Giáo trình Tâm học đại cương khi được biênsoạn đã có sự tiếp thu kế thừa và lựa chọn các tri thứccủa những tài liệu trước đó và được sắp xếp lại ở mộtsố đơn vị tri thức tâm lí học cho phù hợp, khi giảng dạytránh sự trùng lặp về tri thức giữa các phần.Nội dung giáo trình Tâm học đại cương gồmsáu chương, được phân công biên soạn như sau:Chương thứ nhất Tâm lí học là một khoa học. GS.TSNguyễn Quang Uẩn và TS Nguyễn Xuân Thức.Chương thứ hai Hoạt động. giao tiếp và sựhình thành phát triển tâm lí. PGS.TS Trần Quốc Thàn
GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dùng cho trường Đại học Sư phạm) Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, kiến thức Tâm lí học cần thiết cho lĩnh vực đời sống xã hội giảng dạy trường đại học thuộc nhóm ngành, nghề khác Mơn Tâm lí học đại cương môn học chung cung cấp kiến thức nhận dạng khoa học tâm lí tri thức tảng để tiếp thu kiến thức tâm lí học chuyên sâu tâm lí học liên ngành Mơn Tâm lí học đại cương mơn học chương trình đào tạo đại cương trường đại học cao đẳng Giáo trình Tâm lí học đại cương mơn Tâm lí học đại cương - Khoa Tâm lí giáo dục biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập sinh viên nhóm ngành thuộc trường đại học khác Giáo trình Tâm học đại cương biên soạn có tiếp thu kế thừa lựa chọn tri thức tài liệu trước xếp lại số đơn vị tri thức tâm lí học cho phù hợp, giảng dạy tránh trùng lặp tri thức phần Nội dung giáo trình Tâm học đại cương gồm sáu chương, phân công biên soạn sau: Chương thứ Tâm lí học khoa học GS.TS Nguyễn Quang Uẩn TS Nguyễn Xuân Thức Chương thứ hai Hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí PGS.TS Trần Quốc Thành Chương thứ ba: Sự hình thành phát triển tâm lí GS.TS Nguyễn Quang Uẩn TS Nguyễn Xuân Thức Chương thứ tư Hoạt động nhận thức TS Nguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Thị Huệ, ThS Nguyễn Đức Sơn Chương thứ Tình cảm ý chí PGS.TS Hồng Anh PGS.TS Lê Thị Bừng Chương thứ Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách PGS.TS Nguyễn Thạc TS Vũ Kim Thanh Bộ mơn Tâm lí học đại cương cố gắng nhiều việc biên soạn với mong muốn giáo trình tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên nghiên cứu sinh cán giảng dạy trường đại học Khi biên soạn không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp để giúp giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lí học dại cương Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Chương 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀN H, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC Chương 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Chương 5: TÍN H CẢM VÀ Ý CHÍ Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH Created by AM Word2CHM Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Từ lồi người sinh ra, Trái Đất xuất tượng hoàn tồn mẻ - tượng tâm lí người mà văn minh cổ đại gọi linh hồn Khoa học nghiên cứu tượng tâm lí học Từ tư tưởng sơ khai tượng tâm lí, tâm lí học hình thành, phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ IV VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TÂM LÍ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CÂU HỎI ÔN TẬP Created by AM Word2CHM I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lí học 1.1 Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại Lồi người đời Trái Đất khoảng 10 vạn năm - người trí khơn có sống có lí trí, buổi đầu cịn sơ khai, mông muội Trong di người nguyên thuỷ, người ta thấy chứng tỏ có quan niệm sống "hồn", "phách" sau chết thể xác Trong văn tự từ thời cổ đại, kinh ấn Độ có nhận xét tính chất "hồn", có ý tưởng tiền khoa học tâm lí - Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữ "tâm" người "nhân, trí, dũng", sau học trò Khổng Tử nêu thành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" - Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại Xôcrát (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngôn tiếng "Hãy tự biết mình" Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm lí học: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Người hbn tâm hồn" Arixtốt (384 - 322 TCN) ông người có quan điểm vật tâm hồn người Arixtốt cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác tâm hồn có ba loại: + Tâm hồn thực vật có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (còn gọi "tâm hồn dinh dưỡng") + Tâm hồn động vật có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (còn gọi htm hồn cảm giác") + Tâm hồn trí tuệ có người (cịn gọi "tâm hồn suy ngưhĩ") Quan điểm Arixtốt đối lập với quan điểm nhà triết học tâm cô đại Phlatong (428 - 348 TCN) Phlatongcho rằng, tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, có giai cấp chủ nô, tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nơ lệ - Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại tâm hồn quan điểm nhà triết học vật như: Thalet (thế kỉ thứ VII -V TCN); Anaxứimn (thế kỉ V TCN), Hêrachlít (thế kỉ VI - V TCN) cho tâm lí, tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất Cịn Đêmơcrít (460 370 TCN) cho tâm hồn nguyên tử cấu tạo thành, "nguyên tử lửa" nhân tố tạo nên tâm lí Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nên vạn vật có tâm hồn Các quan điểm vật tâm đấu tranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lí vật chất 1.2 Những tư tưởng tâm lí học từ nủa đầu kỉ XIX trở trước - Trong suốt thời kì trung cổ, tâm lí học mang tính chất thần bí - thể huyền bí Nghiên cứu sống tâm hồn bị quy định nhiệm vụ thần học, kết nghiên cứu nhằm xem tâm hồn người phải đưa tới xứ sở hưng thịnh nào? - Thuyết nhị nguyên: R Đềcác (1596 - 1650) đại diện cho phái nhị nguyên luận" cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn Đềcác coi thể người phản xạ máy Còn thể tinh thần, tâm lí người biết Song Đề đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lí Sang kỉ XVIII, tâm lí học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức Vôn Phơ chia nhân chủng học (nhân học) thành hai thứ khoa học, khoa học thể, hai tâm lí học Năm 1732, ơng xuất "Tâm lí học kinh nghiệm" Sau năm (1734) đời "Tâm lí học lí trí" Thế tâm lí học" đời từ - Các kỉ XVII - XVIII - XIX đấu tranh chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật + Các nhà triết học tâm chủ quan Béccơli (1685 - 1753), E Makhơ (1838 - 1916) cho giới khơng có thực, giới "phức hợp cảm giác chủ quan" người Còn D Hium (1711 - 1776) coi giới "kinh nghiệm chủ quan" Nguồn gốc kinh nghiệm đâu? Hium cho người khơng thể biết Vì thế, người ta coi Hium thuộc vào phái bất khả tri Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao thể "ý niệm tuyệt đối" Hêghen + Thế kỉ XVII - XVIII - XIX, nhà triết học tâm lí học phương Tây phát triển chủ nghĩa vật lên bước cao hơn: Spinôda (1632 - 1667) coi tất vật chất có tư duy, Lametri (1709 - 1751) nhà sáng lập chủ nghĩa vật Pháp thừa nhận có thể có cảm giác; cịn Canbanic (1757 - 1808) cho não tiết tư tưởng, giống gan tiết mật L Phơbách (1804 - 1872) nhà vật lỗi lạc bậc trước chủ nghĩa Mác đời, khẳng định: Tinh thần, tâm lí khơng thể tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não Đến nửa đầu kỉ XIX có nhiều điều kiện để tâm lí học trưởng thành, tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận, chuyên ngành triết học người khác phải khơng? 33) Có em (bạn) hồi hộp khơng? 34) Em (bạn) có thích cơng việc địi hỏi ý thường xuyên không? 35) Em (bạn) có hay run sợ khơng? 36) Nếu khơng bị kiểm tra em (bạn) có chịu mua vé tàu hay xe khơng? 37) Em (bạn) có thấy khó chịu sống tập thể mà người hay giễu cợt khơng? 38) Em (bạn) có hay bực tức khơng? 39) Em (bạn) có thích cơng việc phải làm gấp khơng? 40) Em (bạn) có hồi hộp trước việc khơng xảy khơng? 41) Em (bạn) đứng ung dung, thong thả phải khơng? 42) Có em (bạn) đến chỗ hẹn, làm, học muộn hay không? 43) Em (bạn) có hay thấy ác mộng khơng? 44) Có em (bạn) người thích nói chuyện đến mức khơng bỏ lỡ hội nói chuyện với người khơng quen biết khơng? 45) Có nỗi đau làm em (bạn) lo lắng khơng? 46) Em (bạn) có cảm thấy hạnh phúc thời gian đài không tiếp xúc rộng rãi với người không? 47) Em (bạn) gọi người dễ xúc động, dễ phản ứng khơng? 48) Trong số người quen, có người mà em (bạn) khơng ưa thích cách cơng khai phải khơng? 49) Em (bạn) có cho người hồn tồn tự tin khơng? 50) Em (bạn) phật ý người lỗi lầm cơng tác hay thiếu sót riêng tư hay khơng? 51) Em (bạn) cho khó có niềm vui thật buổi liên hoan phải không? 52) Cảm giác thấp người khác có làm em (bạn) khó chịu khơng? 53) Em (bạn) dàng làm cho nhóm bè bạn buồn chán trở nên sơi nổi, vui vẻ khơng? 54) Em (bạn) có thường hay nói điều mà em (bạn) chưa hiểu kĩ không? 55) Em (bạn) có lo lắng sức khoẻ khơng? 56) Em (bạn) có thích trêu chọc người khác khơng? 57) Em (bạn) có bị ngủ khơng? Cách tiến hành: Bảo học sinh ghi tên, tuổi, lớp học vào đầu tờ phiếu, sau đọc kĩ 57 câu hỏi ghi tờ phiếu Nếu thấy điều với thân ghi dấu "+" trước số thứ tự câu hỏi đó, cịn điều khơng với thân ghi dấu "-" trước số thứ tự câu hỏi tương ứng Hãy trả lời cách trung thực không bỏ quãng Gặp câu không quen thuộc trả lời theo cách nghĩ Hãy trả lời theo ý nghĩ nảy sinh đầu trước tiên (chú ý tốc độ trả lời: - câu phút) Cách chấm điểm: a) Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51 b Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+,); không cho điểm trả lời không ("-"): 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 47, 50 52, 55, 57 c Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời có ("+"): 24, 36 Cho câu điểm, câu hỏi sau trả lời không ("-"): 12, 18, 30, 42 48 54 Cách đánh giá: Để tìm hiểu tình cách, cần sử dụng điểm số thuộc mục a c Các điểm số thuộc mục c có chức kiểm tra "tính trung thực" câu trả lời Nếu tổng số điểm câu hỏi mục lớn có nghĩa người trả lời khơng hồn tồn trung thực với thân mình, tờ phiếu trả lời họ khơng có giá trị Các điểm số mục a nói lên mức độ hướng ngoại hướng nội tính cách người trả lời Nếu tổng số điểm thuộc mục a lởn 12 có nghĩa người trả lời có tính cách hướng ngoại, cịn nhỏ 12 có nghĩa họ có tính cách hướng nội Các ví dụ nói lực, kĩ xảo tri thức người Hãy dấu hiệu đặc trưng cho lực xác định xem trường hợp nói lực? a Chiều dài cánh tay võ sĩ b Nguyện vọng muốn có cơng ăn việc làm thường xun c Sự hiểu biết rộng lĩnh vực c Ĩc quan sát thể chỗ: người nhìn thấy cách có hệ thống nhiều điều quan trọng công tác, vật tượng hay mặt người d Lực co tay e Một học sinh trình bày tốt thơ luyện tập với thầy giáo f Một người ghi nhớ nhanh chóng hình dáng, màu sắc độ lớn vật g Một người nhanh chóng nắm cử động, tư hành động h Một học sinh kể lại hay học thuộc lòng i Tính yêu cầu cao k Một người phân biệt giỏi mùi ghi nhớ chúng cách xác Created by AM Word2CHM TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH A.N Lêơnchiép Hoạt động - giao tiếp - nhân cách NXB Giáo dục, Hà Nội, 1989 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ Tâm lí học Tập I NXB Giáo dục Hà Nội, 1988 M.Reuchlin Tâm lí học đại cương - Tập I, II NXB Thế giới Hà Nội, 1995 Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) Bài tập thực hành Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Chương một: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I Đối tượng nhiệm vụ tâm lí học Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm tílhọc Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học Các quan điểm tâm lí học đại II Bản chất chứcc phân loại tượng tâm lí Bản chất tâm lí người Chức tâm lí Phân loại tượng tâm tí III Phương pháp nghiên cứu tâm lí Nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lí Phương pháp nghiên cứu tâm lí IV Vị trí vai trị tâm lí học trongcuộc sống hoạt động Vị trí tâm tí học hệ thống khoa học Ý nghĩa tâm tí học tronglcuộc sống hoạt động người Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương hai: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÂM LÍ I Hoạt động Khái niệm hoạt động Các đặc điểm hoạt động Cấu trúc hoạt động Các dạng hoạt động II Giao tiếp Khái niệm giao tiếp Phân loại giao tiếp III.Tâm mlí sản phẩm hoạt động giao tiếp Mối quan hệ hoạt động giao tiếp Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lí Câu hỏi ơn tập Bài tập Chương ba: SỰ HÌNH THÀH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ, Ý THỨC I Sự hình thành phát triển tâm lí Sự nảy sinh hình thành tâm lí phương diện lồi người Sự phát triển tâm lí phương diện cá thể II Sự hình thành phát triển ý thức Khái niệm chung ý thức Các cấp độ ý thức hình thành phát triển ý thức Chú ý - điều kiện tâm lí hoạt động có ý thức Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương bốn: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC I Nhận thức cảm tính Cảm giác Tri giác Câu hỏi ôn tập Bài tập II Nhận thức lí tính Tư Tưởng tượng Câu hỏi ôn tập Bài tập III Ngôn ngữ hoạt động nhận thức 146 Khái niệm chung ngôn ngữ Các dạng hoạt động ngôn ngữ Vai trị ngơn ngữ hoạt động nhận thức IV Trí nhớ Khái niệm chung trí nhớ Các q trình trí nhớ Sự quên cách chống quên Phân loại trí nhớ Câu hỏi ơn tập Bài tập Chương năm: TÌNH CẢM VÀ Ý CHÍ I Tình cảm Định nghĩa tình cảm Đặc điểm tình cảm Các mức độ đời sống tình cảm Các quy luật đời sống tình cảm Vai trị tình cảm nhân cách người Câu hỏi ơn tập Bài tập II Ý chí Ý chí Hành động ý chí Hành động tự động hố Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương sáu: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I Khái niệm chung nhân cách Khái niệm Các đặc điểm nhân cách Cấu trúc tâm lí nhân cách Các kiểu nhân cách II Các thuộc tính nhân cách Xu hướng Tính cách Năng lực Khí chất III Sự hình thành phát triển nhân cách Các yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách Câu hỏi ôn tập Bài tập Tài liệu tham khảo -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Tác giả: NGUYỄN XUÂN THỨC (Chủ biên) – NGUYỄN QUANG UẨN - NGUYÊN VĂN THẠC - TRÂN QUỐC THÀNH HOÀNG ANH LÊ THỊ BỪNG "VŨ KIM THANH – NGUYỄN KIM QUÝ NGUYỄN THỊ HUỆ - NGUYỄN ĐỨC SƠN Nhà Xuất Đại học Sư Phạm Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: LÊ A Người nhận xét: PGS.TS TRẦN HỮU LUYẾN - PGS.TS ĐÀO THỊ OANH Biên tập sửa bài: NGUYỄN HỒNG NGA Kĩ thuật vi tính: TRỊNH CAO HẢI Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Mã số: 01.01.541/681 ĐH.2007 Số đăng kí KHXB: 30 – 2007/CXB/541-120/ĐHSP, ngày 4/1/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 Created by AM Word2CHM ... NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lí học 1.1 Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại Lồi người... Chính tâm lí học mácxit gọi "tâm lí học hoạt động" Created by AM Word2CHM II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC... tương đối chúng nhân cách Theo cách phân loại tượng tâm lí có ba loại chính: - Các q trình tâm lí, - Các trạng thái tâm lí, - Các thuộc tính tâm lí * Các q trình tâm tượng tâm lí diễn thời gian