1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay hướng dẫn truyền thông Nguy cơ đối với an toàn thực phẩm

100 120 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Sổ tay hướng dẫn truyền thông Nguy an tồn thực phẩm Sổ tay hướng dẫn truyền thơng Nguy an toàn thực phẩm ISBN 978 92 9061 753 © Tổ chức Y tế Thế giới 2016 Tất quyền bảo lưu Các ấn phẩm Tổ chức Y tế Thế giới tìm thấy từ website Tổ chức Y tế Thế giới (www.who.int) mua từ Phịng Báo chí Tổ chức Y tế Thế giới, 20 Đại lộ Appia, 1211 Geneva 27, Thụy Sỹ (Điện thoại: +41 22 791 3264; fax: +41 22 791 4857; e-mail: bookorders@who.int) Những yêu cầu xuất bản, cho phép tái dịch ấn phẩm Tổ chức Y tế Thế giới mục đích thương mại hay phi thương mại – nên gửi Phịng Báo chí, Tổ chức Y tế Thế giới thông qua web site Tổ chức Y tế Thế giới (www.who.int/about/licensing/copyright_form/en/index.html) Đối với ấn phẩm Khu vực Tây Thái Bình Dương, yêu cầu tái nên gửi Phòng Xuất Bản, Tổ chức Y tế Thế giới, Văn phòng Khu vực Tây Thái Bình Dương, Hịm thư 2932, 1000, Manila, Phi-lip-pin, (fax: +632 521 1036, e-mail: publications@wpro.who.int) Những vị trí tuyển chọn hay trình bày tài liệu ấn đăng không ngụ ý diễn tả ý kiến kể phần mà Tổ chức Y tế Thế giới quan tâm tình trạng pháp lý nước nào, vùng lãnh thổ, thành phố, khu vực hay tình trạng cầm quyền khu vực đó, tình trạng biên giới hay phân chia lãnh thổ Đường biểu diễn dấu gạch đứt đồ biểu thị biểu diễn đường biên giới tương đối, đường chưa đạt đồng thuận nước liên quan Việc đề cập công ty hay nhà sản xuất cụ thể khơng có nghĩa họ Tổ chức Y tế Thế giới chứng nhận hay khuyến nghị ưu tiên công ty khác Lỗi hay thiết sót loại trừ, tên sản phẩm độc quyền phân biệt chữ in nghiêng đậm Ấn phẩm gốc đồng phát hành Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Tổ chức Y tế Thế giới tiếng Anh với tên gọi “Sổ tay hướng dẫn truyền thông nguy an tồn thực phẩm” Trong trường hợp có sai khác nào, ngôn ngữ gốc viện dẫn Mục lục Mục lục Lời cám ơn Viết tắt Danh mục từ Giới thiệu mục đích 12 Thông tin sở 12 Cơ sở lý luận để xây dựng sổ tay hướng dẫn 13 Mục đích đối tượng đích 13 Phạm vi 13 Phương pháp 14 Kết cấu cách sử dụng sổ tay 14 Tài liệu tham khảo 15 Chương Truyền thông nguy an tồn thực phẩm gì? Vì hoạt động quan trọng? 16 Mục đích 16 1.1 Truyền thơng nguy an tồn thực phẩm gì? 17 1.2 Vì TTNC ATTP có vai trị quan trọng? 18 1.3 Các mục tiêu TTNC ATTP 18 1.4 Thách thức TTNC hiệu 21 1.5 Vì nhận thức nguy có vai trò quan trọng? 22 1.6 Sử dụng TTNC ATTP 26 1.7 Các bên liên quan đối tượng đích 28 Tài liệu tham khảo 30 Chương Các nguyên tắc truyền thông nguy tốt 31 Mục đích 31 2.1 Lịng tin vào thơng tin quan quản lý 31 2.2 Các nguyên tắc TTNC tốt ATTP 34 2.2.1 Công khai minh bạch 35 2.2.2 Kịp thời ứng phó nhanh .36 2.3 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch 38 Tài liệu tham khảo 44 Chương Các yếu tố cần xem xét trước thực truyền thơng nguy an tồn thực phẩm 45 Mục đích 45 3.1 Hiểu chất vấn đề ATTP 46 3.1.1 Bản chất nguy lợi ích liên quan gì? 46 3.1.2 Bản chất mối nguy hại gì? 49 3.1.3 Đánh giá chất lượng/ tính chắn liệu sẵn có 50 3.1.4 Hiểu thực nguy 50 3.1.5 Dự báo xử lý hậu dự kiến 52 3.2 Hiểu biết nhu cầu đối tượng đích 53 3.2.1 Nền tảng văn hóa kinh tế - xã hội đối tượng đích 53 3.2.2 Cách tiếp cận đối tượng đích 56 3.3 Lịch sử nguy mơi trường trị truyền thơng liên quan? 58 3.4 Nắm vững trách nhiệm người làm TTNC ATTP 60 Tài liệu tham khảo 64 Chương Thực truyền thơng nguy an tồn thực phẩm 65 Mục đích 65 4.1 Hiểu biết đối tượng đích 66 4.2 Cách thức tìm hiểu đối tượng đích 67 4.3 Tương tác với bên liên quan 70 4.4 Xử lý yếu tố không chắn 74 4.5 Xây dựng thông điệp 7776 4.6 Lựa chọn kênh/ công cụ/ phương pháp truyền thông 81 4.7 Tương tác với phương tiện truyền thông 83 4.8 Tương tác với nước khác 84 4.9 Theo dõi đánh giá 86 Tài liệu tham khảo 89 Tài liệu tham khảo thêm 90 Các trang mạng tài liệu tập huấn liên quan 92 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ 93 Phụ lục 1: Đánh giá nhanh lực TTNC 94 Phụ lục 2: Công cụ đánh giá nhận thức nguy 98 Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn soạn thảo cho người có trình độ văn hóa thấp dễ truy cập 99 Lời cám ơn FAO/WHO trân trọng cám ơn chuyên gia quốc tế truyền thơng nguy an tồn thực phẩm (ATTP) tham gia hội thảo biên soạn dự thảosổ tay hướng dẫn Rome vào tháng 10 năm 2013, rà soát dự thảo tiếp đó, gồm ơng/bà Ryan Baker (Health Canada, Canada), Andrew P Benson (International Food Information Council and Foundation, Hoa Kỳ), Lynn J Frewer (Đại học Newcastle, Vương Quốc Anh), Barbara Gallani (Food and Drink Federation, Vương Quốc Anh), William Hallman (Đại học Rutgers, Hoa Kỳ), Eunsook Moon (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hàn Quốc), Rose Omari (Science and Technology Policy Research Institute [STEPRI-CSIR]/EATSAFE, Ghana), Amy Philpott (Watson Green LLC, Hoa Kỳ) Laura Smiley (Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, Italy) FAO/WHO trân trọng cám ơn chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến q trình thử nghiệm trước sổ tay hướng dẫn “Hội thảo xây dựng lực truyền thơng nguy an tồn thực phẩm khu vực Châu Âu Trung Á” FAO/WHO Budapest vào tháng năm 2015, gồm ông/bà Melinda Frost (WHO/Chuyên gia tư vấn quốc tế) Shira Tabachnikoff (Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, Italy) Tài liệu xem xét Sharon Natanblut (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ), Laura Smiley (Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, Italy) Ian Young (Đại học Guelph, Canada) FAO/WHO trân trọng cám ơn Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ đóng góp phần kinh phí cho dự án với mã dự án GCP /GLO/443/USA FAO/WHO trân trọng cám ơn đánh giá cao nhiều người tham gia tư vấn hướng dẫn trình dự thảo thử nghiệm trước tài liệu Giai đoạn dự thảo thử nghiệm trước điều phối chuyên gia Andrijana Rajić (FAO) phối hợp với Heleen van Dijk (Chuyên gia quốc tế/ Truyền thông nguy thực phẩm, Hà Lan), Caroline Merten (FAO), Eleonora Dupouy (FAO), Francoise Fontannaz-Aujoulat Mina Kojima (WHO) Viết tắt ATTP An toàn thực phẩm BPA Bisphenol A CAC Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex Alimentarius Commission) ĐGNC Đánh giá nguy E coli Escherichia coli EFSA Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (European Food Safety Authority) FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp quốc tế (Food and Agriculture Organization) FDA Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ (United States Food and Drug Administration) GMO Sinh vật biến đổi gen (Genetically modified organism) GMP Thực hành sản xuất tốt (Good manufacturing practice) INFOSAN Mạng lưới quan an toàn thực phẩm quốc tế (International Food Safety Authorities Network) LFTB Thịt bò nạc mịn (Lean finely textured beef) NGO Tổ chức phi phủ QLNC Quản lý nguy TTGC Truyền thông nguy WHO Tổ chức Y tế Thế giới PHAC Cơ quan Y tế Công cộng Canada (Public Health Agency of Canada) Danh mục từ Danh mục từ bao gồm định nghĩa số thuật ngữ sử dụng thường xuyên sổ tay Trong trường hợp có thể, định nghĩa bao hàm mở rộng nghĩa thuật ngữ hành quốc tế chấp nhận Mục đích bảng từ cung cấp thuật ngữ thông thường ngữ cảnh truyền thông nguy an tồn thực phẩm, có sử dụng định nghĩa liên quan hành có Mức bảo vệ phù hợp (Appropriate level of protection): Là mức bảo vệ xem phù hợp biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật quốc gia thành viên thiết lập nhằm bảo vệ người, động thực vật sức khỏe lãnh thổ quốc gia đó1 Kênh truyền thơng (Communication channel): Phương tiện sử dụng để trao đổi thơng tin người dân, ví dụ báo giấy sinh hoạt cộng đồng Người tiêu dùng: Những người người mua người sử dụng cuối sản phẩm thực phẩm Độ tin cậy: Mức độ mà nguồn thông tin quan hiểu có đủ hiểu biết kiến thức chuyên môn để đánh giá, quản lý thực truyền thông nguy Đối thoại (Dialogue): Cuộc trao đổi tương tác ý tưởng thông tin người dân Gắn kết (Engagement): Quá trình tổ chức thu hút bên liên quan cá nhân quan quan tâm khác tham gia xây dựng sách để quản lý nguy thực phẩm An toàn thực phẩm: Sự đảm bảo thực phẩm không gây hại cho người sử dụng chế biến và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng nó2 Với mục đích sổ tay này, giá trị dinh dưỡng thực phẩm không coi yếu tố an toàn thực phẩm An ninh lương thực (Food security): Khi tất người có quyền tiếp cận thực phẩm an toàn, bổ dưỡng, đẩy đủ lúc nơi để đáp ứng nhu cầu chế độ ăn uống lựa chọn thực phẩm nhằm trì sống khỏe mạnh động3 Nguồn Hiệp định Áp dụng biện pháp Vệ sinh Kiểm dịch động thực vật WTO (SPS Agreement) http://www.wto.org/english/tratop_e/sps_e/spsagr_e.htm CAC 2003 Các nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm (CAC/RCP 1-1969) http://www.codexalimentarius.org/download/standards/23/CXP_001e.pdf FAO 1996 Hội Nghị Thượng đỉnh Lương thực giới http://www.fao.org/docrep/003/w3613e/w3613e00.htm Chất lượng thực phẩm: Các thuộc tính ảnh hưởng tới giá trị sản phẩm người tiêu dùng Bao gồm yếu tố biến đổi chủ quan màu sắc, kích thước, mùi, hương vị, kết cấu bề mặt, độ tươi, độ hình thức chung Nguy hại: Một chất (tác nhân) sinh học, hóa học vật lý thức ăn, tình trạng thức ăn có tiềm ẩn gây tác động xấu tới sức khỏe4 Nâng cao sức khỏe (Health promotion): Cung cấp thông tin hành động cụ thể thực để nâng cao sức khỏe công cộng liên quan đến nguy ATTP Độ trung thực (Honesty): Mức độ mà nguồn thông tin quan truyền đạt thông tin nguy (rủi ro) cách công khai, chân thực minh bạch5 Công khai (Openness): Cơ hội để đối thoại gắn kết tất bên liên quan truyền thơng nguy an tồn thực phẩm, bao gồm người bị ảnh hưởng nguy người phải chịu trách nhiệm nguy Khả ứng phó/đáp ứng nhanh (Responsiveness): Mức độ mà người chịu trách nhiệm ATTP đáp ứng nhu cầu truyền thông nguy kỳ vọng đối tượng đích hoạt động truyền thơng Nguy cơ/ rủi ro (Risk): Khả xác suất gây tác động xấu tới sức khỏe mức độ nghiêm trọng tác động đó, hậu một/các mối nguy hại thực phẩm6 Phân tích nguy cơ: Quy trình bao gồm cấu phần: đánh giá nguy cơ, quản lý nguy truyền thông nguy cơ7 Đánh giá nguy cơ: Quá trình dựa sở khoa học bao gồm bước: (i) nhận dạng nguy hại, (ii) mô tả nguy hại, (iii) Đánh giá phơi nhiễm (iv) Mô tả nguy cơ8 FAO/WHO 2013 Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sổ tay hướng dẫn quy trình, Xuất lần thứ 21 ftp://ftp.fao.org/codex/Publications/ProcManuals/Manual_21e.pdf Van Kleef, E., Houghton, J R., Krystallis, A., Pfenning, U., Rowe, G., Van Dijk, H., Van der Lans, I.A & Frewer, L J 2007 Đánh giá người tiêu dùng chất lượng quản lý nguy an toàn thực phẩm (Consumer evaluations of food risk management quality in Europe) Risk Analysis, 27(6): 1565–1580 FAO/WHO 2013 Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sổ tay hướng dẫn quy trình, Xuất lần thứ 21 ftp://ftp.fao.org/codex/Publications/ProcManuals/Manual_21e.pdf FAO/WHO 2013 Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sổ tay hướng dẫn quy trình, Xuất lần thứ 21 ftp://ftp.fao.org/codex/Publications/ProcManuals/Manual_21e.pdf FAO/WHO 2015 Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sổ tay hướng dẫn quy trình, Xuất lần thứ 21 ftp://ftp.fao.org/codex/Publications/ProcManuals/Manual_23e.pdf 10 Các Đầu mối liên lạc khẩn cấp INFOSAN cần phối hợp chặt chẽ với Đầu mối quốc gia IHR để hỗ trợ tuân thủ Điều lệ Y tế Quốc tế (IHR, 2005) 4.9 Theo dõi đánh giá Truyền thông nguy ATTP q trình hai chiều Đó khơng vấn đề truyền tải thơng điệp, mà cịn vấn đề xác định xem đối tượng đích muốn biết điều gì, xác định tổ chức cần cho họ biết điều gì, sau kiểm tra để chắn thông điệp tiếp nhận tốt hiểu rõ giúp mang lại định tối ưu để bảo vệ tăng cường ATTP sức khỏe công cộng Việc xây dựng phương pháp tiếp cận TTNC bao gồm hoạt động nghiên cứu gắn kết bên liên quan, có khả nâng cao hiệu Ngoài ra, việc theo dõi hoạt động TTNC đánh giá nỗ lực truyền thông, sau thực hiện, cho phép thực điều chỉnh có ý nghĩa vấn đề ATTP giải quyết, học học quý giá việc xử lý nguy ATTP tương lai Các vấn đề rủi ro diễn biến liên tục, vấn đề liên quan đến ATTP thường diễn biến nhanh chóng Một phương pháp cận tồn diện có hệ thống bao gồm theo dõi đánh giá liên tục cần thiết cho việc thực hoạt động TTNC hiệu Chẳng hạn như, việc theo dõi hậu ngồi dự kiến truyền thơng câu hỏi, mối lo ngại quan niệm sai nảy sinh cho phép tổ chức giải vấn đề cách kịp thời đáp ứng tốt Khung 4.10 liệt kê loại câu hỏi đặt theo dõi đánh giá truyền thông nguy Khung 4.11 liệt kê số phương pháp sử dụng để theo dõi đánh giá TTNC Việc theo dõi đánh giá TTNC hiệu không cho biết tổ chức cần truyền thông nội dung vấn đề ATTP, với ai, mà giúp hiểu biết thấu đáo cách nên quản lý nguy Việc theo dõi đánh giá TTNC thu thập ý kiến phản hồi đối tượng đích mà ý kiến giúp hiểu biết thấu đáo cách nên quản lý nguy Khung 4.10 Theo dõi đánh giá TTNC Theo dõi TTNC đánh giá nỗ lực TTNC, có cố ATTP sau cố giải quyết, cần thiết để thực hoạt động TTNC đạt hiệu Các tổ chức cần cam kết thực theo dõi đánh giá, đầu tư cho phù hợp Những câu hỏi cần đặt theo dõi TTNC ATTP: 86 Tài liệu tham khảo thêm Đối tượng đích có nhận thơng điệp khơng? a Nếu khơng, khơng? Đối tượng đích phản ứng với thơng điệp nào? a Nếu có, họ có phản ứng theo dự kiến khơng? b Nếu khơng, khơng? c Có phát sinh câu hỏi hay mối lo ngại không? Các bên liên quan truyền thơng nội dung nguy ATTP? a Có khác biệt đáng kể thơng tin truyền thông từ bên liên quan khác khơng? Có thay đổi nhận thức nguy đối tượng đích khơng? a Có phát sinh vấn đề định hình nhận thức nguy ATTP khơng? Có quan thông tin đăng tải thông điệp tổ chức, mức độ thường xuyên nào? Những câu hỏi đặt khi đánh giá nỗ lực TTNC ATTP: Nhu cầu truyền thông đối tượng đích có thay đổi khơng? Có cần điều chỉnh thơng điệp khơng? a Nếu có, điều chỉnh nào? Có cần kênh truyền thơng khác khơng? a Nếu có, kênh thơng tin nào? Các bên liên quan có tham gia xây dựng phổ biến thông điệp không? a Nếu không, không, họ tham gia tương lai? b Nếu có, bên liên quan thích hợp có tham gia khơng? Các phương tiện thơng tin có đăng tải thơng điệp tổ chức cách xác khơng? Các phương tiện thơng tin có sử dụng hiệu khơng? Có tiến triển tốt mục đích truyền thơng khơng? Khung 4.11 Cách theo dõi đánh giá thông điệp phương pháp tiếp cận TTNC Có nhiều cách để theo dõi trình TTNC đánh giá hiệu thông điệp phương pháp tiếp cận TTNC, bao gồm phương pháp Phương pháp Mơ tả mục đích Đối thoại với bên Tham vấn bên liên quan trình sau giải liên quan nguy ATTP, để đánh giá xem nội dung có hiệu Tài liệu tham khảo thêm 87 không hiệu quả, để điều chỉnh cách tiếp cận rút học kinh nghiệm cho tương lai Theo dõi phương tiện Theo dõi phương tiện truyền thông xã hội thường xuyên để thông tin xã hội nhận biết câu hỏi mối lo ngại phát sinh công chúng đối tượng đích Thơng tin giúp điều chỉnh phương pháp tiếp cận thông điệp Giám sát phân tích Rà sốt phân tích thơng tin đăng tải phương tiện truyền thông thông tin nguy để điều chỉnh cách tiếp cận thông điệp vấn đề ATTP diễn biến phức tạp hơn, đánh giá hiệu tổng thể phương pháp tiếp cận thông điệp sau vấn đề giải Ví dụ, nên kiểm tra xem thơng điệp có phản ánh xác hay khơng, có đăng tải phương tiện truyền thơng mục tiêu khơng Phân tích trang Web Theo dõi xem tài liệu tổ chức sử dụng trực tuyến (ví dụ, lượt truy cập, tải về, chia sẻ …) xem xét ý kiến nhận từ người sử dụng, để điều chỉnh phương pháp tiếp cận tài liệu truyền thông vấn đề ATTP diễn biến phức tạp sau giải Khảo sát mục tiêu Theo dõi ý kiến đối tượng đích q trình thực để xác định xem đối tượng ước tính có người, nhận chấp nhận thơng điệp Nghiên cứu giúp hiểu thấu phương pháp truyền thơng thích hợp cho đối tượng đích định Nghiên cứu thực thường xuyên thường giao cho cơng ty thăm dị dư luận Cập nhật đánh giá nguy Chẳng hạn, theo dõi nguy sức khỏe thực tế, số người mắc bệnh mức độ ô nhiễm, để xác định xem nguy tăng hay giảm từ xác định xem nỗ lực truyền thơng có tác động hay không 88 Tài liệu tham khảo thêm Tài liệu tham khảo Trung tâm Phịng ngừa Kiểm sốt Dịch bệnh Hoa Kỳ 2012 Sổ tay hướng dẫn truyền thơng nguy khủng hoảng tình khản cấp (Crisis and emergency risk communication manual) Atlanta, GA, CDC http://emergency.cdc.gov/cerc/resources/pdf/cerc_2012edition.pdf Codex Alimentarius Commission Sửa đổi 2013 Hướng dẫn Codex trao đổi thơng tin tình kiểm sốt thực phẩm khẩn cấp (Codex guidelines for the exchange of information in food control emergency situations), CAC/GL 19-1995 http://www.codexalimentarius.org/download/standards/36/CXG_019e.pdf EFSA 2012 Khi thức ăn tạo nên bão Thành phần chứng minh TTNC (When food is cooking up a storm: Proven recipes for risk communications) Cơ quan ATTP châu Âu http://www.efsa.europa.eu/en/corporate/pub/riskcommguidelines.htm Health Canada Cơ quan y tế Y tế Cơng Cộng Canada 2013 Quy trình thực TTNC tình y tế khẩn cấp (Protocols for health emergency risk communication), tháng năm 2013 (v.18) Chi nhánh truyền thông vấn đề công cộng, Health Canada Cơ quan Y tế Công Cộng Canada IHR 2005 Điều lệ Y tế Quốc tế (International Health Regulations) Geneva, WHO http://www.who.int/ihr/en/ Mạng lưới quan an toàn thực phẩm quốc tế (INFOSAN) Geneva, WHO http://www.who.int/foodsafety/areas_work/infosan/en/ Joy Online 1999 Viện Nghiên cứu Thực phẩm phủ nhận câu chuyện ung thư kenkey (Food research institute denies kenkey cancer story) Ghana Web http://ghanaweb.net/GhanaHomePage/soccer/artikel.php?ID=8883 Kelay,T.&Fife-Schaw, C 2010 Truyền thông nguy hiệu quả: hướng dẫn thực hành tốt (Effective risk communication: a guide to best practice) Techneau http://www.techneau.org/fileadmin/files/Publications/Publications/Deliverables/D6 3.1-2.report.pdf The Ghanaian Chronicle 1998 Báo cáo khoa học gây sốc: kenkey gây ung thư (Shock scientific report: kenkey causes cancer) http://www.modernghana.com/news/18385/1/shock-scientific-reportkenkey-causescancer.html Tài liệu tham khảo thêm 89 Tổ chức Y tế Thế giới 2001 Năm điều để đạt ATTP (Five keys to safer food) (áp phích) Geneva, WHO http://www.who.int/foodsafety/publications/consumer/en/5keys_en.pdf Tổ chức Y tế Thế giới 2005 Hướng dẫn truyền thông ổ dịch (Outbreak communication guidelines) Geneva, WHO http://www.who.int/csr/resources/publications/WHO_CDS_2005_28en.pdf Tổ chức Y tế Thế giới 2015 Năm điều để đạt ATTP (Five keys to safer food) (video giáo dục) Geneva, WHO https://www.youtube.com/watch?v=ONkKy68HEIM Tài liệu tham khảo thêm Byrd-Bredbenner, C., Berning, J., Martin-Biggers, J & Quick, V 2013 ATTP bếp gia đình: tổng hợp tài liệu nghiên cứu (Food safety in home kitchens: a synthesis of the literature) Tạp chí Quốc tế Nghiên cứu Mơi trường Sức khỏe cộng đồng (International Journal of Environmental Research and Public Health) 10(9):4060–4085 Covello, V & Sandman, P.M 2001 TTNC: Diễn biến cách mạng (Risk communication: Evolution and revolution) InA Wolbarst, ed Giải pháp cho mơi trường tình trạng nguy hiểm (Solutions to an environment in peril) John Hopkins University Press, pp 164–178 http://www.monitor2manage.com.au/userdata/downloads/p_/Covello%20and%20Sa ndman_%20Risk%20communication_%20Evolution%20and%20Revolution.pdf Frewer, L.J., van der Lans, I.A., Fischer, A.R., Reinders, M.J., Menozzi, D., Zhang, X., de Berg, I & Zimmermann, K.L 2013 Nhận thức công chúng ứng dụng nông nghiệp thực phẩm biến đổi gen – Khảo cứu hệ thống phân tích tổng hợp Xu hướng Khoa học & Công nghệ Thực phẩm, (Public perceptions of agri-food applications of genetic modification–A systematic review and meta-analysis Trends in Food Science & Technology), 30(2):142–152 Lofstedt,R 2003 TTNC: Cạm bẫy lời hứa (Risk communication: pitfalls and promises)/.European Review, 11(3): 417- 435 http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.320.7848&rep=rep1&type =pdf 90 Tài liệu tham khảo thêm Lundgren, R.E & McMakin, A.H 2013 TTNC, sổ tay hương dẫn truyền thơng nguy an tồn sức khỏe mơi trường (Risk communication, a handbook for communicating environmental, safety and health risks), xuất lần thứ 5,., Piscataway, NJ, IEEE Press/Wiley http://books.google.fr/books?id=hImlVRZsPw0C&pg=PT52&lpg=PT52&dq=when+was +risk+communications+born&source=bl&ots=LKC8Sircfe&sig=ICE20pTTfZWmDgo2S0 0MjMJW618&hl=en&sa=X&ei=07xUUsT5Meam0AWC0YDICw&redir_esc=y#v=onepage &q=when%20was%20risk%20communications%20born&f=false Rutsaert, P., Pieniak, Z., Regan Á., McConnon Á., Kuttschreuter, M., Lores, M., Lozano, N., Guzzon, A., Santare, D & Verbeke, W 2014 Phương tiện truyền thơng xã hội, cơng cụ hữu ích truyền thơng nguy lợi ích thực phẩm? Phương pháp tiếp cận định hướng chiến lược (Social media as a useful tool in food risk and benefit communication? A strategic orientation approach) Food Policy, 46:84–93 Rutsaert, P., Regan, Á., Pieniak, Z., McConnon, Á., Moss, A., Wall, P & Verbeke, W 2012 Sử dụng phương tiện thông tin xã hội truyền thơng nguy lợi ích thực phẩm Xu hướng khoa học công nghệ thực phẩm (The use of social media in food risk and benefit communication Trends in Food Science & Technology), 30:84–91 Trung tâm nghiên cứu vấn đề xã hội (Social Issues Research Centre) 2001 Hướng dẫn khoa học truyền thông sức khỏe (Guidelines on science and health communication) Oxford, SIRC http://www.sirc.org/publik/revised_guidelines.shtml Trung tâm nghiên cứu vấn đề xã hội (Social Issues Research Centre) 2006 NGƯỜI ĐƯA TIN: Phương tiện thông tin, khoa học xã hội; gắn kết điều hành Châu Âu (MESSENGER: Media, science and society; engagement and governance in Europe) Oxford, SIRC http://www.sirc.org/messenger/Final_Report_Draft_1.pdf Cơ quan quản lý tiêu dùng, ATTP dinh dưỡng Tây Ban Nha (Spanish Agency for Consumer Affairs, Food Safety and Nutrition) (AECOSAN) Chia sẻ phương thức, kinh nghiệm hiểu biết quản lý truyền thông khủng hoảng thực phẩm (Sharing protocols, experiences and knowledge on management and communication during food crisis) http://aesan.msssi.gob.es/AESAN/docs/docs/notas_prensa/Sharing_protocols_2014.p df Tài liệu tham khảo thêm 91 Các trang mạng tài liệu tập huấn liên quan FoodRisc Resource Centre Một trung tâm nguồn lực truyền thông nguy lợi ích thực phẩm http://resourcecentre.foodrisc.org/ International Center of Excellence in Food Risk Communication (Trung tâm đào tạo quốc tế TTNC thực phẩm): http://www.foodriskcommunications.org/ International Food Information Council Foundation (Quỹ hội đồng thông tin thực phẩm quốc tế www.foodinsight.org WHO Website on Risk Communication (Trang mạng WHO truyền thông nguy cơ): http://www.who.int/risk-communication/en/ 92 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ Các cơng cụ trình bày số ví dụ Health Canada Cơ quan Y tế Công cộng Canada nhiệt tình cung cấp, điều chỉnh cho phù hợp với quốc gia khác Các công cụ cần dùng làm hướng dẫn chung Trong tương lai, tài liệu bổ trợ sổ tay cập nhật để bổ sung thêm hướng dẫn bao quát và/hoặc ví dụ từ quốc gia khác 93 Phụ lục 1: Đánh giá nhanh lực TTNC Mục đích cơng cụ giúp tổ chức xác định vấn đề thách thức liên tục TTNC Công việc xác định lỗ hổng lực thực hoạt động TTNC khác bàn luận Mục 2.3 chương 2: Tầm quan trọng việc lập kế hoạch Đánh giá nhanh TTNC (điều chỉnh từ mơ hình Health Canada Cơ quan Y tế Công cộng Canada) Công cụ đánh giá nhanh sau dựa lực TTNC theo quy định Điều lệ Y tế Quốc tế WHO Công cụ giúp xác định vấn đề thách thức tổ chức bạn hỗ trợ thảo luận với thành viên khác tham gia hội thảo nâng cao lực Chú ý: Trả lời bạn không thức, cá nhân sử dụng Chỉ dẫn: Đối với lực cần thiết, cho điểm số từ đến 10 dựa kinh nghiệm ý kiến bạn Theo thang điểm này, "1" yếu "10" mạnh Ví dụ: "3, chúng tơi có thể làm điều khơng có tài liệu hay thức hóa " Hoặc "8, tốt việc hầu hết trường hợp, có quy định hệ thống quy trình áp dụng thử thử nghiệm.” Sự minh bạch công bố nguy thực tế tiềm ẩn: Việc quản lý thơng tin liên quan đến tình khẩn cấp ATTP (y tế công cộng), bao gồm công bố cảnh báo công chúng nguy tiềm ẩn tính minh bạch liên tục trình định, giúp đảm bảo người có nguy thực tiềm ẩn tự bảo vệ trì củng cố lòng tin quan quản lý, dân cư bên liên quan Những lực sau đảm bảo thành công cấu phần này: Năng lực quốc gia đến 10 Khả phê duyệt nhanh, việc chia sẻ , cảnh báo khuyến cáo cơng chúng có nguy thực tế hay tiềm ẩn sức khỏe công cộng Khả đưa cảnh báo khuyến cáo nguy thực tiềm ẩn vào ngồi làm việc, ví dụ vào buổi tối ngày nghỉ, đảm bảo nhóm dân cư dân tộc thiểu số khó tiếp cận nhận thông tin cảnh báo khuyến cáo thông qua tài liệu dịch thiết kế phù hợp Khả tuân thủ nguyên tắc định - quy định quy chế, sách hướng dẫn thức – việc cơng bố kịp thời công chúng thông tin liên quan tới nguy thực 94 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ tiềm ẩn sức khỏe công cộng Khả đảm bảo việc định hành động liên quan đến tính minh bạch đánh giá sau cố theo nguyên tắc thống Phối hợp truyền thông cơng chúng: Tính chất thẩm quyền tài phán “chéo” tình ATTP (y tế cơng cộng) khẩn cấp đòi hỏi quan ATTP sức khỏe cơng cộng gắn kết cách hiệu phối hợp công tác truyền thông với tổ chức liên quan khác, bao gồm xác định rõ vai trị trách nhiệm quan chủ trì quan hỗ trợ Năng lực giúp tận dụng nguồn lực truyền thơng cơng cộng sẵn có, cho phép phối hợp đưa thông điệp, giảm khả gây nhầm lẫn chồng chéo lên nhau, tăng cường khả tiếp cận ảnh hưởng khuyến cáo đưa Những lực sau đảm bảo thành công cấu phần này: Năng lực quốc gia đến 10 Khả xác định quan đầu mối truyền thông tổ chức đối tác xử lý tình trạng khẩn cấp sức khỏe cơng cộng, bao gồm vai trị trách nhiệm quan đầu mối Khả thiết lập chế phối hợp thơng tin thức tổ chức đối tác xử lý tình trạng khẩn cấp sức khỏe công cộng Khả chia sẻ thông điệp chiến lược truyền thông cố nghiêm trọng sức khỏe công cộng tổ chức quan đối tác, với hậu thuẫn đội ngũ xử lý tình trạng khẩn cấp Khả tiếp cận lực TTNC khẩn cấp đối tác xử lý tình trạng khẩn cấp y tế công cộng, bao gồm yếu tố quan trọng khả dịch phân phối thông qua mạng lưới thông tin liên lạc bên Khả gắn kết mạng lưới cộng đồng để tiếp cận nhóm dân cư có ngơn ngữ văn hóa riêng biệt Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ 95 Phổ biến thông tin, bao gồm quan hệ với phương tiện thơng tin: Áp lực thời gian tình trạng khẩn cấp, nhu cầu cao thông tin vai trò quan trọng khuyến cáo cảnh báo để giảm thiểu mối đe dọa, khiến cho việc phổ biến thơng tin nhanh chóng hiệu trở nên quan trọng cố ATTP (y tế công cộng) nghiêm trọng Quan hệ với phương tiện thông tin đại chúng trụ cột việc chia sẻ thông tin hiệu quả; nhiên, việc tiếp cận nguồn thơng tin khác nhóm dân cư có nguy cao tin tưởng ngày có ý nghĩa quan trọng, bao gồm kênh thông tin mới, mạng lưới chia sẻ thơng tin có phương tiện thông tin phi truyền thống Năng lực quốc gia đến 10 Những lực sau đảm bảo thành công cấu phần này: Khả đảm bảo có người phát ngơn với cơng chúng có trình độ đào tạo để nói trước nhà báo trường hợp khẩn cấp y tế công cộng Khả đáp ứng hiệu với nhu cầu cao quan hệ khẩn cấp với phương tiện thông tin đại chúng thông qua phương thức để xử lý nhu cầu thông tin cao, khối lượng câu hỏi truy vấn phương tiện thông tin tần suất họp báo với phương tiện thơng tin đại chúng Khả tiếp cận có hiệu hiệu lực kênh phổ biến thông tin khác bao gồm Internet, dịch vụ nhắn tin ngắn (SMS), đường dây nóng, phương tiện truyền thơng xã hội, ứng dụng listservs danh sách thư điện tử, mạng lưới đối tác thức khơng thức, tình nguyện viên bản/làng, hệ thống địa công cộng Khả thực đánh giá nhanh đối tượng đích nhóm dân cư có nguy cao nhanh chóng tiếp cận nhóm dân cư dễ bị tổn thương, "khó tiếp cận", thiệt thịi dân tộc thiểu số để cung cấp thông tin khẩn cấp phù hợp dễ tiếp cận, điều chỉnh cho phù hợp ngôn ngữ, tỷ lệ biết chữ điều kiện kinh tế - xã hội Khả đảm bảo tài liệu thông tin/giáo dục/truyền thông thông điệp yếu tố thông thường đáp ứng tình trạng khẩn cấp vệ sinh cá nhân, xử lý thực phẩm an toàn chăm sóc người ốm nhà, xây dựng dịch sang ngơn ngữ thích hợp 96 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ Lắng nghe thông qua đối thoại: Lắng nghe người bị ảnh hưởng liên quan cách có tổ chức có mục đích, quan trọng để đảm bảo nỗ lực truyền thơng có hiệu hỗ trợ việc định đắn quan lý tình trạng khẩn cấp Để nắm nhận thức cộng đồng nguy cơ, sau hành động dựa hiểu biết cách điều chỉnh cho phù hợp thông điệp truyền thông, tài liệu chiến lược, địi hỏi gắn kết có ý nghĩa với người bị ảnh hưởng có liên quan Những lực sau đảm bảo thành công cấu phần này: Năng lực quốc gia đến 10 Khả thu thập thông tin xử lý quan điểm nhận thức cá nhân, đối tác cộng đồng bị ảnh hưởng cố sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng, điều chỉnh thích hợp chiến lược truyền thơng theo u cầu Khả theo dõi phương tiện thông tin truyền thống phi truyền thống, bao gồm việc theo dõi câu hỏi bật, nhu cầu thông tin, điểm nhầm lẫn tin đồn lưu hành Khả sử dụng thông tin đơn giản hóa đặc thù với tình khẩn cấp cụ thể cách thu thập mẫu thông tin áp dụng để hỗ trợ đối thoại hiệu cố Khả phản ánh kết phát trình lắng nghe đánh giá vào việc định xử lý tình trạng khẩn cấp Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ 97 Phụ lục 2: Công cụ đánh giá nhận thức nguy Cơng cụ sử dụng để xác định tình khơng khẩn cấp địi hỏi đáp ứng truyền thơng khẩn cấp cơng chúng có nhận thức nguy cao vấn đề cụ thể, tác động sức khỏe thực tế thấp Nội dung thảo luận Mục 3.4 Chương Nắm vững trách nhiệm người làm TTNC ATTP Công cụ đánh giá nhận thức nguy (điều chỉnh từ mô hình Health Canada Cơ quan Y tế Cơng cộng Canada) Trong số trường hợp, cơng chúng có nhận thức nguy cao vấn đề cụ thể, nguy thực tế vấn đề thấp Trong trường hợp này, để trì lịng tin với cơng chúng bên liên quan khác phải có chiến lược TTNC liệt trường hợp khẩn cấp thực Việc xác định tình khơng khẩn cấp mà địi hỏi đáp ứng truyền thơng với cơng chúng trường hợp khẩn cấp thử thách khó khăn Các câu hỏi nhằm để định hướng thảo luận Có dấu hiệu quan tâm cao vấn đề môi trường công cộng không? Đã có phương tiện thơng tin gọi điện hỏi vấn đề (hoặc có liên quan) chưa? Đã có phương tiện thông tin đưa tin vấn đề chưa? o Nếu có, khung thời gian tính chất đưa tin nào? Đã có nhiều hoạt động phương tiện thông tin xã hội vấn đề hay vấn đề liên quan chưa? o Nếu có, khung thời gian tính chất thảo luận nào? Các nhóm vận động /tổ chức phi phủ khác truyền thông vấn đề này, hay làm thời gian gần đây? o Nếu có, họ nói gì? Có dấu hiệu vấn đề thu hút công chúng môi trường công cộng không? Vấn đề giải hay thảo luận cơng khai nước khác chưa? o Nếu có, thời gian tính chất hoạt động nội dung đưa tin nào? Có chứng gia tăng đột biến yêu cầu công chúng vấn đề khơng? Có nguy liên quan với kiện quan trọng tới khơng, ví dụ, ngày nghỉ lễ hay thời gian cụ thể năm? Nguy công chúng nhận thức có ảnh hưởng đến nhiều cơng dân hay vùng đất nước khơng? Vấn đề có đặc điểm có khả làm tăng nhận thức nguy không? Nguy công chúng nhận thức có cho ảnh hưởng đến trẻ em hay trẻ sơ sinh không? Nguy công chúng nhận thức có tính chất gây hoảng loạn đặc biệt khơng? (ví dụ, tử vong hay thương tích nghiêm trọng)? Trước đây, nguy nguy tương tự có thu hút công chúng không? Nguồn gốc nguy cơng chúng nhận thức, cơng ty hay quốc gia, tại, có mức độ tin tưởng cộng đồng thấp không? Nguy công chúng nhận thức có tính đặc thù với nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương không? 98 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ Phụ lục 3: Tài liệu hướng dẫn soạn thảo cho người có trình độ văn hóa thấp dễ truy cập Mục tiêu công cụ giúp soạn thảo thông điệp cho bên liên quan có trình độ văn hóa thấp, thảo luận Mục 4.5 Chương Tài liệu hướng dẫn soạn thảo cho người có trình độ văn hóa thấp dễ truy cập (Health Canada Cơ quan Y tế Cơng cộng Canada) Có số hướng dẫn đơn giản để đảm bảo thông điệp đến với đối tượng trình độ văn hóa thấp: • • • • • • • • Đưa trước tiên thông tin quan trọng Gắn kết đối tượng với thông tin mà họ cần biết, hành động mà họ cần thực điều quan trọng với họ Hạn chế số lượng thông điệp Tập trung vào đối tượng cần biết cần làm Tập trung ý Tránh việc nêu nêu lại nhiều ý khác Chọn từ ngữ cẩn thận o Dùng từ ngắn, từ âm tiết o Hạn chế việc sử dụng thuật ngữ, từ ngữ kỹ thuật khoa học o Nhất quán sử dụng từ lựa chọn o Sử dụng ngôn ngữ hội thoại (ví dụ: “Điều khiến bạn mắc bệnh” so với câu “Điều gây tác động xấu tới sức khỏe”) Dùng câu ngắn Hướng tới khoảng – 10 từ Gắn với câu ý Cố gắng dùng thể chủ động Tập trung vào chủ ngữ câu hành động (ví dụ, “Hút thuốc gây bệnh tim mạch”, mà khơng nói “Bệnh tim mạch hút thuốc”) Tránh liệt kê Hãy dùng chấm đầu dịng thay tách ý dấu phẩy Câu hỏi phản biện Những câu hỏi sau giúp xác định xem văn hiểu hay khơng: • Người họ hàng cao tuổi có hiểu văn khơng? • Trẻ em 12 tuổi có hiểu văn khơng? • Ngơn từ đơn giản có sử dụng khơng, từ chun mơn khoa học có tránh sử dụng khơng? • Câu viết có ngắn khoảng – 10 từ câu khơng? • Các từ ngữ dài có tránh sử dụng có từ ngắn khơng? • Từ ngữ có hay hai âm tiết có sử dụng khơng? • Văn có cung cấp cho người đọc thông tin nguy sức khỏe trước mắt điều họ cần biết không? • Văn có cung cấp cho người đọc hành động cần thực khơng lại quan trọng với họ không? Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ 99 100 Phụ lục: Các tài liệu bổ trợ ... Natanblut (Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ), Laura Smiley (Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu, Italy) Ian Young (Đại học Guelph, Canada) FAO/WHO trân trọng cám ơn Cơ quan quản lý thuốc thực. .. trung thực, cơng thiện chí nguồn thông tin quan để đánh giá, quản lý truyền thông nguy ATTP, phù hợp với hàng hóa cơng cộng FAO/WHO 2015 Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế Sổ tay hướng dẫn quy... kết đánh giá nguy sở đưa định để quản lý nguy cơ9 Người làm truyền thông nguy (Risk communicator): Người thực truyền thông nguy Quản lý nguy cơ: Quá trình, khác với đánh giá nguy cơ, cân nhắc

Ngày đăng: 06/04/2019, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w