1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lí nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011

29 975 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Quản lí nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011

Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế   Tiểu luận môn: Kinh tế phát triển Đề tài: Qu¶n lÝ nî c«ng ë ViÖt Nam Giai ®o¹n 20052011 Sinh viên thực hiện : Nhóm 1 Lớp : KTE406(1-1112).1_LT Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội, tháng 11/2011 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Mục lục Mục lục 2 Danh mục các chữ viết tắt 3 Lời mở đầu 4 Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngày càng lớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi các quốc gia cần phải nhanh chóng và thức thời trong chính sách của mình nhằm tránh khỏi tình trạng lạc hậu so với Thế giới. Để phát triển kinh tế, các quốc gia cần có nguồn lực mà vốn là yếu tố cực kì quan trọng đặc biệt là đối với những nước đang và kém phát triển. nước ta, nguồn thu chủ yếu là từ thuế, phí và lệ phí; muốn mở rộng phát triển thì phải tiết kiệm. Tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm của nước ta lại thấp, sản xuất chưa phát triển và đạt hiệu quả cao, chi còn nhiều hơn thu nên vấn đề thiếu vốn và thâm hụt ngân sách là thường xuyên. Để giải quyết vấn đề này thì chính phủ và các doanh nghiệp phải đi vay dưới nhiều hình thức khác nhau: vay từ các doanh nghiệp, vay cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợ đáng kể. Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ công rất cần có một chiến lược cụ thể, hợp lý và có chính sách quảnnợ công cho hợp lý và hiệu quả để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ 4 I.Tổng quan về nợ côngquảnnợ công 5 1.Nợ công 5 1.1Khái niệm 5 2.1Phân loại 5 2.Quản lý nợ công 6 2.1Sự cần thiết quảnnợ công 6 2.2Quản lý nợ công Việt Nam 7 I.Quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 2005-2011 10 1. Tình hình nợ công 10 1.1Quy mô nợ công 10 1.2Cơ cấu nợ công 11 1.3Tình hình sử dụng nợ công 12 1.4Tình hình trả nợ công 15 2.Công tác quảnnợ công 17 2.1Một số nét khái quát về quảnnợ công trong thời gian qua 17 2.2Những chính sách quản lý đã và đang áp dụng 17 3.Hiệu quả quảnnợ công 20 3.1Về tính ổn định của nợ công 20 3.2Tính công bằng về gánh nặng nợ liên thế hệ 22 II.Giải pháp cho vấn đề quảnnợ công 24 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 2 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Danh mục các chữ viết tắt WB – World Bank – Ngân hàng Thế giới IMF – International Moneytary Fund – Quỹ tiền tệ Quốc tế ODA - Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển chính thức GDP - Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội ICOR - Incremental Capital - Output Rate – Hệ số sử dụng vốn DBR – Tỉ lệ Thu ngân sách Nhà nước HIPCs - Heavily Indebted Poor Countries Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 3 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Lời mở đầu Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô ngày càng lớn trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi các quốc gia cần phải nhanh chóng và thức thời trong chính sách của mình nhằm tránh khỏi tình trạng lạc hậu so với Thế giới. Để phát triển kinh tế, các quốc gia cần có nguồn lực mà vốn là yếu tố cực kì quan trọng đặc biệt là đối với những nước đang và kém phát triển. nước ta, nguồn thu chủ yếu là từ thuế, phí và lệ phí; muốn mở rộng phát triển thì phải tiết kiệm. Tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm của nước ta lại thấp, sản xuất chưa phát triển và đạt hiệu quả cao, chi còn nhiều hơn thu nên vấn đề thiếu vốn và thâm hụt ngân sách là thường xuyên. Để giải quyết vấn đề này thì chính phủ và các doanh nghiệp phải đi vay dưới nhiều hình thức khác nhau: vay từ các doanh nghiệp, vay cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý rằng sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho mình một khoản nợ đáng kể. Chính vì vậy chúng ta cần phải hiểu rõ việc sử dụng nợ công rất cần có một chiến lược cụ thể, hợp lý và có chính sách quảnnợ công cho hợp lý và hiệu quả để tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ. Xác định được vấn đề vay nợquảnnợ công là rất quan trọng trong tiến trình phát triển của một quốc gia cụ thể là Việt Nam, chúng em đã chọn đề tài:“Thực trạng và giải pháp cho công tác quảnnợ công của Việt Nam trong giai đoạn 2005- 2011” ( mốc giai đoạn đánh dấu luật đầu tư ra đời, mở rộng các cơ chế thu hút đầu tư vốn nước ngoài vào Việt Nam) để nghiên cứu. Bài tiểu luận gồm 3 phần chính như sau: Tổng quan về nợ côngquảnnợ công; Thực trạng quảnnợ công Việt Nam giai đoạn 2005-201; Giải pháp cho công tác quảnnợ Việt Nam. Về luận, bài viết nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về nợ công. Về thực tiễn, bài viết nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả công tác quảnnợ Việt Nam từ đó đề ra những giải pháp hợp lý cho công tác quảnnợ để tiến tới mục tiêu phát triển bền vững. Do thời gian nghiên cứu và hiểu biết còn nhiều hạn chế, bài viết không tránh khỏi những sai sót. Rất mong cô và các bạn đọc và đưa những ý kiến đóng góp để chúng em hoàn thiện, hơn hết là có thể sửa chữa trong các bài lần sau. Chúng em xin cảm ơn! Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 4 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 I. Tổng quan về nợ côngquảnnợ công 1. Nợ công 1.1Khái niệm Nợ công theo WB định nghĩa là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay bao gồm (1) nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ của các cấp chính quyền địa phương; (3) nợ của Ngân hàng trung ương; và (4) nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. Còn theo Việt Nam nợ công là khoản vay của Chính phủ và các khoản vay do chính phủ bảo lãnh từ trung ương tới địa phương. 2.1Phân loại Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công.  Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay thì nợ công gồm: - Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. - Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài18. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh toán quốc tế. Và một số khía cạnh, việc quảnnợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh toán quốc tế khác.  Căn cứ theo cách phân chia của IMF: nợ công bao gồm nợ của khu vực công và khu vực phi tài chính công - Khu vực tài chính công: các tổ chức tiền tệ (ngân hàng Trung ương, các tổ chức tín dụng nhà nước) và các tổ chức phi tiền tệ (các tổ chức tín dụng không cho vay mà mang mục đích hỗ trợ phát triển) - Khu vực phi tài chính công: chính phủ, thành phố, các tổ chức chính quyền địa phương, các doanh nghiệp phi tài chính nhà nước. Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 5 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011  Theo luật quảnnợ của Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/1/2010 thì nợ công bao gồm: - Nợ chính phủ là toàn bộ các khoản nợ trong nước và nước ngoài của chính phủ và các đại lý của chính phủ, các tỉnh, thành phố, các tổ chức chính trị thuộc chính phủ và doanh nghiệp nhà nước. - Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. - Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. 2. Quảnnợ công 2.1Sự cần thiết quảnnợ công Danh mục nợ của Chính phủ thường rất lớn và phức tạp, do đó có thể tạo ra rủi ro lớn đối với cán cân thanh toán và từ đó ảnh hưởng đến tình trạng ổn định tài chính của quốc gia cũng như mức ổn định của kinh tế toàn cầu. Nếu như các Chính phủ cấu trúc được các khoản nợ một cách hợp lý thì sẽ giúp giảm thiểu các rủi ro, việc giảm thiểu các rủi ro từ cấu trúc nợ thông qua đưa ra danh mục nợ có liên quan tới cấu phần các loại tiền, cấu trúc lãi suất, cấu trúc thời hạn, cấu trúc nợ công trong nước và nước ngoài nhằm đạt được danh mục nợ tốt nhất cho tương lai. Để ngăn chặn lây lan sự bất ổn định kinh tế đòi hỏi quảnnợ công một cách hợp lý và hiệu quả. Mỗi chính phủ khi lựa chọn chính sách kinh tế vĩ mô đều quan tâm đến khả năng chịu đựng rủi ro của khu vực công, các khoản nợ có lãi suất thả nổi và những khoản nợ nước ngoài ngày càng chịu sự phức tạp của lãi suất và tỷ giá. Chính vì điều này đòi hỏi phải có chính sách quảnnợ công thận trọng giúp giảm thiểu những cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ bắt nguồn từ quảnnợ công yếu kém. Cần phải có sự phối hợp với các nhà hoạch định chính sách tài chính và chính sách tiền tệ để chia sẻ các mục tiêu về quảnnợ công. Khi tài khóa bị thâm hụt buộc Chính phủ phải vay nợ ngoài những giải pháp mang tính nội tại trong điều kiện kinh tế như tăng thu, giảm chi hoặc phát hành tiền. Nhưng khi quyết định vay nợ bao nhiêu để đảm bảo nhu cầu của Chính phủ cũng như vay nợ phải với chi phí thấp đồng thời giảm thiểu được rủi ro. Nhưng khi sử dụng vay nợ thông qua các công cụ như phát hành trái phiếu sẽ ảnh hưởng đến lãi suất và cung cầu tiền trên thị trường. Do đó cần phải gắn Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 6 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 kết với nhà hoạch định chính sách tiền tệ để đảm bảo không ảnh hưởng đến mục tiêu của chính sách tiền tệ mà vẫn đảm bảo nhu cầu của Chính phủ với chi phí thấp và ít rủi ro. Nợ công liên tục tăng cao sẽ dẫn đến hệ lụy gì? Nếu nợ công tăng cao mà không có khả năng trả nợ thì có thể dẫn đến vỡ nợ như Hy Lạp bây giờ. Hệ lụy của nợ công, nếu không trả được sẽ dẫn đến lệ thuộc nước ngoài, lệ thuộc các quốc gia hay những tổ chức tài chính nào đó, bởi mình không có quyền kiểm soát mà phải nghe theo họ. Thậm chí phải chấp nhận những việc mà bình thường một quốc gia không thể chấp nhận được. 2.2Quản lý nợ công Việt Nam  Mục tiêu quản lý Đảm bảo đáp ứng được nhu cầu tài chính và thanh toán của Chính phủ và các thành phần kinh tế của khu vực công với chi phí thấp nhất phù hợp với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được trong trung và dài hạn đồng thời đảm bảo quản lý, phân bổ và sử dụng vốn vay có hiệu quả, đồng thời tạo điểu kiện thuận lợi cho phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trong nước, tăng cường tiếp cận, chủ động tham gia thị trường vốn quốc tế.  Khuôn khổ pháp luật Luật Quảnnợ công của Việt Nam (Luật số 29/2009/QH 12) có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 đã chính thức được thực hiện. Luật Quảnnợ công xác định rõ các hình thức nợ công; nội dung quản lý nhà nước về nợ công; nguyên tắc quảnnợ công cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong quảnnợ công. Ngoài ra còn có các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện như nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010, thông tư số 56/2011/TT-BTC ngày 29/4/2011.  Nguyên tắc quản lý Điều 5 Luật Quảnnợ công nêu rõ:  Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công, từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ.  Bảo đảm an toàn nợ trong giới hạn được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm an ninh tài chính quốc gia và cân đối vĩ mô nền kinh tế.  Bảo đảm hiệu quả trong việc vay vốn và sử dụng vốn vay; không vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Vốn vay thương mại nước ngoài chỉ sử dụng Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 7 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 cho các chương trình, dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp và bảo đảm khả năng trả nợ.  Người vay chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đối với khoản vay.  Thực hiện công khai, minh bạch trong việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợquảnnợ công. Chương trình, dự án sử dụng vốn vay của Chính phủ, chính quyền địa phương phải được kiểm toán bởi Kiểm toán nhà nước hoặc kiểm toán độc lập.  Mọi nghĩa vụ nợ của Chính phủ được đối xử bình đẳng.  Công cụ quảnnợ công Theo nghị định số 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quảnnợ công, Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ công thông qua các công cụ sau:  Chiến lược dài hạn về nợ công bao gồm các nội dung: Đánh giá thực trạng nợ côngcông tác quảnnợ công trong giai đoạn thực hiện Chiến lược trước đó; xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quảnnợ công; đưa ra các giải pháp, chính sách quản lý đảm bảo huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu quả và an ninh tài chính và tổ chức thực hiện chiến lược.  Chương trình quảnnợ trung hạn bao gồm các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp về huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và cơ chế, chính sách, tổ chức quảnnợ trong giai đoạn 3 năm liền kề để thực hiện các chỉ tiêu an toàn về nợ đã được Quốc hội xác định trong mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quảnnợ công.  Kế hoạch vay và trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ bao gồm: Kế hoạch vay trong nước: bao gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước và kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển; kế hoạch vay nước ngoài: được thực hiện thông qua các hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại và được chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; kế hoạch trả nợ: được chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc và trả nợ lãi; trả nợ trong nước và trả nợ nước ngoài.  Các chỉ tiêu an toàn và giám sát nợ công ( theo nghị định số 56 /2011/TT-BTC của bộ tài chính) bao gồm: Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 8 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Nợ công/ GDP(%): Chỉ số này phản ánh quy mô nợ công so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm Nợ Chính phủ so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm (50%) Nợ vay thương mại nước ngoài của Chính phủ so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ vay thương mại nước ngoài Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP: Chỉ số này phản ánh quy mô nợ được Chính phủ bảo lãnh so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước: Tỷ lệ này xác định quy mô của nghĩa vụ nợ dự phòng phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh so với nguồn thu ngân sách nhà nước và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Nợ chính quyền địa phương so với GDP:Chỉ số này phản ánh quy mô nợ của tất cả Chính quyền địa phương so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm. Tuy nhiên, để đánh giá tính bền vững của nợ công, tiêu chí tỷ lệ nợ công/GDP được coi là chỉ số đánh giá phổ biến nhất. Để bảo đảm an toàn của nợ công, các nước thường sử dụng các tiêu chí sau làm giới hạn vay và trả nợ: (i) Giới hạn nợ công không vượt quá 50% - 60% GDP hoặc không vượt quá 150% kim ngạch xuất khẩu; (ii) Dịch vụ trả nợ công không vượt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và không vượt quá 10% chi ngân sách. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, tỷ lệ hợp lý với trường hợp các nước đang phát triển nên mức dưới 50% GDP. Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 9 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 I. Quảnnợ công Việt Nam giai đoạn 2005-2011 1. Tình hình nợ công 1.1Quy mô nợ công Từ năm 2005 tới nay, nợ công của Việt Nam liên tục tăng về giá trị tuyệt đối, mức nợ bình quân đầu người và tỷ lệ nợ công trên GDP. Theo bảng thống kê trên của The Economist Intelligence Unit, nếu năm 2005, nợ công của Việt Nam chỉ là 23.2 tỉ USD, chiếm 44.5% GDP thì năm 2010, nợ công đã tăng lên là 55.2 tỉ USD, chiếm 56.6% GDP. Mặc dù tỷ lệ nợ này vẫn nằm trong tầm kiểm soát nhưng quá cao so với mức phổ biến các nền kinh tế đang phát triển (từ 30-40%) và với thực trạng nợ công của một số nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc (17,4%), Indonesia (26,5%). Với mức nợ như vậy, trung bình mỗi người Việt Nam đang gánh 580.91 USD nợ công và hiện tại, Việt Nam đang được xếp vào nhóm nước có mức nợ công trên trung bình. Như vậy, chỉ trong vòng 5 năm, nợ công của Việt Nam đã tăng lên gần 2.5 lần và Cục Quảnnợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính dự kiến trong năm 2011, nợ công bao gồm cả vay nước ngoài lẫn trong nước sẽ lên đến mức 1.375 tỉ đồng, tương đương 58,7% GDP. Với đà này thì trong vòng tám năm nữa, nợ công của Việt Nam sẽ lên 100% GDP, theo cách tính của chúng ta, nếu tính theo WB và IMF sẽ còn cao hơn nữa. Nợ công tăng cao, vượt quá 100% GDP sẽ là một mối lo ngại lớn, tiềm ẩn nguy cơ vỡ nợ dẫn đến khủng hoảng nợ công, như một số nước Hy Lạp: 123% GDP; Ailen:142% GDP. Bảng 1: Thống kê tỷ lệ nợ công / GDP của một số nước châu Á năm 2010 Nhóm 1 Lớp KTE406(1-1112).1_LT 10 [...]... 2009, Việt Nam mới có Luật Quảnnợ nhà nước (còn gọi là nợ công) Trước đó Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 17 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 việc quảnnợ công chủ yếu là các Nghị định của Chính phủ Có thể liệt kê một số văn bản có quy định liên quan đến nợquảnnợ nhà nước, nợ công như sau: Đối với vay nợ trong nước của Chính phủ và một số chủ thể khu vực công, ... Nghị định về nghiệp vụ quảnnợ công, Chính phủ thống nhất quản lý toàn diện nợ công thông qua 4 công cụ Cụ thể, các công cụ đó là: Chiến lược dài hạn về nợ công; Chương trình quảnnợ trung hạn; Kế hoạch vay và Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 19 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 trả nợ chi tiết hàng năm của Chính phủ; Các chỉ tiêu an toàn và giám sát nợ công Nghị định này... KTE406( 1-1 112).1_LT 22 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 nguồn vốn khu vực công, trong đó có nợ, mặc dù có sự đóng góp đáng kể đến tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua Song, nếu tính đến bài toán công bằng giữa các thế hệ thì quảnnợ công của Việt Nam còn kém hiệu quả, cần phải được cải thiện trong thời gian tới Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 23 Tiểu luận: Quản nợ công ở. .. tiêu an toàn về nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quảnnợ công trong từng giai đoạn; hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ chính phủ, nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 18 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 3 Tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay và quảnnợ công đúng mục đích,... đã giúp mọi người tìm hiểu đôi nét về nợ công như mục tiêu của bài tiểu luận./ Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 28 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Tài liệu tham khảo 1 Luật Quảnnợ công của Việt Nam ( Luật số 29/2009/QH 12, có hiệu lực từ ngày 1/1/2010) 2 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quảnnợ công 3 Thông tư số 56 /2011/ TT-BTC của bộ tài chính hướng dẫn phương... lược dài hạn nhằm kiểm soát và quản nợ công một cách có hiệu quả Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 27 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Kết luận Thông qua bài tiểu luận trên chúng ta đã hiểu được phần nào về khái niệm nợ công cũng như bản chất của quảnnợ công là gì từ đó có thể đánh giá được tình hình vay nợ cũng như sử dụng vốn vay của Việt Nam vẫn còn chưa hiệu quả Theo... Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 11 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 1.2.2 Theo nguồn vay Nguồn cung cấp nợ nước ngoài chủ yếu của Việt Nam là các khoản vay ODA Theo danh mục nợ công năm 2009 của Bộ Tài chính, 60,3% nợ công là ODA và 29,8% được tài trợ từ trái phiếu trong nước Các điều khoản ưu đãi của ODA đã giúp Việt Nam giảm bớt được áp lực nợ công; tuy nhiên, tỷ trọng nợ nước ngoài... 5% 1.3.2 Hạn chế Nhóm 1 Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 12 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Vấn đề nợ công của Việt Nam, bao gồm cả nợ vay nước ngoài lẫn nợ vay trong nước, cần được xem xét đầy đủ trong mối quan hệ mật thiết với đầu tư công Nợ công sẽ không quá nặng nề khi đầu tư công được cắt giảm hợp lý và có hiệu quả Một số liệu do Bộ Tài chính công bố cho thấy rằng trên 70% nguồn... ra 3.1.2 Đánh giá nợ trong nước: Nợ trong nước được đánh giá qua hai chỉ số là Nợ trong nước/GDP và Nợ trong nước/DBR Tình hình nợ trong nước được xem là ổn định nếu thuộc những ngưỡng sau: Tỷ lệ Nợ trong nước/GDP Nợ trong nước/DBR Nhóm 1 Mức ngưỡng 20% - 25% 92 %-1 67% Lớp KTE406( 1-1 112).1_LT 21 Tiểu luận: Quản nợ công Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 (Nguồn: Ngân hàng thế giới 2005) Bảng 3: Một... nước ta 1.2 Cơ cấu nợ công 1.2.1 Theo đối tượng nợ Theo Luật Quản lý nợ công Việt Nam 2009, nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương Với cách tính này, nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ công của Việt Nam Tỷ lệ nợ công năm 2009 Việt Nam là 52,6%/GDP, nợ Chính phủ là 41,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh là 9,8%, nợ chính quyền địa phương là 0,8% Con số tương . sát nợ công ( theo nghị định số 56 /2011/TT-BTC của bộ tài chính) bao gồm: Nhóm 1 Lớp KTE40 6(1 -1112).1_LT 8 Tiểu luận: Quản lí nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Nợ công/ GDP(%): Chỉ số. địa phương đi vay bao gồm (1 ) nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương; (2 ) nợ của các cấp chính quyền địa phương; (3 ) nợ của Ngân hàng trung ương; và (4 ) nợ của các tổ chức. liên thế hệ 22 II.Giải pháp cho vấn đề quản lý nợ công 24 Kết luận 28 Tài liệu tham khảo 29 Nhóm 1 Lớp KTE40 6(1 -1112).1_LT 2 Tiểu luận: Quản lí nợ công ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 Danh mục

Ngày đăng: 20/04/2014, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w