảm, sáng khoái - hồ hởi hay nặng nề - buồn tẻ, thoả mãn hay không thoả mãn với công việc Vấn đề hình thành bầu không khí tâm lý nhóm tập thể lao động Để hình thành đợc bầu không khí tâm lý tích cực nhóm tập thể lao động, cần thiết phải ý vấn đề sau: 1) Giáo dục tính hòa nhập, thống tâm trạng lao động cho ngời, ý thức gìn giữ mối quan hệ tốt với ngời với ngời Hình thành nhận thức mối quan hệ lên nhân cách lao động,, thái độ đắn ý chí tạo lập bầu không khí tâm lý tích cực Ti liệu tham khảo Đặng Danh ánh, Một số vấn đề tâm lý - giáo dục hớng nghiệp "Thông tin KHGD" No2, Viện KHGD, Hà Nội 1983 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chơng trình đào tạo giáo viên trình độ CĐSP, Hà Nội 1996 Dale carnegie, Đắc nhân tâm bí thành công NXB Văn hoá, Hà Nội 1998 Phạm Tất Dong, Tâm lí học dạy lao động, Viện KHGD, Hà Nội, 1980 Phạm Tất Dong, Hớng nghiệp vấn đề cần giải "Thông tin KHGD No3, Viện KHGD, Hà Nội 1984 Hồ Ngọc Đại:,Tâm lý học dạy học NXB Giáo dục, Hà Nội 1983 Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách - Đào tạo nhân lực NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 http://www.ebook.edu.vn 215 Phạm Minh Hạc, Văn hoá giáo dục - Giáo dục văn hoá NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 Phạm Minh Hạc (chủ biên) nhóm tác giả, Tâm lý học Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 1988; Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 1989 10 Nguyễn Kế Hào, Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học NXB Giáo dục, Hà Nội 1985 11 Đặng Xuân Hoài, Phơng pháp quan sát nghiên cứu nhân cách học sinh "NCKHGD", No9, Viện KHGD, Hà Nội 1978 12 Jean Piaget, Tuyển tập tâm lý học NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 13 Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXB Quốc gia Hà Nội năm 2000 14 Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học trí tuệ NXB Quốc gia Hà Nội năm 2001 15 Vũ Thị Nho,Tâm lí học phát triển, NXBĐHQG Hà Nội, năm 2003 16 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động NXB Đại học Quốc gia Hà nội năm 1999 17 Nguyễn Thị Lan, Tâm lý học s phạm kỹ thuật nghề nghiệp, Trờng ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh năm 1995 18 T.V.Kudrijacev, Tâm lý học t kỹ thuật NXB Giáo dục, M.1975 (Tiếng Nga) 19 K.K.Platonov, Những vấn đề tâm lý học lao động NXB Y học, M.1970 (Tiếng Nga) 20 Alvin toffler, Làn sóng thứ ba NXB Thanh niên, Hà Nội 2002 21 Alvin toffler, Cú sốc tơng lai NXB Thanh niên, Hà Nội 2002 22 Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, Tự học, tự đào tạo - t tởng chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 23 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001 24 Đức Uy, Tâm lí học sáng tạo, NXBGD Hà Nội, 1999 25 Nguyễn Khắc Viện, Từ điểm tâm lý NXB Ngoại văn - Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 1991 http://www.ebook.edu.vn 216 26 Phạm Ngọc Uyển, Hớng nghiệp vấn đề công tác đức dục Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1982 27 Phạm ngọc Uyển, Những vấn đề tâm lý học t kỹ thuật Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1983 28 Phạm Ngọc Uyển, Những vấn đề tâm lý học tâm Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1985 29 Phạm Ngọc Uyển, Hình thành t kỹ thuật nh thành tố sẵn sàng tâm lý vào lao động cho học sinh phổ thông Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 1988 30 Skinner B.f, Verbal Behavior, N.Y.1957 31 Watson J, Imitation in Monkeys, Psychol Bull 5.19 http://www.ebook.edu.vn 217 218