BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án

46 705 1
BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án BỘ đề THI HSG TỈNH lớp 12 CHUYÊN lý có đáp án

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2014 - 2015 Đề thức Môn: Vật lý - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 21/9/2014 _ HƯỚNG DẪN CHẤM (Có 04 trang) Đáp án Bài Điểm Tính a, T * Giải phương pháp động lực học: Định luật II Niu-tơn cho : 0,5 (1) Phương trình chuyển động quay hình trụ: 0,5 (2) (1) (2) a  0,25 2m g m  2,86 2m2  m1 s 0,25 (1)  T  m2 ( g  a)  285,6 N * Giải phương pháp định luật bảo toàn lượng (3đ) Chọn mốc vị trí ban đầu vật Áp dụng định luật bảo toàn lượng; 0,5 (3) Ta có: 0,5 1 2 (3)  m2 2aS  m1 R 2m g 2aS m  m2 gS   a   2,86 2 2m2  m1 R s 0,5 -Định luật II Niu-tơn Tính áp suất khí ống nằm ngang P1 Lh  S;T1   Trạng thái (ống nằm ngang): P1; V1   0,25 Trạng thái (ống thẳng đứng): Lh     S;T2 =T1 (3đ) + Đối với lượng khí cột thủy ngân: P2; V2    0,25  + Đối với lượng khí cột thủy ngân: 0,25 Đáp án Bài Lh     S;T2' =T1   Điểm h P’2; V2'   Mà: P’2 =P2 +Ph = P2 +h  h L (với Ph =  h : áp suất trọng lực  Hg cột chất lỏng gây ra) Áp dụng định luật Bôi lơ – Mariốt cho lượng khí ta được: + Đối với lượng khí cột thủy ngân: Lh Lh  P1     S  P1 (L h)  P2 (L  h  2) (1)  S  P2      + Đối với lượng khí cột thủy ngân: Lh Lh  P1     S  P1 (L h)  (P2  h)(L  h  2) (2)  S  (P2  h)      h(L  h  2) =30cmHg Từ (1) (2) ta được: P2  4 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 Thay P2 vào (1): P1 = 37,5cmHg a) Tính imax Để có phản toàn phần K n0 n Vì i1  r  90  sin i1  cos r n n  cos r    sin r  n n i1  i gh  sin i1  sin i gh  0,5 0,5 Theo định luật luật khúc xạ ánh sáng: (4đ) sin r  1 sin i n 0,5 sin i n0   n  sin i  n0 (*) n n 0,5  sin i  n  n02  1,5  ( )  0,5 i  30  imax  30 b) Từ (*)  n  n  sin i Để có phản xạ toàn phần K với giá trị i (  i  90 ) thì: 2  n  n02  (sin i) max Mà: (sin i) max   n  n   n  n   Vận tốc electron sau điện trường tăng tốc xác định 2 định lý động năng: 2 mv  eU  v  2 2eU (1) m Khi electron lọt vào từ trường, lực Lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm làm 4(4đ) cho electron chuyển động tròn mv Ta có: evB  (2) R 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Từ (1), (2) ta có biểu thức bán kính quỹ đạo R electron từ Đáp án Bài trường: R  2Um (3) B e 0,5 a) Trường hợp U = 3,52kV Thay số vào (3), ta R  0,01m  1cm Vì R < d nên electron chuyển động từ trường theo nửa đường tròn khỏi từ trường điểm mặt phẳng P theo chiều ngược với chiều vào từ trường (hình vẽ) Thời gian hạt chuyển động từ trường: R m 10 t v  eB  8,9.10 Điểm s 0,25 0,5 0,5 b) Trường hợp U = 18,88kV Thay số vào (3) ta R  0,023m  2,3cm Vì R > d nên electron khỏi từ trường điểm mặt phẳng Q theo phương lệch với phương ban đầu góc  xác định bởi: sin   d  0,86    60 R 0,5 Như cung tròn mà electron chuyển động từ trường chiếm 1/6 đường tròn nên thời gian chuyển động từ trườn là: 2R m 10 t   3.10 v 3eB 0,25 s 0,5 Màu sắc vân trung tâm tạo thành chồng chập ba ánh sáng 0,5 đơn sắc 1 , 2 , 3 Tọa độ vân sáng màu với vân trung tâm thỏa mãn:  D 0,4.10 6.2 x  k1i1  k i2  k 3i3 với i1    1,6.10 3 m  1,6mm 0,5 3 a 0,5.10 k11  k 2  k3 3  4k1  5k  6k3 Hay: 2 k1  5k  2.3k 0,5 Bội số chung nhỏ số 3.5 k1k k = 60n với n số nguyên (3đ) Vậy ta có bảng sau: n …… 0,5 15 30 45 60 75 90 …… k1 12 24 36 48 60 72 …… k2 10 20 30 40 50 60 …… k3 x(mm) 24 48 72 96 120 144 …… L 0,5 Giá trị cực đại x xmax   15cm  150mm Ta thấy giá trị lớn n = Dó đó, tổng số vân màu với vân trung tâm N = 1+2.6 = 13 vân a) Trình bày sở lý thuyết để xác định vị trí phần tử (3đ) - Lắp mạch điện gồm: nguồn điện chiều, ampe kế hộp kín 0,5 0,25 Đáp án Điểm - Lần lượt thay đổi cặp chốt : AB đổi chiều BA; AC đổi chiều CA; BC đổi chiều CB - Nếu đảo chốt mà số ampe không đổi hai chốt : R1 R23 - Nếu đảo chốt mà có lần số ampe không lần ampe kế giá trị I1 nhỏ (I1 < I2) là: điôt D điện trở R1 - Nếu đảo chốt mà có lần số ampe không lần ampe kế giá trị I2 (I2> I1)lớn hai chốt là: điôt D điện trở R23 0,5 Bài 0,25 0,25 0,25 C ( màu đen) R1 R2 ( màu đỏ) A B ( màu xanh) D R3 b) Trình bày sở lý thuyết , vẽ sơ đồ mạch điện để xác định giá trị điện trở - Mắc hai chốt A B hộp kín vào nguồn điện chiều theo sơ đồ mạch; 0,5 Dùng vôn kế ampe kế đo U I ta tính R123 - Mặt khác, R1= R2 = R3= R0 0,5 + R => R123  R0   R0 suy giá trị R0 A 0,5 2 - Sơ đồ mạch điện V R2 A R1 B R3 Ghi chú: - Thí sinh giải theo cách khác, đạt điểm tối đa theo biểu điểm -Thí sinh trình bày thiếu sai đơn vị đáp số câu bị trừ 0,25 điểm (toàn không trừ 1,0 điểm) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ¯¯¯¯¯¯¯ Đề thức KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2013 – 2014 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: Vật lý (Thực hành) - Lớp 12 (Thời gian làm 60 phút, không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 22/9/2013 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thi có 02 trang - Họ tên thí sinh:……………………………………SBD:……………………… - Trường:…………………………………………………………………………… - Họ tên giám thị 1:………………………………ký tên:……………………… - Họ tên giám thị 2:……………………………… ký tên:……………………… Câu hỏi Với dụng cụ gồm: Đế ba chân sắt, có hệ vít chỉnh cân bằng; Giá đỡ nhôm, cao 50cm, có ngang treo lắc; Thước thẳng dài 60cm gắn giá đỡ; Ròng rọc nhựa, đường kính cm, có khung đỡ trục quay; Dây mảnh làm sợi tổng hợp, không dãn, dài 60 cm; Viên bi thép có móc treo; Cổng quang điện hồng ngoại, dây nối giắc cắm chân; Đồng hồ đo thời gian số, có hai thang đo 9,999 s 99,99 s thước nhựa Hãy tiến hành thí nghiệm tính chu kì dao động lắc đơn trường hợp biên độ góc nhỏ độ dài dây treo thay đổi Từ xác định gia tốc trọng trường g nơi làm thí nghiệm viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Chiều dài lắc đơn đo nào? Cần làm xác định chu kỳ dao động T lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động chiều dài  lắc đơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kết a) Tính chu kỳ dao động lắc đơn với biên độ góc nhỏ Chiều dài   48cm ; khối lượng cầu m  0, 02kg ; số dao động toàn phần: n = 10 Biên độ cong A (cm) 11 Góc lệch  (độ) T (s) t (s) g (m / s ) g( A) b) Tính chu kỳ dao động lắc đơn chiều dài thay đổi Biên độ cong A  5cm ; m  0, 02kg ; số dao động toàn phần: n = 10 Chiều dài  (cm) t (s) T (s) g (m / s ) g(B) 40 42 44 46 48 c) Tổng hợp kết phần 2a 2b, tính giá trị gia tốc trọng trường trung bình nơi làm thí nghiệm g = ……………………………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2014-2015 Đề thức Môn: Vật lý - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 20/9/2014 Đề thi có 02 trang Câu 1: (3,5 điểm) Một mặt phẳng nghiêng góc   30 với mặt phẳng nằm ngang dài AB    1m Mặt phẳng ngang dài BC = L = 10,35m Một vật khối lượng m = 1kg trượt vận tốc đầu từ đỉnh A tới C dừng lại Hãy tính: a) Phản lực mặt phẳng nghiêng vật b) Vận tốc vật B c) Hệ số ma sát k2 mặt phẳng ngang gia tốc vật đoạn BC Biết hệ số ma sát mặt phẳng nghiêng k1 = 0,1 lấy g = 10m/s2 Câu 2: (3 điểm) Cho ba bình thông tích V1, V2 = 2V1, V3 = 3V1 hình Ban đầu chứa lượng khí nhiệt độ T1 = 100K p0 = 0,5atm Sau giữ nguyên nhiệt độ bình một, nung bình hai lên đến 400K bình ba lên đến 600K (giữa bình có vách cách nhiệt) Tìm áp suất khí bình sau nung? V1 V2 V3 Hình Câu 3: (3 điểm) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L (tiêu cự f = 24cm) có ảnh ảo cao 9cm Di chuyển vật 8cm người ta thấy ảnh tạo thấu kính ảnh ảo cao 18cm a) Di chuyển vật xa hay lại gần thấu kính, sao? Tính chiều cao vật b) Bây vật đặt cách thấu kính khoảng d1, đặt sau thấu kính gương phẳng vuông góc với trục cách thấu kính 30cm Tìm điều kiện d1 để ảnh cho hệ thấu kính - gương ảnh thật Biết ảnh thật cao 8cm, tìm d1 Câu 4: (4 điểm) Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A , B cách 20cm dao động với phương trì nh : u A  2cos20t(mm),u B  2cos(20t  )(mm) Tốc độ truyền sóng v = 0,6m/s Coi biên độ sóng không đổi a) Viết phương trì nh sóng tại điểm M t rên mặt chất lỏng cách A , B MA = 9cm, MB = 12cm b) C, D là hai điểm mặt chất lỏng cho ABCD là hì nh chữ nhật có AD = 15cm Xác đị nh số điểm dao động cực đại đoạn AB và đoạn BD ? c) Gọi I trung điểm đoạn CD Xác định điểm N CD gần I dao động cực đại? 1/2 Câu 5:(3,5 điểm) K Cho mạch điện hình gồm điện trở R, L,r R C tụ điện C cuộn cảm có điện trở mắc nối • • M N tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay A B Hình chiều u AB  120cos(100 t)V Bỏ qua điện trở dây nối khoá K 1) Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM MB là: U1  40V ;U  20 10V a) Tính hệ số công suất đoạn mạch b) Viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu điện trở R 2) Điện dung tụ điện C  hai điểm M, B U MB 103 F Khoá K mở điện áp hiệu dụng   12 10V Tính giá trị điện trở R độ tự cảm L Câu 6: (3 điểm) Có số điện trở r = 5(  ) a) Phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch có điện trở 3(  ) Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch? b) Phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch có điện trở 7(  ) Xác định số điện trở r, lập luận vẽ sơ đồ mạch? - HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: .Chữ ký Giám thị 2:: 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2014-2015 Đề thức Môn: Vật lý - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 21/9/2014 Đề thi có 02 trang Câu 1: (3,0 điểm) Một hình trụ đặc khối lượng m1  200kg quay không ma sát xung quanh trục cố định nằm ngang trùng với trục hình trụ Trên hình trụ có quấn sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể Đầu tự dây có buộc vật nặng m2  40kg hình Tìm gia tốc vật nặng lực căng dây Giải toán phương pháp động lực học phương pháp lượng Lấy g  10m / s Cho biết momen quán tính hình trụ trục quay I  m1 R , với R bán kính hình trụ Câu 2: (3,0 điểm) Hình Ở ống thủy tinh nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài L = 100cm, hai đầu bịt kín có cột thủy ngân dài h = 20cm, ống có không khí lượng khí hai bên Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân dịch chuyển xuống đoạn  = 10cm Tìm áp suất khí ống nằm ngang Coi nhiệt độ ống không đổi khối lượng riêng thủy ngân   1,36.104 kg / m3 Câu 3: (4 điểm) Một thủy tinh mỏng suốt có tiết diện hình chữ nhật ABCD (độ dài AB lớn so với độ dài AD), mặt đáy AB tiếp xúc với chất lỏng có chiết suất n0  Chiếu tia sáng SI nằm mặt phẳng ABCD tới mặt AD cho tia tới nằm phía pháp tuyến điểm tới tia khúc xạ thủy tinh gặp đáy AB điểm K hình a) Giả sử chiết suất thủy tinh n = 1,5 Tính giá trị lớn góc tới i để có phản xạ toàn phần K b) Chiết suất thủy tinh phải có giá trị để với góc tới i (0 < i  90 ) tia khúc xạ IK bị phản xạ toàn phần mặt đáy AB Câu 4: (4 điểm) Một từ trường B = 2.10-2T tồn mặt phẳng (P), (Q) song song với đường cảm ứng từ cách d = 2cm Một electron (biết e C  1,76.1011 ) có vận tốc ban đầu m kg 0, tăng tốc hiệu điện U sau đưa vào từ trường điểm A mặt phẳng (P) theo phương 1/2 vuông góc với (P) hình 3, bỏ qua trọng lượng electron Xác định thời gian electron chuyển động từ trường phương chuyển động electron khỏi từ trường trường hợp sau: a) U = 3,52kV b) U = 18,88kV Câu 5: (3 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe cách a = 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m Nguồn S phát đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,4m , 2  0,5m , 3  0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 Trên màn, ta thu trường giao thoa có bề rộng 30cm Hỏi quan sát có tổng cộng vân sáng màu với vân sáng trường giao thoa? Câu 6: (3 điểm) Hộp kín có chứa phần tử : điôt D, điện trở R1 điện trở ghép R23 mắc hình hình vẽ Biết ba điện trở giống R1= R2 = R3 Sử dụng dụng cụ: Biến nguồn; Nguồn điện xoay chiều 220V-50Hz, điện áp chiều: 3V, 6V, 9V, 12V; Vôn kế chiều: 6V-12V; Ampe kế chiều (Dùng đồng hồ đo điện đa số, sử dụng chức ampe kế); Bộ dây nối Hộp kín a) Trình bày sở lý thuyết để xác định vị trí phần tử b) Giả sử chốt A phần tử ghép R23, chốt B điện trở R1, chốt C điôt D Trình bày sở lý thuyết, vẽ sơ đồ mạch điện để xác định giá trị điện trở C R1 A R2 B D R3 - HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: .Chữ ký Giám thị 2:: 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013 Môn: VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 04 trang) Nội dung Câu Câu (2,0 đ) a) Biên độ dao động ban đầu: A1 = ∆l1 = mg → Cơ dao động ban đầu: k kA1 …………………………………………………………………………… Khi m tới biên đặt m0 chồng lên m nên vị trí biên không đổi VTCB bị dịch chuyển xuống đoạn m0g/k nên biên độ m g A2 = A1 − ………………………………………………………………………… k →Cơ dao động W2 = kA22 ………………………………………… →Cơ dao động bị giảm lượng là: ∆W = W1 − W2 = 0,375 J …………… W1 = ℓ ⇒ ℓ =1(m) g -Trong chu kì lượng cần cung cấp để trì dao động là: W=Fc.(4A)=4 ℓ Fcsin α -Năng lượng cục pin W’=Uq 0, 25qU - số chu kì pin trì tối đa cho đồng hồ là: N= …… W -Vậy thời gian pin trì tối đa là: t=NT=45,3 ngày b) Chu kì T=2 π Câu (1,5 đ) IA OB I B OC =( ) ; =( ) IB OA IC OB I OB Ta có b = LA-LB=lg A = lg( ) = lg( ) (1) IB OA a) Sóng âm sóng cầu nên IB (2) IC I OC Từ (1) (2) => LA-LC = 4b =lg A = lg( ) (3) IC OA OC 4 OC 256 Từ (1) (3) => lg( ) = lg( )2 = lg( )8 => = ( )4 = ……………… OA 3 OA 81 b) Khoảng cách MN=a => ON=OM+a IM=10-8 W/m2 ; IN=10-9W/m2 I ON OM + a => LM-LN=lg M = lg( ) = lg( ) = 1B => IN OM OM OM + a a ( ) = 10 => = 10 − …………………………………………………… OM OM 3b=LB-LC=lg Câu Nội dung Vì công suất nguồn âm không đổi nên nguồn âm đặt N I' OM OM P=4π.(NM)2.I 'M =4π.(OM)2.IM => M = ( ) =( ) IM NM a ( 10 − 1) => I'M=IM 10−8 = =2,12.10-9 (W/m2) 2 ( 10 − 1) ( 10 − 1) Câu a) Các phương trình nguồn sóng: Us1 = Us2 = 2cos(40 π t ) cm (1,5 đ) Phương trình sóng thành phần M: 2π d1 2π d ) cm; U2M = 2cos(40 π t ) cm; U1M = 2cos(40 π t - λ λ λ= v = 1, cm f Phương trình sóng tổng hợp M: UM = U1M + U2M = 4cos(40 π t - 1, 25π ) cm Xét điều kiện: d2 – d1 = k λ ⇔ – 4,2 = k.1,6 ⇒ k =3 M thuộc cực đại giao thoa b) Để M thuộc cực tiểu giao thoa d2 - d1=(2k+1) λ ⇒ d2=1,6k+5 S2 dịch xa S1 d2>9 ⇒ k>2,5 ⇒ k=3 ⇒ d 2' =9,8cm …………………………… Khi chưa dịch S2 d1=4,2 cm, d2 =9cm, S1S2=12cm d + S1S 2 − d12 ⇒ cos α = =0,96 2d S1S ⇒ sin α =0,28 MH=MS2 sin α =2,52 cm HS2=MS2 cos α =8,64 cm Khi dịch S2 đến S2’ HS2’= MS2 '2 − MH =9,47cm ………………………… ⇒ đoạn dịch ngắn là: S2S2’= HS2’ - HS2=0,83 cm ……………………… α Câu Do nguồn ngược pha nên điểm M cách nguồn khoảng d1, d2 có biên độ dao (1,5 đ)  π (d − d ) π  động AM = 2a cos +  2 λ  Câu Nội dung với a biên độ dao động nguồn, λ bước sóng Muốn điểm M xa A M, I, A thẳng hàng: d1=MA=AI+IM=17 cm, ………… Tính d2=MB=10,57 cm ……………………………………………………… v 40 λ= = = 4cm f 10  π (17 − 10,57) π  → AM = 2.5 cos +  = 9,44mm …………… 2  Câu (2,0 đ) a * Bước sóng λ = vt = 4m Phương trình sóng tới I π 2π d ) = 2cos( π t − 3π ) cm điều kiện t ≥ ∆t = 2,5s (1) UI = 2cos( π t − − λ Khi UI = 2cm ⇔ 2cos( π t − 3π )=2 ⇒ t = + 2k kết hợp điều kiện (1) ⇒ tmin =3s k=0 * Lúc t=3s, sóng lan truyền đến M với AM = v tmin = 6m = λ Li độ điểm I lúc UI = 2cm Hình dạng sợi dây hình vẽ b *Lúc t=10s dây có sóng dừng ổn định B nút sóng, I trung điểm dây với BI = 5m = 2,5 λ I điểm bụng sóng ⇒ Phương trình sóng dừng cho điểm I: UI = 4cos( π t − 5π ) cm Thay t=10s UI = -4cm *Lúc t=10s UI = -4cm, tức thời điểm sợi dây duỗi thẳng, li độ có điểm nút sóng Vậy đoạn BI có điểm nút (li độ ): Điểm B điểm cách B 2m; cách B 4m Câu (1,5 đ) a) Khi cuộn dậy quay có xuất điện động cảm ứng: E = -N ∆φ ∆S = - NB ∆t ∆t Câu Nội dung E NB ∆S = ; B từ trường trái đất R R ∆t NB∆S R.q R.q → q = I ∆t = → B= = = 0,815.10−4 T …… 2 R N ∆S N π R − (−π R )  - Mạch kín nên có dòng I = b) Coi nguồn điện gồm nguồn điện lý tưởng có suất điện động E mắc nối tiếp với điện trở r Khi ta vẽ lại mạch hình bên Dễ dàng nhận thấy điểm đường chấm chấm ngăn nguồn lý tưởng điện trở r có điện Vì ta chập điểm vào làm Mạch tương đương với dãy vô hạn mắt điện trở nối vào nguồn lý tưởng có suất điện động E Khi thêm hay bớt mắt điện trở không gây ảnh A hưởng mạch vô hạn, nên ta có điện trở R0 mạch điện vô hạn thoả mãn: R+ r.R0 R + R + Rr k + k + 4k = R0 ⇒ R02 − R.R0 − R.r = ⇒ R0 = = r r + R0 2 →Suất điện động E theo I, k r sau: E = IR = k + k + 4k I r -Hết *Thí sinh làm cách khác cho điểm tối đa *Thí viết thiếu viết sai đơn vị từ hai lần trở lên trừ 0,25 điểm cho toàn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2016-2017 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: VẬT LÝ - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 17/9/2016 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thi có 02 trang Câu 1: (4 điểm) N Tại buổi chơi bóng, An Phương  (gọi tắt A P tương ứng) thực pha vA chuyền bóng sau: A dẫn bóng theo A  G đường thẳng với vận tốc không đổi v A , P chạy đường thẳng khác với vận tốc không d   đổi v P Vào thời điểm ban đầu, A P cách  vP khoảng d = 30m có vị trí hình Khi A chạy đến C P chạy đến G, Hình lúc A chuyền bóng theo hướng CN để P P nhận bóng N Coi bóng chuyển động thẳng  với vận tốc không đổi v B Cho biết v B  v A  v P  18 km/h α  30 C a) Xác định góc lệch hướng A chuyền bóng cho P hướng chuyển động A b) Tính thời gian kể từ A chuyền bóng đến P nhận bóng c) Tìm khoảng cách nhỏ A P trình chuyển động Câu 2: (4 điểm) p Cho mol khí (coi khí lí tưởng) thực chu trình 1-2-3-4-1 hình 2, trạng thái nằm đường đẳng nhiệt 1-3 Biết nhiệt độ trạng thái T2  410 K , nhiệt độ trạng thái T4  300 K R  8,31 J/mol.K Tính công khí thực chu trình O Hình Câu 3: (3,5 điểm) Cho đoạn mạch PQ gồm PM MQ mắc nối tiếp hình Trong đoạn PM P chứa biến trở R đoạn MQ chứa cuộn cảm Đặt vào PQ điện áp xoay chiều có giá V L, r R M Q Hình 1/2 trị hiệu dụng tần số không đổi Khi đặt giá trị R = 50 công suất tiêu thụ R đạt cực đại Z = 20n Trong Z tổng trở đoạn PQ n số nguyên Tính hệ số công suất đoạn mạch MQ? Câu 4: (4 điểm) Cho thấu kính hội tụ (L1) tiêu cự f1 = 40cm thấu kính phân kì (L2) tiêu cự f2 = - 20cm a) Khi (L1) (L2) ghép sát trục chính, vật sáng AB cao 2cm đặt trục chính, vuông góc với trục cách hệ thấu kính 60cm Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh AB qua hệ b) (L1) (L2) bố trí trục hai vị trí tương ứng O1 O2 với O1O2 = 30cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục trước (L1) Tìm điều kiện khoảng cách từ AB đến O1 để ảnh AB qua hệ ảnh thật Câu 5: (4,5 điểm) Trong thí nghiệm sóng cơ, người ta tạo mặt nước nguồn sóng S dao động với phương trình u S  5cos 100t mm Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp 6,4cm a) Tính tốc độ truyền sóng? b) Viết phương trình dao động điểm M, biết điểm M nằm mặt nước cách nguồn S khoảng 5,2cm Coi biên độ sóng không đổi trình lan truyền Hai nguồn âm giống đặt hai điểm A, B cách khoảng AB = L = 2m, phát âm có tần số 1500Hz I trung điểm AB, điểm O thuộc đường trung trực AB cho d = OI = 50m Từ O vẽ đường Ox song song với AB Biết tốc độ truyền âm 340 m/s   L; L  d Tính khoảng cách ngắn hai điểm Ox mà âm nghe nhỏ nhất? - HẾT - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: Chữ ký Giám thị 2: 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2016-2017 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Môn: VẬT LÝ - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 18/9/2016 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thi có 02 trang Câu 1: (4 điểm) Các chất điểm A, B M dao động điều hòa với biên độ giống A, tần số góc chất điểm ω A, ωB, ωM Giả sử thời điểm t, li độ vận tốc chất điểm liên hệ với theo hệ thức xA xB xM , x A x B biết   vA vB vM a) Lập biểu thức tính x M theo A, x A , x B ? b) Áp dụng số để tính x M Cho biết A  7cm , x A  10cm x B  2cm Hai chất điểm thực đồng thời dao động hai đường thẳng song song, nằm ngang, chúng có gốc tọa độ nằm đường thẳng có phương π thẳng đứng Phương trình dao động vật tương ứng x1  A1cos πt  cm ; 6  π  x  6cos πt  cm , chọn gốc thời gian lúc hai vật bắt đầu chuyển động 2  Trong trình dao động, khoảng cách theo phương ngang hai vật biểu diễn phương trình d  Acos πt   cm Thay đổi A1 A đạt giá trị cực tiểu Tìm giá tri cực tiểu A? Câu 2: (4,5 điểm) Một bình kín chia làm hai ngăn tích vách xốp Ban đầu, ngăn bên trái chứa hỗn hợp hai chất khí Argon Hidro không tương tác hóa học với áp suất toàn phần p, ngăn bên phải chân không Chỉ có khí Hidro khuyếch tán qua vách xốp coi trình đẳng nhiệt Sau trình khuyếch tán kết thúc, áp suất ngăn bên trái p' p Cho khối lượng mol Argon Hidro μ Ar  40 g/mol , μ H2  g/mol a) Tìm tỉ lệ khối lượng Argon Hidro bình b) Tìm áp suất riêng phần lúc chưa khuyếch tán chất khí 1/2 Câu 3: (5,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Các nguồn loại với suất điện động ξ điện trở r  4Ω , điện trở R  40Ω , R  40Ω , R  30Ω R2 biến trở Ampe kế có điện trở không đáng kể a) Điều chỉnh để R  40Ω ampe kế 0,5A Tính suất điện động ξ A R4 M A B R2 R1 R3 N b) Nếu thay ampe kế tụ điện có điện dung C  70 μF điều chỉnh để R2  35  Tính điện tích tụ điện? Câu 4: (4 điểm) Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe F1 , F2 a  0,8 mm, khoảng cách từ F1 , F2 đến quan sát D  1,2 m a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1  0,42 μm vào hai khe Tìm khoảng vân xác định điểm M cách vân trung tâm 2,52 mm vân sáng hay vân tối b) Chiếu đồng thời ba xạ đơn sắc λ1  0,42 μm , λ  0,56 μm λ  0,63 μm vào hai khe Trong khoảng hai vân sáng gần màu với vân trung tâm, tìm số vị trí mà có vân sáng đơn sắc Câu 5: (2,5 điểm) Cho dây nối, bóng đèn dây tóc có hiệu điện định mức 12V, bình acquy có suất điện động 12V điện trở bé, ôm kế, vôn kế, ampe kế nhiệt kế Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Hệ số nhiệt độ điện trở vônfam làm dây tóc biết - HẾT - Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: Chữ ký Giám thị 2: 2/2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ¯¯¯¯¯¯¯ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thức Môn: Vật lý - Chuyên (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề) ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Một máy biến có cuộn dây sơ cấp gồm 500 vòng, cuộn dây thứ cấp có 20000 vòng dây a) Đây máy tăng hay hạ thế? Vì sao? b) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện 220V Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp c) Điện trở đường dây truyền tải 40  , công suất truyền 1MW Tính công suất hao phí đường dây tỏa nhiệt d) Muốn công suất hao phí giảm 50% phải tăng hiệu điện lên bao nhiêu? Câu 2: (3 điểm) Cho mạch điện hình 1, đó: U = 24V, R1  12  , R2  9 , U R1 R3 biến trở, R4  6 , ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể A a) Cho R3  6 Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R1 , R3 R3 số ampe kế R R b) Thay ampe kế vôn kế có điện trở vô lớn Tìm R3 để số Hình vôn kế 16V Nếu R3 tăng lên số vôn kế tăng hay giảm? Vì sao? S’ Câu 3: ( 2,5 điểm) S Hình cho biết: xx' trục thấu kính, S b nguồn sáng điểm, S’ ảnh S tạo nên thấu kính a a) Xác định loại thấu kính, tính chất ảnh S’, vị trí x thấu kính tiêu điểm cách vẽ đường H H’ Hình tia sáng nêu cách vẽ b) Biết S, S’ đặt cách trục xx' thấu kính khoảng tương ứng a = 1cm, b = 3cm, HH’ =  = 32cm Xác định tiêu cự f thấu kính cho biết điểm sáng S đặt cách thấu kính khoảng bao nhiêu? Câu 4: (2,5 điểm) U Cho mạch điện hình Biết hiệu điện U không đổi, B R biến trở Khi cường độ dòng điện chạy mạch I1 = 4A r C công suất tỏa nhiệt biến trở P1  48W , cường độ A dòng điện I2 = 5A công suất tỏa nhiệt biến trở Hình R P2  37,5W Bỏ qua điện trở dây nối a) Tìm hiệu điện U điện trở r? b) Mắc điện trở R0  10 vào hai đầu A B mạch Cần thay đổi biến trở R đến giá trị để công suất tỏa nhiệt R0 R công suất tỏa nhiệt R0 sau tháo bỏ R khỏi mạch? -Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký Giám thị 1: Chữ ký Giám thị 2: x' SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2014 - 2015 Đề thức Môn: Vật lý - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 20/9/2014 HƯỚNG DẪN CHẤM (Có 06 trang) Đáp án Bài Điểm a) Tính phản lực mặt phẳng nghiêng vật Vật chịu tác dụng lực: trọng   lực P , phản lực R mặt phẳng  nghiêng Phản lực R bao gồm phản lực vuông góc (phản lực đàn hồi)   N lực ma sát f :    RN f     Theo định luật II Niuton: P  N  f  ma (1) Chiếu (1) lên hai trục Ox Oy, ta được: P sin   f  ma (2)  P cos   N  (3) Từ (3) suy ra: N  mg cos  f  k1 N  k1 mg cos  phản lực mặt phẳng nghiêng vật: 2 (3,5đ) R  N  f  mg cos   k  8,7 N b) Tính Vận tốc B P sin   f m Từ (2) suy ra: a   g (sin   k1 cos  )  4,14 m s Vận tốc vật B: v B2  v A2  2as với v A  , s  AB    1m m  v B  2as  2,88 s c) Tính k , gia tốc vật đoạn BC Ta có: vC2  v B2  2a' s' với vC  , s'  BC  L  10,35m v B2 m  a'    0,4 : Vật chuyển động chậm dần với gia tốc 0,4m/s2 2s' s  * Trên mặt phẳng ngang, vật chịu tác dụng trọng lực P , phản lực vuông góc   N ' lực ma sát f ' 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Đáp án Bài Điểm     P Ta có:  N ' f  ma ' (*) Chiếu (*) lên trục nằm ngang phương thẳng đứng, ta được: f '  ma' N 'P   N '  P a' Do đó: f '  ma'  k N '  k mg  k   0,04 g 0,25 0,25 * Tính P (áp suất khí bình sau nung) Gọi m V khối lượng thể tích khí bình mRT1  V m RT m RT m RT Lúc sau: P  1  2  3 (1) V1  (2V1 )  (3V1 ) m  m1  m2  m3 Lúc đầu: PV  m RT1  P0  V  V1  V2  V3  6V1 Với: m1, m2, m3, V1, V2, V3 khối lượng, thể tích khí bình sau nung (3đ) P  m1  P0 6m1  m m1  m2  m3  m2  m3 m1 m1 m2 T 2  m1 T2 Theo (1): 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 m3 T 3  m1 T3 0,25 P    P  3.0,5  1,5atm P0 0,5 a) Di chuyển vật xa hay lại gần thấu kính, sao? Tính chiều cao vật Ta nhận thấy dịch chuyển, độ phóng đại tăng lên 0,25 Đối với thấu kính hội tụ, trường hợp ảnh ảo độ phóng đại tăng lên vật dịch chuyển xa thấu kính Thật vậy, theo công thức thấu kính: k (3đ) d' f  d f d Ảnh vật ảnh ảo d  f Từ cho thấy d tăng lên k tăng lên * Tính AB 24  (1) AB 24  d 18 24  Dịch chuyển vật xa 8cm, ta có: (2) AB 24  (d  8) Từ (1), (2) suy ra: d  8cm AB  6cm Khi chưa dịch chuyển: 0,25 0,25 0,25 0,5 Đáp án Bài Điểm b) Sơ đồ tạo ảnh: d1 f 24d1 6d  720 ; d  30  d1 '   d1  f d1  24 d1  24 720  6d1 36(d1  40) ; d  30  d '  d '  d  d1  24 d1  24 d f 72(d1  40) (3) d3 '   d3  f d1  72 d1 '  Điều kiện để ảnh vật tạo hệ ảnh thật d '   d1  40cm d1  72cm d 'd 'd ' 48 Độ phóng đại: k    (4) d1 d d d1  72 8 * Khi ảnh cao 8cm, ta có: k    AB Với k  , từ (4) suy ra: d1  108cm (nhận) Với k   , từ (4) suy ra: d1  36cm (nhận) 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 a) Phương trì nh sóng tại M A và B truyền đến: u1M  a cos(t  2d1 2d );u 2M  a cos(t   )   Bước sóng:   v  0,06m  6cm f 0,25 Phương trình sóng điểm M: (4đ)      u M  u1M  u 2M  2a.cos  (d1  d )   cos t  (d1  d )   2  2   Hay: u M  4cos(20t  3)(mm) 0,5 b Điểm dao động cực đại thỏa mãn:   cos  (d1  d )    1  d1  d  (k  ).(k  Z) 2  0,25 * Trên đoạn AB Đáp án Bài Điểm AB   AB  k  d1  d  (k  ).(k  Z)    2   d1  d  AB k  Z Suy ra: k = -2; -1; 0; 1; 2; Hay có điểm dao động cực đại đoạn AB 0,5 * Trên đoạn BD 0,25 Số điểm dao động cực đại thỏa mãn: AD  BD  d1  d2  AB , (với BD=25cm) 1   AD  BD  (k  ).  AB 10  (k  ).  20   2   k  Z k  Z Suy ra: k = -1; 0; 1; 2; Hay có điểm dao động cực đại đoạn BD c Điểm N gần I nhất dao động cực đại thỏa mãn : d1- d2 =  /  (cm) (1) N I C Từ hì nh vẽ ta có: AB  2 2 d1  AD  DN  AD  (  x)  d  BC2  CN  AD2  ( AB  x)  2  d12  d 22  ( D 0,5 0,25 A B O AB AB  x)2  (  x)2  2.AB.x  40.x (2) 2 Từ (1) (2): d1  d  0,25 40 x (3) 0,25 40  x   20 x   d  ( 20 x  ) Từ (1) (3): d1  3 Mặt khác: d12  AD2  DN  AD2  ( AB  x)2  152  (10  x)2 (4) 0,25 (5) 0,25 0,25 Từ (4) (5) suy ra: x  2,73cm (3,5đ) Kết luận: Có điểm gần I nhất dao động cực đại (đối xứng qua I ) cách I 0,25 đoạn x  2,73cm a) Tính hệ số công suất viết biểu thức điện áp hai đầu R + Khi khoá K đóng, tụ C bị nối tắt + Giản đồ véc tơ: 0,5 - Áp dụng định lí hàm số cosin: U2 U U  U AB  U 22 cos =  2.U1.U AB - uAM trễ pha  / so với uAB nên: AB  I U1 0,5 Đáp án Bài Điểm u AM  40 2cos(100 t   / 4)(V ) 0,5 b) Tính R; L  10() C + Từ giản đồ véc tơ, ta có: U R  U r  U AB cos( /4)=60  Ur  20V + Dung kháng tụ điện: ZC  U L  U AB sin  /  60V , suy ra: R  2r; Z L  3r + Khi khoá K mở, mạch có thêm tụ điện, lúc điện áp hiệu dụng hai điểm M, B: U MB  I r  ( Z L  ZC )2  U AB r  ( Z L  ZC )2 ( R  r )2  ( Z L  ZC )2 Thay R=2r; ZL=3r vào ta được:  12 10(V ) 60 r  (3r  10) (3r )2  (3r  10) Từ suy ra: R  10; Z L  15  L  0,15/  ( H )  12 10  r  5() 0,25 0,25 0,25x2 0,25 0,25 0,25x2 a) Phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch có điện trở 3(  ) * Gọi điện trở mạch R Vì R < r nên điện trở r phải mắc song song 0,25 Giả sử mạch gồm điện trở r mắc song song với mạch có điện trở X hình (a) Ta có: R = r X rX  = X 5 X  X = 7,5(  ) Với X = 7,5(  ) ta có X có sơ đồ nhánh hình (b) (3đ) Ta có : X = r + Y  Y = X - r = 7,5 - = 2,5(  ) Để Y= 2,5(  ) phải có điện trở r mắc song song Vậy phải có tối thiểu điện trở r mắc hình (c) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 b Phải dùng tối thiểu điện trở để mắc thành mạch có điện trở 7(  ) * Gọi điện trở mạch R / Vì R / > r nên coi mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với 0,25 đoạn mạch có điện trở X hình (d) Đáp án Bài Điểm Ta có : R / = r + X /  X / = R / - r = - = 2(  ) 0,25 Vì X / < r  X / đoạn mạch gồm r mắc song song với đoạn mạch có 0,25 điện trở Y / hình (e) Ta có : X / = r.Y / 5.Y / =  r Y / 5Y /  Y/ = 10 (  ) Vì Y / < r nên Y / đoạn mạch gồm r mắc song song với đoạn mạch 0,25 có điện trở Z hình (g) Ta có : Y / =  r.Z rZ 10 5.Z = 5 Z  50 + 10Z = 15.Z  Z = 10(  ): Vậy Z đoạn mạch gồm điện trở r mắc nối tiếp với hình (h) Do đó, cần phải có điện trở mắc theo sơ đồ hình (h) 0,25 0,25 Ghi chú: - Thí sinh giải theo cách khác, đạt điểm tối đa theo biểu điểm -Thí sinh trình bày thiếu sai đơn vị đáp số câu bị trừ 0,25 điểm (toàn không trừ 1,0 điểm) - HẾT - ... CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2 012- 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ – THPT CHUYÊN Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 02/11/2 012 Đề thi gồm 02 trang Câu... PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ- THPT Thời gian: 180 phút, không tính thời gian giao đề (Đề thi có 02 trang) Bài (1,5điểm) Một lắc đơn có chiều... TẠO SÓC TRĂNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2015-2016 Đề thức Môn: Vật lý - Lớp 12 (Thời gian làm 180 phút, không kể phát đề) Ngày thi: 26/9/2015 Đề thi có 02 trang Câu 1:

Ngày đăng: 14/12/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vatly CT - HDC 21-09-2014.pdf (p.1-4)

  • Vatly CT- Thuc hanh - 22-9-2013.pdf (p.5-6)

  • VatLy_CT_20-09-2014.pdf (p.7-8)

  • VatLy_CT_21-09-2014.pdf (p.9-10)

  • VatLy_CT_21-9-2013.pdf (p.11-12)

  • VatLy_CT_26-09-2015.pdf (p.13-14)

  • VatLy_CT_27-09-2015.pdf (p.15-16)

  • VatLyChuyen_CT.pdf (p.17)

  • VLI HSG 12 THPT CHUYEN 0203.pdf (p.18-23)

  • 2- DA_LY-THPT-CHINH-THUC-2015-2016.pdf (p.24-27)

  • 2- LY-THPT-CHINH-THUC-2015-2016.pdf (p.28-29)

  • LI HSG 12_THPT0203.pdf (p.30-35)

  • Vật lý_CT_(17-9-16).pdf (p.36-37)

  • Vật lý_CT_(18-9-16).pdf (p.38-39)

  • Vat ly_CT_25-6-2014.pdf (p.40)

  • Vatly CT - HDC 20-09-2014.pdf (p.41-46)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan