Tuy nhiên với những lợi ích có được, TĂĐP đã và đang bộc lộ nhữngnhược điểm như: Thiếu cơ sở hạ tầng và các điều kiện bảo đảm vệ sinh môitrường, thói quen vứt rác và không thu gom rác ở
Trang 1UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH
Trang 2UỶ BAN NHÂN DÂN
PHẦN A KHÁI QUÁT CHUNG
1 TÍNH CẤP THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
Thức ăn đường phố (TĂĐP) là một nhu cầu của người dân, việc pháttriển các loại hình thức ăn đường phố là một nhu cầu tất yếu của xã hội, đem lạinhiều thuận tiện cho người tiêu dung Ở một số cơ sở kinh doanh TĂĐP côngnghệ chế biến bẩn, nguồn thực phẩm không rõ xuất xứ, điều kiện bảo quảnkhông đảm bảo chất lượng VSATTP dễ NĐTP và các bệnh truyền qua thựcphẩm Cục An toàn thực phẩm và Chi cục ATVSTP đã liên tục cảnh báo nguy
cơ dịch bệnh từ TĂĐP, tuy nhiên một bộ phận không nhỏ người dân vẫn chưaquan tâm Trái ngược với các cảnh báo này, tại các thành phố lớn, quán ăn vỉa
hè vẫn mọc lên, dù biết mất vệ sinh nhiều nguy cơ tiềm ẩn, dịch tiêu chảy cấp,dịch tả, ngộ độc thực phẩm nhưng thực khách vẫn ăn và kẻ bán, người ăn vẫntấp nập Các nhà chuyên môn nhận định sự tái xuất hiện của bệnh tả trong thờiđiểm thời tiết chuyển dần sang hè sẽ có nhiều cơ hội phát tán nếu người dânkhông có ý thức phòng bệnh hiệu quả
Trà Vinh là địa phương có nhiều lễ hội, sự kiện nên thức ăn đường phố(TĂĐP) ngày càng gia tăng Nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Việt Nam nóichung và tỉnh Trà Vinh nói riêng là loại hình TĂĐP và các quán hàng rong.TĂĐP đồng thời là dịch vụ ăn uống đang gia tăng khắp các phường của thị
xã, thành phố và các thị trấn trung tâm của các huyện Đã đáp ứng nhu cầuphục vụ đông đảo người lao động do có giá cả phù hợp, hình thức đa dạng,phong phú, phục vụ nhanh chóng và thuận tiện
Tuy nhiên với những lợi ích có được, TĂĐP đã và đang bộc lộ nhữngnhược điểm như: Thiếu cơ sở hạ tầng và các điều kiện bảo đảm vệ sinh môitrường, thói quen vứt rác và không thu gom rác ở mặt bằng kinh doanh khá phổbiến; đa dạng, cơ động, và có tính chất tạm thời, mùa vụ nên khó kiểm soát.Nhận thức về An toàn thực phẩm (ATTP) của người tiêu dùng còn hạn chế, đơngiản, chủ quan và dễ chấp nhận mọi điều kiện phục vụ, người kinh doanh TAĐPnhận thức về ATTP còn hạn chế, để tăng lợi nhuận nên việc chấp hành các điềukiện vệ sinh còn mang tính đối phó, hình thức; dụng cụ chứa đựng thực phẩmthường cũ, không đảm bảo vệ sinh
Trang 3Dịch vụ TAĐP đã và đang xuất hiện nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm đedọa đến sức khỏe người tiêu dùng và văn minh đô thị Quản lý ATTP vềTĂĐP đang là vấn đề cấp thiết và là mối quan tâm của các cấp, các ngành và
cả cộng đồng
Từ năm 2010 đến năm 2012, tỉnh đã từng xây dựng 03 phường điểm(phường 1, 2, 3) về TAĐP Tuy nhiên mức đầu tư không đáng kể, chỉ duy trì ởcông tác tuyên truyền và thanh kiểm tra Kết quả điều tra cho thấy dù đã có sựchuyển biến tích cực trong việc nâng cao hiểu biết của người kinh doanh dịch vụTAĐP (trên 80%) nhưng thực tế từ hiểu biết đến thay đổi hành vi đang là mộtthách thức lớn, người kinh doanh chưa ý thức được tầm quan trọng của an toànthực phẩm TAĐP ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, do đó hiệu quả củachương trình thu được chưa cao
2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
2.1 Phạm vi triển khai thực hiện Đề án:
Đề án được triển khai tại 08 phường và 07 thị trấn điểm (thành phố Trà Vinh: 7 phường, thị xã Duyên Hải 01 phường; huyện Châu Thành, Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú, Tiểu Cần, Cầu Kè, Càng Long mỗi huyện 01 thị trấn) và nhân rộng đến 2020 đạt 15 phường, thị trấn điểm
2.2 Đối tượng áp dụng thực hiện trong Đề án
Đối tượng áp dụng thực hiện trong Đề án chia thành 2 loại hình:
- Kinh doanh TAĐP có hoặc không có địa điểm cố định trên địa bàn của
Đề án (750 cơ sở)
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống tại 02 phố ẩm thực (55 cơ sở)
2.3 Các đơn vị tham gia thực hiện Đề án
- Sở Y tế là cơ quan thường trực chỉ đạo triển khai các hoạt động chuyên môn của Đề án
- Các sở, ban ngành thành viên Ban chỉ đạo liên ngành về VSATTP phối hợp trong công tác chỉ đạo thực hiện Đề án
- UBND các huyện, thị xã, thành phố và các xã, phường, thị trấn phối hợphoặc triển khai mô hình điểm trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động của Đề án
- Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Trà Vinh tham mưu giúp Sở Y
tế chỉ đạo các hoạt động chuyên môn Đề án
- Phòng Y tế, Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố; trạm Y tế xã, phường, thị trấn là đơn vị chuyên môn giúp UBND huyện, thị xã, thành phố; UBND xã, phường, thị trấn phối hợp hoặc tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động của Đề án
2.4 Thời gian thực hiện từ 01/01/2019 – 31/12/2021
Trang 4PHẦN B NỘI DUNG ĐỀ ÁN
1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.1 Cơ sở khoa học
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) thìkhoảng 2,5 tỷ người ăn TĂĐP mỗi ngày TĂĐP có mối liên hệ mật thiết Take-out,đồ ăn vặt (hàng rong, quà vặt),đồ ăn nhẹ (snack),thức ăn nhanh, nó đượcphân biệt bởi hương vị địa phương và được mua trên đường phố
Theo một Điều tra của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế về TĂĐP tại 11địa phương thì hầu hết bàn tay của người kinh doanh, chế biến TĂĐP đều bịnhiễm vi khuẩn E.coli như Hà Nội là 43,42%, TP HCM 67,5%, Đà Nẵng70,7%, các thực phẩm, thức ăn cho dù đã được nấu chín nhưng qua kiểm tra vẫncòn nhiều vi khuẩn gây bệnh nguy hại Tại Nam Định, 100% mẫu các loại giò,chả, nem chua, lòng heo chín có vi khuẩn E.coli, còn tại TP HCM là 90% bịnhiễm E.Coli, ngoài ra mặt hàng kem bán tại các cổng trường học ở đây cũngnhiễm tới 96% vi khuẩn gây bệnh cho đường tiêu hóa
Riêng tại TP HCM có đến 84,3% TĂĐP không đảm bảo VSATTP,85,7% bán hàng ở lòng lề đường, trong đó 27% bán ở các nơi gần cống, rãnh,bãi rác, nhà vệ sinh công cộng và đã có gần 30% khách hàng khi ăn thức ănđường phố bị ngộ độc (ói mửa, tiêu chảy, đau bụng) ngay sau khi sử dụng, 3,5%trong số đó phải nhập viện Trong năm 2013 đã thanh tra 25.434 cơ sở kinhdoanh thực phẩm, phát hiện 3.940 cơ sở vi phạm Trong đó, vi phạm nhiều nhất
là sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở môi trường không đảm bảo vệ sinh (gần20%), thiết bị dụng cụ chứa đựng thực phẩm không an toàn vệ sinh (16%), phầnlớn vi phạm ATTP thuộc hộ kinh doanh nhỏ, cố định và người bán thực phẩmđường phố
Theo kết quả điều tra khác, thức ăn chín đường phố Hà Nội có tỷ lệnhiễm khuẩn E.coli từ 70-90% với món nộm thập cẩm,nem chua, giò, nemchạo Cũng theo điều tra này, bàn tay người làm dịch vụ thực phẩm rất bẩn.Cũng tại Thủ đô, tỷ lệ bàn tay người làm dịch vụ thực phẩm thức ăn đường phốnhiễm E.coli chiếm tới hơn 40% Các chuyên gia thực phẩm nhận định, với thựctrạng chế biến thức ăn như thế, việc bị ngộ độc thực phẩm, nhiễm bệnh đườngruột, nhiễm các loại giun, sán là điều khó tránh khỏi
Tại Huế, 98% cơ sở TĂĐP không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Hiện tại có đến98% cơ sở kinh doanh TĂĐP không đạt tiêu chuẩn VSATTP, tỷ lệ nhiễm vi sinhvật trong mẫu thức ăn ở các quán ăn đường phố cũng lên tới gần 70% Đặc biệt,hai loại thực phẩm đường phố thường xuyên được học sinh, sinh viên sử dụng làbánh mỳ và kem thì tỷ lệ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh lên đến gần 67%
1.2 Cơ sở pháp lý
1 Luật An toàn thực phẩm năm 2010, tại chương IV, mục 5 điều 31-33
2 Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ Quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm
Trang 53 Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP.
4 Kế hoạch số 16-KH/TU, ngày 09/4/2012 của Ban thường vụ tỉnh uỷTrà Vinh về việc thực hiện Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban bíthư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề Antoàn thực phẩm trong tình hình mới
5 Quyết định số 1249/QĐ-UBND, ngày 13/7/2012 của Uỷ ban nhân dântỉnh Trà Vinh về việc ban hành kế hoạch thực hiện chiến lược quốc gia an toànthực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh TràVinh
6 Thông tư số 30/TT-BYT ngày 05/12/2012 của Bộ Y tế quy định vềđiều kiện An toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinhdoanh thức ăn đường phố
7 Thông tư 26/2018/TT-BTC ngày 21/3/2018 của Bộ trưởng Bộ Tàichính Quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trìnhmục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016-2020
8 Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/8/2018 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm
1.3 Cơ sở thực tiễn
Trà Vinh là tỉnh ven biển thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, với diện tích
tự nhiên 2.341,2 km2, dân số: 1.012.600 người, có 9 huyện, thị xã, thành phốvới 106 xã, phường, thị trấn, 816 khóm, ấp Về kinh tế thế mạnh là sản xuấtnông nghiệp, đánh bắt thuỷ sản và dịch vụ Trà Vinh có kho tàng văn hoá đadạng, đặc biệt là văn hoá vật thể và phi vật thể của Người K hmer Người Khmer
có chữ viết riêng, các lễ hội truyền thống như Chol chnam thmay (mừng nămmới), Dolta (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng), Lễ hội Dâng bông,
Dâng phước và các phong tục tập quán có giá trị văn hoá khác
Người Khmer còn xây dựng trên địa bàn Trà Vinh nhiều chùa có kiến trúcđộc đáo và hoà quyện thiên nhiên, tiêu biểu là chùa Âng, toạ lạc trên khu đấtrộng 4 ha, trong thắng cảnh Ao Bà Om.Theo thống kê trên địa bàn Trà Vinh cótới 140 chùa Khmer, vượt xa số lượng của người Kinh, người Hoa và của cácdân tộc khác hiện có trên địa bàn Trà Vinh cộng lại
Lễ hội cúng ông (Quan Công, địa phương gọi là "Ông bổn") của ngườiHoa vào rằm tháng 7 hàng năm tại huyện Cầu Kè
Nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của Việt Nam nói chung và tỉnh Trà Vinhnói riêng là loại hình thức ăn đường phố đặc biệt là bán hàng rong Theo kháiniệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố là những đồ ăn, thứcuống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và đượcbày bán trên đường phố, những nơi công cộng Hiện nay dịch vụ ăn uống đanggia tăng tại khắp các phường của thị xã, thành phố và các thị trấn trung tâmcủa các huyện Đáp ứng nhu cầu phục vụ đông đảo người lao động do có giá cảphù hợp, hình thức đa dạng, phong phú, phục vụ nhanh chóng và thuận tiện
Trang 6Một số người ít hoặc không có vốn, không có khả năng lớn về cơ sở vật chất vàthiết bị dụng cụ cũng có thể làm được dịch vụ này
Bên cạnh những lợi ích có được, thức ăn đường phố (TAĐP) đã và đangbộc lộ những nhược điểm như: Thiếu cơ sở hạ tầng và các điều kiện bảo đảm vệsinh môi trường, thói quen vứt rác và không thu gom rác ở mặt bằng kinh doanhkhá phổ biến; đa dạng, cơ động, tạm thời và mùa vụ nên khó kiểm soát; Nhậnthức về An toàn thực phẩm (ATTP) của người tiêu dùng còn hạn chế, đơn giản,chủ quan và dễ chấp nhận mọi điều kiện phục vụ; Người kinh doanh dịch vụTAĐP nhận thức về ATTP còn hạn chế, để tăng lợi nhuận nên việc chấp hànhcác điều kiện vệ sinh còn mang tính đối phó, hình thức; dụng cụ chứa đựng thựcphẩm thường cũ, không đảm bảo vệ sinh Dịch vụ TAĐP đã và đang xuất hiệnnguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm đe dọa đến sức khỏe người tiêu dùng và vănminh đô thị Quản lý ATTP cơ sở kinh doanh TAĐP đang là vấn đề cấp thiết
và là mối quan tâm của các cấp, các ngành và cả cộng đồng
Từ năm 2008 đến năm 2010, tỉnh đã xây dựng 03 phường điểm (phường
1, 2, 3) về TAĐP Tuy nhiên mức đầu tư không đáng kể, chỉ duy trì ở công táctuyên truyền và thanh tra, kiểm tra Kết quả điều tra giám sát mối nguy nhữngnăm gần đây (2015 - 2017) cho thấy dù đã có sự chuyển biến tích cực trong việcnâng cao hiểu biết của người kinh doanh dịch vụ TAĐP (trên 80%) nhưng thực
tế từ hiểu biết đến thay đổi hành vi đang là một thách thức lớn, người kinhdoanh chưa ý thức được tầm quan trọng của an toàn thực phẩm TAĐP ảnhhưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, do đó hiệu quả của chương trình thu được
chưa cao (đính kèm phụ lục 1).
Việc xây dựng Đề án “Cải thiện điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩmTAĐP và xây dựng phố ẩm thực trên địa bàn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2019-2021” là rất cần thiết Đây sẽ là một hành động thiết thực, một bước tiến mớitrong việc cải thiện thực trạng kinh doanh dịch vụ TAĐP hiện nay, xây dựng môhình chuẩn theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
2.1 Quan điểm xây dựng đề án
- An toàn thực phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với sức khỏe, hạnhphúc của từng người dân, giống nòi dân tộc và sự phát triển đất nước; đang trởthành thách thức an ninh phi truyền thống
- Bảo đảm an toàn thực phẩm là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,vừacấp bách, vừa lâu dài của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền các cấp, là chỉ tiêuphát triển kinh tế -xã hội hằng năm ở các cấp
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng caonhận thức của toàn xã hội, của doanh nghiệp, của nhân dân về an toàn thựcphẩm, về các chủ trương, chính sách, pháp luật và những kiến thức cần thiết về
an toàn thực phẩm; khơi dậy và phát huy tính trung thực, đạo đức kinh doanh, ýthức trách nhiệm vì cộng đồng của từng doanh nghiệp, từng doanh nhân, từng hộgia đình và từng người dân để bảo đảm an toàn thực phẩm, nhất là trong sảnxuất, kinh doanh thực phẩm
Trang 72.2 Mục tiêu của đề án
2.2.1 Mục tiêu chung
Nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm đối với TAĐP nhằm giảm thiểungộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm góp phần bảo vệ sức khỏecho cộng đồng và văn minh đô thị
2.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Triển khai Đề án cải thiện điều kiện bảo đảm ATTP đối với
TAĐP ở các phường, thị trấn đã được chọn là mô hình điểm của tỉnh Trà Vinh
+ Đến năm 2019: xây dựng đạt 50% phường, thị trấn điểm Đến năm
2020 đạt 08 phường và 07 thị trấn điểm (thành phố Trà Vinh: 7 phường, thị xãDuyên Hải 01 phường; huyện Châu Thành, Duyên Hải, Cầu Ngang, Trà Cú,Tiểu Cần, Cầu Kè, Càng Long mỗi huyện 01 thị trấn) Điều tra cơ sở và đưa100% cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố vào quản lý
+ Đến năm 2020: Đạt 80% cơ sở TAĐP tại phường, thị trấn điểm đượcxác nhận cam kết và bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định
+ Đến năm 2021: 100% cơ sở được xác nhận cam kết và bảo đảm an toànthực phẩm theo quy định
- Mục tiêu 2: Nâng cao năng lực quản lý cho hệ thống cơ quan chức
năng trong bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hoạt động kinh doanh TAĐP ởcác phường, thị trấn của tỉnh Trà Vinh
Chỉ tiêu cụ thể:
+ Đến năm 2019: Đạt 70% chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp chế biến thựcphẩm tại phường, thị trấn điểm được khám sức khỏe, xác nhận kiến thức an toànthực phẩm
+ Đến năm 2020: Năm 2020: 50% cơ sở TAĐP tại các phường, thị trấnđiểm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm TAĐP theo Thông tư số 30/TT-BYTngày 05/12/2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện An toàn thực phẩm đối với
cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh TAĐP,
Thành lập Đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm TAĐP tại các phường, thịtrấn điểm (5 người/đoàn) Duy trì chế độ kiểm tra giám sát 1 quý/lần Nâng caochất lượng thông tin truyền thông giáo dục cho mọi đối tượng nhằm tác độngthay đổi hành vi có lợi trong chế biến và sử dụng thực phẩm cụ thể như sau:
+ Năm 2021: 80% cơ sở TAĐP tại các phường, thị trấn điểm đạt tiêuchuẩn an toàn thực phẩm TAĐP theo Thông tư số 30/TT-BYT ngày 05/12/2012của Bộ Y tế quy định về điều kiện An toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanhdịch vụ ăn uống, kinh doanh TAĐP
.Trên 85% cán bộ làm công tác quản lý ATTP hiểu và triển khai thực hiệnđúng các quy định ATTP
.Trên 70% người chế biến, kinh doanh thực phẩm hiểu và thực hành đúngcác quy định ATTP
Trang 8.Trên 70% người tiêu dùng hiểu và biết cách lựa chọn dịch vụ ăn uốngbảo đảm ATTP.
Mục tiêu 3: Tăng cường năng lực giám sát của cộng đồng về bảo đảm
an toàn thực phẩm đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống tại 02 phố
ẩm thực của thành phố Trà Vinh và thị xã Duyên Hải
Chỉ tiêu cụ thể:
Xây dựng 02 mô hình điểm phố ẩm thực với chỉ tiêu cụ thể:
- Xây dựng hai mô hình phố ẩm thực tại thành phố Trà Vinh và thị xãDuyên Hải, bảo đảm đạt tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường, xử lý nước thải vàrác thải, hệ thống cung cấp nước, điện, khu vệ sinh…
- Năm 2019: Đạt 80% cơ sở dịch vụ ăn uống tại phố ẩm thực thành phốTrà Vinh và thị xã Duyên Hải được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toànthực phẩm và cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm; 90% chủ cơ sở và nhân viêntrực tiếp chế biến thực phẩm tại khu phố ẩm thực được khám sức khỏe và xácnhận kiến thức an toàn thực phẩm, 100% chủ cơ sở và nhân viên trực tiếp chếbiến thực phẩm được khám sức khỏe và xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm
- Năm 2020: Đạt 90% cơ sở dịch vụ ăn uống tại các khu phố ẩm thực đạttiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo Thông tư số 30/TT-BYT ngày 05/12/2012của Bộ Y tế quy định về điều kiện An toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanhdịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố, 100% cơ sở được cấp giấychứng nhận đủ điều kiện và xác nhận cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm
- Năm 2021: Đạt 100% cơ sở dịch vụ ăn uống tại các khu phố ẩm thực đạttiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo Thông tư số 30/TT-BYT ngày 05/12/2012của Bộ Y tế quy định về điều kiện An toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanhdịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; đạt 100% cơ sở được cấp giấychứng nhận đủ điều kiện và xác nhận cam kết bảo đảm an toàn thực phẩm
3 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
3.1 Bối cảnh thực hiện Đề án
Người bán TĂĐP thường không (hoặc ít) hiểu biết về việc đảm bảoVSATTP cho người tiêu dùng thậm chí một số người vì lợi ích trước mắt mà coithường sức khỏe và sinh mạng của thực khách, kết cấu hạ tầng kém, đường sá,vỉa hè nhiều bụi bặm, nguồn nguyên liệu chế biến thực phẩm và việc bảo quản,chế biến thức ăn đường phố cũng thường không đảm bảo, nguyên liệu thường dễ
bị nhiễm vi sinh vật và không rõ nguồn gốc
Dụng cụ chứa thức ăn không đạt tiêu chuẩn, thức ăn phần lớn không được cheđậy, hay che đậy sơ sài, người bán hàng đều dùng bàn tay trần bốc thức ăn rồiđếm tiền Các địa điểm bày bán thức ăn phần lớn được đặt ngay trên mặt đất,gần với cống rãnh, hố ga, nhà vệ sinh công cộng, bệnh viện theo báo cáo củaCục An toàn thực phẩm tính đến 30/6/2014, toàn quốc ghi nhận có 90 vụ NĐTPvới 2.636 người mắc, 2.035 người đi viện và 28 người tử vong, đặc biệt NĐTPtại bếp ăn tập thể tăng 10 vụ, nguyên nhân chủ yếu do vi sinh vật và hoá chất sửdụng trong thực phẩm
Trang 9Số cơ sở
vi phạm
Tỷ lệ
%
- Trong quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm còn một số cơ
sở sử dụng chất phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không đúngđối tượng thực phẩm, không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Kiến thức về bảo đảm an toàn thực phẩm của một số chủ cơ sở sản xuất,kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống còn hạn chế; trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh thực phẩm không giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện antoàn thực phẩm hoặc giấy cam kết đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở sảnxuất, kinh doanh nhỏ lẻ
Trang 10- Đối với chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thựcphẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống còn một số cơ sở chưa thực hiện xác nhậnkiến thức an toàn thực phẩm và khám sức khỏe định kỳ theo quy định; chưa thựchiện lập sổ theo dõi thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theoquy định (theo Quyết định 1246/QĐ-BYT ngày 31/3/2017 của Bộ Y tế).
- Trong quá trình kinh doanh sản phẩm thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵnvẫn còn nhiều cơ sở không lưu giữ hồ sơ công bố, tự công bố theo quy định
- Người trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến thực phẩm, kinh doanh dịch
vụ ăn uống chưa thực hành mang mặc bảo hộ lao động như: đeo găng tay, mũchụp tóc, khẩu trang… trong quá trình tham gia sản xuất, chế biến thực phẩm
3.3 Nội dung cụ thể cần thực hiện
3.3.1 Xây dựng nội dung hoạt động, các tiêu chí đánh giá “điều kiện bảo đảm TĂĐP”
- Tổ chức điều tra đánh giá thực trạng cơ sở kinh doanh dịch vụ TAĐP
- Tổ chức hoạt động thông tin, tuyên truyền về An toàn thực phẩm;
- Tổ chức triển khai thực hiện Thông tư số 30/TT-BYT ngày 05/12/2012của Bộ Y tế quy định về điều kiện An toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanhdịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố;
- Xác nhận kiến thức về ATTP, khám sức khỏe cho người kinh doanhdịch vụ ăn uống;
- Hỗ trợ kinh phí khám sức khỏe cho các đối tượng kinh doanh TAĐP;
- Tổ chức ký cam kết thực hiện theo các tiêu chí của chủ cơ sở kinh doanhTAĐP với chính quyền địa phương và cơ quan Y tế;
- Thẩm định và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP đối với các
cơ sở dịch vụ ăn uống;
- Duy trì công tác thanh tra, kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm của đoànkiểm tra liên ngành tuyến huyện, thị xã, thành phố; phường, thị trấn nâng caochất lượng hoạt động của tổ giám sát;
- Đánh giá kết quả thực hiện, định kỳ hằng năm tổ chức sơ kết đánh giárút ra bài học kinh nghiệm và khen thưởng
3.3.2 Triển khai mô hình hoạt động “phố ẩm thực tại thành phố Trà Vinh và thị xã Duyên Hải”
- Mô hình phố ẩm thực quản lý tập trung các cơ sở dịch vụ ăn uống tại một điểm cố định.
Mô hình quản lý tập trung hoạt động dựa trên nguyên tắc: Người bánhàng dịch vụ ăn uống được bố trí tập trung tại một địa điểm cố định Lựa chọnđịa điểm triển khai mô hình cố định Cá nhân đại diện quản lý tập trung, thuê,mượn mặt bằng Bảo đảm cung cấp nước sạch, hệ thống xử lý chất thải, nướcthải thông thoát, kín, bố trí các khu chế biến ăn uống hợp vệ sinh Người bán
Trang 11hàng được tham gia các lớp tập huấn để cung cấp kiến thức về ATTP, đượckhám sức khoẻ định kỳ.
- Nội dung xây dựng mô hình:
Tổ chức điều tra thực trạng cơ sở kinh doanh dịch vụ trong khu vực vàviệc chấp hành quy định ATTP của các cơ sở kinh doanh;
Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, công trình vệ sinh đảm bảo tiêuchuẩn;
Tổ chức quản lý những người bán hàng về ăn uống;
Tổ chức tập huấn, xác nhận kiến thức và khám sức khỏe cho ngườibán hàng;
Tổ chức triển khai thực hiện các tiêu chí ATTP theo quy định;
Truyền thông giáo dục về an toàn thực phẩm bằng nhiều hình thức;
Duy trì công tác kiểm tra giám sát;
Đánh giá kết quả thực hiện; Định kỳ hằng năm tổ chức sơ kết đánh giárút ra bài học kinh nghiệm và khen thưởng
3.3.3 Xây dựng tài liệu, vật liệu truyền thông
Thiết kế, in ấn các loại tờ rơi, poster hướng dẫn về kiến thức An toànthực phẩm; In ấn khẩu hiệu, pano, áp phích tuyên truyền về An toàn thựcphẩm, bản cam kết về An toàn thực phẩm
- Xây dựng tài liệu tuyên truyền ATTP đối với dịch vụ ăn uống tập trungvào các nội dung:
Hướng dẫn thực hiện các quy định, tiêu chuẩn ATTP;
Biên soạn nội dung tuyên truyền (đĩa VCD) phát thanh trên hệ thốngđài truyền thanh phường, thị trấn;
Biên soạn nội dung tuyên truyền qua đĩa hình dùng để tuyên truyền,tập huấn và xác nhận kiến thức ATTP cho các cơ sở kinh doanh dịch
Đài Phát thanh và Truyền hình Trà Vinh;
Báo Trà Vinh, Tờ thông tin sức khỏe của ngành Y tế;
Hệ thống đài phát thanh của huyện, thị xã, thành phố và phường,thị trấn
- Tổ chức các buổi truyền thông cộng đồng tuyên truyền trực tiếp kiến
thức ATTP tới các cụm dân cư, tổ dân phố, hội viên các đoàn thể
Trang 12- Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức về ATTP tại các huyện, thị xã, thànhphố.
3.3.4 Nâng cao năng lực quản lý cho hệ thống cơ quan chức năng trong bảo đảm ATTP ở các phường, thị trấn được chọn là mô hình điểm:
Điều tra, đánh giá năng lực quản lý bảo đảm an toàn thực phẩm đối vớihoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống và TAĐP ở các phường, thị trấn
3.3.4.1 Điều tra đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) an toàn thực phẩm đối với cán bộ làm công tác quản lý, người chế biến, kinh doanh, người tiêu dùng
- Xây dựng kế hoạch điều tra đánh giá KAP
- Xây dựng, thiết kế nội dung các phiếu phỏng vấn phù hợp với từng đối tượng
- Mẫu điều tra:
+ Đối với cán bộ làm công tác quản lý ATTP: 100% thành viên Ban Chỉ đạoliên ngành về VSATTP huyện, thị xã, thành phố và phường, thị trấn tham gia trảlời phiếu phỏng vấn
+ Đối với người chế biến, kinh doanh trong các cơ sở DVAU: chọn 30%
số cơ sở DVAU đang hoạt động trên địa bàn tại thời điểm điều tra, mỗi cơ sởchọn 1 người trả lời phiếu phỏng vấn
+ Đối với người tiêu dùng: Mỗi phường, thị trấn chọn ngẫu nhiên 30 hộdân, mỗi hộ chọn 1 người để trả lời phỏng vấn
- Thời gian điều tra KAP: khi bắt đầu triển khai Đề án và sau 2 năm triểnkhai Đề án
- Điều tra KAP thông qua trả lời phiếu phỏng vấn của từng đối tượng
- Phân tích, tổng hợp xử lý số liệu sau điều tra, đánh giá So sánh số liệutrước và sau khi triển khai Đề án
3.3.4.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác ATTP từ tỉnh; huyện, thị xã, thành phố đến phường, thị trấn về công tác quản lý nhà nước và chuyên môn ATTP
- Tập huấn nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ban Chỉđạo và cán bộ quản lý công tác ATTP từ huyện, thị xã, thành phố đến phường,thị trấn
- Phối hợp với Cục An toàn thực phẩm, Viện ở khu vực tổ chức các khoáđào tạo cấp chứng chỉ chuyên ngành ATTP cho cán bộ làm công tác ATTPtuyến huyện, thị xã, thành phố đến tuyến phường, thị trấn
- Xây dựng kế hoạch đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức quản lý nhànước trong lĩnh vực ATTP cho cán bộ từ tỉnh đến phường, thị trấn
3.3.4.3 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý ATTP từ huyện, thành phố đến phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện Đề án:
Trang 13 Lập kế hoạch và triển khai công tác kiểm tra, giám sát đánh giá tìnhhình thực hiện Đề án định kỳ, đột xuất
Xây dựng mẫu biểu kiểm tra, giám sát đánh giá tiến độ hoạt độngcủa Đề án theo kế hoạch, chỉ tiêu của Đề án
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát ATTP:
Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát chấp hành các quyđịnh ATTP của Đề án theo tháng, quý, năm
Tổ chức các đoàn kiểm tra, giám sát ATTP cấp tỉnh; huyện, thị xã,thành phố đến phường, thị trấn Triển khai các xét nghiệm nhanh phục vụ côngtác ATTP tại 100% cơ sở được kiểm tra
Tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra giám sát, đánh giá tìnhhình chấp hành các quy định của pháp luật
Xử lý đối với các cơ sở vi phạm quy định ATTP theo quy định
- Công tác báo cáo, tổng kết hoạt động của Đề án:
Tổng hợp báo cáo kiểm tra, giám sát, đánh giá định kỳ kết quả hoạtđộng của Đề án theo nội dung, tiến độ và hiệu quả của Đề án
Hoàn thiện hệ thống báo cáo từ huyện, thi xã, thành phố đếnphường, thị trấn bảo đảm việc cập nhật và lưu giữ số liệu ATTP liên tục
Tổ chức hội nghị sơ, tổng kết hoạt động của Đề án hằng năm
- Tăng cường công tác phòng chống NĐTP và bệnh truyền qua thực phẩm:
Tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống giám sát ngộ độc thựcphẩm, bệnh truyền qua thực phẩm:
Củng cố chất lượng hoạt động của hệ thống thông tin báo cáo ngộđộc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm
Triển khai các hoạt động giám sát chủ động nguy cơ ô nhiễm thựcphẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm Lấy mẫu phân tích, giám sát ô nhiễmthực phẩm
Dự báo tình hình ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thựcphẩm trên địa bàn
Trang bị phương tiện giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyềnqua thực phẩm và nguy cơ ngộ độc thực phẩm
Trang 14 Phát hiện và xử lý sớm các vụ ngộ độc thực phẩm và bệnh truyềnqua đường thực phẩm, khắc phục hậu quả, giảm tác động do NĐTP, bệnh truyềnqua thực phẩm gây ra đối với cộng đồng.
Nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên môn trong công tác điều tra,
xử lý vụ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tuyến huyện, thị xã,thành phố và phường, thị trấn
3.3.5 Tăng cường năng lực giám sát của cộng đồng về bảo đảm an toàn thực phẩm của Đề án tại các phường, thị trấn của huyện, thị xã, thành phố:
33.5.2 Xây dựng cơ chế hoạt động
Quy định nhiệm vụ quyền hạn, nội dung hoạt động; chế độ họp, báocáo của Tổ giám sát
3.3.5.3 Xây dựng nội dung hoạt động
- Hàng tháng "Tổ giám sát" ghi chép, báo cáo những ưu điểm, tồn tại, saiphạm của cơ sở tại phố ẩm thực và TAĐP với Ban Chỉ đạo liên ngành vềVSATTP các cấp để có hình thức xử lý phù hợp: Tuyên dương những điển hình,phê bình nhắc nhở những cơ sở vi phạm ATTP trên các phương tiện thông tinđại chúng của địa phương giúp cho ngưòi tiêu dùng lựa chọn sản phẩm và dịch
vụ an toàn Đồng thời "Tổ giám sát" cũng phản ánh những kiến nghị của chủ cơ
sở, những khó khăn thực tế trong điều kiện của địa phương để cơ quan quản lýxem xét, giải quyết kịp thời
- Tổ giám sát tuyên truyền, phát tờ rơi về ATTP, tư vấn người kinh doanh,người tiêu dùng về an toàn thực phẩm
- Triển khai tại các phường, thị trấn được chọn
- Điều tra, đánh giá kết quả thực hiện, so sánh trước và sau khi triển khai;
- Định kỳ tổ chức sơ kết đánh giá
4 TÍNH HIỆU QUẢ - KINH TẾ CỦA ĐỀ ÁN
Đề án nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ đem lại những hiệu quả kinh tế
xã hội to lớn:
(1) Thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng theo Chỉ thị 08-CT/TWngày 21/10/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo
Trang 15của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới và Chỉ thị số CT/TU ngày 30/8/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với vấn đề ATTP trong tình hình mới.
14-(2) Đề án khẳng định sự quan tâm của Đảng và nhà nước đối với sứckhỏe của nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
(3) Đề án sẽ phòng, chống và làm giảm ngộ độc thực phẩm do dịch vụ ănuống, TAĐP, nâng cao sức khỏe người dân, góp phần cải thiện chất lượng sống.Điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm kinh phí trong việc điều trị các trườnghợp ngộ độc thực phẩm, giảm tải trong công tác điều trị bệnh và giảm bớt gánhnặng của bệnh tật từ thực phẩm gây nên
(4) Đề án sẽ góp phần thực hiện xã hội hóa công tác an toàn thực phẩmnói riêng và chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung thông qua sự huy động thamgia của các cấp, các ngành, đoàn thể, hộ gia đình, các tổ chức hoặc cá nhân kinhdoanh dịch vụ
(5) Đề án sẽ tạo bộ mặt mới trong nét văn hóa ẩm thực của tỉnh Trà Vinhđối với nhân dân và du khách đến tỉnh Trà Vinh
5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
5.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý, cơ chế
- Thành lập Ban Quản lý thực hiện Đề án các cấp để chỉ đạo thực hiện Đề án
- Thành lập Tổ giúp việc các cấp để triển khai thực hiện cụ thể các nộidung của Đề án
- Thành lập tổ giám sát tại mỗi phường, thị trấn thực hiện việc kiểm tra 1quý/lần/cơ sở
- Chọn địa điểm xây dựng ẩm thực phù hợp với định hướng phát triển,xây dựng, kinh tế - xã hội của địa phương
- Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm các huyện, thị xã,thành phố; phường, thị trấn điểm có trách nhiệm tổ chức điều hành thực hiện Đề án
- Ban hành các văn bản quy định về TAĐP và phố ẩm thực:
+ Quy định trách nhiệm của các ban ngành liên quan đến TAĐP;
+ Ban hành quy chế quản lý TAĐP của ngành Y tế;
+ Quy định của Chính quyền về điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uốngTAĐP, sử dụng nguồn nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thức ăn,… phải
có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng: nhằm hỗ trợ và kiểm soát TAĐP, thuận tiện chocông tác truy xuất nguồn gốc nguyên liệu sử dụng chế biến TAĐP khi cần
- Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ tham giacông tác ATTP từ nguồn cán bộ tại chỗ
- Xây dựng hệ thống tin học phục vụ công tác quản lý nhà nước về ATTP
từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn
Trang 16- Xây dựng quy chế kiểm tra điều kiện bảo đảm ATTP về TĂĐP của tỉnhTrà Vinh.
5.2 Giải pháp về đầu tư cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, địa điểm và trang thiết bị
- Gắn dịch vụ TAĐP, phố ẩm thực với chương trình phát triển đô thị;
- Kế hoạch cải tạo cơ sở, mặt bằng, điện, nước….;
- Trang bị, dụng cụ phù hợp với từng cơ sở nhưng phải bảo đảm an toànthực phẩm, mang tính thẩm mỹ, tính dân tộc;
- Quy hoạch thành chợ ẩm thực, phố ẩm thực… song phải bảo đảm ATTP
và thuận tiện cho cộng đồng;
- Những vấn đề trọng tâm: Nước sạch, xử lý chất thải rắn, lỏng, các côngtrình vệ sinh;
- Với hàng rong: Hướng dẫn người kinh doanh thiết kế xe đẩy, gánh hàngbảo đảm vệ sinh, được dán tranh ảnh truyên truyền trên các phương tiện
5.3 Về nguồn nhân lực
5.3.1 Biên chế, tổ chức bộ máy
- Kiện toàn và nâng cao năng lực quản lý nhà nước về ATTP cho đội ngũcán bộ mạng lưới ATTP trên địa bàn tỉnh
- Kiện toàn các cơ quan làm công tác quản lý ATTP
- Kiện toàn Ban chỉ đạo và mạng lưới ATTP từ huyện, thị xã, thành phốđến xã, phường, thị trấn
- Xây dựng hệ thống cộng tác viên an toàn thực phẩm tại các xã, phường,thị trấn
- Thành lập “Tổ giám sát” ATTP tại các phường, thị trấn
5.3.2 Về đào tạo nhân lực
- Khảo sát đánh giá thực trạng nguồn cán bộ Y tế làm công tác ATTP
- Ưu tiên đào tạo, sử dụng nguồn cán bộ Y tế hiện có tại các huyện, thị xã,thành phố và các phường, thị trấn
- Xây dựng kế hoạch đào tạo cấp chứng chỉ về quản lý ATTP cho cán bộlàm công tác ATTP từ tỉnh; huyện, thị xã, thành phố đến xã, phường, thị trấn
- Tập trung các loại hình đào tạo: cấp chứng chỉ chuyên ngành ATTP, đàotạo chính quy, ngắn hạn, nâng cao trình độ, kiến thức
5.3.3 Về công tác chuyên môn:
5.3.3.1 Đẩy mạnh Thông tin, giáo dục, truyền thông
- Xây dựng nội dung tuyên truyền về ATTP thống nhất trên địa bàn tỉnh,phù hợp với từng đối tượng, thời gian, địa điểm
Trang 17- Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền sâu rộng về ATTP quanhiều đối tượng, nhiều kênh.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật về Antoàn thực phẩm cho các đối tượng liên quan biết, thực hiện, làm cơ sở và lộ trìnhtrong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm
- Xây dựng đội ngũ báo cáo viên ATTP chuyên nghiệp
- Tài liệu tuyên truyền đa dạng, phong phú về hình thức, chủng loại
5.3.3.2 Tăng cường chất lượng trong công tác kiểm, tra giám sát và xử lý
vi phạm
- Thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành các cấp
- Tăng cường sự phối hợp hoạt động liên ngành trong công tác kiểm tra,thanh tra và xử lý vi phạm đối với các đối tượng vi phạm trong phạm vi quản lýtheo quy định của pháp luật
5.3.3.3 Đẩy mạnh công tác khám sức khỏe và tập huấn kiến thức về ATTP
- Những người kinh doanh dịch vụ ăn uống, TAĐP phải được khám sứckhỏe theo quy định
- Tăng cường công tác tập huấn kiến thức về ATTP, nâng cao ý thức chấphành các quy định về ATTP
5.3.4 Về đầu tư, tài chính
- Đầu tư cung cấp các trang thiết bị phục vụ công tác thông tin, giáo dục,truyền thông, trang thiết bị văn phòng, trang thiết bị phục vụ công tác xétnghiệm nhanh phục vụ công tác quản lý nhà nước về ATTP trên điạ bàn
- Hằng năm, UBND tỉnh sẽ căn cứ nhu cầu và kế hoạch thực tế để bố tríngân sách phù hợp cho các hoạt động của Đề án Sở Y tế phối hợp với các Sở,Ban ngành, tổ chức đoàn thể liên quan để xây dựng kế hoạch hoạt động với cácmục tiêu có tính khả thi bảo đảm sử dụng kinh phí hiệu quả, tiết kiệm và đúngmục đích Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư có kế hoạch bố trí ngân sáchNhà nước cho các hoạt động theo nội dung kế hoạch hoạt động của Đề án
- Nguồn kinh phí thực hiện: Kinh phí sự nghiệp của tỉnh thuộc nguồnngân sách địa phương, kinh phí từ Dự án chương trình mục tiêu Y tế - Dân số
5.4 Giải pháp về phối hợp liên ngành
- Tăng cường phối hợp liên ngành trong hoạt động kiểm tra, giám sát cáchoạt động của Đề án, kiểm tra định kỳ Tăng cường công tác tuyên truyền đếncác Sở, ban ngành liên quan tham gia thực hiện tốt các nội dung của Đề án
- Tăng cường công tác chỉ đạo và tổ chức triển khai phối hợp liên ngành,
tổ chức đoàn thể, huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt độngtruyền thông
- Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động liên ngành trong thực hiện quản lýnhà nước về ATTP trên địa bàn