PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSNN GIAI ĐOẠN 2000 2015

31 641 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NSNN GIAI ĐOẠN 2000 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC mục lục .1 Danh mục từ viết tắt CHƯƠNG GIỚI THIỆU .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .5 2.1.1 Khái niệm NSNN hệ thống NSNN .5 2.1.2 Đặc điểm NSNN .5 2.1.3 Vai trò NSNN 2.2 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .7 2.2.1 Khái niệm đặc điểm thu NSNN 2.2.2 Nội dung thu NSNN 2.2.3 Phân loại thu NSNN .8 2.2.4 Bồi dưỡng nguồn thu NSNN 2.3 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .9 2.3.1 Khái niệm .9 2.3.2 Đặc điểm 2.3.3 Nội dung chi NSNN 10 2.3.4 Phân loại 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .13 3.1 TÌNH HÌNH THU NSNN 13 3.1.1 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2000 - 2005 13 3.1.2 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2006 - 2010 15 3.1.3 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2011 – 2015 .18 3.2 TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20 3.2.1 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2000 -2005 20 3.2.2 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2006-2010 23 3.2.3 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2011-2015 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 4.1 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 27 4.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .28 Tài liệu tham khảo 30 phụ lục .30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước XNK: Xuất nhập TW: Trung ương SDĐNN: Sử dụng đất nông nghiệp TTTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt GTGT: Giá trị gia tăng TDTT: Thể dục thể thao GD – ĐT: Giáo dục đào tạo XHH: Xã hội hoá ĐH: Đại học XH: Xã hội CHƯƠNG GIỚI THIỆU Trong lịch sử phát triển loài người, nhà nước đời từ đấu tranh giai cấp, sản phẩm đấu tranh giai cấp Nhà nước xuất với tư cách quan quyền lực công cộng nhằm thực chức nhiệm vụ nhiều mặt như: quản lý hành chính, kinh tế, xã hội, chức đối nội, đối ngoại… Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước địi hỏi cần có nguồn lực tài để đảm bảo thực Đó sở cho đời ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, gắn liền với xuất nhà nước tồn tại, phát triển kinh tế hàng hóa, tiền tệ Nó bao gồm toàn khoản thu chi nhà nước quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Ngân sách nhà nước cơng cụ tài quan trọng nhằm điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội, cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền, giải vấn đề xã hội, góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá thị trường hàng hóa….Ngân sách nhà nước giữ vai trò định việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cân đối lớn kinh tế quốc dân Ngân sách nhà nước cung cấp kinh phí cho hoạt động lĩnh vực khơng sản xuất vật chất, trì hoạt động máy nhà nước, giữ ổn định kinh tế - xã hội, phấn đấu xây dựng kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp việc thu, chi ngân sách cho hiệu quả, tiết kiệm, tránh tình trạng thất thoát, hạn chế thâm hụt ngân sách tốn đâu đầu cho nhà trị gia nước ta.Vì cần phải có nhận thức đầy đủ, đắn vai trị, vị trí ngân sách nhà nước cho phù hợp với kinh tế thị trường nhằm đảm bảo nguồn vốn cho nghiệp, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để hiểu rõ vấn đề trên, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: Phân tích tình hình thu chi ngân sách phủ Việt Nam giai đoạn 2000-2015 Vì đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng, với thời gian trình độ chun mơn có nhiều hạn chế, nhóm cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận giúp đỡ góp ý thầy để đề tài hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1.1 Khái niệm NSNN hệ thống NSNN Theo luật Ngân sách ban hành năm 2002: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Hệ thống NSNN tổng thể cấp ngân sách, chúng có mối quan hệ hữu với xác định thống sở kinh tế trị, pháp chế 2.1.2 Đặc điểm NSNN NSNN bao gồm mối quan hệ tài định tổng thể quan hệ tài quốc gia - Quan hệ tài nhà nước với dân cư - Quan hệ tài nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước - Quan hệ tài nhà nước với tổ chức xã hội - Quan hệ tài nhà nước với nhà nước khác với tổ chức quốc tế - Quan hệ tài nhà nước với tư cách bên tham gia hình thành quỹ cơng quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ đầu tư Đặc điểm quan hệ tài chính: - Việc tạo lập sử dụng quỹ gắn liền với quyền lực Nhà nước việc thực chức Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định - NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Hoạt động thu chi NSNN thể mặt hoạt động kinh tế - xã hội Nhà nước: - NSNN có đặc điểm quỹ tiền tệ khác - Hoạt động thu chi thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 2.1.3 Vai trò NSNN NSNN công cụ quản lý vĩ mô mà nhà nước sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ việc ổn định, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng góp phần thực công xã hội NSNN công cụ huy động nguồn tài để bảo đảm nhu cầu chi tiêu Nhà nước Đây vai trò lịch sử NSNN, mà chế thời đại NSNN phải thực Vai trò NSNN xác định sở chất kinh tế NSNN NSNN công cụ để điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Nhà nước Phạm vi phát huy vai trò Nhà nước rộng mức tương đồng với phạm vi phát huy chức nhiệm vụ Nhà nước lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Song, nhà nước thực điều chỉnh thành cơng có nguồn tài đảm bảo, tức sử dụng triệt để hiệu công cụ NSNN + Về mặt kinh tế: • NSNN cung cấp nguồn kinh phí để đầu tư sở hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt, sở tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác • Việc hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo • Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trường hợp cần thiết đảm bảo cho ổn định cấu chuẩn bị chuyển đổi sang cấu mới, cao • Các nguồn cho vay nợ từ nước nước tạo thêm nguồn vốn cho kinh tế Tuy nhiên, hiệu sử dụng nguồn vay nợ Nhà nước vấn đề phải xem xét thận trọng định thực biện pháp huy động tiền vay + Về mặt xã hội: • Đầu tư ngân sách để thực sách xã hội như: chi giáo dục - đào tạo, chi cho y tế, trợ cấp thất nghiệp, trợ giá số mặt hàng • Thơng qua thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp nhằm điều tiết thu nhập để phân phối lại cho đối tượng có thu nhập thấp • Thơng qua thuế gián thu nhằm hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm + Về mặt thị trường: NSNN có vai trị quan trọng việc thực sách ổn định giá cả, thị trường chống lạm phát Nhà nước sử dụng cơng cụ thuế, phí, lệ phí, vay sách chi ngân sách để điều chỉnh giá cả, thị trường cách chủ động 2.2 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.2.1 Khái niệm đặc điểm thu NSNN - Khái niệm: Thu ngân sách nhà nước hoạt động nhà nước nhằm tạo lập quỹ NSNN theo trình tự thủ tục pháp luật quy định sở khoản thu quan nhà nước có thẩm quyền định để thực chức nhiệm vụ nhà nước - Đặc điểm: + Gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước + Trong hoạt động thu NSNN, nhà nước tham gia với tư cách chủ thể bắt buộc chủ thể phép sử dụng quyền lực trị + Đối tượng thu NSNN cải xã hội biểu hiệu hình thức giá trị + Tiền đề yếu tố khách quan hình thành khoản thu NSNN mức độ động viên khoản thu NSNN mức độ phát triển kinh tế, tỉ lệ tăng trưởng GDP hàng năm 2.2.2 Nội dung thu NSNN - Thuế, lệ phí, phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật: + Thuế: khoản đóng góp mang tính bắt buộc Nhà nước qui định thành luật để tổ chức kinh tế người dân phải nộp cho Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Là khoản thu chủ yếu NSNN + Phí: Là khoản thu mang tính chất bù đắp hay kho nộp có tính chất bắt buộc thể nhân pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng dịch vụ Nhà nước cung cấp Nó có tính hồn trả trực tiếp quan hành pháp ban hành + Lệ phí: Là khoản thu NSNN vừa mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí việc thực số thủ tục hành chính, vừa mang tính chất động viên đóng góp cho NSNN - Các khoản thu thu từ hoạt động kinh tế nhà nước như: + Thu nhập từ vốn góp nhà nước vao sở kinh tế + Tiền thu hồi vốn nhà nước sở kinh tế + Thu hồi tiền cho vay nhà nước ( gốc lãi) - Vay nợ phủ: + Vạy nợ nước: Thơng thường cách phát hành trái phiếu, phủ ủy nhiệm cho Kho bạc Nhà Nước phát hành trái phiếu hình thức:  Tín hiệu kho bạc (ngắn hạn)  Trái phiếu kho bạc (trung dài hạn)  Trái phiếu cơng trình (trung dài hạn) + Vay nợ nước ngồi: thường biểu hình thức:  Hiệp ước hiệp định vay mượn (viện trợ có trả lại ) hai phủ  Hiệp định vay mượn Chình phủ với tổ chức tài chính, tiền tệ giới  Phát hành trái phiếu phủ nước phủ - Viện trợ quốc tế - Thu từ bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước - Thu khác: thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản 2.2.3 Phân loại thu NSNN - Phân loại theo nội dung kinh tế: + Thu thường xuyên: khoản thu mang tính chất đặn, ổn định mặt thời gian số lượng khỏan thu thuê, phí, lệ phí, lợi tức cổ phần + Thu không thường xuyên: khoản thu không ổn định mặt thời gian phát sinh số lượng tiền thu như: thu nhận viện trợ nước ngoài, vay nước, thu tiền phạt… - Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN: + Thu cân đối NSNN: bao gồm khoản thu thường xuyên không thường xuyên + Thu bù đắp thiếu hụt NSNN 2.2.4 Bồi dưỡng nguồn thu NSNN - Phải trọng kết hợp tốt việc khai thác, huy động nguồn tài khác vào NSNN với việc bồi dưỡng phát triễn nguồn tài Không nhấn mạnh chiều việc huy động vốn mà làm thui chột động lực ni dưỡng nguồn tìa chính, nguồn thu NSNN - Phải coi nâng cao suất lao động xã hội, suất lao động doanh nghiệp tiết kiệm đường để tạo vốn, để tăng thu NSNN - Phải thực toàn dân tạo vốn: Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân cư nhằm tăng trưởng kinh tế không dựa vào nguồn vốn NSNN mà phải dựa vào vốn doanh nghiệp, vốn tiết kiệm dân cư 2.3 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.3.1 Khái niệm Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định 2.3.2 Đặc điểm - Chi NSNN gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị xã hội mà Nhà nước đảm đượng thời kỳ NSNN có năm, thời kỳ có hạn nên buộc Nhà nước bao cấp tràn lan qua NSNN, mà phải tập trung nguồn tài vào phạm vi hoạch định để giải vấn đề lớn đất nước - Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước - Hiệu chi NSNN khác với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, xem xét tầm vĩ mô hiệu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng mà khoản chi NSNN đảm nhận - Chi NSNN khoản chi khơng hồn trả trực tiếp Đặc điểm giúp phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng - Chi NSNN phận cấu thành luồng vận động tiền tệ gắn với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lương, tín dụng, thuế, tỷ giá hối đoái… 2.3.3 Nội dung chi NSNN - Chi đầu tư phát triển: khoản chi có tác động dài, bao gồm: chi đầu tư dự án phát triển, chi chuyển giao vốn đầu tư cho doanh nghiệp Nhà nước địa phương, chi dự trữ cho mục đích đầu tư, chi viện trợ, đầu tư cho nước + Chi đầu tư xay dựng cồng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội + Chi đầu tư hỗ trợ vốn cho cá doanh nghiệp Nhà nước + Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước - Chi cho quỹ hộ trợ phát triển - Chi thường xuyên: mang tính chất khoản chi cho tiêu dung xã hội gắn liền với chức quản lí xã hội Nhà nước Hàng năm, NSNN số lượng lớn nguồn tài cho lĩnh vực + Chi nghiệp: khoản chi tạo thành phận chi quan trọng tài Nhà nước thực chất khoản chi cho dịch vụ hoạt động xã hội phục vụ nhu cầu phát triễn kinh tế - xã hội nâng cao dân trí dân cư Như vậy, mặt nội dung, chi nghệp gồm chi đảm bảo hoạt động nghiệp chi có tính chất trợ cấp cho đối tượng xã hội địch Đây khoản chi quan trọng có nhu cầu lớn + Chi quản lý Nhà nước: khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động thống quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương sở, hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam hoạt động tổ chức trị - xã hội khoản chi cho tiêu dùng có ảnh hưởng định đến hoạt động quan quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội có tác dụng tham gia kiểm tra hoạt động toàn xã hội 10 2008 7773 0.558965 2009 9363 0.877858 2010 10021 1.009828 Tình hình thu có chiều hướng tăng nhanh qua năm, cao năm 2010 tăng mạnh năm 2008 thêm 3714 tỷ đồng so với năm 2007 Giai đoạn nằm lộ trình thực pháp lệnh phí lệ phí nên khoản thu từ phí lệ phí vào NSNN hàng năm tăng tương đối nhẹ nên bình quân hàng năm tăng khoảng 16,57% - Thu thuế xuất nhập - thuế tiêu thụ đặc biệt: Năm Thu thuế XNK-TTĐB (tỷ đồng) Tốc độ tăng Thu thuế XNK-TTĐB (%) 2006 26280 2007 38385 0.460616 2008 59927 1.280327 2009 77040 1.931507 2010 73816 1.808828 Thu từ hoạt động xuất - nhập giai đoạn có mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm tăng 22,15%, sau hoàn thuế GTGT theo chế độ thu từ hoạt động xuất nhập bình quân tăng 27,42% Đạt tăng trưởng thành tựu bật Việt Nam sau gia nhập WTO, mở rộng thị trường, tăng nhanh kim ngạch xuất Thị trường mở rộng, thông suốt với 149 kinh tế thành viên.Từ năm 2007, tình hình nhập bắt đầu biến động mạnh, tăng trưởng nhập đạt tới 39,82% năm 2007 28,6% năm 2008 Do tác động suy thoái kinh tế giới, nhập giảm 13,34% năm 2009, nhiên nhập nhanh chóng phục hồi, năm 2010 tăng 21,3% năm 2011 tăng 25,83% - Thu viện trợ khơng hồn lại: Năm Thu viện trợ khơng hồn lại (tỷ đồng) 2006 7897 2007 4256 Tốc độ tăng Thu viện trợ không hoàn lại (%) -0.46106 17 2008 7275 -0.07876 2009 6520 -0.17437 2010 5500 -0.30353 Thu viện trợ khơng hồn lại giai đoạn có tăng trưởng khơng ổn định Đến năm 2008 tăng mạnh lên 70.93% so với năm 2007,nhưng tác động suy thoái kinh tế thu viện trợ khơng hồn lại giảm 15,99% năm 2009 Chủ yếu do: việc gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam vài thuận lợi, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007-2012 đạt bình quân 6,5%/năm thấp so với giai đoạn trước, xem tăng trưởng mà nhiều nước giới tăng trưởng kinh tế thấp 3.1.3 Tình hình thu NSNN giai đoạn 2011 – 2015 Giai đoạn 2011-2015 thực nhiệm vụ tài chính- ngân sách cho thấy, thu NSNN gặp nhiều khó khăn nguồn thu chủ đạo suy giảm, nhu cầu chi cho nhiệm vụ cấp bách tăng cao Trong bối cảnh đó, ngành Tài nỗ lực thực đồng giải pháp, phấn đấu tăng thu, tiết kiệm chi, đảm bảo nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội Năm Doanh thu (Tỷ đồng) Tốc độ thu NSNN (%) 2011 721804 2012 734883 0.01812 2013 790800 0.095588 2014 814100 0.127869 2015 884800 0.225818 Tuy gặp nhiều khó khăn nguồn thu dồi dào, biểu tăng dần qua năm, cao năm 2015 vừa qua đạt 884800 tỷ đồng tăng thêm 70700 tỷ đồng Các khoản thu dần qua năm - Thu nội địa: Năm Thu nội địa (Tỷ đồng) 2011 443731 2012 477106 0.075214488 2013 530000 -0.678097766 2014 551400 -0.81397288 2015 657000 -0.792473368 18 Tốc độ thu nội địa (%) Chính phủ ban hành Nghị 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Chính sách tiền tệ tài khóa chặt chẽ giải pháp quan trọng thực nhằm đáp ứng mục tiêu nghị 11 Kết bước đầu việc thắt chặt sách tài khóa tiền tệ tốc độ tăng giá tính theo tháng giảm dần kể từ tháng 4/2011 Do thu nội địa có chiều hướng giảm dần qua năm, cao đạt 657000 năm 2015 - Thu thuế xuất nhập Năm Thu thuế xuất nhập (Tỷ đồng) Tốc độ thu nội địa (%) 2011 81405 2012 71276 -0.124427246 2013 140800 0.729623488 2014 160300 0.969166513 2015 160000 0.965481236 Thuế xuất nhập có chiều hướng tăng theo năm, cao đạt 160300 năm 2014 Nhìn chung, thu NSNN ln giữ trạng thái gia tăng vượt dự toán, lượng thu năm sau cao năm trước, khoản thu NSNN biến động tương đối ổn định Cùng với tăng cao số thu, cấu thu NSNN thay đổi theo chiều hướng tích cực, thu nội địa tăng cao trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN (đến năm 2012 thu nội địa chiếm khoảng 63% thu NSNN), quy mô thu NSNN tăng đồng qua năm Tổng cục thống kê (2011) cho biết địa phương có quy mơ thu NSNN 1000 tỷ đồng/năm tăng từ 21 tỉnh – thành phố năm 2006 lên tới 41 tỉnh – thành phố năm 2010, có 5/63 địa phương có số thu 10.000 tỷ đồng/năm như: Hà Nội, TP.HCM, bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn bối cảnh thị trường tồn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn với nhân tố khó lường Triển vọng kinh tế khu vực Eurozone chưa thật lạc quan Thương mại toàn cầu sụt giảm tổng cầu yếu Kinh tế giới chưa lấy lại đà tăng trưởng phục hồi chậm Giá dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến nước xuất Sự bất ổn thị trường tài tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tăng trưởng sụt giảm kinh tế Trung Quốc tác động mạnh tới kinh tế giới Ở nước, giá thị trường giới biến động, giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, đồng thời yếu tố thuận lợi 19 cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất kích thích tiêu dùng Và năm 2015 - Năm có ý nghĩa to lớn quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 khép lại Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2015 sở động lực cho việc xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, năm đầu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 3.2 TÌNH HÌNH CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.2.1 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2000 -2005 - Trong giai đoạn có chuyển biến tích cực: Cơ cấu chi có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội quan trọng giải vấn đề xã hội xúc + Chi NSNN đạt 782.563 tỷ đồng tăng so với mục tiêu đề + Giữ mức bội chi hợp lý (dưới 5% so với GDP), đảm bảo trả nợ hết hạn theo cam kết - Bên cạnh cịn tồn số vấn đề về: tình trạng nợ khắc phục phần số tiền nợ lớn Đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng cao mức đóng góp vào tăng trưởng thấp Chi ngân sách cho số lĩnh vực phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển người giáo dục, y tế…chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết  Quy mô chi NSNN qua năm 2000-2005 - Quy mơ chi ngân sách bình qn năm 2000-2005 đạt 19,24%, cao mức bình giai đoạn 1995-1999 Quy mô chi năm sau thường cao năm trước Năm Tổng chi (tỷ đồng) Tốc độ chi NSNN (%) 2000 108961 2001 129773 19.10041207 2002 148208 36.01930966 2003 181183 66.28243133 2004 214176 96.56207267 2005 262697 141.0926845 - Mặc dù quy mô chi NSNN tăng dần qua năm tốc độ tăng chi NSNN có chậm lại Năm 2000, chi NSNN tăng 21,6% so với năm 1999 Năm 2001, tăng 19,1% so với năm 2000 Năm 2002, tăng 14,21% so với 20 năm 2001 Năm 2003, tăn lương tối thiểu từ 210.000 đồng lên 290.000 đồng, nên tốc độ tăng chi tiêu so với năm 2002 lại lên đến 22,25% Năm 2004, tốc độ tăng lại giảm xuống 18,2% Năm 2005, tăng đến 22,66 % - Nhìn chung, quy mơ nhu cầu chi NSNN khơng cao so với khả thu, không gây sức ép xấu đến cân đối NSNN Tuy nhiên tình hình thực chi NSNN ln ln vượt qua dự tốn điều đáng xem xét Năm 2005, số khoản chi vượt dự toán lớn Chi nghiệp kinh tế vượt dự toán 30,2% so với dự toán, chi bổ sung quỹ dự trữ quốc gia vượt 58%, chi quản lý máy nhà nước vượt 11,9% Chi bù lỗ dầu nhập ước thực 11.000 tỷ đồng Tình trạng chi tiêu vượt dự tốn phê chuẩn thể kỷ luật tài chưa nghiêm chứa đựng nguy tác động xấu đến tính bền vững, ổn định NSNN + Từ nhiều năm chi đầu tư phát triển vượt dự toán tăng cao so với năm trước Năm 2003, chi ĐTPT tăng 23,67% so với năm 2002 Năm 2004 tăng 10,8% so với năm 2003, chiếm 30,86% tổng chi NSNN Năm 2005 tăng 19,8% so với năm 2004 + Bội chi NSNN năm 2004, tính theo chuẩn quốc tế 1,6% GDP Bình quân năm 2001- 2004 mức 2,2%GDP  Một số mặt cụ thể chi NSNN nội dung thực trạng chi cho hoạt động kinh tế - xã hơi, văn hóa: - Chi cho phát triển kinh tế - xã hội: Khoản chi hàng năm bình quân tăng khoảng 16,44% Chiếm khoảng 55% tổng chi tiêu NSNN Năm 2001 đạt 56,73%; năm 2005 ước khoảng 50,37% tổng chi NSNN - Chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo: Đầu tư cho giáo dục ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam Năm 2001 tăng lên 21,7% so với năm 2000; năm 2002 chiếm khoảng 12,04% tổng chi NSNN Đến năm 2005, tăng 12,8% so với năm 2004 Mặc dù đầu tư cho giáo dục ta tăng chưa tập trung dứt điểm trọng điểm Cho nên, dàn trải thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục; đồng thời, chưa có kết hợp đầu tư từ ngân sách nguồn thu huy động từ xã hội hố (XHH) Tức huy động tồn dân tham gia giáo dục Trong đó, nguồn thu từ học phí lộn xộn, chưa có chế sách thu quản lý thống nhất, sử dụng chưa cho đào tạo.Việc sử dụng chi cho GD-ĐT chưa cân đối chi cho người mua sắm trang thiết bị dạy học Thực tế, ngân sách chủ yếu tập trung để trả lương, đầu tư cho thiết bị dạy học phổ thông ĐH chưa trọng Tỷ lệ trả lương 21 cho giáo viên chiếm từ 90 - 95%, đầu tư xây dựng trọng xây “vỏ” bên ngồi, thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm thực hành - Chi cho y tế: Trong vịng năm (2000-2005), NSNN tăng chi y tế từ USD lên khoảng 10 USD/ người (mặc dù tính tổng chi ngân sách số giảm từ 3,17% năm 2000 xuống 2,9% tổng chi NSNN năm 2005) Tuy nhiên, tính chi phí cho cá nhân phần nhà nước chi đảm bảo khoảng 20%, 80% lại gia đình người ốm tự trả Mức chi NSNN cho y tế nước ta thấp nhiều so với Malaysia, Thái Lan, Singapo, Brunây Tổ chức y tế giới xếp Việt Nam đứng thứ 187/191 nước thành viên xét “tỷ trọng chi cho y tế từ nguồn tài cơng” Tuy nhiên dịch chuyển ngân sách cho y tế lên mức khó ngành địi tăng ngân sách chịu - Chi nghiên cứu khoa học công nghệ, môi trường: Giai đoạn 20002005 chi NSNN cho nghiệp nghiên cứu khoa học công nghệ, môi trường tăng dần qua năm tăng bình quân khoảng 15,76%, chiếm 1,12% tổng chi NSNN - Chi nghiệp phát truyền hình: nhìn chung có chiều hướng tăng từ năm 2000-2005, chiếm tỷ trọng 0,62% tổng chi NSNN Nhưng giai đoạn năm 2002, lại bị giảm xuống 681 tỷ đồng, so với năm 2001 giảm 18,73% - Chi lương hưu đảm bảo xã hội: Năm Chi lương hưu đảm bảo XH (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 2000 10739 2001 13425 25.01163982 2002 13221 -1.519553073 2003 16451 24.43082974 2004 17282 5.051364659 2005 17747 2.690660803 Chi lương hưu đảm bảo xã hội có biến động mạnh giai đoạn 2001-2003, Năm 2002 giảm 1,52% so với năm 2001, tăng mạnh vào năm năm 2003 lên đến 24,43% Nguyên nhân việc ban hành định tăng lương Nhà nước năm 2003 - Chi quản lý hành chính: 22 Năm Chi quản lí hành (tỷ đồng) Tốc độ tăng (%) 2000 8089 2001 8734 7.973791569 2002 8599 6.30485845 2003 11359 40.42526888 2004 15901 96.57559649 2005 18761 131.9322537 Nhìn chung chi quản lí hành tăng qua năm khơng đông Cụ thể năm 2002 giảm 1,55% so với năm 2001 Chiếm tỷ trọng thấp khoảng 6,7% tổng chi NSNN - Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: chi bổ sung quỹ dự trữ tài giảm dần qua năm, chiếm tỷ ngày thấp tổng chi NSNN Năm 2001 846 tỷ đồng chiếm tỷ trọng khoảng 0,78% năm 2005 0,026% với 68 tỷ đồng 3.2.2 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2006-2010 - Báo cáo Bộ Tài Chính cho biết tổng chi ngân sách Nhà nước giai đoạn 2007-2010 tăng bình qn 12,87% Trong đó, chi đầu tư phát triển, chi phát triển nghiệp kinh tế xã hội, chi nghiệp phát truyền hình, chi lương hưu đảm bảo xã hội, chi nghiệp kinh tế, chi quản lý hành chính, chi bổ sung quỹ dự trữ tài tăng dần qua năm Bên cạnh đó, có nhiều khoản chi biến động giai đoạn - Đánh giá qua giai đoạn: Chi thường xuyên giai đoạn 2006-2010 chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN khoảng 50-60%, riêng năm 2010 vọt lên gần 73% liên tục vượt dự toán chi thường xuyên mức từ 5,24% (2009) đến 8,1% (2010) 9,3% (2007), chí tới 15,3% (2008) Đáng ý, thu nội địa thấp so với chi thường xuyên cho thấy bất cập đảm bảo tính bền vững NSNN Các khoản chi tăng dần qua năm: - Chi cho đầu tư phát triển: tăng trưởng bình qn đạt 13,04%; Trong năm 2009 chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN với 32,31% năm có tốc độ tăng cao với 23,97% so với năm 2008 - Chi phát triển nghiệp kinh tế, xã hội: khoản chi chiếm tỷ trọng cao tổng chi NSNN Đặc biệt năm 2010 chiếm tỷ trọng lên đến 58,05% Chi tăng dần qua năm tương đối đồng 23 - Chi lương hưu đảm bảo xã hội: tăng trưởng bình quân đạt 15,1% qua năm Trong tăng cao vào năm 2009 với 35,35% so với năm 2008 - Chi nghiệp kinh tế chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính: tăng trưởng ổn định Trong giai đoạn năm 2006-2010, chi nghiệp kinh tế tăng bình quân khoảng 23,56%, chi bổ sung quỹ dự trữ tài tăng bình qn khoảng 10,4% Các khoản chi biến động nhiều giai đoạn 2006-2010: tình trạng chi NSNN có biến động giống khoản chi sau: Chi nghiệp giáo dục, đào tạo, Chi nghiệp y tế, Chi nghiệp khoa học, công nghệ môi trường, Chi bổ sung quĩ dự trữ tài giảm năm 2008 tăng lại vào năm 2009 Năm 2007 (%) Năm 2008 (%) Chi nghiệp giáo dục, đào tạo -0.39796184 Chi nghiệp y tế -12.42542311 34.54292666 29.84396 Chi nghiệp khoa học, công nghệ môi trường -58.03524461 19.42964588 8.737864 Chi bổ sung quĩ dự trữ tài -14.05405405 55.34591195 11.33603 Các khoản chi Năm 2009 (%) Năm 2010 (%) 29.42494399 12.81881 Năm 2007-2008 kinh tế nước ta bị lạm phát cao, khoản chi bị cắt giảm Ngược lại lạm phát năm 2009 tăng thấp cần đẩy mạnh tăng chi NSNN để kích thích tăng trưởng kinh tế đối phó với tác động khủng hoảng tồn cầu dự tốn NSNN năm 2009 lại chưa tính đến tác động chi NSNN lại vượt dự toán mức thấp năm 2006 2008, tương đương với năm 2007 Dẫn đến năm 2010, chi NSNN có phần tăng chậm năm 2009 3.2.3 Tình hình chi NSNN giai đoạn 2011-2015 - Tình hình chi năm 2011: Tổng chi NSNN năm 2011 ước tính đạt 787.554 tỷ đồng, cao dự tốn năm Trong chi đầu tư phát triển 208.306 tỷ đồng, tăng 13,72% so với năm 2010 Các khoản chi khác như: chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, quản lý hành chính, … tăng so với năm trước đó, tỷ lệ tăng 37,98% Nguyên nhân phần từ 1/5/2011 thực điều chỉnh tiền lương tối thiểu từ 730.000 đồng/tháng lên mức 830.000 đồng/tháng (tăng 13,7%), lương hưu 24 trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng tốc độ tăng lương tối thiểu Thực chế độ phụ cấp công vụ với mức 10%, thực phụ cấp niên ngành giáo dục theo Nghị Quốc hội Riêng khoản chi nghiệp phát thanh, truyền hình có giảm nhẹ ước tính 8.645 tỷ đồng, giảm 183 tỷ đồng - Tình hình chi năm 2012: Tổng chi NSNN năm 2012 ước tính đạt 978.463 tỷ đồng, vượt dự toán năm tăng 24,24% tăng mạnh so với năm 2011 Trong đó: + Chi đầu tư phát triển tăng cao 25.140 tỷ đồng so với năm 2011 Nguyên nhân tăng tập trung đầu tư cho cơng trình, dự án lớn cần đẩy nhanh tiến độ đưa vào hoạt động nhằm mang lại hiệu đầu tư; chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng đầu tư nhà nước sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; chi dự trữ quốc gia để ứng phó với diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lũ, + Chi phát triển nghiệp gồm khoản chi: giáo dục, đào tạo; chi cho nghiệp y tế; chi nghiệp khoa học, công nghệ môi trường; chi nghiệp phát thanh, truyền hình; chi lương hưu, đảm bảo xã hội; chi nghiệp kinh tế; chi quản lý hành chính… Khoản chi tiếp tục tăng so với năm trước Tỷ lệ tăng 14,12% Nguyên nhân nâng cao chất lượng kết xóa mù chữ, thực sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho đối tượng em hộ nghèo, sống thường trú vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tập trung đảm bảo chi cho cơng tác khám chữa bệnh, chi phịng chống dịch bệnh, chi vốn đối ứng tiếp nhận dự án ODA; chi mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, trẻ em tuổi, hỗ trợ cá nhân thuộc hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp, hỗ trợ người cận nghèo, học sinh, sinh viên mua thẻ bảo hiểm y tế theo Luật Bảo hiểm y tế; dự phòng kinh phí phịng, chống dịch; bên cạnh Chính phủ tiếp tục điều chỉnh mức lương từ 01/5/2012: (i) Điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu chung từ 830.000 đồng/tháng lên 1.050.000 đồng/tháng (tăng 220.000 đồng, tương ứng tăng 26,5%); (ii) Lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng tăng tốc độ tăng lương tối thiểu; (iii) Phụ cấp công vụ mức 25% (tăng thêm 15% so với năm 2011) - Tình hình chi năm 2013:Tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, 100,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 196,3 nghìn tỷ đồng, 115,4%); chi phát triển nghiệp kinh tế-xã 25 hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm chi thực cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, 100,8%; chi trả nợ viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, 100% Tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước năm 2013 mức 5,3% GDP, vượt mức 4,8% dự toán Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn, sản phẩm tồn kho tiêu thụ chậm dẫn đến thua lỗ Tuy nhiên khơng thể khơng tính đến tình trạng nợ đọng thuế, trốn thuế làm hụt thu số khoản chi chưa hợp lý gây lãng phí Sau nhiều năm vượt thu, năm số thu ngân sách nhà nước năm ước tính khơng đạt dự toán thu cân đối ngân sách, ảnh hưởng lớn tới việc điều hành ngân sách cân đối, bố trí vốn để thực nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Tình hình chi năm 2014:Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014 ước tính đạt 968,5 nghìn tỷ đồng, 96,2% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỷ đồng, 97% (riêng chi đầu tư xây dựng 153,1 nghìn tỷ đồng, 96,8%); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể ước tính đạt 690,5 nghìn tỷ đồng, 98,2%; chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỷ đồng, 100% - Tình hình chi năm 2015: Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2015 ước tính đạt 1064,5 nghìn tỷ đồng, 92,8% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 162 nghìn tỷ đồng, 83,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 157,5 nghìn tỷ đồng, 82,7%); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý hành đạt 745 nghìn tỷ đồng, 97,1%; chi trả nợ viện trợ 148,3 nghìn tỷ đồng, 98,9% 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nhìn chung, thu NSNN ln giữ trạng thái gia tăng vượt dự toán, lượng thu năm sau cao năm trước, khoản thu NSNN biến động tương đối ổn định Cùng với tăng cao số thu, cấu thu NSNN thay đổi theo chiều hướng tích cực, thu nội địa tăng cao trở thành nguồn thu chủ yếu NSNN, quy mô thu NSNN tăng đồng qua năm Bên cạnh thành tích kiềm chế lạm phát, xuất nhập trở thành điểm sáng tranh kinh tế qua năm Khoản thu lớn đáng quan tâm thu từ dầu thơ Do hạn chế khả khai thác tiến vượt bậc xuất hàng hoá phi dầu mỏ, nên tỷ trọng dầu thô tổng kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng giảm dù lượng khai thác dầu thô từ năm 2012-2014 vượt triệu Trước tình hình địi hỏi Bộ Tài cần lập phương án quy mô hụt thu khác tương ứng với giả định giá dầu thô giá xăng dầu cho năm tiếp theo, giá bình quân giá cho giai đoạn theo tháng theo quý Bộ Tài phối hợp với quan có liên quan phân tích, đánh giá toàn diện tác động phương án giá dầu thô (và giá xăng dầu thành phẩm) đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nước tới hoạt động xuất - nhập khẩu, tiêu dùng nước để xây dựng phương án thu NSNN cụ thể dựa dự báo tổng nguồn thu chuyển dịch cấu nguồn thu Trên sở dự báo quy mô tiến độ hụt thu xác tốt, Bộ Tài cần chủ động đề xuất phương án bù đắp thiếu hụt nguồn thu tạm thời không tạm thời từ khai thác nguồn thu khác, kể tăng cường chống thất thu NSNN đồng thời điều chỉnh tiến độ chi NSNN cho phù hợp Bộ Tài phối hợp với quan chức tính tốn khả khơng khơng đẩy mạnh khai thác xuất dầu thô Đồng thời, cân nhắc tăng nhập xăng dầu nhằm lấy tăng lượng bù cho giảm giá đảm bảo thu đủ NSNN, mà ngược lại phải lấy lợi ích quốc gia làm trọng thông qua giảm sản lượng khai thác xuất dầu thô, địa điểm có chi phí khai thác cao so với giá xuất để tránh bán rẻ nguồn tài nguyên quí giá tái tạo đất nước Bên cạnh đó, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Cơng thương cần trình Chính phủ phương án tranh thủ lúc giá dầu thấp để tích trữ xăng dầu thành phẩm, từ nguồn nhập lọc hố dầu nước phục vụ lợi ích trung hạn quốc gia Dĩ nhiên, phương án phải dựa phân tích dự báo thị trường 27 chuẩn xác, có độ tin cậy cao, đồng thời khơng giá dầu giảm mà bng lỏng quản lý, sử dụng xăng dầu tiết kiệm hiệu Tóm lại, biến động giá dầu yếu tố khách quan từ thị trường giới Việt Nam chịu tác động với vai trò nhà xuất dầu thô lẫn nhà nhập sản xuất xăng dầu thành phẩm Tác động tổng hợp biến động giá dầu giới tới kinh tế nước ta nói chung, tới thu NSNN nói riêng, cần tính tốn nghiêm túc, cụ thể, dựa sở khoa học thật sự, tránh cảm tính, kể cảm tính tích cực, bốc đồng tiêu cực, hoảng hốt thái Thêm lần có hội thúc đẩy cấu lại thu NSNN đảm bảo tính bền vững Dường khía cạnh quan trọng thu NSNN năm Việc tổ chức thực phải làm cho phù hợp để tránh cú “sốc” cho doanh nghiệp người dân Làm để việc thu thuế vừa tăng thu cho ngân sách, vừa đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh nuôi dưỡng nguồn thu lâu dài Kiến nghị: - Nhà nước, khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, cần phải dành kinh phí thỏa đáng để ni dưỡng, tái tạo phát triển tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt phá hủy tài sản, tài nguyên mục đích trước mắt - Chính sách thuế phải vừa huy động cho Nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn doanh nghiệp dân cư - Chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách phải đặt sở thu nhập mức sống người dân - Nhà nước dùng vốn NSNN đầu tự trực tiếp vào số doanh nghiệp ngành nững lĩnh vực then chốt thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội, mà cịn nhằm tạo nguồn tài đồng thời, Nhà nước phải trọng đầu tư vào người, đào tạo nghề, nâng cao dân trí, phát triễn khoa học, chăm lo sức khỏe để có đội ngũ lao động có tay nghề cao suất lao động cao - Cần phải ban hành sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, dành vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước phải giảm chi tiêu cho tiêu dùng Tinh giản máy Nhà nước, cải cách máy hành để tích lũy vốn để chi đầu tư 4.2 CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nhìn chung: Cơ cấu chi có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển, tập trung ưu tiên chi cho nhiệm vụ phát 28 triển kinh tế-xã hội, chi lương hưu đảm bảo xã hội, chi nghiệp kinh tế, chi quản lý hành chính, chi bổ sung quỹ dự trữ tài tăng dần qua năm, quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Nhưng bên cạnh cịn tồn số vấn đề về: tình trạng nợ khắc phục phần số tiền nợ lớn Đầu tư nhà nước chiếm tỷ trọng cao mức đóng góp vào tăng trưởng thấp Chi ngân sách cho số lĩnh vực phục vụ nhu cầu chăm lo phát triển người giáo dục, y tế…chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết trọng tâm, tình hình thực chi NSNN ln ln vượt qua dự tốn điều đáng xem xét Cảnh báo tình trạng chi tiêu vượt dự toán phê chuẩn thể kỷ luật tài chưa nghiêm chứa đựng nguy tác động xấu đến tính bền vững, ổn định NSNN Qua nghiên cứu để thấy Chính phủ cần có giải pháp nhằm siết chặt chi tiêu Tuy nhiên, việc chi ngân sách nhiều bất cập Ngân sách chi nhiều cho việc tổ chức lễ hội, kiện Phần ngân sách chi cho cơng tác nước ngồi chiếm tỷ trọng cao Trong chi cho đầu tư phát triển, chi xây dựng chi thực chương trình, mục tiêu quốc gia dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm nên hiệu khơng cao; chí lãng phí Kỷ luật, kỷ cương tài chi tiêu ngân sách nhà nước chưa thực nghiêm chỉnh.Để tiết kiệm bội chi ngân sách, dành nguồn lực để đầu tư phát triển, Chính phủ tiếp tục tăng cường tinh giảm biên chế công chức, viên chức gắn với việc xếp, tổ chức máy theo hướng gọn nhẹ, rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm; giảm bớt khâu trung gian, tăng cường kiêm nhiệm, thể chế hóa chức doanh người đứng đầu quan nhà nước Tăng chi đầu tư phát triển cần có chọn lọc, tránh dàn trải Kiên cắt giảm khoản chi không cần thiết để tranh lãng phí, giãn tiến độ bố trí vốn đầu tư cơng trình, dự án chưa thật cấp bách Duy trì xiết chặt ký luật, kỷ cương tài chi ngân sách nhà nước Hạn chế tối cao việc tăng tỷ lệ bội chi ngân sách tăng tổng mức nợ cơng vượt ngưỡng an tồn Đề nghị Quốc hội tăng cường vai trò giám sát Chính phủ, Bộ, ngành địa phương việc lập thực dự toán ngân sách nhà nước 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://123doc.org/ http://doan.edu.vn/ http://tailieu.vn/ http://baotintuc.vn/ http://www.chinhphu.vn/ PHỤ LỤC Bảng chấm công STT Họ tên Số buổi họp MSSV 5/5 Công việc giao Tỷ lệ hồn thành Số liệu chi, phân tích chi 100% 5/5 Số liệu thu, phân tích thu 100% B1401758 5/5 Phân tích chi, kết luận 100% Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 5/5 Giới thiệu, tổng hợp 100% Đặng Thị Huyền Trân B1401795 5/5 Cơ sở lí thuyết, kết luận 100% Phạm Ngọc Hân B1401748 Nguyễn Châu Ngọc Linh B1401757 Trương Dương Linh 30 31

Ngày đăng: 29/09/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan