1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Tâm lý học thần kinh

93 7,9K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

- - -   - - - Giáo trình Tâm lý học thần kinh TÂM LÝ HỌC THẦN KINH Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Vai trò, vị trí mối liên hệ tâm lý học thần kinh (TLHTK) với ngành khoa học khác Tâm lý học thần kinh chuyên ngành độc lập tâm lý học, xây dựng sở tri thức liên ngành khoa học não (neuroscience) y học (bộ môn phẫu thuật thần kinh, nội thần kinh) tâm lý học sinh lý học Mục đích khoa học TLHTK nghiên cứu vai trò tổ chức não việc điều khiển hoạt động tâm lý người Cụ thể là, TLHTK nghiên cứu đặc điểm rối loạn chức tâm lý - thần kinh người có tổn thương (hay chậm phát triển) định khu vùng não Như nói rằng, TLHTK hướng nghiên cứu mối quan hệ não tâm lý, sở tìm sở vật chất trình tâm lý người, khẳng định quan điểm vật trình Số liệu nghiên cứu thu từ góc độ TLHTK đồng thời cho phép đánh giá mức độ phát triển tâm lý tương ứng lứa tuổi, dự báo phát triển mốc lứa tuổi Do vậy, việc đánh giá phát triển (hay không phát triển) tâm lý đối tượng cụ thể toàn diện, đầy đủ Đây sở tảng để xây dựng, thiết kế chương trình giảng dạy, tác động sư phạm, chẩn đoán mức độ rối loạn.v.v cần thiết tâm lý học sư phạm, lứa tuổi, giáo dục chẩn đoán tâm lý Để giải mối liên hệ não (cơ sở vật chất trình tâm lý) - tâm lý, khuôn khổ nhiệm vụ chuyên ngành, TLHTK phải trang bị cho kiến thức tổng thể , đại não tượng tâm lý từ nhiều ngành khoa học khác Trong trình hình thành phát triển, TLHTK liên quan mật thiết với thành tựu môn nội, ngoại khoa thần kinh nghiên cứu điều trị bệnh nhân có tổn thương định khu (TTĐK) vùng não Trên sở quan sát lâm sàng, TLHTK có hội tốt để hoàn thiện phương pháp chẩn đoán máy khái niệm mình, đồng thời kiểm tra độ xác giả thuyết khoa học đặt Sự đời phát triển TLHTK gắn liền với kết nghiên cứu tâm bệnh học bệnh nhân bệnh viện tâm thần Một số công trình nghiên cứu với tên tuổi tác giả giữ nguyên giá trị khoa học Đó : * Các công trình nghiên cứu R.Ia Golant mô tả rối loạn trí nhớ người bệnh có tổn thương não, đặc biệt phần gian não * Công trình nghiên cứu hình thức rối loạn ý thức tổn thương vùng não nhà tâm thần học M.O Gurevich, người mô tả cách tỷ mỉ rối loạn cảm giác người bệnh có tổn thương não phân tích chúng cách cặn kẽ góc độ thần kinh tâm lý - thần kinh * Tác giả A.X Smarian cộng nghiên cứu quan sát biến đổi ý thức người bệnh bị u não vùng gian não trán - thái dương não * Một đóng góp vô quan trọng cho chuyên ngành TLHTK phải kể đến công trình khoa học Giáo sư, tiến sĩ tâm lý học, chuyên gia đầu ngành tâm bệnh học Tâm lý học Xô Viết Zaigarnic cộng Họ tác giả công trình nghiên cứu rối loạn trình trình tư người bệnh có tổn thương khu trú não Trên sở đó, tác giả khẳng định rối loạn tư có hình thức biểu khác rối loạn cấu trúc rối loạn tính động thái trình Ngoài Zaigarnic người (và - học trò - nhà tâm thần học người Nga Doprokhotov) nghiên cứu rối loạn cảm xúc - ý chí tổn thương định khu vùng khác vỏ não Nói đến hình thành phát triển chuyên ngành tâm lý học thần kinh không nói đến vai trò nghiên cứu thực nghiệm nhà tâm lý học sở bệnh viện thực hành Đáng ý lĩnh vực kết nghiên cứu B.G Ananhép hoạt động bán cầu não Tác giả cộng sự, từ số liệu thu qua quan sát lâm sàng người bệnh, khẳng định tính đa dạng hoạt động tâm lý cảm giác, xúc giác, định hướng không gian v.v… ảnh hưởng tác động tương tác bán cầu Những kết luật góp phần xây dựng hoàn thiện máy khái niệm TLHTK đại tổ chức não hoạt động tâm lý Quan hệ gắn bó mật thiết có tác động quan trọng việc nảy sinh, hình thành hoàn thiện máy khái niệm TLHTK phải kể đến vai trò nghiên cứu tiến hành phòng thí nghiệm Chẳng hạn kết nghiên cứu G.V Gersun phân tích hệ thống thính giác chế độ làm việc quan phân tích Việc phân tích âm dài ngắn cho phép tiếp cận cách hoàn toàn triệu chứng rối loạn bị tổn thương vùng thái dương vỏ não người Các nghiên cứu nhà sinh lý học tiếng N.A Berstein, P.K Anôkhin, E.N Xôcôlốp có vai trò quan trọng với chuyên ngành TLHTK Quan điểm cấu trúc nhiều tầng bậc vận động N.A Berstein đề xướng sở để hình thành khái niệm TLHTK chế não điều khiển chức vận động rối loạn vận động tổn thương định khu vùng não Quan niệm Berstein sinh lý tính tích cực "khối" để từ tâm lý học thần kinh xây dựng mô hình hành vi có mục đích, chủ định người Khái niệm P.K Anôkhin hệ thống chức vai trò chúng việc lý giải hành vi có mục đích động vật A.R Luria vận dụng để xây dựng học thuyết định khu linh hoạt, có hệ thống chức tâm lý cấp cao vỏ não Cùng với công trình trên, nghiên cứu E.N Xôcôlốp phản xạ định hướng, kết nghiên cứu khác lĩnh vực cho phép thiết kế sơ đồ chung hoạt động não quan vật chất trình tâm lý (như khái niệm khối chức não hay giải thích rối loạn chức tâm lý cấp cao mô thức - không chuyên biệt v.v…) Kết nghiên cứu thực nghiệm nhà sinh lý học thuộc Viện Hàn lâm y học Liên Xô (cũ) N.P Bekhcherep, V.M Xmirnov v.v… lần đề cập đến phương pháp điện gợi để nghiên cứu vùng sâu não, xác định vai trò quan trọng tổ chức điều khiển chức tâm lý cấp cao (CNTLCC) khía cạnh nhận thức lĩnh vực xúc cảm Những kết nghiên cứu nêu mở khả to lớn để nghiên cứu chế não điều hành trình tâm lý Tóm lại, tâm lý học thần kinh lĩnh vực khoa học liên ngành hình thành sở nhiều lĩnh vực khoa học, mà ngành khoa học có đóng góp định giúp cho TLHTK hoàn thiện máy khái niệm Đối tượng nghiên cứu tâm lý học thần kinh: Là tìm sở não điều khiển hoạt động tâm lý phức tạp người, cụ thể hệ thống hai bán cầu não tham gia vào điều khiển hoạt động tri giác, cử động, ngôn ngữ, tư duy, vận động hoạt động có ý thức Trong thực tế 30 năm trở lại TLHTK thực trở thành lĩnh vực thực hành quan trọng y học, lẽ công cụ chẩn đoán chuyên ngành, TLHTK góp phần chẩn đoán sớm đưa kết chẩn đoán xác định khu vùng não tổn thương luận chứng khoa học việc phục hồi chức TLCC Lịch sử đời phát triển Tâm lý học thần kinh: Tâm lý học thần kinh bắt đầu hình thành từ năm 30- 40 kỷ XX nhiều nước khác giới đặc biệt phát triển mạnh Liên Xô (cũ) Những nghiên cứu TLHTK thực chất bắt đầu vào năm 1920 công lao L.X Vưgôtxki, song người có công đưa TLHTK Xô Viết trở thành lĩnh vực khoa học độc lập phải kể đến tác giả Viện sĩ, tiến sĩ TLH, tiến sĩ thần kinh học A.R Luria (1902-1977) Các công trình nghiên cứu L.X Vưgốtxki TLHTK tiếp tục vấn đề tâm lý học đại cương mà tác giả quan tâm ; L.X Vưgốtxki đưa nhiều điểm phát triển chức TLCC cấu trúc ý nghĩa ngôn ngữ, tính hệ thống ý thức Trên sở lý luận, L.X Vưgốtxki nghiên cứu thay đổi chức TLCC tổn thương khu trú vùng não từ sâu nghiên cứu vai trò vùng não khác việc thực thi hình thức hoạt động tâm lý Tuy không thực đến nghiên cứu mình, L.X Vưgốtxki đăng tải đủ để suy tôn ông số nhà tâm lý học đặt móng cho TLHTK Xô Viết(theo A.R Iuria) Đối với TLHTK giới Liên Xô, quan điểm sau L.X Vưgốtxki có ý nghĩa vô quan trọng giá trị khoa học lưu giữ đến ngày nay: * Quan điểm cấu trúc có hệ thống CNTLCC Dựa vào số liệu thu từ công trình nghiên cứu TLHTK (cộng tác với A.R Luria) L.X Vưgốtxki nhận định rằng, rối loạn trình tâm lý cấp cao, chẳng hạn rối loạn ngôn ngữ, quan sát thấy rối loạn chức tâm lý giản đơn (như rối loạn tri giác thị giác, rối loạn cấu trúc vận động giản đơn v.v…) Như vậy, có quan hệ phụ thuộc chức tâm lý phức tạp (giản đơn) với tổ chức hoạt động tâm lý cấp cao Với số liệu thu từ nghiên cứu tổn thương vùng vỏ não bệnh nhân bị mắc bệnh Pakinsơn, L.X Vưgốtxki không khởi xướng mà khẳng định nguyên tắc "bù trừ" khuyết tật số nguyên tắc phục hồi chức vận động bị tổn thương có hiệu Khả phục hồi cần phải có tham gia tổ chức phức tạp, gián tiếp liên quan đến chức vận động võ não Từ kết công trình nghiên cứu L.X Vưgốtxki đưa nguyên tắc định khu chức tâm lý não người, mà theo ông, khác hoàn toàn với não động vật Ở người, việc định khu chức tâm lý cấp cao diễn theo nguyên tắc tổ chức : "đưa bên võ não" (với trợ giúp công cụ, dấu hiệu, tín hiệu mà quan trọng tiếng nói - ngôn ngữ) Chính vậy, hành vi xã hội nảy sinh trình phát triển thúc đẩy việc hình thành vỏ não người "mối quan hệ liên chức năng" mà không cần phải có biến đổi giải phẫu - sinh lý não; Và não người, tóm lại, có nguyên tắc hoạt động hoàn toàn so với não động vật, "nó não người, quan ý thức người" (L.X Vưgốtxki : "tâm lý học học thuyết định khu chức tâm lý" trang 393 - tiếng Nga xuất sau tác giả mất) * Quan điểm ý nghĩa vùng não (hay "trung tâm"): định khu CNTLCC có thay đổi trình cá thể phát sinh Dựa vào quan sát trình phát triển tâm lý trẻ em, L.X Vưgốtxki đến kết luận rằng, CNTLCC người hình thành cách có trật tự thay đổi tổ chức não điều khiển hoạt động tâm lý diễn theo trật tự sống, có thay đổi "các mối liên hệ liên chức năng" Đây quy luật phát triển chức tâm lý người bình thường Do vậy, trường hợp bệnh lý, ảnh hưởng ổ tổn thương não phát triển CNTLCC người lớn trẻ em khác Ở trẻ em, não đà phát triển hoàn thiện, ổ tổn thương não gây chậm phát triển cách có hệ thống CNTLCC tương ứng Thí dụ, trẻ bị tổn thương vùng cảm giác (liên quan đến thị, thính, lực v.v… ) hậu để lại chậm phát triển (hoặc phát triển lệch ) chức nhận thức thính, thị giác cấp cao Còn với người lớn, hoạt động chức não ổn định, mối quan hệ liên chức theo lứa tuổi thay đổi cấu trúc, nên vai trò vùng não điều khiển chức tâm lý ảnh hưởng cách có hệ thống chúng thay đổi Ở người lớn, vùng não cấp 2, cấp 3* vỏ, điều khiển hoạt động CNTLCC chủ yếu; Khi vùng não không bị tổn thương yếu tố cần đủ cho não thực thi nhiệm vụ có kết mà không cần phải tính đến vùng vỏ não điều hành cảm giác có bị tổn thương hay không Như vậy, có không đồng hậu ảnh hưởng vùng não bị tổn thương đến phát triển trình tâm lý thần kinh trẻ em người lớn Hai nguyên lý mà L.X Vưgốtxki đưa đặt viên gạch móng cho nghiên cứu cụ thể A.R Luria cộng sau Những kiến thức tâm lý học thần kinh mà đề cập giáo trình này, chủ yếu xuất phát từ tổng kết nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu thực hành lâm sàng Viện sĩ A.R Luria, thu thập số liệu từ học trò ông theo trường phái TLHTK Xô Viết Ngày nay, TLHTK phát triển theo 02 hướng: * Vùng não cấp I, cấp II, cấp III biểu cấu trúc thứ bậc não điều khiển chức tâm lý cấp cao người Chức vùng xin tham khảo nội dung II.3(trang 17 giáo trình này) Tâm lý học thần kinh Xô Viết : hình thành từ tác phẩm tư tưởng L.X Vưgốtxki, A.R Luria kế tục cộng Liên Xô đồng nghiệp học trò nhiều nước giới (Ba Lan, Tiệp Khắc (cũ) Bungari, Hunggari, Phần Lan, Anh, Mỹ, Cu Ba, Việt Nam) Tâm lý học thần kinh truyền thống Phương Tây mà nhiều tên tuổi thường nhắc đến R.Reitan, D.F.Benson, X Ekaen, O.L Zangwill.v.v… Sự phát triển TLHTK theo hướng định sở phương pháp luận chúng Tâm lý học thần kinh Xô Viết dựa sở phương pháp luận, mà tâm lý học đại cương xuất phát từ đó: phương pháp luận vật biện chứng Theo quan điểm này, tâm lý học hệ thống triết học nguyên tắc lý giải tính định yếu tố văn hoá - lịch sử hình thành tâm lý người, hình thành có tính nguyên tắc trình tâm lý ảnh hưởng yếu tố xã hội, tính gián tiếp trình tâm lý, vai trò ưu ngôn ngữ hình thành trình tâm lý phụ thuộc cấu trúc tâm lý vào phương thức hình thành trình v.v… A.R Luria nhà tâm lý học Xô Viết xây dựng sở tâm lý học Mác xít tảng xây dựng học thuyết cho TLHTK - học thuyết tổ chức não CNTLCC người Các thành tựu TLHTK Xô viết chủ yếu định mối quan hệ trực tiếp lý luận TLH đại cương với việc sử dụng có hiệu mô hình để phân tích rối loạn trình tâm lý nảy sinh tổn thương định khu não Cơ sở lý luận TLHTK quan điểm cấu trúc có hệ thống chức tâm lý cấp cao tổ chức não có hệ thống chúng Khái niệm “Các chức tâm lý cấp cao” TLH đại cương L.X Vưgốtxki đưa vào TLHTK sau tác A.R Luria, A.N Lêonchep, A.V Zapororet, D.B Eleonhin chỉnh lý hoàn thiện Trong TLHTK TLH đại cương CCNTLCC hiểu hình thức phức tạp hoạt động tâm lý có ý thức thực sở động tương ứng, điều khiển mục đích chương trình xác định phải tuân thủ quy luật hoạt động tâm lý Như A.R Luria CCNTLCC có đặc điểm chính: chúng hình thành sống ảnh hưởng yếu tố xã hội, có cấu trúc tâm lý gián tiếp (đặc biệt nhờ trợ giúp hệ thống ngôn ngữ) tồn dạng có ý thức (trong giới hạn xác định) Những đặc điểm nêu CCNTLCC tính gián tiếp, tính có chủ định tính có ý thức, biểu phẩm chất có hệ thống - chất CCNTLCC hệ thống tâm lý Cơ sở T - sinh lý CCNTLCC hệ thống chức phức tạp Khi phát triển quan điểm hệ thống chức Anôkhin, A.R Luria tính phức tạp, đa thành phần hệ thống chức - sở CCNTLCC người với tham gia số lượng lớn khâu, thành phần hướng ly tâm Quan điểm CCNTLCC có cấu trúc hệ thống, triển khai nhờ trợ giúp hệ thống chức phức tạp, đa thành phần coi then chốt xây dựng học thuyết định khu CCNTLCC linh hoạt, có hệ thống vỏ não người Đấy sở lý luận TLHTK Xô viết Các khái niệm công cụ TLHTK Xô viết định chiến lược lựa chọn phương pháp nghiên cứu Tương ứng với khái niệm cấu trúc có hệ thống CCNTLCC, việc rối loạn số có biểu khác nhau, tuỳ thuộc vào khâu (hay yếu tố nào) bị tổn thương Nhiệm vụ TLHTK mô tả giản đơn yếu tố bị rối loạn mà phân tích định tính rối loạn chức tâm lý (hay gọi phân loại định tính triệu chứng) - chất cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu hệ tổn thương định khu não Với mục đích ca bệnh lý nghiên cứu tỷ mỉ sở số liệu lâm sàng thu Khi nói đường phát triển TLHTK phương Tây A.R Luria nhận định TLHTK Mỹ (đại diện cho TLHTK phương Tây) đạt nhiều thành tựu việc soạn phương pháp nghiên cứu định lượng di chứng tổn thương não thực tế đưa sơ đồ chung hoạt động não, chưa có lý luận TLHTK để giải thích hoạt động não thể thống Về mặt lý luận, TLHTK Mỹ dựa chủ yếu vào tâm lý học hành vi (các sở phương pháp luận chủ nghĩa vật máy móc siêu hình ) thần kinh học (cũng sở số liệu kinh nghiệm), trắc đạc tâm lý TLHTK Mỹ không cho phép đưa nhận định đối chiếu trực tiếp rối loạn trình tâm lý riêng lẻ với vùng tổn thương xác định não (Luria A.R, Lawrenez, Majovski I: Basic appoaches used in American and Soviet Clinical neuropsychology; Americal psychologist 1977, v 92 N011) Cũng cách tiếp cận nghiên cứu nêu trên, nên lĩnh vực TLHTK nhà khoa học ý đến nghiên cứu công trình theo cách tiếp cận kinh nghiệm chủ nghĩa, họ sử dụng công cụ toán học để lý giải mối quan hệ rối loạn chức tâm lý với vùng não định Phương pháp – công cụ nghiên cứu mà nhà TLHTK phương Tây thường sử dụng chẩn đoán định khu rối loạn CNTLCC tổn thương não phương pháp định lượng chuẩn hóa ; nhà nghiên cứu sử dụng test (nhiều test đồng thời ) số test dùng để nghiên cưú với loại bệnh bất kỳ, số test để nghiên cứu cho loại bệnh riêng biệt bệnh tổn thương vùng trán, bệnh rối loạn ngôn ngữ Việc lựa chọn test chủ yếu dựa vào kinh nghiệm là kết chiến lược nghiên cứu xác định dựa sở lý thuyết khoa học, vấn đề mà nhà TLHTK phương Tây quan tâm kết (số điểm) thực test người bệnh, gián tiếp qua lý giải yếu tố mức độ rối loạn chức bị tổn thương, nghĩa nói bệnh tật người bệnh trực tiếp người bệnh số liệu lâm sàng họ Kết nghiên cứu không xa khỏi việc so sánh trực tiếp (mà thực chất so sánh góc độ tâm lý hình thái) rối loạn trình tâm lý riêng lẻ với tổn thương vùng xác định não Vị trí trung tâm nghiên cứu tìm số thực thi test, nghĩa mô tả kiện mức độ rối loạn chức hay chức khác Trong nghiên cứu vậy, nhà chuyên môn ý đến kết thu với trợ giúp cộng (những người dẫn thực nghiệm) với người bệnh với thiếu hụt phần phân tích số liệu lâm sàng có Trong đó, TLHTK Xô Viết với khái niệm, lý luận, xác định chiến lược tập hợp phương pháp nghiên cứu Nói đến cấu trúc có hệ thống CNTLCC phải hiểu chức phải hệ thống chức bao gồm nhiều mắt xích, công đoạn, khâu bị tổn thương dẫn đến biểu rối loạn chức khác nhau, phụ thuộc vào khâu, mắt xích bị tổn thương Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm TLHTK Xô Viết xác định cách định tính đặc điểm rối loại không túy lý giải rối loạn chức hay chức khác Việc phân tích định tính rối loạn chức tâm lý dựa vào kết tổ hợp phương pháp khác số liệu lâm sàng người bệnh Ngày nay, mặt lý luận phương pháp nghiên cứu, TLHTK Xô Viết nhiều nhà TLHTK phương Tây sử dụng ngày rộng rãi Những phương pháp nghiên cứu A.R Luria chuẩn hóa để thảo luận hội thảo chuyên ngành, công trình nghiên cứu A.R Luria liên tục xuất tái phương Tây Các phân ngành TLHTK: TLHTK ngày chia thành số hướng độc lập sau đây: * TLHTK lâm sàng : + Nhiệm vụ: Nghiên cứu hội chứng TLTK nảy sinh tổn thương vùng não đối chiếu chúng với hình ảnh lâm sàng bệnh tật + Phương pháp nghiên cứu : phương pháp nghiên cứu lâm sàng TLTK (không cần máy móc ) A.R Luria soạn thảo mà đến nhà nghiên cứu khắp nơi giới gọi “bộ test Luria " hay phương pháp Luria Đương thời A.R Luria thu thập nhiều số liệu thực tế hội chứng TLTK tổn thương vùng khác võ não, vùng vỏ não (chủ yếu bán cầu trái) vùng não – Ngày nay, học trò Viện sĩ tiếp tục triển khai thu nhiều số liệu khả quan hội chứng có liên quan đến tổn thương bán cầu não phải, nghiên cứu dấu hiệu đặc trưng hội chứng nảy sinh xuất huyết não, chấn thương u não v.v * Tâm lý học thần kinh thực nghiệm + Nhiệm vụ: Nghiên cứu thực nghiệm hình thức rối loạn trình tâm lý tổn thương vùng định khu não Trong công trình nghiên cứu mình, A.R Luria nghiên cứu thực nghiệm góc độ TLTK trình tâm lý nhận thức ngôn ngữ, trí nhớ, tri giác, tư vận động cử động có chủ định + Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp nghiên cứu lâm sàng kết hợp với máy móc đại điện não, điện gợi, cắt lớp não v.v… * Dạy học phục hồi chức tâm lý cấp cao + Nhiệm vụ: Giúp người bệnh có hội trở với sống bình thường cộng đồng người + Phương pháp : Dựa vào nguyên tắc bù trừ chức não hệ thống sở nguyên tắc dạy học (tính trực quan, vừa sức v.v ) tiến hành dạy học phục hồi (cho đối tượng có tổn thương não) dạy học chỉnh trị (cho nhũng đối tượng có phát triển lệch chuẩn vùng não) *.Tâm lý học thần kinh trẻ em: Đây hướng nghiên cứu TLHTK đời Liên Xô sau ngày A.R Luria Thực tế kết nghiên cứu TLTK trẻ em lúc A.R Luria sống cho thấy, tổn thương vùng não bán cầu trái trẻ em người lớn triệu chứng xuất không giống + Nhiệm vụ: Chẩn đoán vùng não tổn thương chậm phát triển gây cản trở cho việc nhận thức phát triển nói chung trẻ + Phương pháp nghiên cứu: nhà Tâm lý học Xô Xiết TLHTK Nga biên soạn chuẩn hóa test A.RLuria dùng chẩn đoán định khu tổn thương vùng não người lớn cho phù hợp với lứa tuổi phát triển trẻ Ngoài ra, nhà nghiên cứu tiến hành xây dựng test chẩn đoán dành cho em: kể số đó, test Luria – 90 G Xemirnhixkaia thiết kế Trong đó, nước Phương Tây việc xây dựng test để chẩn đoán định khu tổn thương vùng chức não trẻ em theo đường họ, nghĩa tiến hành định lượng rối loạn chức Do vậy, việc xác định mức độ rối loạn triệu chứng có hiệu để chẩn đoán định khu vùng tổn thương vấn đề phải xem xét Các tác giả Phương Tây nghiên cứu TLTK trẻ em phải kể đến tên tuổi Reitan v.v Câu hỏi ôn tập Hãy nêu đối tượng nhiệm vụ TLHTK Cơ sở tảng để hình thành TLHTK Xô Viết ? Nêu phân ngành (nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu TLHTK Giáo trình tâm lý học thần kinh Chương II CÁC NGUỒN TRI THỨC VỀ TỔ CHỨC CHỨC NĂNG CỦA NÃO II Ba nguồn tri thức: [/b] II.1.1 Các tài liệu giải phẫu - so sánh: II.1.1.1 Các nguyên lý tiến hoá cấu trúc não sở vật chất trình tâm lý: Khi xem xét cấu trúc hệ thân kinh góc độ giải phẫu - so sánh, thấy tiến hoá cấu trúc não động vật diễn theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc chung là: Trên bậc thang tiến hoá khác nhau, mối quan hệ thể động vật với môi trường có biến đổi, hành vi vật điều khiển máy khác hệ thống thần kinh Từ nói não người sản phẩm phát triển lịch sử dài lâu Nguyên tắc chứng minh tiến hoá hệ thần kinh giới động vật Ở giai đoạn đầu phát triển, động vật tiếp nhận thông tin hay tổ chức cử động dựa vào hệ thần kinh lưới lan toả Như có nghĩa trung tâm thực việc cải biến thông tin hay điều khiển hành vi vật Những chức Tổ chức não ý liên quan đến hệ thống vùng não phía trước Tuy nhiên thành phần hệ thống giữ vai trò khác việc tổ chức ý Nói cách khác vấn đề tổ chức não ý phân hoá không mối quan hệ với cấu trúc não riêng lẻ, mà dạng ý : + Vai trò tổ chức thân não thể lưới não : Trong khối chức thứ nhất, phận cấu thành có nhiệm vụ giữ trạng thái thức tỉnh, sở để làm nảy sinh, xuất phản ứng hưng phấn … Các tác Megun, Morusi đưa liệu chứng minh rằng, tổ chức phía thân não thể lưới não quan điều khiển trạng thái thức tỉnh đảm bảo cho hình thức ý đơn giản lan toả Kết nghiên cứu động vật cho thấy, thể lưới thân não bị cắt ngang vật rơi vào trạng thái ngủ; kích thích vào quan xuất trạng thái thức tỉnh tăng cường tính nhạy cảm Quan sát lâm sàng người bệnh bị tổn thương phần thân não bị u não thất ba cho thấy, người bệnh thường rơi vào trạng thái buồn ngủ, (ý thức mù mờ), trương lực vỏ não giảm sút mạnh, khả lựa chọn ý thức ý bị rối loạn Như vậy, nói hoạt động phận thân não thuộc đường hoạt hoá lên thể lưới điều kiện đảm bảo trạng thái thức tỉnh ý đơn giản, lan toả +Vai trò hệ limbic: Hệ limbic tổ chức thuộc vỏ não cũ gồm tổ chức nhân đuôi… để điều khiển ý trạng thái thức tỉnh Các nghiên cứu cấp độ tế bào cho thấy, hệ limbíc, mà đặc biệt hồi cá ngựa quan sát thấy có nhiều tế bào thần kinh không đáp ứng với kích thích mô thức - chuyên biệt nào, mà đảm trách việc so sánh kích thích cũ - dập tắt phản ứng kích thích kéo dài lặp lập lại nhiều lần Những phản xạ đáp ứng tế bào điều khiển thành tố cấu thành phản xạ định hướng bẩm sinh hành vi Chính nhân đuôi hệ lim bic coi tổ chức não điều khiển hình thức hành vi Khi tổ chức bị tổn thương hành vi tương ứng bị rối loạn hoàn toàn Quan sát lâm sàng đưa liệu như: Ở người bệnh bị u não nằm phía sâu vỏ não không quan sát thấy rối loạn nhận thức vận động, ngôn ngữ hay trình tư lôgic hình thức họ bị rối loạn tính lựa chọn, so sánh trình tâm lý đặc biệt người bệnh có biểu tăng xao nhãng ý, nhanh chóng ngừng hoạt động, công việc làm bị hút theo liên tưởng kích thích bất thường xuất Với trường hợp nặng (khối u lan toả rộng hay u não thất ba…) người bệnh thường rơi vào trạng thái buồn ngủ, ý thức mù mờ, lẫn lộn với khứ, hay quên nhớ "phịa" + Vai trò vùng trán với việc tổ chức ý: hoàn toàn khác với tranh mô tả Các nghiên cứu kinh điển động vật rằng, vùng trán có liên quan trực tiếp với việc bảo tồn dấu vết trí nhớ; vậy, vùng bị tổn thương dẫn đến rối loạn phản ứng tức thời Tuy nhiên nghiên cứu sau bổ xung khẳng định, vật bị tổn thương vùng trán không khả bảo tồn dấu vết tức thời, không giữ dấu vết đó, mà thường xuyên bị hút theo kích thích phụ bên Nếu hạn chế loại kích thích (bằng cách nhốt vật vào phòng tối tiêm thuốc nhằm giảm trương lực vỏ não trước tiến hành thực nghiệm), phản ứng trí nhớ tức thời phục hồi Nhiều thực nghiệm tác giả Konorxki, Brutcovxki… cho phép khẳng định vai trò vùng trán việc ức chế kích thích phụ, ngoại lai đảm bảo cho hành vi có mục đích, theo chương trình Trên lâm sàng, bệnh nhân vùng trán, quan sát thấy rối loạn hành vi thể trước hết rối loạn hình thức ý cấp cao có chủ định Những biểu rối loạn hình thức ý đơn giản lan toả, xuất vô hồi phản xạ định hướng với kích thích (kể kích thích lập lập lại) người bệnh vùng trán tăng cường cách bệnh lý Trong đó, cố gắng để hình thành người bệnh hình thức ý có ý thức thông qua mệnh lệnh ngôn ngữ không mang lại hiệu Như vậy, khả tập trung ý theo mệnh lệnh ngôn ngữ, tượng dễ bị phân phối, di chuyển ý sang kích thích phụ ngoại lai, đặc điểm rối loạn ý bệnh nhân bị tổn thương vùng trán Chính nhãng ý cao dẫn đến rối loạn hành vi có chủ định người bệnh họ khả kiểm soát hành động Như vậy, tổ chức não điều khiển hình thức ý người khác Tuỳ thuộc vào vị trí (vùng não bị tổn thương) mà quan sát thấy hình thức ý khác (có chủ định không chủ định) bị rối loạn IV TRÍ NHỚ IV.4.1 Cấu trúc tâm lý : Việc nghiên cứu chế trí nhớ khoảng trống lâu chuyên ngành tâm lý học thần kinh Việc nghiên cứu tổ chức não hình thức hoạt động trí nhớ đòi hỏi phải có xem xét trí nhớ, cấu trúc tâm lý cách nghiêm túc khoa học Hiện tượng trí nhớ người đề cập đến tâm lý học từ lâu song hiểu đơn giản thô thiển Trí nhớ khả giữ dấu vết thuộc tính chung vật chất Do trí nhớ chia thành "trí nhớ thể" (tồn vật, tượng tự nhiên) "trí nhớ tâm hồn" (như biểu tự ý chí, có lực gợi dấu vết kinh nghiệm đường tăng cường ý chí) (Berson, Semon, Gering…) Các tác giả thiên chế thần kinh thể dịch cho việc giữ gìn dấu vết hưng phấn có trước nhờ phận xináp có chứa chất cân trạng thái sinh hoá, đảm bảo việc dẫn truyền xung thần kinh Sau này, nghiên cứu sâu khẳng định vai trò ADN ARN không di truyền sinh học, mà việc bảo tồn dấu vết trí nhớ Kết thực nghiệm cho thấy việc bảo tồn dấu vết liên quan đến thay đổi cấu trúc ADN tăng cường ADN, ARN nhân tế bào sở để tăng hưng phấn dấu vết gìn giữ Theo hướng nghiên cứu khác, nhiều tác giả đề cập đến chế hoạt động tế bào gli Theo chế này, việc bảo tồn dấu vết hưng phấn không hoạt động tế bào thần kinh mà gli bao bọc quanh Ở thời điểm tiếp nhận thông tin, trình hưng phấn tế bào thần kinh gli diễn khoảng thời gian tiềm tàng phản ứng khác (giá trị thời gian gli diễn chậm hàng trăm lần so với nơron) ; Trong đó, ARN nơron tăng lên gli - giảm xuống Nhưng sang giai đoạn giữ gìn dấu vết biến đổi ARN diễn ngược lại : giảm sút ghê gớm nơron, tăng mạnh gli Các kết nghiên cứu nêu cho phép khẳng định, chế sinh hoá sinh lý hình thành trí nhớ Tuy nhiên dựa vào chế tìm định khu vùng não điều khiển trí nhớ Các kết nghiên cứu trí nhớ (Norman 1970, Siffrin 1970, Reiman 1970…) chứng minh rằng, trí nhớ không đơn giản ghi lại trực tiếp dấu vết vào ý thức người trình liên tưởng kích thích có Điều có nghĩa, việc ghi nhớ diễn theo giai đoạn mà cụ thể là: + Giai đoạn thu nhập (có lựa chọn) tín hiệu cảm giác (thu từ quan phân tích thị, thính giác, vận động…) hay gọi giai đoạn trí nhớ cảm giác + Giai đoạn mã hoá dấu vết giữ gìn chuyển chúng vào hệ thống phạm trù Để nghiên cứu tìm hiểu sâu chế trí nhớ, nhiều tác giả nghiên cứu tượng quên Theo Ebbingauz quên xoá dấu vết theo thời gian Tuy nhiên, quan niệm phần bị thực tế khách quan phủ nhận, sống tồn tượng, theo thời gian dấu vết ghi nhớ không bị xoá đi, mà ngược lại củng cố tăng cường, giúp cho chủ thể ghi nhớ, tái tài liệu nhiều, xác Hiện tượng tâm lý học gọi "Remin nhisxenxi" Mặt khác, việc xoá dấu vết liên quan đến quên việc tái tài liệu với nhiều lỗi khách thể nghiên cứu phải giải thích ? Việc ảnh hưởng kích thích, hoạt động diễn khoảng thời gian từ lúc tiếp nhận tài liệu đến tái ảnh hưởng đến hiệu ghi nhớ (hoặc quên) sao? Các kết nghiên cứu sau (Robinson, Xmirnov 1968) cho thấy, quên xem hệ ảnh hưởng tác động giao thao, gây ức chế lên việc tái lại dấu vết bảo tồn trước Ngày nay, khái niệm cấu trúc hoạt động trí nhớ khẳng định hiểu theo hướng mà L.X Vưgôtxki A.N Lêonchep đề cập đến vào năm 30 kỷ 20 Trí nhớ người, theo tác giả, phần lớn diễn hình thức gián tiếp, nghĩa việc ghi nhớ dựa công cụ hỗ trợ Tư tưởng triển khai thực nghiệm phương pháp A.N Lêonchép A.R Luria thiết kế Cùng với kết nghiên cứu số liệu thu Xmirnov, Zintrenco, (kết ghi nhớ hướng ghi nhớ phụ thuộc vào nhiệm vụ tài liệu ghi nhớ, để ghi nhớ tài liệu phải có chiến thuật ghi nhớ phương tiện hỗ trợ phù hợp, mã để tăng khối lượng tài liệu ghi nhớ, kéo dài thời gian giữ gìn tài liệu Trong số trường hợp đó, cần đến thủ pháp làm giảm tác nhân ức chế kích thích ngoại lai, dẫn đến quên tài liệu cần nhớ Kết nghiên cứu trí nhớ góc độ tâm lý học nhà tâm lý Xô Viết đặt sở móng để tìm chế não hoạt động trí nhớ Cũng trình tâm lý có ý thức khác, hoạt động trí nhớ diễn sở "nền" trạng thái trương lực tối ưu vỏ não hay trạng thái hoàn toàn thức tỉnh chủ thể ghi nhớ Tiếp theo, để ghi nhớ, chủ thể cần phải xuất động cơ, ý định ghi nhớ Ngoài giai đoạn tiếp nhận mã hoá thông tin đòi hỏi hệ quan phân tích hoạt động giới hạn bình thường, có khả phân luồng loại tin theo mô thức - chuyên biệt (thị, thính giác v.v…), lựa chọn liên kết dấu hiệu chứa đựng thông tin thành cấu trúc trọn vẹn, linh hoạt Cuối cùng, để chuyển thông tin từ giai đoạn xử lý đơn giản (như tiếp nhận ghi lại "dấu vết" ) đến giai đoạn phức tạp mã hoá thông tin chuyển chúng vào hệ thống tổ chức - phạm trù định, điều kiện tiên đặt hệ thống não cấp II cấp III hệ thống quan phân tích phải bảo tồn Có vậy, khả tổng hợp tín hiệu vào cấu trúc biểu trưng việc tổ chức chúng dạng mã từ ngữ trở thành thực Như vậy, ghi nhớ trình phức tạp phải dựa vào hệ thống vùng não khác hoạt động vùng (vùng vỏ não vỏ ) có vai trò chuyên biệt tổ chức hoạt động IV.4.2 Các hình trí nhớ mô thức - không chuyên biệt : Như nêu trên, điều kiện để ghi lại dấu vết bảo tồn trương lực vỏ não tối ưu Sự giảm sút trương lực vỏ não yếu tố làm cho việc ghi nhớ có lựa chọn giữ gìn dấu vết khả triển khai thực tế, đồng thời dẫn đến rối loạn trí nhớ mô thức - không chuyên biệt Hệ limbic, đặc biệt "vòng Peipes" có ý nghĩa quan trọng việc điều khiển trí nhớ Khi tổn thương , người bệnh khả tiếp nhận giữ gìn dấu vết kích thích diễn ra, dẫn đến rối loạn trí nhớ có triệu chứng gần giống hội chứng Coocxacov Trên lâm sàng, người bệnh thường phàn nàn việc bị đau đầu Nếu bị tổn thương nặng, việc khả tiếp nhận ghi lại dấu vết diễn với việc khả định hướng vị trí thời gian xảy kiện Các rối loạn trí nhớ tổn thương vùng Limbic có đặc điểm sau: + Chúng mang tính chất mô thức - không chuyên biệt, rối loạn trí nhớ xảy lĩnh vực hoạt động bất kỳ, vừa xảy tức thời người bệnh (quên công việc, quên hành động, dấu hiệu…) + Rối loạn trí nhớ diễn ghi nhớ có chủ định lần ghi nhớ không chủ định + Trong trường hợp tổn thương nặng vùng não thuộc hệ Limbic, rối loạn trí nhớ diễn đồng thời với rối loạn ý thức; thể triệu chứng trí lẫn lộn mà thường gặp nhiều lâm sàng tâm thần học Như vậy, rối loạn trí nhớ tổn thương vùng sâu não mang tính chất tiên phát, không liên quan với triệu chứng chung hoạt động nhận thức Kết nghiên cứu nhà tâm lý học thần kinh Xô Viết A.R Luria, Pôpôva, Kiasencô v.v… cho thấy, khối lượng ghi nhớ người bệnh dạng không thấp so với người bình thường khoẻ mạnh, cho họ ghi nhớ loạt kích thích (từ, câu v.v…) 1-2 phút sau yêu cầu họ tái lại Tình trạng thay đổi theo hướng giảm sút ghi nhớ thời điểm lúc phát kích thích đến tái (thời gian 1-2 phút ) ta yêu cầu người bệnh làm việc (giải tập, ghi nhớ nội dung câu chuyện ngụ ngôn ngắn v.v…) Bằng nghiên cứu thực nghiệm khẳng định dấu vết bảo tồn sở bệnh lý không bị xoá theo thời gian mà bị ức chế tác động giao thoa kích thích ngoại lai Các ức chế làm suy giảm khả tái tài liệu tác động giao thoa mô tả A.R Luria cộng gọi ức chế bệnh lý Ở người bệnh có tổn thương tổ chức sâu não, ức chế bệnh lý mang tính mô thức - không chuyên biệt Đặc biệt, hoàn cảnh ghi nhớ có tác động giao thoa việc nhắc lại tài liệu cần ghi nhớ không đem lại kết mong muốn Do đó, coi việc ức chế bệnh lý dấu vết tăng cường tác động qua lại với yếu tố sinh lý dẫn đến rối loạn trí nhớ mô thức - không chuyên biệt Các mức độ rối loạn trí nhớ, có phân hoá sau: mức rối loạn nhẹ việc tổ chức ghi nhớ theo nhóm có ý nghĩa chế bù trừ khuyết tật cho người bệnh; Trong việc tổ chức ghi nhớ nêu hoàn toàn hiệu áp dụng lên người bệnh có tổn thương vùng não lan toả rối loạn trí nhớ họ thường dễ chuyển thành rối loạn ý thức VI.4.3 Các hình thức trí nhớ mô thức - chuyên biệt rối loạn có tổn thương vùng não thuộc khối chức thứ hai thứ ba Đặc điểm chung rối loạn rối loạn trí nhớ thao tác mô thức - chuyên biệt Cụ thể : Khi tổn thương vùng bề mặt thuỳ vỏ thái dương dẫn đến rối loạn trí nhớ ngôn ngữ tảng khuyết tật tri giác âm tiết Trong trường hợp có ổ tổn thương lan toả rộng rối loạn trí nhớ thường "che đậy" xuất dạng "mất ngôn ngữ cảm giác " Nếu tổn thương thuộc vùng thái dương quan sát thấy hạn chế khả ghi nhớ âm tiết từ, cấu thành nên triệu chứng "mất ngôn ngữ trí nhớ - âm thanh" Nhiều tác giả (A.R Luria, E.N Xôcôlốp, M Klimovxki 1967) đưa giả định cho tăng cường ức chế dấu vết ngôn ngữ - âm (thành phần dãy âm ức chế âm khác, âm tri giác với xác xuất san nhau, ảnh hưởng kích thích phụ, ngoại lai) sở gây rối loạn trí nhớ ngôn ngữ - âm Triệu chứng rối loạn khắc phục khoảng thời gian phát kích thích cho người bệnh kéo dài Khi người bệnh có tổn thương vùng đỉnh trái, biểu rối loạn trí nhớ mang sắc thái hoàn toàn khác Họ thường có khó khăn với việc tổng hợp thông tin liên quan đến cấu trúc không gian hệ trực tiếp rối loạn nhận thức Việc luyện tập dù kéo dài lâu, không giúp cho người bệnh vượt qua khuyết tật Một biểu liên quan đến rối loạn trí nhớ tổn thương vùng đỉnh trái mà lâm sàng thường gọi "mất ngôn ngữ trí nhớ " Hiện tượng này, biểu xuất ngôn ngữ truyền đạt người bệnh lỗi loạn ngôn từ (loạn ngôn kiểu âm thanh, loạn ngôn kiểu ngữ nghĩa) Như vây, rối loạn trí nhớ mô thức - chuyên biệt biểu khuyết tật thao tác ghi nhớ hồi tưởng Việc phục hồi khả người bệnh khả thi đa số trường hợp có rối loạn VI.4.4 Rối loạn trí nhớ hoạt động : Như nêu phần trước, nói đến trí nhớ (hoặc chức khác ) hoạt động tức nhấn mạnh đến khía cạnh ý thức, có chủ định chức Điều có nghĩa là, để có hoạt động trí nhớ, trước hết phải có động ghi nhớ nhiệm vụ, có hệ thống phương pháp để thực thi nhiệm vụ so sánh đối chiếu kết đạt với nhiệm vụ ban đầu Khi tổn thương vùng chẩm, đỉnh, thái dương, khâu hoạt động trí nhớ không bị ảnh hưởng; Chúng bị rối loạn có tổn thương vùng trán bán cầu Các số liệu lâm sàng cho thấy, người bệnh có tổn thương lan toả bề mặt vỏ trán hình thành ý định (động cơ) ghi nhớ tích cực bền vững ổn địnhh lâu dài Ở họ, biểu tìm kiếm tích cực phương tiện phương pháp ghi nhớ Hoạt động trí nhớ người bệnh bị rối loạn nặng chuyển sang dạng ghi nhớ tài liệu cho cách thụ động Kết ghi nhớ (có hỗ trợ thao tác "nhắc lại") hay đường cong ghi nhớ người bệnh thể dạng đường thẳng Như vậy, trình "học thuộc" người bệnh chuyển thành dạng nhắc lại định hình, gia tăng (hay mở rộng) khối lượng tài liệu cần ghi nhớ Trong nghiên cứu ghi nhớ gián tiếp, khác với nhóm bệnh khác, bệnh nhân "vùng trán" thường không tích cực việc lựa chọn công cụ làm điểm tựa ghi nhớ, chọn làm phương tiện ghi nhớ không người bệnh sử dụng để tái tài liệu ghi nhớ Ở kết ghi nhớ tập bệnh nhân thể tính ì chậm luân chuyển dấu vết xuất người bệnh thường khó khăn với việc luân chuyển ghi nhớ từ tài liệu sang tài liệu khác Các lỗi ghi nhớ mà người bệnh thường mắc phải lỗi "chắp đầu đuôi" Như vậy, quan sát lâm sàng khác rõ rệt rối loạn trí nhớ có tổn thương định khu vùng khác não IV.5 NGÔN NGỮ: IV.5.1 Cấu trúc tâm lý hoạt động ngôn ngữ : Việc nghiên cứu tổ chức não có liên quan đến điều khiển chức ngôn ngữ phải xuất phát từ : + Các khái niệm cấu trúc tâm lý trình ngôn ngữ khâu trình + Các điều kiện sinh lý cần thiết để tổ chức cho hoạt động ngôn ngữ Tâm lý học đại xem ngôn ngữ phương tiện giao tiếp (giao lưu), hình thức hoạt động có ý thức tổ chức chuyên biệt có cấu trúc phức tạp, mà tham gia vào trình gồm, bên chủ thể với lời nói ý định truyền đạt …và bên chủ thể khác lĩnh hội ý tưởng qua nội dung ngôn ngữ truyền đạt Ngôn ngữ truyền đạt động muốn biểu đạt suy nghĩ mã hoá, sau với trợ giúp ngôn ngữ bên dạng sơ đồ ngôn ngữ chuyển tải thành lời nói sở ngữ pháp tiếng nói dùng Ngôn ngữ tiếp thu diễn theo đường ngược lại: Quá trình việc tri giác ngôn ngữ người khác, việc giải mã sở phân tích tách dấu hiệu chất, rút gọn thành sơ đồ ngôn ngữ từ chuyển thành ý chung ẩn chứa ngôn ngữ truyền đạt, gián tiếp qua ngôn ngữ bên Theo A.R Luria trình ngôn ngữ tiếp thu kết thúc mã hoá động ẩn chứa ngôn ngữ truyền đạt chủ thể tiếp thu ngôn ngữ Tuy nhiên chức giao tiếp phải kể đến chức khác ngôn ngữ, chức làm công cụ cho tư phương tiện điều khiển tổ chức trình tâm lý người Ngoài việc xem xét ngôn ngữ hoạt động với chức nó, cần nhắc đến mặt thao tác ngôn ngữ với khâu, công đoạn cấu thành Khâu xét theo khía cạnh thao tác (hay thực thi) ngôn ngữ, có liên quan đến thông số vật lý âm tha Logged Điều khó đời trang nam tử Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh mang dinhhungtt Re: Giáo trình tâm lý học thần kinh Quản trị « Trả lời #6 vào lúc: Thg 24, 2006, 10:41:25 » viên Lương IV.5.3 Rối loạn ngôn ngữ truyền đạt : giám đốc + Mất ngôn ngữ vận động - hướng tâm : Liên quan đến suy giảm khâu hướng tâm hệ thống ngôn ngữ Rối loạn ngôn ngữ dạng Offline nảy sinh tổn thương diện 40, 42 bán cầu não trái, dẫn đến người bệnh cảm giác xác vị trí quan Giới tính: phát âm thời gian tiến hành trình ngôn ngữ Nói cách Bài viết: khác, xung hướng tâm từ quan phát âm, thông báo vị 795 trí tương ứng, cần thiết quan thực thi trình ngôn ngữ lên vỏ não bị gián đoạn Do vậy, người bệnh gặp khó khăn phát âm từ dẫn đến rối loạn toàn hệ thống ngôn ngữ Những khó khăn thường gặp phát âm người bệnh âm tiết gần giống nguồn gốc phát âm ( tđ c - kh v.v…) hay gọi lỗi loạn ngôn âm Trên sở không phân biệt âm tiết gần giống vị trí phát âm nêu trên, việc tri giác âm tiết không xác người bệnh ý thức lỗi mình, tự sửa chữa (vì theo họ "cái mồm" không chịu nghe theo) Cùng với rối loạn ngôn ngữ truyền đạt rối loạn chức viết hình thức tự viết lẫn viết tả, đọc người bệnh đọc từ quen, đọc từ lạ, thường xuất nhiều lỗi loạn ngôn âm + Mất ngôn ngữ vận động - ly tâm : nảy sinh tổn thương vùng phía vỏ tiền vận động (diện 44, phần diện 45) bán cầu não trái : Vùng có tên gọi "vùng Broca" - tên nhà bác học mô tả tượng diễn đàn khoa học Cùng thế, có tác giả gọi rối loạn ngôn ngữ ngôn ngữ Broca Triệu chứng ngôn ngữ Broc người bệnh khả phát âm chí từ Để phát từ đó, người bệnh có cách phát âm riêng lẻ từ Trong lời nói người bệnh thường có từ, từ "đệm" từ phát với ngữ điệu khác để giúp người bệnh mô tả ý định Tuy nhiên, trường hợp nhẹ, hình ảnh lâm sàng diễn khác hẳn Chủ yếu tổ chức vận động trình ngôn ngữ bị rối loạn, trật tự thời gian vận động ngôn ngữ bị phá vỡ: người bệnh khó khăn phải chuyển phát âm từ từ sang từ khác, dẫn đến chậm luân chuyển từ ngữ Biểu bệnh lý xuất lời nói, nhắc lại từ viết Tuy nhiên, việc phát âm âm đơn lẻ người bệnh không khó khăn, việc phải phát âm từ hay câu nói thật vấn đề chế tính ì chậm luân chuyển gây cản trở Hệ rối loạn ngôn ngữ dạng làm giai điệu lời nói tính tự động hoá hoạt động ngôn ngữ viết, đọc, chí hiểu ngôn ngữ + Mất ngôn ngữ động thái : Liên quan đến tổn thương diện 10, 46 bán cầu trái Người đàu tiên mô tả dạng rối loạn ngôn ngữ nhà y học Kleist vào năm 1934 Ngôn ngữ người bệnh nghèo nàn, tự họ không nói ý định mình, trả lời câu hỏi nói từ một, thường nhắc lại câu hỏi thay phải trả lời Theo A.R Luria sở hình thức ngôn ngữ rối loạn tổ chức trật tự lời nói Đặc biệt, người bệnh sử dụng lời nói với từ mô tả hành động L.X Xvetcova làm thí nghiệm yêu cầu người bệnh ghi nhớ 10 danh từ 10 động từ, lúc tái người bệnh nói số danh từ nhớ được, không tái động từ Mất ngôn ngữ động thái biểu rối loạn lời nói, liên quan trước hết với khuyết tật ngôn ngữ bên Theo L.X Vưgôtxki (1934) ngôn ngữ bên cấu tạo từ thành phần thứ (vị ngữ) câu (không thiết phải động từ) Ở người bệnh ngôn ngữ động thái, cấu thành "vị ngữ" ngôn ngữ bên bị rối loạn dẫn đến khó khăn việc xây dựng “ý” lời nói Còn theo số liệu T.B Akhuchinna (1875) khó khăn biểu đạt lời nói người bệnh có liên quan không đến rối loạn ngôn ngữ bên chương trình bên lời nói, mà rối loạn trình thực hoá chương trình ngôn ngữ bên Tóm lại, hình thức rối loạn ngôn ngữ mô tả giáo trình xếp theo phân loại A.R Luria Sự phân loại khẳng định kết thu từ dạy học phục hồi chức ngôn ngữ tổn thương định khu vùng não mà học trò ông tiến hành IV TƯ DUY IV.6 1.Cấu trúc tâm lý : Nhìn chung việc nghiên cứu vấn đề tổ chức não tư ý tới Điều có liên quan đến quan điểm tư Từ thủa sơ khai ban đầu phát triển triết học tâm lý học, "não" "sự suy nghĩ" khái niệm đối lập Vì chế não gọi "tư lôgíc" không đề cập đến đề cập khái niệm đối lập "cảm tính" "lý tính" "vật chất " "tư duy" Quan điểm xem xét tư tồn năm 40 kỷ XX triết học, tâm lý học hình thái học Cơ chế trình tư vào lúc công nhận chế liên tưởng Có công lớn việc chứng minh tư không hình ảnh liên tưởng nhà bác học người Đức thuộc trường phái Wutbuar (Kiupe, Akh v.v…) họ cho rằng, hoạt động tư "chức năng" tâm lý độc lập hành động khác tri giác hay nhớ lại Tuy nhiên, để nghiên cứu tư duy, tác giả theo trường phái dùng phương pháp nghiên cứu chủ quan Về thực chất họ khép lại khả nghiên cứu tư cách khoa học, khách quan Tiếp theo quan niệm tư nhà tâm lý học Ghestan Họ coi tư hoạt động trọn vẹn, tiền định sẵn Tuy nhiên, quan niệm không cho phép thúc đẩy nghiên cứu tư tiến xa Những thay đổi nghiên cứu tư gắn liền với phân tích cụ thể công cụ tư duy,và cấu trúc linh hoạt chúng Vào năm 30 kỷ XX, Vưgôtxki trình phân tích khái quát hoá - sở tảng hoạt động tư duy, phụ thuộc vào cấu trúc ý nghĩa từ sở khái niệm hình thành từ thời ấu thơ Nếu ban đầu qua từ nhận cảm giác chung giới bên sau này, đứa trẻ nhận hình ảnh trực quan tình khách quan cụ thể từ ngữ chuyển thành diện phạm trù trừu tượng Như vậy, việc mô tả cấu trúc tâm lý tư nói chung, việc xác định “nghĩa” từ làm chức công cụ tư duy, kiện có ý nghĩa quan trọng Các nghiên cứu nhà tâm lý học Xô Viết phương Tây vào năm 1950- 1960 đặt sở móng cho tâm lý học thần kinh bắt đầu tìm hệ thống não tư nói chung Trước hết, nhà tâm lý học trí rằng, tư xuất có động giải nhiệm vụ chủ thể chưa có đáp án sẵn Nói cách khác, gốc nảy sinh tư có mặt nhiệm vụ xác định (mà tâm lý học thường gọi mục đích) đặt trước chủ thể hoàn cảnh có vấn đề chủ thể phải sở điều kiện đó, xác định đường dẫn đến mục tiêu Tiếp theo, sau xác định nhiệm vụ, chủ thể phải định hướng, phân tích nội dung nhiệm vụ, tìm dấu hiệu chất, so sánh, đối chiếu chúng với Có thể nói việc định hướng sơ điều kiện cho nhiệm vụ việc làm cần thiết trình tư Giai đoạn kế theo trình tư lựa chọn số tình cho phép để giải nhiệm vụ hình thành sơ đồ giải nhiệm vụ nói chung Thường giai đoạn gọi giai đoạn hình thành chiến lược tư Ở giai đoạn tính chất đa nghĩa từ tham gia vào trình tư làm cho cấu trúc tư mang tính xác xuất Vấn đề đặt chủ thể tư phải chọn số nghĩa nghĩa từ phù hợp với việc giải nhiệm vụ Đây trình phân tích điều kiện lựa chọn chiến lược giải nhiệm vụ Trên sở chiến lược (sơ đồ) tư xây dựng lựa chọn hệ thống biến số phù hợp, trình tư chuyển sang giai đoạn lựa chọn phương tiện để thực thi thao tác, tương ứng với việc thực sơ đồ giải nhiệm vụ chung Thực thi thao tác sử dụng mã có sẵn (con số, từ ngữ lôgic…) để thực hoá sơ đồ lý tưởng hay giả thuyết nêu Một số nhà tâm lý gọi giai đoạn thuật ngữ "chiến thuật" Quá trình sử dụng thao tác tương ứng giai đoạn không mang tính nghệ thuật, mà giai đoạn trực tiếp tìm câu trả lời vấn đề đặt Một giai đoạn cần thiết trình tư so sánh, đối chiếu kết thu với điều kiện cho ban đầu Quá trình tư kết thúc kết thu phù hợp với điều kiện nhiệm vụ cho (nếu không, việc tìm kiếm chiến lược để giải nhiệm vụ lại đầu) Việc phân tích cấu trúc tâm lý tư thành giai đoạn cho phép nghiên cứu chế não trình IV.6.2.Rối loạn hình thức tư + Tư trực quan - cấu trúc : Hình thức tư trực quan - hành động thể rõ nét trình giải tập tập mang tính thiết kế cấu trúc "khối Kooc" hay "Khối Link" với kiện gỗ xác định Người bệnh phải vượt qua "các toạ độ" ấn tượng trực tiếp hình vẽ biến yếu tố ấn tượng thành yếu tố có cấu trúc Kết tất nhiên không đến với người bệnh xây dựng cấu trúc từ khối gỗ theo hình ảnh cách ngẫu hứng, lộn xộn Để thực tập này, đường phải xác định điều kiện tập, lập kế hoạch chung để giải tập đó, sau sử dụng sơ đồ chung để tìm thao tác cần thiết thực thi tập Khi người bệnh có tổn thương vùng chẩm - đỉnh bán cầu trái, việc giải tập cấu trúc nêu khó khăn, kết đạt thường Người bệnh thường nhặt khối gỗ bất kỳ, xem chúng không hiểu phải đặt chúng vào đâu ? nào? cho giống với hình vẽ cho Vấn đề khó khăn thực thi tập dạng người bệnh họ khả xác định không gian xây dựng mô hình cấu trúc gỗ Tuy nhiên, khuyết tật bù trừ người dẫn thực nghiệm gợi ý cho họ, toạ độ không gian khối gỗ, đưa chương trình giải tập với phân tích nhân tố không gian Khi có tổn thương vùng trán, người bệnh không gặp trở ngại vấn đề không gian, nhiên thân hoạt động thực giải tập lại bị rối loạn Người bệnh thường lấy tay xoa đều, trộn lẫn khối gỗ "ngẫu nhiên" lấy khối gỗ xếp lại với theo "ấn tượng" xuất đầu họ Đáng lưu ý việc làm tập không không người bệnh nhận ý thức Chính vậy, trình làm việc với người bệnh, muốn giúp họ "bù trừ" khuyết tật, phải đưa chương trình hành động, bao gồm thao tác cụ thể yêu cầu người bệnh phải làm theo quy định +Tư lôgíc - từ : (Giải tập) Có nhiều phương pháp để nghiên cứu tư lôgic từ phân loại đối tượng, tìm quan hệ lôgíc v.v… Tuy nhiên phần viết này, đề cập trình giải tập có lời văn - mô hình nghiên cứu tư lôgíc từ có hiệu Quá trình giải tập có lời văn bao gồm bước đề cập đến phần IV.6.1 Tuy nhiên vấn đề cần nhấn mạnh tập có lời văn khác có cấu trúc khác Khi tổn thương vùng thái dương trái, rối loạn trí nhớ ngôn ngữ âm nảy sinh yếu tố cản trở việc giữ bảo tồn điều kiện cho tập Người bệnh khó khăn phải giải tập kênh tri giác âm Họ dễ dàng tập giao dạng viết , nhiên khâu trung gian (được biểu thị dạng ngôn ngữ ) với tư cách kiện tập gây khó khăn cho người bệnh tiến hành thực thi loạt thao tác suy luận Khi tổn thương vùng chẩm - đỉnh trái : rối loạn tổng hợp không gian thể không hành vi trực tiếp mà biểu tượng người bệnh Do vậy, người bệnh không hiểu cấu trúc lôgic ngữ pháp tập không thực thao tác tính toán, cộng trừ nhân chia có nhớ Triệu chứng xem đặc điểm không chuyên biệt hoạt động trí tuệ Trong đó, bệnh nhân có tổn thương vùng trán lại thực thi tập với đặc điểm hoàn toàn khác Đặc điểm rối loạn nhận thấy người bệnh không "để ý" đến tập Các điều kiện đầu không họ tiếp nhận đầy đủ Cụ thể yêu cầu nhắc lại đầu bài, người bệnh, nói đến số điều kiện, không nhắc lại yêu câu hỏi tập thay vào việc nhắc lại câu hỏi tái số điều kiện đầu Thí dụ, tập tính số sách 02 giá sách bệnh nhân giải sau: "Trên hai giá sách có 18 sách Và giá sách thứ hai có 18 …" Việc nhắc lại người bệnh thực chất mô tả lại 02 yếu tố cho Đặc biệt bệnh nhân vùng trán không nhận lỗi mình; chí trường hợp nghe nhắc lại đầu lần thứ hai lỗi cũ lặp lại Có nghĩa họ không ý thức điều kiện cho để giải tập Đặc điểm bệnh nhân với "hội chứng vùng trán" thực thi tập trí tuệ khâu định hướng sơ điều kiện nghĩa vụ đặt bị rối loạn Vì người bệnh hoàn toàn không diễn việc phân tích điều kiện tập, không tìm mối liên kết điều kiện mà thường họ trả lời cách ngẫu hứng kết tập; câu trả lời có liên hợp số kiện đầu với loạt thao tác hoàn toàn không liên quan đến tập Chẳng hạn, để giải tập 02 giá sách có 18 sách người bệnh nói : "Trên 02 giá có 18 Giá thứ hai nhiều gấp đôi….nghĩa 36; Giá sách lại có ngăn … nên 36 + 18 = 54" Ví dụ nêu cho ta thấy toàn hoạt động tư người bệnh bị rối loạn, hoàn thành tập có lời văn hộ hoàn toàn hiểu cấu trúc lôgic ngữ pháp biết cách thực thao tác tính toán Việc so sánh đối chiếu kết thu với điều kiện cho hoàn toàn quan sát thấy người bệnh có tổn thương vùng trán Nhìn chung việc phân tích tổ chức não hoạt động trí tuệ nêu bước Hy vọng phương pháp phân tích có hệ thống nêu mở đường nghiên cứu tư trình tâm lý khác có hiệu Câu hỏi ôn tập Hãy nêu cấu trúc tâm lý hoạt động: tri giác, ý, hành động động tác, trí nhớ, ngôn ngữ tư Các hình thức rối loạn hoạt động ? Hãy mô tả triệu chứng lâm sàng nêu định khu chúng vỏ não người ? [...]... chức năng thần kinh cấp cao trên vỏ não người: Học thuyết này chính là cơ sở lý luận của tâm lý học thần kinh Xô Viết hiện đại Xuất phát từ quan điểm cho rằng các chức năng tâm lý thần kinh cấp cao hay các hình thức hoạt động tâm lý ý thức có cấu trúc hệ thống, có cơ sở tâm sinh lý phức tạp, bao gồm nhiều hệ thống chức năng, đa thành phần, A.R Luria khẳng định: mỗi chức năng tâm lý thần kinh cấp cao... trọng nhất của khoa học hiện đại Do đó, đây là vấn đề có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác nhau như giải phẩu, sinh lý thần kinh và nội, ngoại khoa thần kinh Tâm lý học thần kinh nghiên cứu chủ đề này từ quan điểm của mình : nghiên cứu các đặc điểm rối loạn chức năng tâm lý trên người bệnh có tổn thương khu trú não Trong lịch sử phát triển các học thuyết về định khu chức năng tâm lý cấp cao trên... năng tâm lý đặc thù khác nhau Mặt khác, khả năng phục hồi các chức năng tâm lý đã bị rối loạn cũng rất cao Điều này chứng tỏ, nhiều vùng khác nhau của não cũng có khả năng thực thi, thay thế chức năng của vùng não đã tổn thương Mẫu thuẫn trên đây không tìm được sự lý giải trong các học thuyết định khu đã nêu trên Chính vì thế A R Luria dựa vào các thành tựu nghiên cứu của sinh lý học, y học, tâm lý học. .. chúng là một vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu các ngành khoa học tự nhiên hiện đại Số lượng các công trình ngày càng tăng là minh chứng khoa học của hướng nghiên cứu này Ngày nay vấn đề này được nghiên cứu bởi nhiều ngành khoa học như giải phẫu, sinh lý và sinh vật học thần kinh Tuy nhiên, tâm lý học thần kinh là một trong những ngành nghiên cứu vấn đề hiệu quả nhất Những rối loạn tổn thương não được coi... nguyên lý tổ chức hoạt động của các vùng trên não trong việc điều khiển các chức năng tâm lý, hành vi của con người II.2 Thuyết định khu linh hoạt, có hệ thống của các chức năng tâm lý cấp cao trên vỏ não người II 2.1 Các quan niệm khác nhau về định khu chức năng tâm lý cấp cao trên vỏ não: Thực chất đây là vấn đề về quan hệ giữa não và cái tâm lý Giải quyết được việc định khu các chức năng tâm lý cấp... tin Logged Điều khó nhất trên đời là một trang nam tử Ý chí vững vàng mà tình cảm mênh mang dinhhungtt Re: Giáo trình tâm lý học thần kinh Quản trị « Trả lời #2 vào lúc: Thg 6 24, 2006, 10:23:06 » viên Lương II.3.3 Khối lập chương trình, điều khiển và kiểm tra diễn biến giám đốc các hoạt động tâm lý: Bao gồm các vùng vận động, tiền vận động và các vùng trán trước của vỏ não Thuỳ trán của bán cầu não... khối chức năng dựa vào quan điểm của tâm lý học hiện đại Mỗi một hoạt động tâm lý đều có cấu trúc xác định Nó được bắt đầu từ động cơ, ý muốn hay ý tưởng, sau đó chuyển thành chương trình hành động, trong đó bao gồm cả "hình ảnh về kết quả " cũng như phương thức triển khai chương trình Tiếp theo chương trình được thực hiện nhờ hệ thống các thao tác Hoạt động tâm lý sẽ kết thúc ở pha so sánh kết quả... thành của hệ thần kinh Trong quá trình tiến hoá, hệ thần kinh lưới đã nhường chỗ cho các tổ chức mới hệ thần kinh hạch Ở phần trước của não bộ động vật tập trung nhiều bộ máy nhận cảm phức tạp, tiếp nhận tín hiệu; những tín hiệu này đi đến các hạch trước và thông tin được cải biến ở đây Từ đó, các hưng phấn được chuyển sang đường dẫn truyền ly tâm đi đến các cơ quan vận động Ngay ở hệ thần kinh hạch,... phát từ quan điểm cho rằng mỗi chức năng tâm lý là một “năng lực "thống nhất, trọn vẹn và định khu tại một vùng xác định trên vỏ não Bản thân não, mà trước hết là vỏ não, là nơi tập hợp của các "trung tâm "; mỗi "trung tâm" trong đó "chứa" một chức năng tâm lý xác định Chính vì vậy, mỗi khi một trung tâm bất kỳ của não bị tổn thương sẽ dẫn đến chức năng tâm lý tương ứng bị rối loạn Như vậy, việc định... bằng phương pháp điện thế gợi kết quả cũng khẳng định rằng hình thức hoạt động tâm lý càng phức tạp thì các vùng (các hệ thống phức tạp) trên vỏ não cũng tham gia vào việc điều khiển các chức năng tâm lý càng nhiều hơn II.1.2.3 Các thí nghiệm phân tích chức năng tế bào thần kinh Sự phân tích các kết quả thực nghiệm sinh lý thần kinh đã cho phép không chỉ tìm hiểu một cách khách quan chức năng năng các ...TÂM LÝ HỌC THẦN KINH Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Vai trò, vị trí mối liên hệ tâm lý học thần kinh (TLHTK) với ngành khoa học khác Tâm lý học thần kinh chuyên ngành độc lập tâm lý học, xây... hoạt chức thần kinh cấp cao vỏ não người: Học thuyết sở lý luận tâm lý học thần kinh Xô Viết đại Xuất phát từ quan điểm cho chức tâm lý thần kinh cấp cao hay hình thức hoạt động tâm lý ý thức... phải kể đến công trình khoa học Giáo sư, tiến sĩ tâm lý học, chuyên gia đầu ngành tâm bệnh học Tâm lý học Xô Viết Zaigarnic cộng Họ tác giả công trình nghiên cứu rối loạn trình trình tư người bệnh

Ngày đăng: 15/02/2016, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w