Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)

58 312 0
Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ các nguyên tố U, Th và K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HOÀNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA PHÓNG XẠ CÁC NGUYÊN TỐ U, Th VÀ K KHU VỰC XÃ ĐÔNG CỬU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặc điểm địa hóa phóng xạ tự nhiên nguyên tố U, Th, K 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu .12 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 12 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.3.3 Đặc điểm địa chất - khoáng sản 17 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới môi trƣờng phóng xạ khu vực nghiên cứu 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phƣơng pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu 22 2.2 Phƣơng pháp đo phổ gamma 22 2.3 Phƣơng pháp lấy, gia công phân tích mẫu 23 2.4 Phƣơng pháp xử lý tài liệu .27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Mối quan hệ nguyên tố U, Th, K với môi trƣờng địa chất khu vực nghiên cứu .29 3.1.1 Đặc trƣng hàm lƣợng phổ gamma thành tạo địa chất 29 3.1.2 Sự biến đổi hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K theo không gian 30 3.1.2.1 Mặt cắt tuyến 55 30 3.1.2.2 Mặt cắt tuyến 51 31 3.1.2.3 Mặt cắt tuyến 47 32 3.1.2.4 Mặt cắt tuyến 13a 33 3.1.2.5 Mặt cắt tuyến 9a 34 3.1.2.6 Mặt cắt tuyến 5a 35 3.1.2.7 Mặt cắt tuyến .36 3.1.2.8 Mặt cắt tuyến 6a 37 3.1.2.9 Mặt cắt tuyến 8a 38 3.1.2.10 Mặt cắt tuyến 12 39 3.1.2.11 Mặt cắt tuyến 48 40 3.1.2.12 Mặt cắt tuyến 56 41 3.2 Đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K .45 3.2.1 Hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K môi trƣờng nƣớc 45 3.2.2 Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ U, Th, K đất 49 3.2.3 Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ U, Th, K lƣơng thực51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỞ ĐẦU Mơi trƣờng phóng xạ phần khơng thể tách rời mơi trƣờng tự nhiên nhân loại tồn phát triển Ảnh hƣởng môi trƣờng phóng xạ tự nhiên phát triển ngƣời đƣợc ghi nhận Các thông tin mơi trƣờng tự nhiên, có mơi trƣờng phóng xạ tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế xã hội bền vững quốc gia, vùng lãnh thổ Việc nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ tự nhiên nhằm mục đích đánh giá ảnh hƣởng chúng lên sống ngƣời sinh vật sống đó; xác định cách có sở khoa học, thực tiễn khu vực đƣợc nghiên cứu khả tồn phát triển dân cƣ, kinh tế xã hội Miền Bắc Việt Nam địa bàn phát có nhiều mỏ chứa phóng xạ Các mỏ tập trung đới sinh khoáng Tây Bắc Bộ chứa nguyên tố phóng xạ thori urani Qua kết nghiên cứu khảo sát mơi trƣờng số mỏ chứa phóng xạ cho thấy, khu vực có tham số mơi trƣờng phóng xạ vƣợt q giới hạn an toàn cho phép Khu vực Thanh Sơn – Phú Thọ với thân pegmatit có kích thƣớc: rộng từ vài mét đến vài chục mét, dài từ vài chục mét đến vài trăm mét nằm khu vực Dấu Cỏ, xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, có cƣờng độ phóng xạ (502500)R/h Các thân pegmatit nằm bề mặt gần bề mặt, nên dễ dàng phát tán môi trƣờng xung quanh nhờ q trình phong hóa bóc mịn Mặt khác, khu vực nghiên cứu, suối mạch nƣớc ngầm qua thân quặng pegmatit, điều kiện thuận lợi để xói mịn, hịa tan, vận chuyển phát tán chất phóng xạ mơi trƣờng xung quanh Trên sở đó, luận văn “Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th K khu vực xã Đông Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” đƣợc thực với mục tiêu nhiệm vụ sau: Mục tiêu: - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ tự nhiên nguyên tố U, Th, K; - Đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng nguyên tố U, Th, K đến môi trƣờng xung quanh Nhiệm vụ: - Thu thập tài liệu địa hóa nguyên tố phóng xạ; yếu tố ảnh hƣởng đến mơi trƣờng phóng xạ; nghiên cứu có từ trƣớc mơi trƣờng phóng xạ khu vực; - Nghiên cứu đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K; - Luận giải mối liên quan giá trị tham số phóng xạ (U, Th, K) đo đƣợc khu vực nghiên cứu từ kết phân tích mẫu với tồn thân quặng pegmatit thành tạo địa chất khu vực nghiên cứu; - Đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng U, Th, K tới môi trƣờng xung quanh Từ kết nghiên cứu, luận văn đƣợc cấu trúc thành chƣơng nhƣ sau (không kể phần mở đầu kết luận): Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận Học viên Hoàng Thị Hà CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặc điểm địa hóa phóng xạ tự nhiên nguyên tố U, Th, K Trong tự nhiên có đồng vị có sẵn tính phóng xạ, đồng vị chƣa kịp phân rã hết kể từ lúc hình thành ngun tố hóa học (do phản ứng nhiệt hạch) thái dƣơng hệ, đồng vị đƣợc tạo thành dƣới tác dụng tia vũ trụ, đặc biệt đồng vị phóng xạ tồn quặng phóng xạ Những đồng vị chứa quặng phóng xạ lập thành dãy phóng xạ liên tiếp gọi họ phóng xạ Các đồng vị phóng xạ tồn tự nhiên ln có tƣợng phóng xạ, phát xạ tự phát hạt tia gamma hạt nhân nguyên tố không bền vững phát xạ anpha (α), beta (β) sau bắt giữ điện tử quỹ đạo, trình tách vỡ tự phát Năng lƣợng xạ gamma nguyên tố phóng xạ yếu tố đặc trƣng cho nguyên tố Nguồn phóng xạ tự nhiên có khoảng 20 nguồn gồm U235, U238, U244, Th232, Ra226, K40, Rb87, La138, Sm147, Lu176, Re137,… Tuy nhiên có nguồn có nhân U235, U238, U244, Th232, Ra226, K40, sáu nguồn có nguồn chủ đạo gồm U235, U238, Th232 Hình Sơ đồ dãy phân rã phóng xạ tự nhiên Năm 1896, nhà bác học ngƣời Pháp Becquerel phát chất phóng xạ tự nhiên, urani cháu Đến ngƣời ta biết chất phóng xạ trái đất gồm nguyên tố urani, thori cháu chúng, số nguyên tố phóng xạ khác Urani, thori cháu chúng tạo nên họ phóng xạ họ thori (Th232), urani (U238) actini (U235) Tất đồng vị phóng xạ trừ Pb206 dãy phóng xạ U238; Pb207 dãy phóng xạ U235; Pb208 dãy phóng xạ Th232 Urani gồm đồng vị khác nhau, đồng vị phóng xạ U238 U234 thuộc họ, gọi họ urani, U235 thành viên họ khác, gọi actini Th232 thành viên họ thori Họ phóng xạ thứ tƣ họ phóng xạ nhân tạo, đƣợc gọi họ neptuni (Th228) Ba họ phóng xạ tự nhiên có đặc điểm chung thành viên thứ nhất, đồng vị phóng xạ sống lâu với thời gian bán rã đƣợc đo theo đơn vị địa chất Điều đƣợc minh họa họ phóng xạ nhân tạo Neptunium, thành viên thứ nguyên tố siêu urani Pu241, đƣợc sinh chiếu Pu239 trƣờng neutron Thời gian bán rã Pu341 13 năm Đặc điểm chung thứ hai ba họ phóng xạ tự nhiên họ có đồng vị phóng xạ dƣới dạng khí phóng xạ, chúng đồng vị khác nguyên tố radon Nếu họ urani khí Rn222 đƣợc gọi radon, họ thori khí Rn220 đƣợc gọi thoron, họ actini khí Rn219 gọi cactinon Trong dãy đồng vị phóng xạ neptuni khơng có đồng vị phóng xạ dƣới dạng khí phóng xạ Trong ba loại khí phóng xạ radon đóng vai trị quan trọng có thời gian bán phân rã 3,825 ngày lớn nhiều so với phân rã thoron (52 giây) actinon (3,92 giây) Trên quan điểm an toàn xạ, chiếu radon cháu chúng lên ngƣời không tác hại chiếu chúng ngƣời hít thở bụi có nhân phóng xạ bám vào, chúng nhân phát tia alpha Hàm lƣợng radon, thoron không khí phụ thuộc vào hàm lƣợng urani đất, đá; mỏ, điểm mỏ urani mỏ có chứa nguyên tố phóng xạ (urani, thori) Urani, Thori, Radi, Radon… nguyên tố phóng xạ có phân bố rộng rãi tự nhiên Dạng tồn chúng phức tạp, gồm đơn khoáng, loại muối khác nhau, khống vật kết tinh chất đồng hình, có loại bị vật chất hữu hấp thụ, có loại dung dịch, có loại huyền phù khơng khí hình thành sol khí Trong đá magma axit hàm lƣợng U, Th tƣơng đối cao, cịn đá magma siêu mafic hàm lƣợng U, Th nhỏ Cùng loại đá, đá trẻ hàm lƣợng ngun tố phóng xạ cao Trong đá trầm tích, hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ khơng đồng đều, thơng thƣờng đá phiến sét có hàm lƣợng cao Hàm lƣợng U, Th đá cacbonat thấp Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ muối mỏ thạch cao nhỏ Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ đá biến chất vật chất ban đầu chúng có quan hệ mật thiết, song q trình biến chất làm tăng giảm vật chất phóng xạ (Lê Khánh Phồn, 2004) Hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ đá nguồn gốc trầm tích thay đổi khơng có mối liên hệ mật thiết với hoạt độ phóng xạ đá nguyên sinh, phá hủy chuyển dời vật liệu magma vào bể lắng đọng, urani đƣợc mang trạng thái bị hòa tan di chuyển tích lũy khơng theo đƣờng di chuyển vật liệu bị vỡ vụn Ngoài thời kỳ địa chất tiếp sau, trình di chuyển dẫn đến làm giàu làm nghèo urani đá trầm tích Đối với loại đá trầm tích, đá loại, hàm lƣợng urani lớn biến thể có kích thƣớc nhỏ hạt (đối với đá mảnh vụn), biến thể có hàm lƣợng cao vật chất hữu chủ yếu bitum, biến thể có hàm lƣợng cao phốt Bởi urani đá trầm tích thể dƣới dạng đƣợc hịa tan, cịn thori tạo hợp chất khó hịa tan nên trầm đọng dƣới dạng mảnh khoáng vật Tỷ số thori/urani đá trầm tích nhỏ so với đá biến chất Đặc biệt trƣờng hợp có tham gia sản phẩm magma vào trình biến chất hàm lƣợng urani cao so với đá trầm tích, nhƣng ln thấp đá magma Urani đá tồn dƣới dạng khác nhau: dƣới dạng khoáng vật urani, tạp chất đồng hình đƣợc gọi “các khống vật chứa urani”, số có khống vật phụ đá magma, nhƣ trạng thái phân tán Khi độ pH thấp, ví dụ pH = -4 (mơi trƣờng axit), urani dễ bị hịa tan di chuyển đá tới chỗ tiếp xúc với chất khử (H2S, vật chất có nguồn gốc hữu cơ, chủ yếu bitum, phốt pho, sắt) làm giảm oxy hóa – khử tới Eh = 0,1 von Tại hàng rào địa hóa đƣợc thành tạo dọc theo đƣờng vận chuyển dung dịch chứa urani điều kiện lý hóa thay đổi làm cho urani từ dung dịch nƣớc bị kết tủa dƣới dạng hợp chất khó hịa tan Khi pH > (mơi trƣờng kiềm) urani dễ bị hịa tan di chuyển dƣới dạng hợp chất loại Na4UO2(HCO3)3 Các hợp chất bền vững điều kiện độ pH thấp cao Trong vùng trung hòa, độ hòa tan phức chất bị giảm đi, phức chất bị phá hủy, kết đá thẩm thấu nƣớc dƣới đất, phát sinh tự tích lũy khoáng vật urani Các hợp chất Thori hợp chất khó hịa tan, thực tế khơng có mặt nƣớc dƣới đất nhƣ nƣớc bề mặt Trong nƣớc có chứa Urani, Radi Radon với hàm lƣợng thấp, cá biệt có chứa Thori Kali Trong điều kiện khác nhau, hàm lƣợng chúng thay đổi phạm vi rộng Thông thƣờng so với đá, hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ nƣớc nhỏ - bậc, nhƣng có dị thƣờng U, Ra, Rn nƣớc cao nhiều lần so với bình thƣờng Vật chất phóng xạ đất trồng có mối quan hệ phụ thuộc vào hàm lƣợng U, Th có đá gốc (Lê Khánh Phồn, 2004) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mơi trƣờng phóng xạ phần mơi trƣờng sống tự nhiên mà lồi ngƣời hình thành phát triển Hàng ngày ngƣời chịu tác động liên tục mơi trƣờng phóng xạ Đến một mức độ đó, tùy thuộc vào mức thời gian chiếu xạ, chúng có tác động khơng tốt đến thể sống Nhận thức đƣợc vấn đề này, nhiều quốc gia tập trung nghiên cứu công bố dƣới dạng tài liệu cấp quốc gia thơng tin: mức chiếu xạ tự nhiên có khả gây hại cho ngƣời cần tiến hành đo vẽ, lập đồ mức chiếu xạ tự nhiên, khoanh diện tích có mức chiếu xạ có hại cho ngƣời Ngay từ năm 80 kỷ trƣớc, nƣớc nhƣ Thụy Điển, Phần Lan, Nga, Mỹ, Cộng hòa Séc.v.v nghiên cứu công bố tiêu chuẩn mức chiếu xạ tự nhiên an toàn cho ngƣời Cũng thời gian này, Thụy Điển đo mức chiếu xạ tự nhiên tƣơng đƣơng tỷ lệ 1:50.000 hàng trăm diện tích Các đồ sở phép xây dựng khu dân cƣ, công nghiệp Một số nghiên cứu kể đến nhƣ “IAEA- TECDOC-5,6, The use gamma ray data to difine the natural radiation environment, Vienna 1990”, “IAEA -TECDOC - 827 (1995), Application of uranium exploaration data and techniques in enviromental studies”, “UNESCO, 1995, A global geochemical database for environmental and resource management”, “Central laboratory for radiological protection, Warszawa, Radiation atlas of Poland 2005” Trong trình xây dựng đồ, tài liệu điều tra, nghiên cứu phóng xạ hoạt động địa chất khoáng sản nhƣ bay phổ gamma, đo phóng xạ mặt đất phƣơng tiện khác nhau, đƣợc nghiên cứu, khai thác sử dụng Những năm đầu kỷ XXI công việc đƣợc tiến hành cách khẩn trƣơng, đồng quy mô lớn.Ủy ban Bảo vệ xạ nƣớc Bắc Âu, quốc gia Tây Âu, Nhật Bản, Ấn Độ.v.v lần lƣợt công bố mức chiếu xạ tự nhiên đồ phân vùng theo mức xạ tự nhiên với nghiên cứu nhƣ “Central laboratory for radiological protection, Warszawa, Radiation atlas of Poland 2005”, “ICRP PUBLICATION 82 (2000), Protection of the Public in Situations of Prolonged Radiation Exposure” Ở Việt Nam việc nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ đƣợc nghiên cứu dƣới dạng số cơng trình nghiên cứu khoa học, số đề án điều tra, nghiên cứu môi trƣờng Cơng tác nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ tự nhiên đƣợc tiến hành từ năm 80 kỷ XX Có thể chia cơng trình nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ đƣợc tiến hành theo hƣớng nhƣ sau: - Nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ: Các cơng trình nghiên cứu hƣớng nghiên cứu mơi trƣờng phóng xạ tiến hành chuẩn hóa thuật ngữ mơi trƣờng phóng xạ phƣơng pháp tính tốn; xây dựng hệ phƣơng pháp điều tra, nghiên cứu chi tiết môi trƣờng phóng xạ; ứng dụng cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lƣợng xử lý biểu diễn kết điều tra chi tiết mơi trƣờng phóng xạ Một số đề tài phát triển theo hƣớng kể đến nhƣ: + Nghiên cứu sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá chi tiết vùng nhiễm phóng xạ tự nhiên (Nguyễn Văn Nam, 2009); + Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng xử lý, thị kết điều tra chi tiết mơi trƣờng phóng xạ (La Thanh Long, 2010); + Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả gây hại cho ngƣời (Nguyễn Văn Nam, 2010) Trong đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xác định mức chiếu xạ tự nhiên có khả gây hại cho ngƣời”, Nguyễn Văn Nam (2010 – 2011), thiết lập làm sáng tỏ vai trị đóng góp liều chiếu xạ thành phần mơi trƣờng phóng xạ đánh giá mức liều chiếu xạ tự nhiên Việt Nam Đề tài đƣa tổng quan thành phần phóng xạ vỏ trái đất nêu rừ: S chiu x Sơ đồ phân vùng hàm l-ợng urani 105° 03'00" 21° 05 400 05 600 05 800 06 000 06 200 06 400 06 600 06 800 07 000 07 200 07 400 105°04'20" 21° 02'01" 02'01" 25 25 800 800 Su èi Cá 25 25 600 600 T.80 T.76 25 25 400 400 èi Su DÊu 25 25 200 200 25 25 000 000 24 24 800 800 24 24 600 600 24 24 400 400 CHỉ Dẫn 24 24 Hàm l-ợng urani > 30ppm 200 200 Hàm l-ợng urani từ 20 - 30ppm Hàm l-ợng urani từ 10 - 20ppm 24 24 Hàm l-ợng urani từ - 10ppm 000 PPÊặ Ê 000 Hệ tầng Suối Làng PPÊẵÔ 23 M/PPÊơÔẳ 800 Q Hệ tầng Suối Chiềng 23 Phức hệ Bảo Hà 800 Hệ Đệ Tứ Thân pegmatit 23 23 Ranh giới địa chÊt 600 600 S«ng, suèi 21° Khu vùc nghiªn cøu 21° 00'41" 105°03'00" 05 400 05 600 05 800 06 000 06 200 06 400 06 600 06 800 00'41" 07 000 07 200 07 400 10504'20" Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m ngoµi thùc tÕ Hình 21 Sơ đồ phân vùng hàm lượng Urani Theo báo cáo Địa chất Khoáng sản nhóm tờ Thanh Sơn Thanh Thủy, tập II – Khoáng sản (Viện Địa chất khoáng sản, 1989), cƣờng độ phóng xạ thể mạch pegmatit khu vực cao, kết phân tích mẫu hóa phóng xạ cho ThO2 = 0,278% U3O8 = 0,008% Trong thân pegmatit khu vực thƣờng gặp khoáng vật xạ nhƣ uraninit, ziatholit, thorianit, thorit, zircon, manozit, xenotim Trong đó, thorianit gặp dạng tinh thể hay mảnh vỡ hạt lập phƣơng, màu nâu, nâu đen, kích thƣớc hạt từ 0,1 mm – 0,2 mm, thƣờng kèm với ziatholit; Uraninit gặp dạng tinh thể tự hình khảm microcline, hạt nhỏ đƣờng kính 0,1mm, tiết diện hình vng, khảm biotit rìa hạt có độ phóng xạ mạnh, riềm đen tỏa tia Phân tích microson mẫu thorianit khu vực cho thấy hàm lƣợng thori 11% Nhƣ thấy, tăng cao hàm lƣợng nguyên tố phóng xạ (U, Th) khu vực có liên quan mật thiết tới tồn thân pegmatit khu vực Theo kết đo phổ gamma, hàm lƣợng nguyên tố urani, thori có tƣơng quan chặt chẽ với R = 0,86 Hàm lƣợng nguyên tố kali hệ tầng Suối Chiềng cao so với hệ tầng Suối Làng 3.2 Đặc điểm địa hóa phóng xạ nguyên tố U, Th, K 3.2.1 Hàm lượng nguyên tố U, Th, K mơi trường nước Kết phân tích thành phần mơi trƣờng phóng xạ nƣớc đƣợc tổng hợp bảng Bảng Bảng kết phân tích mẫu nước TT Số hiệu mẫu Toạ độ VN-2000 (m) X Y Tổng hoạt độ (Bq/l) Anpha Beta Giới hạn cho phép (TCVN5945-1995) < 0,100 < 1,000 Hàm lƣợng radi (10-12g/l) Hàm lƣợng radon (Bq/m3) < 12,00

Ngày đăng: 17/12/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan