Giáo trình này đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất,cốt yếu nhất của tâm lý học quản lý, nhất là những kiếnthức liên quan đến lĩnh vực quản lý con người trong hệthống giáo dục nước ta. Đây là vấn đề hữu ích chosinh viên, học viên cao học và những người làm côngtác quản lý, lãnh đạo; những người quan tâm đến khíacạnh tâm lý của hoạt động quản lý, lãnh đạo
Trang 1GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Tác giả: TRẦN THỊ MINH HẰNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập của đất nước ta, vấn đềđặt ra là cần phải đổi mới công tác quản lý lãnh đạo.Quản lý được xác định là khâu quyết định hiệu quảhoạt động của nhóm, tập thể Vì vậy cần phải nghiêncứu về tâm lý con người nói chung và tâm lý của ngườilãnh đạo, quản lý nói riêng Việc nắm được đặc điểmtâm lý của mỗi con người trong tổ chức sẽ là cơ sởcho quyết định quản lý đúng đối với tổ chức đó
Nắm bắt được nhu cầu này trong xã hội, trongnhững năm gần đây, hầu hết các ngành nghề liênquan đến con người đều nghiên cứu về tâm lý họcquản lý, đặc biệt là ngành Giáo dục hiện nay
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Trang 2Với những mục tiêu và mong muốn như vậy,chúng tôi biên soạn giáo trình Tâm lý học quản lý.Giáo trình này đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất,cốt yếu nhất của tâm lý học quản lý, nhất là những kiếnthức liên quan đến lĩnh vực quản lý con người trong hệthống giáo dục nước ta Đây là vấn đề hữu ích chosinh viên, học viên cao học và những người làm côngtác quản lý, lãnh đạo; những người quan tâm đến khíacạnh tâm lý của hoạt động quản lý, lãnh đạo.
Giáo trình bao gồm ba phần:
Phần 1: Những vấn đề chung Phần này trìnhbày những vấn đề khái quát chung của tâm lý họcquản lý như: đối tượng, nhiệm vụ và phương phápnghiên cứu của tâm lý học; vai trò của tâm lý học quảnlý; mối quan hệ giữa quản lý và lãnh đạo,
Phần 2 Tâm lý người lãnh đạo, quản lý Phầnnày đề cập đến những đặc điểm và cấu trúc của hoạtđộng quản lý; những đặc điểm tâm lý của người lãnhđạo, quản lý; những đặc điểm tâm lý của con ngườitrong tổ chức; uy tín và phong cách làm việc của ngườilãnh đạo; giao tiếp trong quản lý,
Phần 3 Tâm lý người lao động và tổ chức
Trang 3Phần này trình bày những vấn đề tâm lý của đối tượngquản lý, đó là tâm lý của người lao động và của tổchức.
Hoạt động quản lý là hoạt động rất khó khăn
và phức tạp Việc nghiên cứu những khía cạnh tâm lýtrong hoạt động quản lý lãnh đạo càng khó khăn Dovậy, những vấn đề được trình trong giáo trình chắcchắn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tôi mong nhậnđược những ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáotrình ngày càng hoàn thiện hơn Thư góp ý xin gửi vềCông ty Cổ phần Sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuấtbản Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phần 2 TÂM LÝ NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Phần 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUẢN LÝ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Created by AM Word2CHM
Trang 4GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Created by AM Word2CHM
Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trang 5GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ à Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản lý
Xác định đối tượng của tâm lý học quản lý làtrả lời được câu hỏi: Tâm lý học quản lý nghiên cứucái gì? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết chúng tacần xác định vị trí của tâm lý học quản lý trong hệthống phân ngành của khoa học Tâm lý Trong khoahọc Tâm lý có nhiều phân ngành, mỗi phân ngànhnghiên cứu một lĩnh vực của hiện tượng tâm lý conngười
Tâm lý học quản lý là một phân ngành củatâm lý học xã hội Bởi vì nếu tâm lý học xã hội nghiêncứu các đặc điểm tâm lý của nhóm xã hội, đặc biệt làhành vi của nhóm xã hội, thì tâm lý học quản lý nghiêncứu quá trình tổ chức nhóm, đặc biệt là các tổ chức xãhội Như vậy, tâm lý học quản lý và tâm lý học xã hội
Chương 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM
LÝ HỌC QUẢN LÝ
Trang 6đều nghiên cứu về nhóm xã hội, nhưng phạm vinghiên cứu của tâm lý học quản lý hẹp hơn.
Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học quản lý
là các đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo, quản lý:những người bị lãnh đạo quản lý và các tổ chức xã hội;cũng như các quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý vàngười bị lãnh đạo, quản lý trong tổ chức
1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học quản lý
Tâm lý học quản lý giải quyết các nhiệm vụsau:
- Nghiên cứu người lao động và nhóm ngườilao động dưới tác động của tổ chức và sự điều khiểncủa người quản lý
- Nghiên cứu đặc điểm lao động và nhữngđặc điểm tâm lý của người quản lý, lãnh đạo
- Nghiên cứu những cơ sở tâm lý của việctuyển dụng, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lý
Như vậy, nhiệm vụ cơ bản của tâm lý họcquản lý là nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của hoạt
Trang 7động quản lý với mục đích nâng cao hiệu quả của hoạtđộng này.
1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Tâm lý học quản lý là một phân ngành củatâm lý học xã hội, tâm lý học quản lý sử dụng hầu hếtcác phương pháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội.Trong đó có những phương pháp không chỉ là phươngpháp nghiên cứu của tâm lý học xã hội mà còn làphương pháp nghiên cứu của một số ngành khoa họckhác Sau đây là một số phương pháp nghiên cứu củatâm lý học quản lý
1.2.1 Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm dược thiết kế trong đó có mộthoặc một số biến độc lập và có một hoặc một số biếnphụ thuộc Các nhà nghiên cứu thường thay đổi mộthay một số yếu tố cùng một thời điểm, trong khi vẫngiữ nguyên các yếu tố khác, qua đó chỉ ra sự thay đổi
do tác động đó Theo David, nghiên cứu thực nghiệm
là nghiên cứu nhằm tìm kiếm các nguyên nhân củacác mối liên hệ nhân quả bằng cách điều khiển mộthay một vài nhân tố, trong khi đó lại kiểm soát các
Trang 8nhân tố khác sao cho chúng không đổi (Lê Văn Hảo,1996).
Hầu hết các thực nghiệm trong tâm lý họcquản lý được tiến hành trong phòng thí nghiệm(Schaubroeck và Kuehn, 1992) Tuy vậy, vẫn có nhữngthí nghiệm được tiến hành trong môi trường tự nhiên
1.2.2 Phương pháp điều tra
Phương pháp điều tra sử dụng hàng loạt câuhỏi để nghiên cứu một hay một số biến số mà ngườinghiên cứu quan tâm Hầu hết các cuộc điều tra đềuthực hiện bằng hình thức bảng hỏi Ngoài ra, có cáccuộc điều tra bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp,phỏng vấn qua điện thoại, hoặc được thực hiện quaemail hay qua mạng
Điều tra có thể thực hiện theo lát cắt ngang vàđiều tra bổ dọc
Điều tra theo lát cắt ngang là điều tra về mộtvấn đề tại một thời điểm
Điều tra bổ dọc là thu thập số liệu về cùngthột vấn đề, cùng một khách thể, cùng địa điểm khảosát, nhưng trong các thời điểm khác nhau Điều tra bổ
Trang 9dọc được tiến hành trong thời gian dài, trong thời gian
đó nhà nghiên cứu tiến hành các cuộc điều tra khácnhau
Phương pháp điều tra có ưu điểm là có thểnhanh chóng có được thông tin về vấn đề quan tâm.Mặt khác, phương pháp điều tra thực hiện dễ dàng,thuận lợi hơn so với phương pháp thực nghiệm trongphòng thí nghiệm
Phương pháp điều tra có nhược điểm làkhông phải lúc nào cũng thu được các thông tin tốt, có
độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu
Vấn đề lớn nhất của phương pháp điều tra là
sự nhiệt tình, tinh thần và ý thức trách nhiệm củakhách thể khi trả lời các câu hỏi điều tra
1.2.3 Phương pháp quan sát
Sử dụng phương pháp này để quan sát tâmtrạng, thái độ và đặc biệt là hành vi của con ngườitrong tổ chức Khi thực hiện phương pháp quan sát, tacần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau: xác định
rõ mục đích quan sát, xây dựng sơ đồ quan sát phùhợp
Trang 10Có hai dạng quan sát cơ bản là quan sátkhông can thiệp và quan sát có can thiệp.
- Quan sát không can thiệp là quan sát hành
vi của khách thể mà không có tác động của ngườiquan sát Hình thức này còn dược gọi là quan sát tựnhiên Trong trường hợp này, người quan sát ghi chépmột cách thụ động những gì xảy ra
- Quan sát có can thiệp là quan sát mà ngườiquan sát muốn can thiệp vào tình huống nghiên cứu,nhằm làm sáng tỏ một số điểm nào đó, hoặc trắcnghiệm một lý thuyết Quan sát có can thiệp bao gồm
ba hình thức là: quan sát có tham gia, quan sát có cấutrúc và quan sát thực nghiệm
+ Quan sát có tham gia là người quan sáttham gia tích cực trong tình huống mà hành vi đượcquan sát Người quan sát không cần phải ngụy trang,
mà hiện diện trong tình huống công khai
+ Quan sát có cấu trúc là quan sát có sự kiểmsoát của người nghiên cứu, nhưng mức độ kiểm soátthấp hơn thực nghiệm Người nghiên cứu có thể canthiệp nhằm tạo ra một tình huống để quan sát hay cóthể tạo nên quy trình để quan sát tốt, hiệu quả hơn
Trang 11+ Quan sát thực nghiệm là quan sát đượcthực hiện trong quá trình tổ chức thực nghiệm nhằmthu thập những tư liệu cần thiết phục vụ cho mục đíchcủa thực nghiệm Như vậy, quan sát thực nghiệm cóthể được tiến hành trong phòng thực nghiệm (nếuthực nghiệm được tổ chức trong phòng thực nghiệm),
có thể tiến hành một cách nhiên (nếu thực nghiệm tổchức tự nhiên)
1.2.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Trong tâm lý học quản lý cũng như nhiềukhoa học khác, thường sử dụng phương pháp nghiêncứu tài liệu Việc tiến hành phương pháp nghiên cứutài liệu cần chú ý một số nguyên tắc cơ bản sau: -Nghiên cứu tài liệu cần được xem như một phươngpháp đặc biệt khi nghiên cứu các nội dung thông tin về
tổ chức
- Nghiên cứu tài liệu phải có tính chất tổnghợp, nghĩa là không chỉ nghiên cứu nội dung củathông tin mà cần phải nghiên cứu các khía cạnh kháctrong quan hệ tổ chức
- Nghiên cứu tài liệu là phương pháp bổ trợcùng với một số phương pháp khác khi nghiên cứu
Trang 12các đặc điểm tâm lý của tổ chức.
Các giai đoạn tiến hành nghiên cứu tài liệugồm:
- Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu tài liệu;
- Giai đoạn kiểm tra độ tin cậy của tài liệu;
- Giai đoạn phân tích tài liệu, diễn đạt kết quả
và kết luận
1.2.5 Phương pháp đo lường
Đo lường là quá trình xác định số lượng cácđặc điểm của khách thể hay các vấn đề nghiên cứu.Các biến số trong mỗi nghiên cứu cần dược đo lườnghoặc lượng hoá để giúp nhà tâm lý học phân tích và điđến kết luận
Có thể phân ra hai loại đo lường là đo lườngtuyệt đối và đo lường tương đối
Trong đo lường tuyệt đối, các giá trị của biến
số được miêu tả có tính đặc thù, riêng rẽ một cáchtuyệt đối mà không miêu tả toàn bộ các đặc điểmnghiên cứu, tức là miêu tả có chọn lọc
Đo lường tương đối được sử dụng khi nhà
Trang 13nghiên cứu muốn miêu tả toàn bộ đặc điểm của vấnđề.
1.3 Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin,con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là mộtthực thể xã hội; trong tính hiện thực của nó, bản chấtcon người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, conngười luôn luôn là bản chất của mọi bản chất; yếu tố
cơ bản của bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào cũng làcon người; con người là lực lượng sản xuất Mọi cơcấu trong xã hội đều do quan hệ giữa người và ngườiquyết định
Nhưng phải thấy rằng, những nguyên tắcchính thức không quan trọng bằng khả năng hiểu biếtmôi trường hành chính - những tiến trình tâm lý, vàsau khi thấu triệt môi trường hành chính phải biết cách
xử thế cho thích hợp, bởi vì giải quyết một công việchành chính không phải chỉ trên khía cạnh pháp lý màphải coi trọng các khía cạnh tâm lý, chính trị, xã hội.Hiểu biết hành chính là hiểu biết cách điều khiểnngười khác để động viên và buộc họ làm những côngviệc theo ý muốn của mình Muốn thi hành một
Trang 14chương trình hành chính có kết quả, nhà hành chínhphải đoán trước hậu quả hoạt động của mình và phảihành động thế nào để người khác phải xử thế theo ýmuốn của mình và đừng có cách xử thế mà mìnhkhông thích Những quy luật khách quan của sự pháttriển xã hội xác định trước những hành động của conngười không phải một cách trực tiếp, mà chỉ khi chúngđược phản ánh trong ý thức của con người, khi chúngtác động lên những suy nghĩ và tình cảm của họ Chonên, trong quá trình quản lý hành chính không chỉ chú
ý đến những quy luật khách quan về sự phát triển xãhội, mà cả vai trò chủ quan của con người, tâm lý củacon người và tập thể
Vì thế, người lãnh đạo phải có những kiếnthức về tâm lý học để tự đánh giá mình một cách đúngđắn và biết cách hiểu người khác; biết được những nỗi
lo âu, suy nghĩ, tâm tư, tình cảm và biết sắp xếp người
đó vào đúng vị trí phù hợp với khả năng của họ
Đặt vấn đề như vậy không phải chỉ đứng trêngóc độ đạo đức, mà chính là từ thực tế cuộc sống, từhiệu quả của quản lý hành chính Đặc biệt, từ Đại hộiVII, Đảng ta xác định các quan điểm cực kỳ quan trọng
về công nghiệp hoá và hiện đại hoá, trong đó nhấn
Trang 15mạnh: "Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững" Điềunày nhấn mạnh tầm quan trọng của nhân tố conngười Con người là mục tiêu chủ yếu của công cuộcxây dựng chủ nghĩa xã hội Xã hội mới được xây dựng
là để phục vụ con người, để thoả mãn nhu cầu về vậtchất và tinh thần ngày càng tăng của con người Nếukhông hiểu được bản thân của con người - nhữngngười tham gia xây dựng xã hội mới, thì chúng ta sẽgặp nhiều khó khăn trong quá trình quá độ lên chủnghĩa xã hội, ngay cả khi chúng ta có đầy đủ tiềm lựckinh tế Mọi tài nguyên thiên nhiên khai thác được, mọithiết bị máy móc được chế tạo ra đều nhờ lao độngcủa con người Người lãnh đạo không phải điều khiểntrực tiếp một cỗ máy, cũng không phải trực tiếp điềukhiển xã hội; đúng ra, họ lãnh đạo con người và thôngqua con người mà lãnh đạo xã hội
Nếu người lãnh đạo loại con người ra khỏi hệthống lãnh đạo của mình thì khó mà có kết quả tốt.Con người là yếu tố chủ đạo trong hệ thống quản lý Vìvậy, cần xem xét con người trên cả ba phương diện: -Con người với tư cách là chủ thể quản lý,
- Con người với tư cách là đối tượng quản lý;
Trang 16- Quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý.Với ý nghĩa nói trên, kiến thức về tâm lý học làrất cần thiết đối với người lãnh đạo.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1.1 Trình bày đối tượng nghiên cứu của tâm
lý học quản lý
1.2 Phân biệt sự khác và giống nhau về đốitượng nghiên cứu giữa tâm lý học xã hội và tâm lý họcquản lý
1.3 Trình bày khái quát mục đích, nội dung vàcách thức tiến hành của các phương pháp nghiên cứutrong tâm lý học quản lý
1.4 Những yêu cầu đặt ra về phương phápnghiên cứu của tâm lý học quản lý ở nước ta hiện nay
là gì?
Created by AM Word2CHM
Trang 17GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ à Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
2.1 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Có nhiều cách định nghĩa hoạt động Theotriết học, hoạt động là biện chứng của chủ thể vàkhách thể, bao gồm cả quá trình khách thể hóa chủ thể(chuyển năng lực từ con người vào sản phẩm của hoạtđộng) và chủ thể hoá khách thể (con người phản ánhvật thể, tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thànhnăng lực của mình)
Hoạt động là một phương thức tồn tại của conngười trong xã hội, trong môi trường xung quanh bằngcách tác động vào đối tượng để tạo ra một sản phẩmnhất định
Trong tâm lý học, người ta coi hoạt động làquá trình tác động qua lại giữa con người với thế giớixung quanh để tạo ra sản phẩm cả về phía con người
và cả về phía thế giới khách quan
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Trang 18Hoạt động quản lý lãnh dạo (gọi tắt là hoạtđộng quản lý) là một hoạt động đặc biệt trong xã hộiloài người Hoạt động này có cấu trúc vĩ mô chung sovới các đang hoạt động khác Tuy nhiên, do đối tượng,phương pháp, chức năng của hoạt động quản lý nênngoài cấu trúc vĩ mô chung, nó còn có những nét riêng.
Hoạt động quản lý có những tính chất sau
2.1.1 Hoạt động quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, là một nghề của xã hội
a) Hoạt động quản lý là một khoa học
- Hoạt động quản lý phải nhận thức và vậndụng đúng quy luật; nắm vững đối tượng; có thông tinđầy đủ, chính xác; có khả năng thực hiện (tính khả thi)
- Phải tuân theo các quy luật khách quan, gạt
bỏ những tình cảm và giá trị khác; phải dựa trên nhữngphương pháp quản lý khoa học và những phươngpháp quản lý cụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổng hợp,thống kê)
b ) Hoạt động quản lý là một nghệ thuật
- Hoạt động quản lý đòi hỏi người quản lý
Trang 19phải biết "đóng vai", biết "biểu diễn" các kỹ năng quản
lý của mình cho phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh.Đồng thời, hoạt động quản lý luôn xuất hiện nhữngtình huống bất ngờ Thực tế cho thấy không người lãnhđạo, quản lý nào có thể chuẩn bị sẵn tất cả tình huống,
mà phải có khả năng xử lý các tình huống phức tạp xảy
ra hàng ngày
- Hoạt động của người lãnh đạo luôn đòi hỏi
sự nhanh nhạy, quyết đoán, khả năng tư duy sáng tạo,
sự cảm hứng, tính linh hoạt cao trước vấn đề đặt ra.Hoạt động này:
+ Không mô thức hoá, không có cách thức vàquy định thống nhất;
Trang 20nghiệm, có năng lực tổ chức.
- Đòi hỏi có năng khiếu, say mê, nhiệt tình
- Có đối tượng cụ thể: đối tượng đó là conngười và tổ chức Trong đó con người có thể là một cánhân hoặc một tập thể người
- Sản phẩm của hoạt động quản lý là cácquyết định, nó có ảnh hưởng và tác động tới quá trìnhphát triển xã hội
Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý tỷ lệ thuận vớihiệu quả lãnh đạo trong một tổ chức
2.1.2 Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động phức tạp và có tính chuyên biệt
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý đượcquy định bởi đặc điểm của đối tượng quản lý, của cácmối quan hệ xã hội mà nó có quan hệ Đối tượng quản
lý là con người và tổ chức với những đặc điểm và tâm
lý phức tạp khác nhau
- Tính chất chuyên biệt thể hiện trong yêu cầu
về đào tạo người quản lý, lãnh đạo (phẩm chất, kiếnthức, kỹ năng) với kiến thức sâu rộng và đặc biệt là quá
Trang 21trình tự dào tạo của nhà quản lý.
2.1.3 Hoạt động quản lý là hoạt động gián tiếp
- Sản phẩm của hoạt động quản lý đượcđánh giá qua sự phát triển của từng cá nhân, tập thể;qua kết quả, hiệu quả hoạt động của tập thể do cánhân phụ trách
- Người quản lý, lãnh đạo giải quyết cácnhiệm vụ chủ yếu thông qua tổ chức bằng cách điềukhiển, tác động tới con người và tố chức
2.1.4 Hoạt động của người quản lý được tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp
- Hoạt động quản lý là hoạt động tổ chức,điều khiển con người, nên thường xuyên giao tiếp,quan hệ với con người
- Hoạt động giao tiếp có mặt ở tất cả các khâucủa hoạt động quản lý thông qua lời nói, hoặc khôngbằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng người khác
2.1.5 Hoạt động quản lý là một hoạt động có tính sáng tạo cao
Trang 22- Trong mọi lĩnh vực của hoạt động quản lýđòi hỏi chủ thể phải có năng lực sáng tạo, tư duy linhhoạt, mềm dẻo, mỗi một tình huống xảy ra đòi hỏi phải
có cách xử lý thích hợp
- Mặt khác, tất cả các văn bản chỉ thị các quychế,… là quy định chung Việc vận dụng nó vào cáctrường hợp cụ thể, vào thực tiễn đa dạng, muôn màu,muôn vẻ rất cần tư duy linh hoạt, mềm dẻo, nhạy bén
và sáng tạo
2.1.6 Hoạt động quản lý là hoạt động căng thẳng, tiêu phí nhiều năng lượng thần kinh và cơ bắp, đòi hỏi phải nhạy cảm
Hoạt động quản lý thường xuyên nắm bắt vàtheo dõi công việc, giải quyết nhiều vấn đề trongnhững điều kiện về thời gian, không gian và thông tin
eo hẹp, có nhiều vấn đề phải giải quyết trong cùng thờigian, đòi hỏi luôn phải thay đổi tâm thế và tư duy Cónhững công việc phải suy nghĩ trong nhiều giờ, thậmchí nhiều tháng, nhiều năm Nhưng cũng có việc đòihỏi người quản lý phải linh hoạt, nhưng phải đúngnguyên tắc
2.2 CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Trang 232.2.1 Các cách phân chia cấu trúc hoạt động quản lý
Có nhiều cách phân chia cấu trúc hoạt độngquản lý
a) Dựa trên cơ sở lý thuyết thông tin, người ta
đã xây dựng khái niệm "chu trình quản lý" để mô tả cấutrúc hoạt động của người lãnh đạo Khái niệm chutrình quản lý ở đây được hiểu là một tổng thể các hànhđộng được tiến hành có trật tự liên tục và đảm bảo đểngười lãnh đạo đạt được mục tiêu đề ra: Theo quanđiểm này, trong chu trình quản lý tập hợp các hànhđộng khác nhau và được thực hiện trong nhữngkhoảng thời gian khác nhau, nhưng chúng đều hướngvào việc đạt mục đích nhất định Đó là dấu hiệu thốngnhất chung các yếu tố hoạt động của người lãnh đạo.Xem xét hoạt động quản lý theo các giai đoạn, chúng
ta nhận thấy rằng, về thực chất, khái niệm chu trìnhquản lý đồng dạng với hoạt động quản lý của ngườilãnh đạo Hoạt động quản lý và chu trình quản lý về cơbản theo những bước nhất định và có mối quan hệ vớinhau
b ) Tiến hành qua việc mô tả hình thức công
Trang 24việc của người lãnh đạo diễn ra theo thời gian
Theo cách này, người ta phân chia hoạt độngcủa người lãnh đạo ra thành các hoạt động cụ thểnhư: tổ chức hội nghị, tiếp khách, xây dựng kế hoạch,giao tiếp với mọi người, kiểm tra các hoạt động của bộphận giúp việc và những người dưới quyền
Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý học, tất
cả các hoạt động cụ thể của người lãnh đạo như trênđều bao gồm ba đơn vị lý thuyết có liên quan với nhau
và được gọi là hoạt động nhận thức, hoạt động raquyết định, hoạt động tổ chức thực hiện quyết định Cóthể nói rằng, cả ba đơn vị lý thuyết này luôn có mặttrong các giai đoạn của chu trình quản lý cũng nhưtrong từng hoạt động quản lý, lãnh đạo cụ thể Chúng
ta thấy rằng, bất kỳ tình huống nào xảy ra đòi hỏi sựcan thiệp của người lãnh đạo thì đồng thời đều có cáchoạt động này tham gia trong quá trình quản lý
2.2.2 Các dạng hoạt động cơ bản của người quản lý
Nhà quản lý, dù ở cấp tổ chức nào đều phải
có các hoạt động giống nhau mà kết quả cuối cùng làcho ra các quyết định quản lý và triển khai các quyết
Trang 25định đó trên thực tế Các hoạt động chủ yếu là: lập kếhoạch, tổ chức, điều hành, lãnh đạo, phân phối (nếucó), kiểm tra và báo cáo.
Hoạt động quản lý là một quá trình gồm cácbước như đã nêu trên, nhằm sử dụng những nguồnlực sẵn có của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra Nó
là một quá trình, bởi vì tất cả các nhà quản lý đều cóliên hệ tới những hoạt động nhất định có tương quanvới nhau để đạt được những mục tiêu mong muốn
Căn cứ vào các khía cạnh khác nhau của hoạtđộng quản lý hoạt động cơ bản của người quản lý,lãnh đạo được chia thành nhiều loại khác nhau
- Nếu căn cứ vào kỹ năng quản lý, ta có cácdạng hoạt động: nhận thức, giao tiếp (cấp trên, cấpdưới, đồng nghiệp), chuyên môn
- Nếu căn cứ vào chu trình và tổ chức thựchiện quyết định quản lý, ta có các dạng hoạt động:
+ Ra quyết định, gồm:
Điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin,
phân tích, đánh giá tình hình làm căn cứ cho việc raquyết định Dự đoán, lập phương án và lựa chọn
Trang 26phương án tối ưu.
Soạn thảo ra quyết định.
Thông qua quyết định.
Ra văn bản.
+ Tổ chức thực hiện quyết định, gồm:
Triển khai quyết định.
Tổ chức các nguồn thực hiện quyết định Xử lý thông tin phản hồi, điều chỉnh quyết
định nếu có
+ Kiểm tra việc thực hiện quyết định
+ Tổng kết, đánh giá, thực hiện quyết định
- Căn cứ vào đối tượng, mục đích, động cơ,hành động và kết quả, người ta chia hoạt động củangười lãnh đạo thành bốn đơn vị lý thuyết có liên quanchặt chẽ với nhau là:
+ Nhận thức
+ Ra quyết định
+ Tổ chức thực hiện
Trang 27+ Kiểm tra và đánh giá việc thực hiện.
- Trên cơ sở phân tích chức năng của ngườilãnh dạo, quản lý người ta đã xác định một số dạnghoạt động cơ bản sau đây
+ Hoạt động nhận thức trong quá trình chuẩn
bị ra quyết định
+ Hoạt động ra quyết định quản lý
2.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
2.3.1 Khái niệm về quyết định quản lý
Quyết định quản lý là quy trình xác định vấn
đề, phân tích và lựa chọn giữa hai hay nhiều phương
Trang 28án hành động hoặc giải pháp cho vấn đề đã xác định.
Quản lý là sự tác động có tổ chức và điềuchỉnh hành vi, hoạt động của mọi người trong một tổchức xã hội nhất định Nó mang tính chất quyền lựccủa tập thể công hoặc tư (công là nhà nước, cơ quan;
tư là các công ty, xí nghiệp, ) Đối với các quá trình xãhội và hành vi hoạt động của con người nhằm duy trì
và phát triển các mối quan hệ xã hội, giữ vững kỷ luật,
kỷ cương để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của
tổ chức Sự tác động và điều chỉnh được thể hiện trướctiên ở các quyết định do các cấp quản lý của tổ chức xãhội ban hành dưới nhiều hình thức khác nhau: luậtpháp, nội quy, kế hoạch, phương hướng, chính sáchhay sách lược Ví dụ, quyết định quản lý nhà nước là
sự biểu thị ý chí của nhà nước được thể hiện thànhvăn bản (hiến pháp, pháp lệnh, nghị quyết, quyết định)hoặc không thành văn (bằng lời nói, các ký hiệu), nêu
rõ mục đích và phương tiện để thực hiện mục đíchđược thông qua theo một trình tự nhất định nhằm tổchức và điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạtđộng của con người
Ví dụ, đối với các công ty, xí nghiệp, đó là cácphương hướng, sách lược kinh doanh, sản xuất cùng
Trang 29những điều lệ, nội quy, quy định, của công ty, nhằmhướng mọi người thực hiện hoạt động lao động theomột quy trình để thực hiện sản xuất, kinh doanh có lãicho tổ chức,
Bất kỳ một quyết định quản lý nào, khi đượcban hành đều phải bảo đảm được những yêu cầu cơbản là có tính khách quan, khoa học, thiết thực, pháp lý
và có tính quần chúng
Tính khách quan là thể hiện sự phản ánhđúng hoàn cảnh thực tế, không duy ý chí, chủ quan;không theo ý kiến chủ quan của một người nào đó
Tính khoa học đảm bảo cho quyết định phùhợp với quy luật của tự nhiên cũng như quy luật của xãhội, tránh được sai lầm và thất bại
Tính thiết thực đảm bảo cho nội dung quyếtđịnh sẽ mang lại hiệu quả thực tế và lợi ích cho mọingười, không viển vông, ảo tưởng
Tính pháp lý là để quyết định tránh đượcnhững sự sai trái với pháp luật hiện hành, tuân thủtheo luật pháp hiện hành của Nhà nước
Tính quần chúng là thể hiện được nguyện
Trang 30vọng của quần chúng, được quần chúng tham gia vàthực hiện với bầu không khí tâm lý thoải mái, phấnkhởi.
2.3.2 Những yêu cầu tâm lý trong việc ra quyết định quản lý
Bản chất của quản lý là quá trình sử dụngngười lao động hợp lý Mọi người quản lý, dù dướihình thức nào, đều nhằm tổ chức con người trong đơn
vị họ quản lý thực hiện những nhiệm vụ nhất định đểđạt được mục đích nào đó Mặt khác, khi quyết địnhđược ban hành và trong quá trình thực hiện, chúngđều gây ra những trạng thái khác nhau ở những ngườithực hiện chúng Vì vậy mỗi quyết định quản lý đềuphải biểu thị được định hướng mục tiêu hoạt động rõràng, đồng thời tạo ra được tác dụng giáo dục theo quytrình xây dựng chúng, tạo nên bầu không khí tâm lýtrong tập thể vui tươi, đoàn kết
Trong quy trình ra quyết định quản lý baogồm: mặt hành chính pháp lý và những phẩm chấthoạt động cá nhân của người lãnh đạo tạo nên hiệulực của các quyết định quản lý Phẩm chất đó bao gồm
cả những điểm mạnh và những điểm yếu gây ra
Trang 31những tác động khác nhau và để lại những ấn tượngnhất định đối với con người Trong tất cả các hình thứcquyết định quản lý được ban hành, dù là mệnh lệnh,chỉ thị hay những chỉ dẫn đều thể hiện trình độ vănminh chính trị, sự chín chắn về đạo đức, thẩm quyềnnghề nghiệp, sự cởi mở của người lãnh đạo Để cóđược những quyết định quản lý có chất lượng, ngườilãnh đạo cần những phẩm chất cá nhân cũng như việcnhất định nắm bắt được nghệ thuật hoàn tất quyếtđịnh.
Từ thực tiễn hoạt động của tổ chức cho thấynhiều nhà lãnh đạo có đầy đủ những phẩm chất cánhân và năng lực chuyên môn trong công việc, nhưnglại không có được nghệ thuật thông qua quyết định Đểgiúp cho nhà lãnh đạo nắm bắt được nghệ thuật banhành quyết định quản lý, cần có những điều kiện tâm
lý giúp người lãnh đạo khắc phục được những nhượcđiểm trên Đó là các năng lực của người lãnh đạo Cụthể là:
- Dự đoán các biện pháp giải quyết các nhiệm
vụ đặt ra, đặt chúng vào những điều kiện thực hiệnthực tế phù hợp
Trang 32- Tập hợp, sắp xếp, mô tả thông tin thích hợpcủa những bộ phận cấu thành cần thiết cho việc thôngqua quyết định và những hoạt động có thể thực hiệnquyết định.
- Khéo léo vận dụng kiến thức của bản thân,thường xuyên sử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp vàtình cảm
- Huy động được các chuyên gia vào việcnghiên cứu và tư vấn những vấn đề cụ thể có liên quanđến soạn thảo các quyết định, lựa chọn những quanđiểm, tư tưởng xác đáng hơn cả, khai thác chúng dướigóc độ quan điểm của mình về quyết định sẽ banhành
- Có sự chuẩn bị cơ bản về ý chí hành động,khắc phục sự giằng co giữa các động lực nội tâm theohướng có lợi cho công việc thông qua quyết định, làmcho quyết định sẽ được ban hành có cơ sở và tránhđược những phiêu lưu không cần thiết, có tinh thầntrách nhiệm cao đối với quyết định sẽ ban hành
- Đánh giá hiệu quả của những biện phápthực hiện quyết định đã soạn thảo một cách có phêphán những thông tin mới Những nhận xét, phê phán
Trang 33việc tu chỉnh dự thảo quyết định cần thiết công khai, cốgắng khắc phục tư tưởng nôn nóng, xác định tính đúngđắn của quyết định trong khi bản thân quyết định vẫncòn một loạt vấn đề chưa hoàn chỉnh.
Sự quan tâm đến những điều kiện tâm lý vừanêu, sử dụng chúng một cách hợp lý tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thực hiện tốt nhất những phẩm chấtcộng tác cá nhân của những người lãnh đạo vớinhững người tham gia soạn thảo quyết định quản lýkhác Để khai thác những tình tiết phức tạp của quytrình thông qua quyết định quản lý, có thể thể hiện nótrong các giai đoạn sau:
- Giai đoạn thứ nhất: Xác định mục đích củaquyết định sẽ ban hành trong tư duy Xác định kết quảcủa quyết định sẽ đạt dược sau khi thực hiện nó Xuấtphát từ mục tiêu của quyết định, những điều kiệnkhách quan và chủ quan cần thiết cho quá trình thựchiện quyết định, cụ thể hoá những hướng thực hiệnquyết định, quy định trách nhiệm và những bảo đảmcần thiết cho việc thực hiện những nhiệm vụ riêng rẽcủa quyết định
Trong giai đoạn này, tư duy, tưởng tượng và trí
Trang 34nhớ của người lãnh đạo làm việc tích cực, bảo đảm sựchuẩn bị nội tâm của người lãnh dạo cho việc hìnhthành quyết định Người lãnh đạo vạch ra nét phác hoạban đầu của quyết định trong tư duy của mình.
- Giai đoạn thứ hai: Người lãnh đạo xác địnhmục đích, nhiệm vụ và những điều kiện thực hiệnquyết định, quy định vai trò, nhiệm vụ của từng người,từng bộ phận Khi thực hiện quyết định, kết quả trêngiấy diễn tả những quan điểm cơ bản, nét phác thảođầu tiên về sơ đồ của quyết định, thể hiện một cáchlôgic, công khai ý đồ của quyết định cũng như nhữngbiện pháp thực hiện
- Giai đoạn thứ ba: Công bố nội dung quyếtđịnh, đưa ra những chứng lý cần thiết để thông qua vàthực hiện quyết định, thuyết phục mọi người tin vàoquyết định Thu thập những ý kiến đánh giá về dự thảoquyết định, tiến hành thảo luận những vấn đề cơ bảncủa quyết định Tập thể bổ sung cho quyết định
- Giai đoạn thứ tư: Hiệu chỉnh lần cuối cùngquyết định, làm tăng thêm ý nghĩa chính thức củaquyết định bằng cách biến chúng thành mệnh lệnh, chỉthị hoặc bản hướng dẫn
Trang 35Như vậy, thông qua quyết định quản lý, ngườilãnh đạo cần xác định tác nghiệp (thao tác) tâm lý, suynghĩ, xây dựng nội dung quyết định trong đầu, sau đóbiến chúng thành văn bản, rồi thông qua con đườngcông văn hay bằng, miệng truyền đến người thực hiện.
Khi thực hiện mỗi động tác thông qua quyếtđịnh quản lý giống như sự tập dượt để nắm vữngnhững tình huống tâm lý như đã trình bày ở phần trên,người lãnh đạo tập được những thói quen vận dụngnhững hiểu biết về tâm lý vào loại hình hoạt động tâm
lý thích hợp
Trong quá trình thông qua quyết định quản lý,người lãnh dạo gặp phải một loạt những khó khăn chủquan và khách quan
Về khó khăn khách quan Đó là những khókhăn có liên quan tới việc bảo đảm vật chất, kỹ thuậtcho quyết định, với khả năng hiện có của đội ngũ cán
bộ và sự hạn chế thời gian Khó khăn khách quan cònliên quan tới việc thu thập những tư liệu mang tínhthông tin cần cho soạn thảo quyết định, mức độ xử lýthông tin bằng máy tính, lựa chọn tình huống quyếtđịnh mang tính tác nghiệp
Trang 36Về khó khăn chủ quan Trước hết là sự thiếuhoàn thiện ở một số phẩm chất cá nhân có tác độngtrực tiếp tới quá trình thông qua quyết định của ngườilãnh đạo Chẳng hạn việc thiếu rèn luyện, tập dượt về
tư duy, thiếu trí nhớ
Trong các công trình nghiên cứu khoa học,người ta chia cán bộ lãnh đạo thành hai nhóm vớinhững đặc điểm tâm lý khác nhau trong quá trìnhthông qua quyết định quản lý
Nhóm thứ nhất là những người quản lý cóchiến lược hướng nội khi thông qua quyết định quản lý
và nhóm thứ hai là những người có chiến lược hướngngoại khi ra quyết định quản lý Sự phân chia như trêntuy đơn giản nhưng nó giúp cho ta phát hiện rõ ràng,
cụ thể những phẩm chất tâm lý - đạo đức đặc trưng cóliên quan trực tiếp tới quá trình thông qua quyết địnhquản lý của người lãnh đạo Người thuộc nhóm thứnhất coi trọng chất lượng quyết định, khả năng thựchiện được của nó phụ thuộc trực tiếp vào sự am hiểu,khả năng trí lực và ý trí Người thuộc nhóm thứ haikhẳng định rằng, những thành công hay thất bại của
họ trước hết phụ thuộc vào hoàn cảnh khách quan.Những hoàn cảnh đó không bị chi phối bởi ảnh hưởng
Trang 37cá chân của người lãnh đạo.
Sự phân chia này thể hiện tính chất tự đánhgiá của người lãnh đạo đối với những điều kiện chủquan và khách quan - những tác nhân gây ảnh hưởngđến chất lượng và triển vọng thực hiện quyết định Tuynhiên, sự đánh giá của người lãnh đạo rất linh hoạt
Nó sẽ thay đổi cùng với sự tích luỹ kinh nghiệm sống,mức độ khẳng định của lòng tự tin vào khả năng nghềnghiệp của bản thân người lãnh đạo Đồng thời, vai tròchủ đạo của sự tự đánh giá nào đó của ý thức ở mức
độ nhất định sẽ quyết định đặc điểm hành vi củangười lãnh đạo trong quá trình thông qua quyết địnhquản lý
Ở đây, những người có chiến lược hướng nộitích cực tìm kiếm nhiều thông tin hơn so với nhữngngười có chiến lược hướng ngoại Trong quá trìnhthông qua quyết định quản lý, khi xuất hiện khó khăn,
họ hành động một cách linh hoạt, có trình tự Cònnhững người theo chiến lược hướng ngoại trongtrường hợp này thường tỏ ra lúng túng, bị động.Những người có chiến lược hướng nội chú trọngnhững thông tin về kết quả hoạt động của mình hơnnhững người ở nhóm đối lập Những người có chiến
Trang 38lược hướng nội tâm, vững vàng trước áp lực củanhững ý kiến, quan điểm trái ngược, tiếp cận chúngmột cách có chọn lọc, có bổ sung cho quan điểm củamình, nhưng không từ bỏ quan điểm của mình vềquyết định sẽ ban hành Trong khi đó, người có chiếnlược hướng ngoại thường dễ dàng từ bỏ quan điểmcủa mình trước áp lực từ bên ngoài, cố gắng lẩn tránh
sự nguy hiểm và lẩn tránh trách nhiệm
Nhìn chung, trong khi chuẩn bị tâm lý cho quátrình thông qua quyết định quản lý, người lãnh dạo cầnphải tin vào khả năng của bản thân, ứng xử linh hoạtnhưng không quá đề cao vai trò cá nhân, cố gắng tìmkiếm sự ủng hộ của tập thể, của mọi người xungquanh để họ hoà đồng hành động của mình với chỉdẫn của cấp trên
2.3.3 Những yêu cầu tâm lý trong tổ chức thực hiện quyết định quản lý
Quyết định quản lý ban hành là thể hiện tầmnhìn, năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo, quản
lý về lĩnh vực nào đó Một quyết định quản lý ra đời làmột thành công bởi nỗ lực hoạt động trí lực của ngườilãnh đạo và cộng sự Đó không phải là một việc dễ
Trang 39dàng, vì nó đòi hỏi sự tập trung trí tuệ, ý chí rất lớn, sựphối hợp nhiều cấp khác nhau Tuy nhiên, việc thôngqua quyết định mới chỉ là điểm xuất phát cho nhữnghành động thực hiện tiếp sau đó cho hoạt động củatập thể Để những ý tưởng tốt đẹp thể hiện trong quyếtđịnh trở thành hiện thực phải tổ chức thực hiện chúng.Nếu không có thao tác này thì quyết định quản lý dù cótốt bao nhiêu cũng chỉ dừng lại ở trên giấy dưới góc độcác văn bản - tức là người quản lý phải có năng lực tổchức thực hiện.
a) Trong quá trình triển khai quyết định quản
lý, việc tổ chúc thực hiện sẽ gặp phải một loạt yếu tố cản trở về tâm lý cần khắc phục
- Trước hết, đó là sức ỳ về thói quen trong tưduy và trong hoạt động: Một quyết định mới ban hành
và được thực hiện, dù ít hay nhiều, nó cũng chứa đựngnhững nhân tố mới, đòi hỏi người lao động phải thayđổi ít nhiều, nhất là những quy định về thay đổi quy chếlàm việc của một tập thể lao động, thay đổi quy trìnhcông nghệ của một nhà máy, xí nghiệp Đưa nhữngquyết định này vào thực hiện tức là làm đảo lộn nếpsuy nghĩ, làm việc theo quy chế cũ Vì vậy, việc thựchiện đó sẽ gặp phải sự chống đối về tâm lý của bản
Trang 40thân những người thực hành, muốn duy trì nếp sinhhoạt lao động cũ.
- Thứ hai, sự chậm trễ trong việc nắm bắt tưtưởng, quan điểm và cách thức làm mới Khi ban hànhquyết định về vấn đề gì đó, người lãnh đạo và cộng sự
ít nhiều cũng có thời gian suy ngẫm, làm quen và tiếpcận, có sự phân tích các tình huống trước khi biến nóthành văn bản chính thức Vì vậy, sự hiểu biết về quyếtđịnh của họ là tương đối sâu sắc và dễ dàng
Một khi quyết định được ban hành và đưa vàothực hiện, những người thực hành do là lần đầu tiếpnhận nên còn bỡ ngỡ Để hiểu được tư tưởng chủ đạocủa quyết định, nắm bắt được nhiệm vụ của bản thân,của bộ phận phải có quá trình nghiên cứu, tìm tòi, suyxét, tiếp cận và làm quen Từ đó mới có những hànhđộng xác đáng
- Thứ ba, nghệ thuật truyền đạt quyết định củangười lãnh đạo cho những người thực hiện cũng làmột yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức thực hiện quyếtđịnh Quyết định có được tập thể tiếp thu hay khôngphần lớn là do nghệ thuật của người lãnh đạo trongquá trình truyền đạt, nghệ thuật biểu hiện tư tưởng, sự