Marion HealyGiám đốc Khoa học/Phó Giám đốc Điều hành HỆ THỐNG AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA AUSTRALIA 2 Diễn đàn An toàn Thực phẩm Tháng 11 năm 2015... KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ THỰC PHẨMAustrali
Trang 1Hệ Thống An Toàn
Thực Phẩm Australia
Trang 2TS Marion Healy
Giám đốc Khoa học/Phó Giám đốc Điều hành
HỆ THỐNG AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA AUSTRALIA
2 Diễn đàn An toàn Thực phẩm
Tháng 11 năm 2015
Trang 3• Hệ thống quản lý thực phẩm của Australia
• Những thay đổi quan trọng - hệ thống an
• Nghiên cứu tình huống
• Sự cố thực phẩm - quả mọng đông lạnh bị
nhiễm bệnh
• Dư lượng thuốc trừ sâu
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tháng 11 năm 2015
Trang 4THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ
THỰC PHẨM
Tháng 11 năm 2015
Trang 5HỆ THỐNG LIÊN BANG AUSTRALIA
Trang 6KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ THỰC PHẨM
Australia/NZ Luật Người tiêu dùng
Yêu cầu bồi thường không được làm giả hoặc không trung thực…
6 Diễn đàn An toàn Thực phẩm
Tháng 11 năm 2015
Trang 7MỤC TIÊU CỦA
HỆ THỐNG QUẢN LÝ THỰC PHẨM
Ưu tiên quan trọng nhất là bảo vệ
sức khỏe và sự an toàn của
Tuyên bố về Chiến lược Tổng thể cho Hệ thống Quản lý Thực phẩm 2008
Tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp thực phẩm mạnh,
bền vững
Trang 8CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THỰC PHẨM
Tuyên bố về Chiến lược Tổng thể cho Hệ thống Quản lý Thực phẩm 2008
Trang 9Diễn đàn An toàn Thực phẩm 9
CƠ QUAN TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM AUSTRALIA NEW ZEALAND
Tháng 11 năm 2015
Trang 10KHUNG PHÂN TÍCH RỦI RO
Khung Phân tích Rủi ro Codex
Truyền thông về rủi ro
Trao đổi tương tác những thông tin và quan điểm về rủi
ro
Trang 11• Bỏ bớt những quy định không cần thiết: quy định hiệu lực tối thiểu
• Phản ánh mục tiêu luật định của các tiêu chuẩn
• Hài hòa giữa NewZealand
Australia-• Tối đa hóa sự nhất quán với các tiêu chuẩn quốc
tế
ĐỘNG CƠ THAY ĐỔI
• Kiến thức khoa học và lâm sàng hiện đại
• Bỏ bớt những quy định không cần thiết: quy định hiệu lực tối thiểu
• Phản ánh mục tiêu luật định của các tiêu chuẩn
• Hài hòa giữa NewZealand
Australia-• Tối đa hóa sự nhất quán với các tiêu chuẩn quốc tế
Tháng 11 năm 2015
Trang 12CẢI CÁCH
BỘ LUẬT TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM ANZ
• Các yêu cầu nhãn mác
• Các chất bổ sung vào thực phẩm
• Dư lượng tối đa cho phép
• Thực phẩm biến đổi gen
• Các yêu cầu thành phần đối với các loại thực phẩm cụ thể
• Yêu cầu về an toàn thực phẩm đối với người chế biến thực phẩm
Trang 13Diễn đàn An toàn Thực phẩm 13
Cá nhân
Áp dụng một loạt các biện pháp dự phòng đối với các doanh nghiệp kinh doanh
và chế biến thực thực phẩm để sản xuất ra thực phẩm an toàn Kiểm tra mức
độ tuân thủ thông qua thanh tra, giám sát, kiểm tra xác minh và kiểm toán.
•Tiêu chuẩn 3.2.2 Thực hành an toàn thực phẩm &
yêu cầu chung
•Tiêu chuẩn 3.2.3
Cơ sở thực phẩm
và trang thiết bị
Các chương trình an toàn thực phẩm
•Tiêu chuẩn 3.2.1 yêu cầu các chương trình an toàn thực phẩm
có số liệu chứng minh
Chương 1 và 2 của Bộ Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm
chung
Áp dụng các tiêu chuẩn đổi với sản phẩm thực phẩm
Phương pháp tiếp cận dựa vào kiểm tra điểm cuối để đánh
giá mức độ tuân thủ
Chương 1 và 2 của Bộ Luật Tiêu chuẩn Thực phẩm
Ví dụ:
Tiêu chuẩn 1.3.1 Chất phụ gia thực phẩm
Tiêu chuẩn 1.3.3 Chất hỗ trợ chế biến
Tiêu chuẩn 1.4.2 Chất gây ô nhiễm và độc hại
Tiêu chuẩn 1.4.2 Dư lượng tối đa cho phép
Tiêu chuẩn 1.6.1 Hạn mức Vi sinh học
Tiêu chuẩn 1.6.2 Các yêu cầu chế biến
Dịch vụ ăn uống
& Bán lẻ
Tháng 11 năm 2015
Dân số Sản xuất Chế biến Vận chuyển
Trang 14THỰC PHẨM NHẬP KHẨU
FSANZ tư vấn về rủi ro
Kiểm tra tại biên giới (Bộ Nông nghiệp &
Tài nguyên nước)
• FSANZ tư vấn đánh giá rủi ro các loại
thực phẩm nhập vào Australia
• Bộ Nông nghiệp triển khai chương trình
kiểm tra tại biên giới dựa trên rủi ro
• Thực phẩm có nguy cơ rủi ro, như thịt
gà nấu chín, tôm bóc vỏ nấu chín
Ngày bắt đầu soạn thảo:
Bao gồm điều chỉnh tới:
21/7/2014 Đạo luật số 91, 2014
Đạo luật Kiểm soát Thực phẩm Nhập khẩu 1992
Số 221, 1992
Biên soạn số 16
Ngày bắt đầu soạn thảo:
Bao gồm điều chỉnh tới:
Đăng ký:
1/7/2015 Đạo luật số 62, 2015 19/8/2015
Trang 15THỰC PHẨM NHẬP KHẨU
FSANZ tư vấn về rủi ro
Kiểm tra tại biên giới (Bộ Nông nghiệp & Tài nguyên
nước)
• Phải tuân thủ theo các yêu cầu về an toàn sinh
học
• Áp dụng các hạn chế về kiểm dịch đối với nhiều
loại thực phẩm chưa chế biến bao gồm:
– trứng và các sản phẩm từ trứng
– sản phẩm từ sữa
– thịt không đóng hộp
– hạt giống và hạt
– rau quả tươi
• Để nhập khẩu thương mại các loại thực phẩm
bị hạn chế cần phải có giấy phép nhập khẩu
Đạo luật Kiểm dịch 1908
Số 3, 1908
Ngày bắt đầu soạn thảo:
Bao gồm sửa đổi tới:
1/7/2015 Đạo luật số 41, 2015
Trang 16NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 1
QUẢ MỌNG VÀ VIÊM GAN A
Tháng 11 năm 2015
Trang 17QUẢ MỌNG VÀ VIÊM GAN A
RỦI RO Ở ĐÂY LÀ GÌ?
Tháng 11 năm 2015
Trang 18QUẢ MỌNG VÀ VIÊM GAN A ỨNG PHÓ VỚI QUẢN LÝ RỦI RO
Tháng 11 năm 2015
Trang 19QUẢ MỌNG VÀ VIÊM GAN A
Triển khai các biện pháp đảm bảo áp dụng tiêu chuẩn GAP và GHP trong chuỗi cung ứng, bao gồm: rà soát cách thức thực hành của nhà sản xuất và nhà cung cấp
Lưu hồ sơ những đánh giá này làm cơ sở kiểm tra khi tìm kiếm loại thực phẩm này
để nhập vào Australia
Tham khảo các tài liệu hướng dẫn của Ủy ban Codex Alimentarius
Trang 20• Tiêu chuẩn 1.4.2 của Bộ luật (Chương 1)
• Danh sách mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) của
hóa chất nông nghiệp, chăn nuôi trong thực phẩm
• MRL chỉ được đưa vào Bộ Luật nếu mức dư lượng hóa chất theo đánh giá thấp hơn giá trị hướng dẫn liên quan
• Nếu một cặp hóa chất/thực phẩm cụ thể không có trong MRL, điều đó có nghĩa KHÔNG CÓ dư lượng của bất
kỳ loại hóa chất (được phép sử dụng) nào phát hiện thấy trong thực phẩm
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 2 THUỐC TRỪ SÂU VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
Trang 21Sửa đổi Tiêu chuẩn 1.4.2
• Thuốc trừ sâu sử dụng trong nước
(APVMA/FSANZ)
• Thống nhất cho phép sử dụng thuốc trừ
sâu và dư lượng
• Sửa đổi do FSANZ thực hiện
• Hóa chất mức thấp không có trong
MRL - Đề xuất P1027
• Vố ý phơi nhiễm hóa chất được phép sử
dụng, nhưng không có trong MRL được phê
chuẩn
• Yêu cầu hòa hợp MRL
• Ghi nhận các mô hình sử dụng khác nhau giữa các quốc gia
• Thống nhất với tiêu chuẩn quốc tế (như Codex) hoặc tiêu chuẩn của đối tác thương mại:
• Nếu dư lượng không gây rủi ro tới sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng
• Có thể nhập khẩu thực phẩm chứa dư lượng cho phép
TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MRL
Trang 22Truyền thông và Chia sẻ
• Trang web của FSANZ
• Vai trò & trách nhiệm
gỡ bỏ rào cản thương mại
• Xây dựng Hướng dẫn về hòa hợp
MRL đối với hàng nhập khẩu tại các nền kinh tế thành viên APEC
• Dự án thí điểm về hòa hợp MRL đối với sản phẩm rượu/nho làm rượu và trái cây nhiệt đới (xoài)
TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MRL
Trang 23GIÁM SÁT CHUỖI CUNG ỨNG THỰC
PHẨM KHẢO SÁT TỔNG KHẨU PHẦN ĂN
diện cho 'tổng khẩu phần ăn'
nhiễm hóa chất trong ăn uống
nồng độ hóa chất quan tâm có trong thực phẩm
và ‘ước tính’ mức phơi nhiễm hóa chất
liên quan đến thực phẩm trong và ngoài nước
Trang 24KHẢO SÁT TỔNG KHẨU PHẦN
ĂN LẦN THỨ 23
Các loại thuốc trừ sâu
được đưa ra phân
Trang 25THÔNG ĐIỆP
Hệ thống quy định về thực phẩm của Australia phân định trách nhiệm ở các cấp chính quyền
Cơ cấu thống nhất và đồng bộ
Những cải cách quan trọng đạt được
Dựa vào kết quả, thông qua một loạt hệ thống
Dựa trên bằng chứng và rủi ro
Cách tiếp cận đồng bộ - chính quyền, ngành, người tiêu dùng
Tiếp tục phát triển để đương đầu với thách thức mới
Thích nghi, linh hoạt và hướng tới tương lai
Những rủi ro mới, hệ thống khoa học mới
Trang 26Bản quyền
© Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Australia New Zealand 2015
Tài liệu này có bản quyền Quý vị có thể tải, xem, in và sao chép tài liệu nhưng không được thay đổi (vui lòng giữ lại thông báo này) và chỉ để sử dụng cá nhân, không được sử dụng với mục đích thương mại hoặc sử dụng trong tổ chức của Quý vị Ngoại trừ những trường hợp được phép sử dụng theo Luật Bản quyền 1968, các quyền khác được bảo lưu Các yêu cầu xin phép vui lòng gửi về địa chỉ info@foodstandards.gov.au
Để biết thêm thông tin
Trang web: www.foodstandards.gov.au
Facebook:
https://www.facebook.com/Food.Standards
Twitter: https://twitter.com/FSANZnews
Điện thoại: +61 2 6271 2222
Trang 27Hỏi đáp