TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH CHỐNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2015 GVHD: Võ Thị Ánh Nguyệt NHÓM: 04 Nguyễn Thị Quý An B1401739 Bạch Thu Hằng B1401749 Danh Que Xa Na B1401764 Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 Nguyễn Thị Mỹ Tiến B1401789 Đặng Thị Huyền Trân B1401795 Đặng Thanh Vân B1401799 Cần Thơ 2016 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để trì phát triển kinh tế cho riêng mình, quốc gia có cấu quản lý riêng Tuy nhiên, trình quản lý quốc gia lại gặp vấn đề khó khăn cần giải như: lạm phát, thất nghiệp,… hay phải ứng phó gặp biến động kinh tế giới, có nợ công Từ nước nghèo nàn nước châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Campuchia, Lào hay cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao Mỹ, Nhật, EU muốn phục vụ cho nhu cầu chi tiêu phải vay nợ từ nước nên nợ công phần thiếu tài chính, nợ công cần kiểm soát quản lí chặt chẽ Nếu không sử dụng hợp lí, hiệu quản lý tốt khủng hoảng nợ công xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Do đó, trở thành vấn đề nóng bỏng mối quan tâm nhiều nước có Việt Nam Một số quốc gia giới có tỷ lệ nợ công cao vượt ngưỡng an toàn Việt Nam quốc gia có tỉ lệ nợ công cao bắt đầu bước vào thời kì đổi (những năm đầu thập niên 1990) kinh tế Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm, 7,6% giai đoạn 2000-2007 xuống xấp xỉ 6% giai đoạn 20082011 Trong đó, tỷ lệ lạm phát liên tục mức cao, trung bình lên tới 14% năm Đến năm 2011, theo tính toán Bộ Tài Chính nợ công Việt Nam mức 54,3% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ năm 15% khoản thu ngân sách năm Chính phủ chiếm tỉ lệ thấp GDP nhu cầu chi tiêu phủ có xu hướng tăng nhanh lượng cải kinh tế tạo Dù gần có vài tín hiệu tích cực cho thấy Chính phủ tiến hành cắt giảm đầu tư công giảm bội chi ngân sách tỉ lệ nợ công GDP Việt Nam tiếp tục tăng lên tốc độ tăng trưởng chậm lại Ngoài ra, sách kích thích kinh tế kéo dài thông qua chi tiêu công dẫn đến nợ công tăng nhanh thâm hụt ngân sách cao, tiếp tục nguy tiềm ẩn làm xấu thêm số kinh tế vĩ mô đe dọa ổn định kinh tế tương lai Bên cạnh đó, quản lí lỏng lẻo, khó khăn kinh tế gần khiến hàng loạt doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu rơi vào tình trạng thua lỗ đứng bờ vực vực phá sản, dẫn đến việc doanh nghiệp nhà nước khả chi trả khoản nợ cần tìm đến cứu trợ Nhà nước khiến phần nào nợ công nước ta rơi vào tình trạng bị đe dọa Năm 2009, qui mô nợ công nước ta bắt đầu tăng mạnh phủ ta đưa sách kích thích kinh tế điều kiện ngân sách vốn bị thâm hụt triền miên Hiện nay, số nợ công nước ta dù ngưỡng an toàn với tốc độ trên, số nợ công nước ta vượt lên 100% chương trình kế hoạch để quản lí nợ công hiệu quả, đặc biệt nợ nước nguy vỡ nợ công ta cao Nợ công không ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam mà đe dọa đến phục hồi ổn định kinh tế toàn giới, viễn cảnh tái suy thoái kinh tế toàn cầu đặt Lựa chọn giải pháp vay nợ để bù đắp thiếu hụt ngân sách đáp ứng nhu cầu chi tiêu công để mang lại hiệu tối ưu cho kinh tế đất nước toán khó nhà hoạch định sách Việt Nam Để góp phần tìm đáp án toán kinh tế nói trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Tình trạng nợ công sách chống nợ công giai đoạn từ năm 20052015 Việt Nam” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát tình hình nợ công nước ta giai đoạn từ năm 2005-2015 Từ thấy thực trạng nợ công nước ta, đồng thời thông qua đề tài có nhìn tổng quát nợ công đưa biện pháp quản lý hiệu nhằm kiểm soát nợ công 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam, từ có nhìn tổng quát nợ công - Phân tích ảnh hưởng tác động nợ công lên kinh tế nước ta - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình nợ công, nâng cao hiệu quản lý - Kết nghiên cứu dùng khuyến nghị cho sách liên quan đến giám sát quản lý nợ công Việt Nam 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam nhằm tìm hiểu tình trạng nợ công Việt Nam - Phạm vi thời gian: số liệu sử dụng nghiên cứu lấy giai đoạn từ năm 2005-2015 - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào tình hình nợ công Việt Nam giai đoạn 2005-2015 sách chống nợ công CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Nợ công gì? Một câu hỏi nói khó không khó, nói dễ dễ Vì khái niệm không xa lạ với thời đại Công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên để hiểu rõ cho ta khái niệm xác đáng điều đơn giản Nói cách khái quát Nợ công tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách nhà nước Mặt khác, nói nợ công thâm hụt ngân sách luỹ thời điểm Ngoài cách tiếp cận khái quát trên, xem xét khái niệm nợ công nhiều phương diện nhìn nhận với nhiều góc độ khác tổ chức, cá nhân khác để có nhìn sâu sắc nợ công Chúng ta tìm hiểu khái niệm nợ công đề cập Luật Quản lý Nợ công ngày 17/06/2009 Quốc hội khóa 12 Theo luật này, Nợ công bao gồm nợ phủ, nợ quyền địa phương nợ phủ bảo lãnh Còn theo định nghĩa IMF, nợ công bao gồm nợ phủ nợ quyền địa phương Trong đó, nợ phủ không bao gồm nợ quan cấp trung ương bộ, quan thuộc Chính phủ, quan lập pháp, tư pháp, Chủ tịch nước mà bao gồm đơn vị sử dụng vốn ngân sách nằm Chính phủ (các đơn vị thực chức chuyên biệt Chính phủ y tế, giáo dục, an sinh xã hội, xây dựng… kiểm soát tài trợ tài hoàn toàn Chính phủ trung ương) quỹ an sinh xã hội Như vậy, khái niệm nợ công quy định pháp luật Việt Nam có phần hẹp so với quốc tế, không bao gồm đơn vị sử dụng vốn ngân sách Chính phủ Tức là, gặp phải trục trặc khó khăn nhà nước phải bỏ ngân sách chi trả, định nghĩa nợ công lại khoản nên phủ không chuẩn bị tiềm lực để giải Như vấn đề trở nên lộn xộn, mà trách nhiệm không đẩy vào khác Nói cách khác, công nhận nợ công giới không công nhận tiêu chuẩn nợ công giới 2.1.2 Phân loại Chúng ta có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, tiêu chí có ý nghĩa riêng Tùy thuộc vào mục đích sử dụng phương thức quản lý mà ta có giải pháp quản lý phù hợp, bảo đảm quy mô nợ hợp lý Mặt khác, ta chủ động việc tăng hay giảm nợ để tạo nguồn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Ta có tiêu chí phân loại sau: 2.1.2.1 Theo thời gian vay • Vay ngắn hạn: khoản vay có kỳ hạn năm • Vay trung - dài hạn: khoản vay có kỳ hạn từ năm trở lên 2.1.2.2 Theo chủ thể vay • Nợ phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ • Nợ quyền địa phương: khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành • Nợ phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh 2.1.2.3 Theo nguồn vay • Vay nước: khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi trả lãi Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay tổ chức, cá nhân Việt Nam • Vay nước ngoài: khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi trả lãi Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt Nam vay phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ theo phương thức có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Nó góp phần xác định xác tình hình cán cân toán quốc tế Đồng thời, việc quản lý tốt nợ nước phần đảm bảo tình hình an ninh tiền tệ nước, đa phần khoản vay nước chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác 2.1.3 Các hình thức vay nợ phủ 2.1.3.1 Phát hành trái phiếu phủ Chính phủ phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để thah toán gốc lẫn lãi đáo hạn Trái phiếu Chính phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao so với phát hành nội tệ phủ đủ ngoại tệ để toán có rủi ro tỷ giá hối đoái 2.1.3.2 Vay trực tiếp Chính phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hang thương mại, định chế đa phương toàn cầu (ví dụ Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF; Ngân hàng giới – WB), khu vực (Ngân hang Phát triển châu Á – ADB…) Hình thức thường phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ không cao 2.1.4 Các tiêu đánh giá nợ công Việc xác định nợ công mức an toàn hay không an toàn xác định dựa yếu tố sau: • • • • Tỷ lệ nợ công/GDP (tổng thu nhập quốc dân) Thực chất nợ công/cơ cấu nợ công nước so với nợ công nước Tình trạng ổn định kinh tế Các tiêu chí có mức chi phối không nhỏ: khoản nợ ngầm (các khoản nợ) ngân hàng, nợ doanh nghiệp Nhà nước vay mà Chính phủ phải bảo lãnh 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp để tài thu thập tổng hợp từ trang báo, trang web Tổng cục thống kê, tạp chí nghiên cứu khoa học nước 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá số đánh giá an toàn nợ mối quan hệ với biến số vĩ mô Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam, từ có nhìn tổng quát nợ công Sử dụng phương pháp dự báo tính đến rủi ro lãi suất, tỷ giá… năm tới để đánh giá an toàn nợ công Việt Nam giai đoạn tới Sử dụng phương pháp tổng hợp Từ kết nghiên cứu cho thấy tác động nợ công lên kinh tế, mặt tích cực hạn chế Từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý, cải thiện chất lượng sống CHƯƠNG NỘI DUNG 3.1 THỰC TRẠNG CỦA NỢ CÔNG Nguồn: IMF Data Hình 3.1 Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Từ năm 2005 đến nay, nợ công Việt Nam tăng giảm dao động từ 43% 60% Tỷ lệ nợ công/GDP từ mức 42,9% năm 2005 tăng lên 45,6% năm 2006 sang năm 2007 lại giảm xuống 43,9%, từ 2008 đến 2010 tăng giảm dao động khoảng gần 0,2%, cụ thể năm 2010 đạt 50,9% sau giảm xuống mức 45,8% năm 2011 tăng dần từ 47,9% vào năm 2012 58,3% vào năm 2015 (IMF) Tỷ lệ nợ công/GDP liên tục tăng lên cho thấy tốc độ tăng nợ công nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Các số liệu cho thấy Việt Nam nằm nhóm nước có mức độ nợ công trung bình giới Theo Đồng hồ nợ công giới (Global Debt Clock – GDC) trang Economist.com, tính đến ngày 23/3/2014, đồng hồ nợ công toàn cầu (Global debt clock) trang The Economist.com cho thấy, nợ công Việt Nam mức 78.698.360.656 USD; bình quân nợ công theo đầu người 872,13USD; nợ công chiếm 48,2% GDP, tăng 11,4% so với năm 2013 Cùng thời điểm Nợ công toàn cầu mức 52.945 tỷ USD Như vậy, thời điểm này, tổng nợ công Việt Nam tăng thêm 2,634 tỷ USD; bình quân nợ theo đầu người tiếp tục tăng thêm 27,31 USD/người (Mai Hương, 2014) Điều có nghĩa nợ công Việt Nam gia tăng nhanh năm gần đây, đặt vấn đề phải kiểm soát nợ công hiệu quả, gần Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức từ bên lẫn bên đòi hỏi phải tiếp tục tăng cường chi tiêu ngân sách (NS) Bảng 3.1 Nợ nước phủ Việt Nam giai đoạn 2005-2009 Năm GDP Nợ Chính phủ Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%) (%) GDP Nợ Chính phủ bảo lãnh Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%) (%) GDP Tổng nợ nước Chính phủ Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%) (%) GDP 2005 839.211 - 25,1 - 1,7 6,2 26,9 2006 974.266 11.2 22,7 14,7 1,7 11,4 24,4 2007 1.143.715 18.9 25,1 93,2 2,8 23,7 27,9 2008 1.480.038 11.9 21,0 16,5 2,5 11,4 23,5 2009 1.658.389 31.9 24,8 13,4 2.5 31,0 27,3 Nguồn: Bộ tài Tổng cục thống kê Qua bảng 3.1, nhìn chung nợ nước Chính phủ tăng giảm theo năm từ 2005 đến 2009 Trong đó, nợ Chính phủ dao động từ 21% GDP đến 25% GDP; nợ Chính phủ bảo lãnh dao động từ 1% GDP đến gần 3% GDP Như vậy, nợ Chính phủ chiếm phần lớn nợ nước Tuy nhiên, kinh tế phát triển nước ta, vấn đề vay nợ nước để đầu tư phát triển kinh tế điều thiết yếu tất yếu khách quan Trong khoản nợ vay nước Chính phủ phần lớn khoản vay dài hạn với lãi suất ưu đãi, vay ODA vay ưu đãi chiếm 74% tổng số nợ nước ngoài, nhiều khoản vay Ngân hàng Thế giới có thời hạn 40 năm với 10 năm ân hạn mức lãi suất 0,75%/năm, khoản vay Ngân hàng Phát triển Châu Á có thời hạn 30 năm, 10 năm ân hạn lãi suất 1-2%/năm Lãi suất bình quân khoản vay nợ nước Chính phủ 1,9%/năm thời hạn bình quân 26,6 năm Như vây, nói khoản nợ vay nước Chính phủ nằm khung an toàn, đặc biệt nhiều năm trở lại cam kết trả nợ nước đặn, đầy đủ, tượng chậm trả không trả Tuy nhiên, Việt Nam trở thành có mức thu nhập trung bình điều kiện cho vay trở nên ưu đãi chi phí trả lãi vay năm ngày tăng Bảng 3.2 Nợ công Việt Nam 2010-2014 ĐVT: tỷ đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng nợ công so GDP 50,9 45,8 47,9 51,8 54,2 Trong nước (%GDP) 10,9 7,9 10,5 14,5 15,9 Nước (%GDP) 40,0 37,9 37,4 37,3 38,3 Nguồn: IMF Data, Bản tin nợ công - số 03 Bảng 3.2 cho thấy tình hình nợ công nước nợ công nước nước ta từ 2010 đến 2014 Cụ thể, nợ nước chiếm phần lớn nợ công nươc ta, đồng thời có xu hướng giảm dần từ 40,0% so GDP vào năm 2010 xuống 38,3% so GDP vào năm 2014, nợ nước ngược lại, tăng dần từ 10,9% so GDP năm 2010 lên 15,9% so GDP vào năm 2014 Điều xuất phát phần từ sụt giảm nhu cầu tín dụng giai đoạn Cầu tín dụng thấp tạo tình trạng dư thừa vốn hệ thống ngân hàng tạo điều kiện phát hành trái phiếu Chính phủ với lãi suất thấp Mặc dù vậy, nợ công nội địa gây tác động tiêu cực định đến kinh tế làm tăng lãi suất thu hẹp nguồn vốn dành cho khu vực tư nhân gây áp lực lạm phát Trước đây, áp lực huy động vốn lớn thị trường vốn nước chưa phát triển, nguồn vay đầu tư trái phiếu Chính phủ (TPCP) chủ yếu ngân hàng thương mại nên giai đoạn 2011-2013 buộc phải vay với kỳ hạn ngắn dẫn đến áp lực trả nợ ngắn hạn tăng lên Thực Nghị số 78/2014/NQ-QH13 Nghị số 99/2015/NQ-QH13 Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài đạo kéo dài thời hạn phát hành trái phiếu nước Nhờ vậy, từ năm 2014, kỳ hạn mức năm, đến năm 2015, kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kéo dài lên năm góp phần giảm thiểu rủi ro tái cấp vốn Đối với nợ nước ngoài, vay ODA, vay ưu đãi chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn lại bình quân 10 năm Đánh giá cấu nợ công, Bộ Tài phân tích bền vững nợ công với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định rằng: "Cơ cấu nợ công Việt Nam bước điều chỉnh theo hướng bền vững hơn" Nguồn: Báo cáo Bộ trưởng Bộ tài Đinh Tiến Dũng trước quốc hội thường kì 10/2014 Hình 3.2 Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2014 Theo Kiểm toán nhà nước, nợ công năm 2014 so với GDP nằm phạm vi Quốc hội cho phép, tức 65% nợ Chính phủ so với GDP thấp 55% Ngoài ra, tỷ lệ khoản nợ thuộc nợ công giữ ổn định qua năm Năm 2014, đa số nợ công nợ Chính phủ 78,04%, nợ Chính phủ bảo lãnh 20,5% 1,5% nợ quyền địa phương Với việc dòng vốn đầu tư nước chiếm tỷ lệ lớn cấu vốn đầu tư, kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương kinh tế giới trì trệ, dòng vốn đầu tư nước bị suy giảm Như dẫn đến việc Chính phủ phải vay để bù đắp thiếu hụt ngân sách làm cho nợ công tăng cao Đồng thời, thời gian qua, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu (2008), kinh tế nước ta tăng trưởng chậm lại, tỷ trọng thu ngân sách thấp kỳ phải giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp (tỷ lệ huy động thuế, phí vào ngân sách nhà nước giảm từ 24,8% GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 xuống 21% GDP giai đoạn 20112015) Trong đó, yêu cầu chi ngân sách tăng mạnh, phải dành nguồn kinh phí lớn cho thực sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh xã hội (tỷ trọng chi cho người tổng chi thường xuyên tăng từ 62,2% lên 68,2%; giai đoạn 2011-2014 lần điều chỉnh tăng lương tối thiểu lần tăng phụ cấp công vụ; chi an sinh xã hội tăng bình quân 18%/năm, cao tốc độ tăng khoảng 10% thu, chi ngân sách) Do đó, nguồn ngân sách nhà nước lại để bố trí cho trả nợ đầu tư phát triển hạn hẹp nhu cầu vốn đầu tư để thực đột phá chiến lược phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lớn Bảng 3.3 Nợ công nước năm 2016 Việt Nam Tổng nợ công Indonesi a Campuchia Thái Lan Philippines 94,9 308,7 200,6 269,3 164,5 45,6 26,0 30,0 57,0 45,8 1.039 1.220 4.049 3.854 1.519 9,3 9,6 7,9 12,1 8,4 (Tỷ USD) Tỷ lệ nợ/GDP (%) Bình quân nợ (USD/người) Mức độ tăng nợ năm (%) Nguồn: Global debt clock thống kê vào 24/4/2016 Nguồn: Global debt clock Hình 3.3 Biểu đồ nợ công/GDP nước Theo bảng xếp hạng CIA Factbook cập nhật đến cuối năm 2012, số liệu thống kê cho thấy Việt Nam nằm nhóm nước có mức nợ công trung bình giới, nước có tỷ lệ nợ công/GDP cao thứ 70 tổng số 155 quốc gia xếp hạng đứng thứ khu vực Châu Á Tuy nhiên, theo báo cáo kinh tế vĩ mô quý 1/2016 TS Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì, công bố đây, so với số nước ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ nợ công so với GDP (45,6%) cao hẳn (Indonesia 26,0%, Campuchia 30,0%) Đáng nói hơn, theo dự báo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhóm nước Việt Nam nước có tỷ lệ nợ công/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP vào năm 2020 Theo đó, thâm hụt ngân sách liên tục tăng kể từ Chính phủ thực gói kích cầu năm 2009 Dẫn chứng, bội chi NSNN tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi NSNN tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 (Chiến lược nợ công) 3.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NỢ CÔNG Sau khủng hoảng kinh tế tài năm 2008, nhiều kinh tế tưởng chừng khôi phục lại lâm vào khủng hoảng nợ công khủng hoảng nợ công nước châu Âu làm chao đảo hệ thống tài toàn cầu Thực tế cho thấy tình trạng nợ công tăng cao trở nên nguy hiểm số nguyên nhân sau đây: • Thâm hụt (Bội chi) NSNN Nguồn nợ công xác định thâm hụt ngân sách, nợ quyền địa phương nợ doanh nghiệp nhà nước Thâm hụt ngân sách năm gần lên tới xấp xỉ 5-6% GDP, nợ công nợ nước tăng nhanh lên mức 56,6% 42,2% GDP vào cuối năm 2010 Nguyên nhân trực tiếp tình trạng tổng chi ngân sách cao kéo dài nhiều năm, tổng thu nhập thấp Cũng theo tin nợ công số tháng 10/2013, đến cuối năm 2012 nợ quyền địa phương 0,8% Tuy nhiên, phân tích số không bao gồm nợ xây dựng địa phương, khoảng 1,5% GDP, chưa hạch toán vào nợ công quốc gia Điều làm cho đánh giá nợ công Việt Nam không xác, làm “nhẹ” cảnh báo Ngoài nguồn nợ công trên, tính nợ DNNN, tình trạng “xấu hơn” Cũng theo nguồn tài liệu nợ nêu trên, tính đến 31/12/2013 tổng nợ DNNN phủ bảo lãnh 342,7 ngàn tỷ đồng, tương đương 11,6% GDP, 5,1% bảo lãnh vay nước 6,5% bảo lãnh vay nước Bảng 3.4 Quyết toán thu chi NSNN ĐVT: tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu 315.915 430.549 454.786 588.428 721.804 734.883 Tổng chi 399.402 452.766 561.273 648.833 787.554 978.463 83.487 22.217 106.487 60.405 65.750 243.580 Chênh lệch Nguồn: Tổng cục thống kê Ta thấy rõ ràng qua năm tổng chi lớn tổng thu, chênh lệch ngày lớn • Đầu tư công tăng cách ạt, không hiệu Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư nhiều cho công trình công cộng, đặc biệt kết cấu hạ tầng, cảng biển, sân bay, đặc khu kinh tế Tỉnh lập kế hoạch làm sân bay, tỉnh xin lam đặc khu kinh tế, đầu tư công dàn trải không hiệu điều tất yếu phải xảy • Chi phí vay nợ tăng lên năm tới Từ năm 2010 việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi (ODA) khó khăn Việt Nam thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Đặc biệt năm gần đây, Việt Nam chuyển sang vay nguồn vốn vay thương mại với lãi suất cao điều kiện khắc khe hơn, điều làm gia tăng chi phí trả nợ hàng năm Tính bình quân giai đoạn 2010-2012, chi trả lãi chiếm 32% tổng chi trả nợ hàng năm có xu hướng ngày tăng lên Số vay trả nợ gốc năm 2014 gần 80000 tỷ đồng, năm 2015 130000 tỷ đồng • Tâm lý ảo tưởng “Nguy nợ công Việt Nam không nằm chủ yếu số, mà ảo tưởng mức độ an toàn” – TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Thực chất quy mô nợ công, theo TS Vũ Quang Việt cho nợ công phải bao gồm nợ nước, nợ nước phủ (cả trung ương, địa phương, DNNN); nợ để chi nợ bảo lãnh; nợ ngân hàng, nợ qua phát hành giấy nợ trái phiếu… Nếu tính đầy đủ theo cách vậy, nợ công Việt Nam xấp xỉ 106% GDP, vượt xa so với ngưỡng nợ công 65% GDP đặt chiến lược phát triển tài đến năm 2020 • Các nguồn thu chủ yếu từ thuế tăng không kịp với nhu cầu chi Một số loại thuế chịu áp lực phải cắt giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc biệt thuế quan phí hải quan nước ta phải cắt giảm hặc loại bỏ phù hợp với quy định WTO thỏa thuận thương mại khác mà ta tham gia Ngoài ra, vấn đề quản lý nguồn thu, từ thuế gặp không khó khăn như: tình trạng trốn thuế, tệ nạn tham nhũng, hối lộ, kiểm soát không chặt quản lí không nghiêm quan chức đe dọa đến nợ công nước ta • Nước ta quốc gia nhập siêu Nguồn thu nước ta chủ yếu dựa vào xuất tài nguyên gia công chế biến nên nguồn ngoại tệ thu vào thấp mà nguồn ngoại tệ cao, nên để nhập sản phẩm từ nước khác phải vay nợ từ nước • Chính phủ không minh bạch số liệu • Yếu kiểm soát, quản lý • Nợ tư nhân trở thành nợ phủ • Tách rời sách tiền tệ với sách tài khóa 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG Nợ công tác động đến kinh tế hay không? Có hai quan điểm: Một cho biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ công kích thích tiêu dùng làm giảm tiết kiệm quốc dân Hai biện pháp cắt giảm thuế bù đắp nợ phủ không kích thích chi tiêu ngắn hạn không làm tăng thu nhập thường xuyên cá nhân mà làm dịch chuyển thuế từ sang tương lai Hai quan điểm nói khác xuất phát từ hành vi người tiêu dùng áp dụng cần nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, cần thận trọng với gói kích cầu 3.4.1 Tác động tích cực Từ chương trình nợ công phần cải thiện sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững nguồn vốn chúng đưa vào dự án đầu tư Việt Nam Từ thấy việc sử dụng nợ công Việt Nam năm vừa qua mang lại số hiệu tích cực Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng, chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, giải việc làm, an sinh xã hội, dự án tăng trọng quốc gia Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư Với hình thức vay phát hành trái phiếu phủ giá trái phiếu phủ giảm, thể qua việc phủ phải tăng lãi suất trái phiếu huy động người mua Lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng Nó tác động tích cực đến động tiết kiệm người tiêu dùng, dẫn đến giảm tiêu dùng Nó làm cho lãi suất nước tăng tương đối so với lãi suất nước ngoài, dẫn tới luồng tiền từ nước đổ vào nước khiến cho tỷ giá hối đoái tăng làm giảm xuất ròng Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế - ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước 3.4.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, nợ công gây tác động tiêu cực định Nợ công gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo, nợ công tỏ hiệu tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công Đầu tư không ngừng mở rộng kéo theo lạm phát lãi suất tăng cao khiến cho việc tài trợ nợ công ngày trở nên đắt đỏ tạo áp lực tín dụng dài hạn Tình trạng lạm phát ngày gia tăng, mối nguy bùng nổ chiến tiền tệ giới vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam Vấn đề nợ công Việt Nam đánh giá an toàn tiềm ẩn hàng loạt mối lo ngại từ quy mô, đến tính an toàn khả tài trợ nợ công Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Khi đó, quỹ đầu tư lớn bán loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào đợt phát hành Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vòng xoáy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Với hình thức vay cách phát hành trái phiếu phủ, lãi suất trái phiếu tăng lãi suất chung kinh tế tăng Điều tác động tiêu cực đến động đầu tư khu vực tư nhân, khiến họ giảm đầu tư Vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối trả nợ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả ngân sách cho thời kỳ sau 3.5 KHẢ NĂNG CHI TRẢ Khi đánh giá nợ công không nhắc tới mức độ trả nợ NSNN Đây cấu phần quan trọng để đánh giá mức độ an toàn nợ công Nhiều nước, mức độ trả nợ NSNN cao làm cho khả thâm hụt ngân sách lớn, kéo theo khả cân khả toán NSNN, đưa đến khủng hoảng nợ công Ở nước ta, trả nợ NSNN ngày tăng, số năm để bội chi NSNN, mà nguồn bù đắp chủ yếu vay nước vay nước Từ năm 2006 đến nay, tình hình trả nợ công Việt Nam không ổn định gia tăng đáng kể giá trị, trung bình hàng năm Việt Nam dành 3,5% GDP để chi trả nợ viện trợ Tỷ lệ trả nợ/tổng nợ công giảm dần qua năm, từ 9,09% năm 2006 xuống 6,53% năm 2010 Trong đó, quy mô khoản nợ công ngày tăng lên với tốc độ nhanh chóng với gần 20%/năm; mặt khác, tình hình sử dụng nợ công Việt Nam tồn nhiều bất cập chậm trễ giải ngân hiệu sử dụng vốn vay vào dự án đầu tư Điều tác động tiêu cực tới khả trả nợ Việt Nam tương lai Bảng 3.5 Tình hình trả nợ Việt Nam ĐVT: tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng trả nợ kỳ 764.51 885.90 1,103.88 1,290.94 6,547.07 7,485.76 10,215.77 Tổng trả nợ gốc kỳ 435.51 504.83 679.49 806.56 4,570.34 5,236.11 6,422.21 Trả lãi phí 329.00 381.07 424.39 484.38 1,976.73 2,249.65 3,793.56 Nguồn: Bản tin nợ số 7, tháng 7/2011 số năm 2013, Bộ Tài Trao đổi với báo giới, ông Sandeep Mahajan – Chuyên gia Kinh tế trưởng World Bank Việt Nam, cho biết, thước đo chung nợ công tất quốc gia Mức độ bền vững nợ công đánh giá tùy thuộc vào tiềm lực tài chính, sức mạnh kinh tế nước Do cách đánh giá nợ công Việt Nam nhiều bất cập nên nhiều số liệu thể không xác tình hình thực tế Nếu theo cách tính nợ công Việt Nam nợ công Việt Nam vào khoảng 62,5% GDP Như vậy, có nhiều nhận định nước ta có 100% khả trả nợ công Tuy nhiên, không mà chủ quan với tình hình nợ công Những khó khăn trước mắt nợ công Bộ Tài chủ động đề cập Theo quan này, số nợ công nước ta giới hạn cho phép, song cấu nợ chưa thực bền vững khoản nợ nước Chính phủ có kỳ hạn trung bình tương đối ngắn 3.6 ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI QUỐC GIA VỠ NỢ? Khi đất nước trả nợ hạn, nước rơi vào trạng thái “vỡ nợ” – tức phá sản quy mô quốc gia Tuy nhiên, vỡ nợ phạm vi quốc gia khác biệt nhiều so với việc công ty vỡ nợ chủ nợ dễ dàng tịch thu tài sản quốc gia tịch thu tài sản công ty Năm 2012, tàu Argentina bị Ghana giữ lại 10 tuần trường hợp cá biệt Vỡ nợ gây nhiều hậu tiêu cực cho quốc gia, đặc biệt đất nước vỡ nợ theo cách bất ngờ gây tình trạng hỗn loạn Người tiết kiệm nhà đầu tư nước (dự đoán đồng nội tệ giảm giá mạnh) ạt rút tiền khỏi tài khoản ngân hàng chuyển nước Để ngăn chặn tình trạng này, phủ phải đóng cửa ngân hàng áp đặt biện pháp kiểm soát dòng vốn Tồi tệ phản ứng thị trường vốn quốc tế Lợi suất trái phiếu tăng mạnh chí quốc gia bị khả huy động vốn Các tổ chức xếp hạng tín dụng cảnh báo việc đầu tư vào quốc gia Cho tới chưa có luật quốc tế tòa án quốc tế quy định trường hợp quốc gia vỡ nợ Để lấy lại uy tín thị trường nợ quốc tế, nước vỡ nợ thường tái cấu trúc khoản nợ thay lựa chọn đơn giản từ chối trả nợ Tuy nhiên, giải pháp chiết khấu – tức cắt giảm giá trị ban đầu trái phiếu – khiến trái chủ chịu nhiều thiệt hại Sau vụ vỡ nợ 81 tỷ USD năm 2011, Argentina đưa giải pháp trả cho trái chủ 1/3 số nợ thực tế 93% số giải Tuy nhiên, số nợ lại nắm giữ quỹ kền kền số nhà đầu tư khác chưa giải Các trái chủ đòi Argentina 1,3 tỷ USD chưa tính đến lãi Trong số trường hợp, nợ chọn cách tái cấu trúc khoản nợ cách kéo dài thời gian trả nợ Cách khiến giá trị trái phiếu giảm xuống không gây rủi ro cho nhà đầu tư Các chuyên gia BIDV cho rằng, nay, theo Tổ chức quốc tế nước, khả vỡ nợ Việt Nam thấp Tuy nhiên, thực tế, nợ công vấn đề cấp bách Thứ nhất, tiêu nợ phải trả (nợ gốc lãi) có nguy tiến sát vượt ngưỡng cảnh báo Thứ hai, nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh nguồn trả nợ công không bền vững Thứ ba, tác động tiêu cực nợ công với kinh tế khoản lãi phần nợ gốc phải trả ngắn hạn ngày tăng cao, gây sức ép lên cân NSNN Điều khiến quy mô nợ công tăng, lãi suất bị đẩy lên cao, gây khó khăn cho DN, từ làm giảm nguồn thu NSNN để toán khoản vay CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO NỢ CÔNG Bài toán giải kinh tế Việt Nam để cứu doanh nghiệp sản xuất người tạo cải vật chất cho xã hội toán khó Song song với sách tiền tệ, cần phải có sách tài khóa, giảm đầu tư công không hiệu thay vào đầu tư nhiều vào khu vực tư nhân Chúng ta cần khắc phục yếu tố hạn chế kinh tế nước ta, từ tạo động lực để kinh tế nước phát triển bền vững Đây giải pháp mang tính chiến lược có tính dài hạn lâu dài, đem nên kinh tế nước ta phát triển từ chiều rộng sang chiều sâu Xây dựng bước hoàn thiện quan quản lý nợ công theo hướng đại hóa, phù hợp với qui cách quốc tế nhằm trì giới hạn nợ công mức an toàn Cần có tiêu chuẩn giám sát, giảm vay nợ cho chương trình không hiệu Hơn cần đào tạo nâng cao lực đội ngủ cán quản lý nợ công Sử dụng, quản lí giám sát khoản vốn vay có hiệu từ khâu lựa chọn loại hình quy mô vốn phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Các dự án nhận nguồn vốn đầu tư phải kiểm duyệt chặt chẽ từ tính khả thi phải đầu tư có hiệu Còn nguồn vốn cần có để trả nợ phải bố trí sẵn sàng cần thiết “Công khai minh bạch tài chính” nguyên tắc thiếu việc quản lý nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007) nhấn mạnh: Cần phải xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan phủ; Khu vực phủ phân biệt rõ ràng với phần khu vực công lại với phần lại kinh tế, sách vai trò quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Ngoài ra, luật pháp nước ta cần qui định cụ thể khoản nợ công khoan vay phủ bảo lãnh Từ Bộ tài dễ dàng kiểm soát, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ công bố đầy đủ cho công chúng Việt Nam cần phải thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước Chính phủ nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để có hiệu phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư Vay nợ công để chi tiêu đầu tư phát triển chi cho tiêu dùng phủ Giảm bớt gánh nặng cho chi tiêu công, gia tăng nguồn thu ngân sách, khuyến khích phát triển mô hình hợp tác công tư để giảm bớt gánh nặng lên ngân sách Kiểm soát nợ công mức an toàn, mức an toàn nợ công phải dựa chi tiêu đánh giá quy định cụ thể Cũng cần xác định tỷ lệ nợ công/GDP nợ công nước ngoài/GDP Sử dụng nợ công cách có hiệu quả, phân bổ nguồn vốn hợp lý, đồng thời tăng cường tra giám giát thực dự án đầu tư để tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu CHƯƠNG KẾT LUẬN Hiện nay, người dân Việt Nam gánh khoảng 1000$ nợ công thu nhập bình quân đầu người chưa đến 2000$/năm, dự kiến nợ công tiếp tục tăng năm tới Con số cho thấy quản lý nợ công vấn đề cần quan tâm, trọng Trong năm qua, khủng hoảng tài toàn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khan nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu lẫn nghĩa vụ trả nợ Dù đánh giá khả vỡ nợ tương lai gần nợ công Việt Nam mức cao tiềm ẩn rủi ro Hơn nữa, bội chi ngân sách mức cao nguồn thu thuế ngày sụt giảm kí kết thỏa thuận thương mại tự Từ dẫn đến nguy Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nợ cao Chính phủ biện pháp điều chỉnh kịp thời để quản lí nợ công Theo WB Việt Nam phải củng cố sách tài khóa thông qua giảm chi ngân sách, tăng khả huy động thu ngân sách nhà nước, nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách, đồng thời thực toàn diện biện pháp khắc phục yếu tố hạn chế kinh tế nước ta, xây dựng bước hoàn thiện quan quản lý nợ công, sử dụng, quản lí giám sát khoản vốn vay có hiệu quả, kiểm soát nợ công mức an toàn Nếu Việt Nam thực tốt giải pháp mức nợ công kiềm chế tương lai gần trì mức an toàn bền vững Từ đó, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, làm cho nước ta ngày giàu mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2013): Đề án tổng kết vay – trả nợ công giai đoạn 2006 -2012 Kế hoạch vay trả nợ công đến 2020 Mai Thu Huyền, Nguyễn Ánh Nguyệt (2011) Tình hình nợ công quản lí nợ công Việt Nam Luật Quản lý Nợ công ngày 17/06/2009 Quốc hội khóa 12 Đồng hồ nợ công giới (Global Debt Clock – GDC) trang Economist.com Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn) Luật Ngân sách nhà nước IMF Data, Bản tin nợ công - số 03 Nghị số 78/2014/NQ-QH13 Nghị số 99/2015/NQ-QH13 Quốc hội Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) 10 Báo cáo Bộ trưởng Bộ tài Đinh Tiến Dũng trước quốc hội thường kì 10/2014 11 TS Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2016) Báo cáo kinh tế vĩ mô 12 Bộ Tài Bản tin nợ số (2011) tin nợ số (2013) 13 Hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) 14 Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007) 15 Dương Thị Bình Minh Sử Đình Thành (2009) Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ công, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 9/ 2009 16 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam NỢ CÔNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM: QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Báo cáo nghiên cứu RS - 05 Bản quyền © 2013 17 Tạp chí ngân hàng số 14 tháng 7/2011 18 Kiểm toán Nhà nước (http://www.sav.gov.vn) 19 http://cafef.vn/no-cong-viet-nam-tang-chong-mat-len-den-23-trieu-tydong-do-dau-20160826145557225.chn 20 http://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2F123doc.org %2Fdocument%2F1537621-tac-dong-cua-no-cong-den-nen-kinh-te-vietnam-pdf.htm&h=tAQEB3qXT ... em chọn đề tài Tình trạng nợ công sách chống nợ công giai đoạn từ năm 20052015 Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát tình hình nợ công nước ta giai đoạn từ năm 2005-2015... kết vay – trả nợ công giai đoạn 2006 -2012 Kế hoạch vay trả nợ công đến 2020 Mai Thu Huyền, Nguyễn Ánh Nguyệt (2011) Tình hình nợ công quản lí nợ công Việt Nam Luật Quản lý Nợ công ngày 17/06/2009... 3.1 THỰC TRẠNG CỦA NỢ CÔNG Nguồn: IMF Data Hình 3.1 Tỷ lệ nợ công/ GDP Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Từ năm 2005 đến nay, nợ công Việt Nam tăng giảm dao động từ 43% 60% Tỷ lệ nợ công/ GDP từ mức 42,9%