1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY

25 563 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 790 KB

Nội dung

Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015=>Tỷ lệ nợ công/GDP liên tục tăng lên cũng cho thấy tốc độ tăng của nợ công đang nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế.. Thực trạng

Trang 4

2 Phân loại nợ công

- Nợ được chính phủ bảo lãnh

- Vay trong nước

- Vay nước ngoài

Trang 5

- Các định chế đa phương toàn cầu (ví dụ Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF; Ngân hàng thế giới – WB)

- Khu vực (Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB…)

Trang 6

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Hình 1: Tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2015 (Nguồn: IMF Data)

Trang 7

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

=>Tỷ lệ nợ công/GDP liên tục tăng lên cũng cho thấy tốc độ tăng của nợ công đang nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng kinh tế

=>Từ các số liệu trên cho thấy Việt Nam vẫn còn nằm trong nhóm nước có mức độ nợ công trung

bình của thế giới

Trang 8

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Năm GDP Nợ Chính phủ Nợ được Chính

phủ bảo lãnh

Tổng nợ nước ngoài Chính phủ Tốc độ

tăng năm sau so với năm trước (%)

(%) GDP

Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%)

(%) GDP

Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%)

(%) GDP

Bảng 3.1 Nợ nước ngoài của chính phủ ở Việt Nam giai đoạn 2005-2009

Nguồn: Bộ tài chính và Tổng cục thống kê

Trang 9

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Nợ Chính phủ dao động từ 21%GDP đến

25%GDP

Nợ Chính phủ bảo lãnh dao động từ 1% GDP đến gần 3%GDP

Như vậy, nợ Chính phủ chiếm phần lớn trong nợ nước ngoài.

Trang 10

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Nợ vay nước ngoài của Chính phủ (vay dài hạn với lãi suất ưu đãi)

+ Vay ODA và vay ưu đãi (chiếm 74% )

+ Ngân hàng Thế giới (40 năm, 10 năm ân hạn

r = 0.75%)

+ Vay của Ngân hàng Phát triển Châu Á (30 năm,

10 năm ân hạn và lãi suất 1-2%/năm)

Lãi suất bình quân vay nợ nước ngoài của Chính

phủ là 1,9%/năm và thời hạn bình quân là 26,6 năm

Trang 11

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

ĐVT: tỷ đồng

2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nợ công so GDP 50,9 45,8 47,9 51,8 54,2 Trong nước (%GDP) 10,9 7,9 10,5 14,5 15,9 Nước ngoài (%GDP) 40,0 37,9 37,4 37,3 38,3

Bảng 3.2 Nợ công Việt Nam 2010-2014

Nguồn: IMF Data, Bản tin nợ công - số 03

=> Nợ nước ngoài chiếm phần lớn trong nợ công nước ta Các khoản vay nước ngoài, ODA, vay ưu đãi vẫn chiếm tỷ trọng cao (> 94%)

Trang 12

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Theo Nghị quyết số 78/2014/NQ-QH13 và Nghị quyết số 99/2015/NQ-QH13 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã chỉ đạo kéo dài thời hạn phát hành trái phiếu trong nước

+ Năm 2014, ở mức 3 năm

+ Năm 2015, ở mức 4,4 năm

+ Đầu năm 2016 kéo dài ở mức 5 năm

=> Giảm thiểu rủi ro tái cấp vốn

Trang 13

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Bộ Tài chính đã phân tích về bền vững nợ công với Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ

Quốc tế (IMF) và có nhận định rằng: "Cơ cấu nợ công của Việt Nam hiện đang từng bước được điều chỉnh theo hướng bền vững hơn"

Trang 14

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Nguồn: Báo cáo của Bộ trưởng Bộ tài chính Đinh Tiến Dũng trước quốc hội thường kì 10/2014

Hình 2: Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2014

Trang 15

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

• Năm 2014 nợ công vẫn nằm trong phạm vi

được Quốc hội cho phép, tức là dưới 65% và

nợ của Chính phủ so với GDP thấp hơn 55%

• Đầu tư nước ngoài chiếm một tỷ lệ quá lớn rất

dễ bị tổn thương một khi kinh tế thế giới trì trệ, dòng vốn đầu tư nước ngoài bị suy giảm

=> phải vay bù đắp thiếu hụt ngân sách => nợ công tiếp tục tăng

Trang 16

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

Nguồn: Global debt clock Hình 3: Biểu đồ nợ công/GDP của các nước

Trang 17

4 Thực trạng của nợ công trong giai đoạn 2005 -2015

• Theo bảng xếp hạng CIA Factbook9( 2012) Việt

Nam vẫn nằm trong nhóm nước có mức nợ công

trung bình của thế giới ( đứng thứ 70/155 quốc gia, thứ 9 khu vực Châu Á)

• Việt Nam có tỷ lệ nợ công so với GDP (45,6%) cao hơn hẳn (Indonesia là 26,0%, Campuchia là 30,0%)

• Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nợ công có thể tiếp tục tăng đến gần 68% GDP vào năm 2020

Trang 18

5 Nguyên nhân của nợ công

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 2008

•Thâm hụt (Bội chi) NSNN

•Đầu tư công tăng một cách ồ ạt, nhưng không hiệu quả

•Các nguồn thu chủ yếu từ thuế tăng không kịp với nhu cầu chi

•Nước ta là một quốc gia nhập siêu

•Chính phủ không minh bạch các số liệu

•Yếu kém trong kiểm soát, quản lý

•Nợ của tư nhân trở thành nợ của chính phủ

•Tách rời chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa

Trang 19

6 Tác động của nợ công

Tác động Tác động tích cực Tác động tiêu cực

- Đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn đầu tư

phát triển: Cơ sở hạ tầng, an sinh xã

hội,

- Bù thâm hụt ngân sách thông thường:

tránh lạm phát do phát hành tiền

- Gia tăng nguồn lực cho Nhà nước.

- Góp phần tận dụng được nguồn tài

chính nhàn rỗi trong dân cư.

- Tận dụng được sự hỗ trợ từ nước

ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế

- Gây áp lực lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nước tham nhũng, lãng phí

- Đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát và lãi suất tăng cao tài trợ đắt đỏ, áp lực tín dụng dài hạn

- Khi nợ công liên tục tăng cao, nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm.

- Lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm.

- Vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ phụ thuộc chính trị, kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối khi trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá

Trang 20

7 Khả năng chi trả và vỡ nợ

7.1 Khả năng chi trả

• Từ năm 2006 đến nay, trung bình hàng năm Việt Nam dành ra trên 3,5% GDP để chi trả nợ và viện trợ

• Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua các năm, từ 9,09% năm 2006 xuống còn 6,53% năm 2010 trong khi quy mô của nợ công ngày càng tăng với tốc độ nhanh chóng gần 20%/năm

 Nếu theo cách tính nợ công của Việt Nam thì nợ công Việt Nam hiện nay vào khoảng 62,5% GDP Như vậy, có nhiều nhận định rằng nước ta có 100% khả năng trả nợ công

Trang 21

7 Khả năng chi trả và vỡ nợ 7.2 Vỡ nợ

• Vỡ nợ gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho các quốc gia

• Người tiết kiệm và nhà đầu tư trong nước (dự đoán rằng đồng nội tệ sẽ giảm giá mạnh) sẽ ồ

ạt rút tiền khỏi các tài khoản ngân hàng và

chuyển ra nước ngoài

• Phản ứng của thị trường vốn quốc tế, lợi suất

trái phiếu sẽ tăng mạnh hoặc thậm chí quốc gia đó bị mất khả năng huy động vốn

Trang 22

7 Khả năng chi trả và vỡ nợ 7.2 Vỡ nợ

• Để lấy lại uy tín trên thị trường nợ quốc tế, các nước vỡ nợ thường tái cấu trúc các khoản nợ thay vì một lựa chọn đơn giản là từ chối trả nợ

• Các chuyên gia của BIDV cho rằng, hiện nay, theo các Tổ chức quốc tế và trong nước, khả năng vỡ nợ của Việt Nam là khá thấp

Trang 23

8 Giải pháp của nợ công

• Thực hiện chính sách tài khóa, giảm đầu tư công không hiệu quả, đầu tư nhiều vào khu vực tư nhân.

• Khắc phục các yếu tố hạn chế của nền kinh tế nước ta

• Xây dựng và từng bước hoàn thiện các cơ quan quản lý nợ công

• Sử dụng, quản lí và giám sát các khoản vốn vay có hiệu quả

• “Công khai minh bạch về tài chính” đây chính là nguyên tắc cơ bản và không thể thiếu trong việc quản lý nợ công.

Trang 24

8 Giải pháp của nợ công

• Luật pháp nước ta cần qui định cụ thể các

khoản nợ công cũng như các khoan vay chính phủ bảo lãnh

• Việt Nam cần phải thay đổi cơ cấu nợ công

theo hướng tăng tỷ trọng nợ trong nước

• Giảm bớt gánh nặng cho chi tiêu công, gia

tăng nguồn thu ngân sách

Ngày đăng: 07/12/2016, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w