ĐỀ TÀI NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

13 937 1
ĐỀ TÀI NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1|Page Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Trong sách tài khóa phủ ,việc quản lý nợ công vấn đề quan trọng xem xét nhiều góc độ nhằm đảm bảo khả phát triển đồng thời giữ độ an toàn cần thiết cho tài quốc gia.Cuộc khủng hoảng nợ công nước Mỹ latinh năm 2001 Peru, Argentina…hay gần khủng hoảng nợ công Hy lạp sau lan rộng khắp nước thuộc khối liên minh EU đầu năm 2010 tiếng chuông cảnh tỉnh cho quốc gia mang gánh nặng nợ công bước thích hợp tương lai đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nợ, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tếchính trị -xã hội Để đạt tăng trưởng cao điều kiện tiết kiệm nước thấp, phủ nước phát triển thường sử dụng biện pháp thu hút vốn nước vay nợ phương thức phổ biến gồm vay hỗ trợ thức vay thương mại.Không thể phủ nhận vai trò tầm quan trọng nguồn vốn Nợ công nhiên khoản nợ tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất….đặc biệt dòng vốn sử dụng không hiệu quả.Những thất bại việc vay nợ công nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc buông lỏng quản lý Do sách quản lý nợ công phận thiết yếu hệ thống sách tài khóa quốc gia Đề tài nhằm ba mục tiêu sau.Thứ hệ thống hóa vấn đề lý thuyết nợ công quản lý nợ công, xem xét số học kinh nghiệm quản lý nợ công quốc gia giới.Thứ hai đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn nay, rút hạn chế tìm nguyên nhân.Cuối sở phân tích thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam đề tài đưa số đề xuất nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 2|Page Theo luật quản lý nợ công Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/1/2010, khái niệm nợ công hiểu theo nghĩa hẹp : “Nợ công bao gồm khoản nợ phủ, nợ phủ bão lãnh nợ quyền địa phương” Theo : +Nợ phủ khoản nợ mà phủ trực tiếp vay nước(qua phát hành trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, giáo dục, y tế….)hoặc vay nước ngoài(từ nguồn vốn vay ODA,phát hành trái phiếu quốc tế vay thương mại….) kí kết, phát hành nhân danh nhà nước nhân danh phủ khoản vay khác tài ký kết ủy quyền theo quy định.Nợ phủ không bao gồm Các khoản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam vay nhằm thực sách tiền tệ +Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ mà doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước nước phủ bảo lãnh +Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy Ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Có nhiều tiêu thức để phân loại nợ công Căn vào thời hạn khoản nợ nợ công chia thành Nợ dài hạn,Nợ ngắn hạn hay Phân loại nợ công theo chủ nợ gồm có nợ song phương nợ đa phương Phân loại theo hình thức vay nợ gồm có vay thương mại, vay viện trợ… Nợ công ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội quốc giaTrước yêu cầu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế-xã hội, nhu cầu vốn đầu tư nước phát triển cần thiết.Trong nguồn vốn khu vực tư nhân dân cư lại phân tán phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình.Mặt khác để đầu tư vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ dự án lớn doanh nghiệp cần có tham gia khu vực nhà nước Đặc biệt khoản vay nước nguồn tài trợ đầu tư bổ sung phổ biến phủ nước có kinh tế thị trường giai đoạn đầu trình 3|Page phát triển.Thứ hai nợ công bù đắp thâm hụt ngân sách Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước Cách bù đắp thâm hụt NSNN hay sử dụng vay nợ nước nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề thuộc nước trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau, Cùng với việc huy động vốn cho ngân hàng hình thức tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng thương mại việc phát hành loại trái phiếu phủ góp phần quan trọng việc ổn định điều hòa lưu thông tiền tệ.Cuối nợ công góp phần tích cực thúc đẩy hội nhập kinh tế Chính vai trò quan trọng nợ công với kinh tế nên Quản lý nợ công có mối quan hệ mật thiết với quản lý vĩ mô kinh tế tác động to lớn khoản nợ đến toàn kinh tế.Chất lượng quản lý nợ công liên quan trực tiếp đến hiệu vốn đầu tư tác động đến hiệu chung kinh tế Do Quản lý nợ công trở thành vấn đề thiết mà phủ muốn giải giai đoạn “Quản lý nợ công” hàm chứa hệ thống điều hành vĩ mô cho vốn sử dụng có hiệu không gia tăng đến mức khả toán để không làm tích lũy thêm nợ Hay nói cách khác, quản lý nợ công đảm bảo cấu vốn vay hợp lý thích hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, thực phân bổ cách hợp lý kiểm soát tình trạng nợ sử dụng vốn vay Như quản lý nợ công hiểu phần công tác quản lý kinh tế vĩ mô bao gồm việc hoạch định, thực vay-sử dụng-trả nợ thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, giảm tình trạng nghèo đói tiếp tục trì phát triển mà không tạo khó khăn toán.Quản lý nợ công tách rời quản lý sách vĩ mô, quản lý ngân sách nhà nước ,dự trữ ngoại tệ cán cân toán.Quản lý nợ công bao gồm quản lý mặt thể chế mặt khía cạnh 4|Page Cuối chương hai ví dụ điển hình cho Việc phủ nước giới không ý đến vấn đề quản lý nợ công gây nên khủng nợ đẩy nước đến tình trạng vô khó khăn.Đó khủng hoảng nợ Argentina năm 2001 gần khủng hoảng nợ công Hy lạp sau lan rộng khắp Châu Âu tháng đầu năm 2010.Đây tiếng chuông cảnh tỉnh nước khác giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam trước tình trạng nợ công ngày tăng cao CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Tình hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn vừa qua có bước phát triển mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng cao so với quốc gia khu vực giới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế diễn biến lãi suất, tỷ giá hối đoài biến động mạnh ,mô hình tăng trưởng không bền vững, lạm phát cao, tình trạng thâm hụt cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước kéo dài trầm trọng… Khủng hoảng nợ công Hy lạp diễn đầu năm 2010 thực trở thành học cho quốc gia thê giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam nhìn lại cách cẩn trọng vấn đề Nợ công mô hình tăng trưởng kinh tế mình.Việt Nam sau 20 năm đổi có bước tiến mạnh mẽ kinh tế nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc hàng cao giới Tuy nhiên sau thành công này, cần phải nhìn nhận mô hình tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư.Trong đầu tư công chiếm tỉ trọng lớn.Và để có nguồn vốn lớn vậy, Chính phủ tăng cường biện pháp vay nợ làm cho tỷ lệ năm lại tăng nhanh tiếp tục tăng năm tới nhu cầu vốn cho phát triển lớn Bảng 2.5 Số liệu nợ côngcủa Việt Nam giai đoạn 2001-2010(USD) 5|Page Nă 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 m Tổn 3,024, 11,97 14,03 16,97 20,39 24,43 29,95 37,21 42,74 47,999 g nợ 657,5 3,424, 6,438, 4,590, 9,452, 6,164, 1,506, 0,655, 1,369, ,178,0 côn 34 658 356 164 055 384 849 738 863 82 g Nợ 37.77 149.0 172.9 206.8 245.5 291.6 353.1 434.4 494.4 550.52 côn g/ ngư ời Nợ 9.5% 36.6% 39.0% 41.5% 43.0% 44.5% 47.0% 49.6% 49.4% 51.7% - 295.9 côn g/G DP Tha y 17.2% 20.9% 20.2% 19.8% 22.6% 24.2% 14.9% 12.3% % đổi Nguồn từ The Ecomomist Phân tích đánh giá mức độ nợ khâu quan trọng quy trình quản lý nợ công.Trước năm 2009 Việt Nam chưa có quy định rõ rãng việc theo dõi đánh giá tình hình nợ công Bộ tài có thực việc theo dõi nợ qua 6|Page tiêu số liệu không công bố thức.Năm 2009 với dự thảo luật quản lý nợ công thông tư hướng dẫn phủ ban hành có hiệu lực 1/1/2010 ban hành quy định liên quan đến việc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tình hình nợ công quy định việc chia sẻ thông tin đảm bảo trì nợ công mức an toàn.Hiệu quản lý nợ công trước hết đước đánh giá qua tính ổn định nợ công.Có nhiều số kinh tế vĩ mô cho đánh giá dự báo nợ công Bảng 2.9 Hệ thống số đánh giá nợ công VN 2004-2010 Chỉ tiêu 2004 Nợ 41.5% 2005 43.0% 2006 44.5% 2007 47.0% 2008 49.6% 2009 2010 Mức 49.4% 51.7 độ Trun công/GDP % g bình Nợ nước 29,9% 27,8% 26,7% 28,2% 25,1% 29,3 ngoài/ GDP Trả nợ NN/ 5,5% 4,8% 4,0% 3,8% 3,3% % 4,2% XK Trả nợ 4,9% 4,1% 3,7% 3,6% 3,5% 5,1% NSNN Dự trữ NH/ 1943 4075 6380 10177 2808 290% dư nợ ngắn % % % % % hạn Nợ 5,2% 4,5% 4,6% 4,7% phủ/tổng thu dự 5,3% 4,3% phòng/NSN N Nguồn tin nợ nước số Bộ tài Về khung pháp lý thể chế quản lý nợ Cho đến trước năm 2009 khung luật pháp Việt Nam chưa có luật hoàn chỉnh điều chỉnh công tác quản lý nợ công.Tuy nhiên khuôn khổ pháp luật thể chế cho quản lý nợ công nước ta có bước cải thiện đáng kể từ Luật Quản Lý Nợ công nghị định 79/2010/NĐ-CP hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công ban hành có hiệu lực vào 1-1- 7|Page 2010.Vai trò thiết chế chủ yếu Quốc hội, Chính phủ, Thủ Tướng, Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Ngân hàng Nhà Nước… quy đỉnh rõ từ khâu hoạch định chủ trương đến khâu cụ thể trình quản lý nợ Đặc biệt Luật qui định Bộ tài Chính có vai trò trách nhiệm nòng cốt toàn trình quản lý nợ Điều khắc phục hạn chế năm trước vai trò mối quan hệ Chính phủ quan phủ Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Ngân Hàng Nhà Nước chưa rõ.Hơn việc thành lập Cục Quản Lý Nợ Tài Chính thuộc Tài Chính bước tiến lớn mặt thiết chế quản lý, đưa Việt Nam tiến sát với nước có khuôn khổ pháp lý thể chế quản lý vững mạnh giới Đánh giá công tác quản lý nợ công Việt Nam năm qua: Về kết ưu điểm: +Thể chế sách quản lý nợ có bước đột phá, với việc Quốc hội ban hành Luật quản lý nợ công Xuất phát từ yêu cầu quản lý nợ tiến trình hội nhập kinh tế giới, Bộ Tài trình Chính phủ để trình Quốc hội ban hành Luật Quản lý nợ công Nội dung luật, bao gồm việc quy định nội dung quản lý nhà nước nợ công, bao gồm nợ nước nước ngoài; xác định nguyên tắc quản lý nợ công; phân công trách nhiệm cụ thể cho quan, tổ chức có liên quan có Bộ Tài chính; quy định quản lý nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương; tổ chức thông tin nợ công (Văn Luật quản lý nợ công đính kèm) +Huy động khối lượng vốn lớn bổ sung cho đầu tư phát triển, cân đối ngân sách nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế 8|Page Công tác huy động vốn đạt kết quan trọng Tổng trị giá vốn vay nước đoạn 2001-2009 chiếm khoảng 26% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm, riêng vốn vay Chính phủ chiếm khoảng 17% Cùng với nguồn lực khác, vốn vay góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm 10 năm qua Riêng năm 2009, tổng số vốn vay ODA, vay ưu đãi dự kiến giải ngân 3,5 tỷ USD, vốn vay nước đạt 50 nghìn tỷ đồng Nguồn vốn vay Chính phủ sử dụng để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước với tỷ lệ khoảng 5% GDP hàng năm, vốn vay nước sử dụng chi cho vay lại chương trình, dự án lĩnh vực điện, than, xi măng, dầu khí, cảng biển, sân bay, chế biến đường, cấp nước số chương trình tín dụng ưu đãi lĩnh vực nông nghiệp, tạo việc làm Vốn trái phiếu Chính phủ nước tập trung cho đầu tư công trình giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục +Các tiêu nợ công nợ nước quốc gia nằm giới hạn an toàn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Việc xử lý nợ hạn khoản nợ cũ thông qua CLB Paris, Luân Đôn , thành công lớn, giảm số nợ nước từ mức cao trở giới hạn an toàn (đưa tỷ lệ tổng số nợ nước từ mức gần 150% so với GDP năm 1993 xuống 30,5% vào năm 2009; Nghĩa vụ trả nợ tương ứng từ mức 195,8% xuống khoảng 3,6% so với tổng kim ngạch xuất khẩu), đồng thời làm giảm đáng kể nghĩa vụ trả nợ Việt Nam, tạo điều kiện khai thông quan hệ tài chính-tín dụng với tổ chức quốc tế Chính phủ nước Tỷ lệ nợ công so với GDP năm 2009 khoảng 44,7%, phạm vi giới hạn nợ Chính phủ phê duyệt.Cơ cấu nợ công hợp lý hơn, ổn định tương đối bền vững Tính đến cuối năm 2009, nợ Chính phủ chiếm 79,3%; nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 17,6% nợ quyền địa phương chiếm khoảng 3,1% Trong nợ Chính phủ, nợ nước chiếm 60%, 85% ODA; nợ nước chiếm 40% Xét thời hạn, nợ trung dài hạn chiếm 97%, nợ ngắn hạn (tín phiếu kho bạc) chiếm 3% tổng số dư nợ Chính phủ 9|Page +Các hình thức huy động vốn vay ngày đa dạng, linh hoạt, tạo tiền đề cho hình thành phát triển đồng thị trường tài Vay Chính phủ chủ yếu huy động từ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đất nước, cụ thể:- Tính đến cuối năm 2009, tổng số vốn ODA mà nhà tài trợ cam kết cho nước ta đạt khoảng 47,4 tỷ USD, đàm phán ký kết Hiệp định vay ODA vay ưu đãi với tổng giá trị 37,5 tỷ USD giải ngân 19,5 tỷ USD, chiếm 52% so với tổng số vốn ODA ký vay Đây nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng đầu tư toàn xã hội Một số lĩnh vực ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA như: giao thông vận tải, chiếm khoảng 26,5%; phát triển hệ thống nguồn điện, mạng lưới chuyển tải phân phối điện, khoảng 23,4%; phát triển nông nghiệp nông thôn bao gồm thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp, khoảng 16,3%; cấp thoát nước bảo vệ môi trường, khoảng 9%; y tế xã hội, khoảng 5,8%; giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, khoảng 8% lĩnh vực khác khoảng 13% Bên cạnh việc huy động nguồn vốn ưu đãi ODA, thời gian qua, triển khai đàm phán, ký kết số khoản vay thương mại nước vay lại số dự án đầu tư lĩnh vực điện, than, xi măng, dầu khí , theo hình thức vay cho vay lại Đây bước chuẩn bị cần thiết tương lai Việt Nam với phát triển kinh tế dựa vào nguồn vốn vay có tính chất thương mại, mức vốn ODA danh cho Việt Nam giảm dần với tăng lên mức độ phát triển kinh tế Việt nam Trái phiếu Chính phủ nước công cụ huy động vốn có hiệu Nhà nước Thông qua hình thức phát hành trái phiếu phủ công trái XDTQ với chế thích hợp, từ năm 1991 đến năm 2008, KBNN huy động với doanh số 320.000 tỷ đồng, để bù đắp thiếu hụt NSNN đầu tư cho công trình giao thông, thuỷ lợi, y tế, giáo dục Cơ chế phát hành trái phiếu bước cải tiến, đợt phát hành thực tương đối thường xuyên, chế lãi suất linh hoạt, đảm bảo nhu cầu vốn ngân sách nhà nước Các điều khoản, điều kiện trái phiếu Chính 10 | P a g e phủ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết để niêm yết giao dịch Sở Giao dịch chứng khoán, góp phần nâng cao tính khoản, đồng thời cung cấp khối lượng hàng hoá cho thị trường vốn Ngoài việc trực tiếp phát hành nợ, thời gian qua Chính phủ thực cấp bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp vay vốn Dự kiến đến cuối năm 2009, tổng giá trị vay nước cấp bảo lãnh Chính phủ (theo số cam kết) 9,6 tỷ USD, dư nợ bảo lãnh vay vốn nước 3,8 tỷ USD; vay bảo lãnh vay vốn nước cho VEC, VDB, NH CSXH với số vốn 76.900 tỷ đồng Việc cấp bảo lãnh Chính phủ thời gian qua tập trung vào lĩnh vực quan trọng kinh tế như: điện, hàng không, sở hạ tầng (cầu, cảng, đường cao tốc), giấy, phôi thép, đóng tầu số dự án ngành dầu khí góp phần tăng cường khả huy động vốn cho đầu tư phát triển +Công tác quản lý nợ ngày tốt hơn: Trong thời gian qua, thực chức giúp Chính phủ thống quản lý nợ công, Bộ Tài quan tâm đến tiêu an toàn nợ Hiện tại, dư nợ nước quốc gia nằm giới hạn an toàn (dưới 50% GDP), khoản nợ nước đến hạn bố trí trả đầy đủ, nợ xấu Đối với quản lý nợ nước ngoài, tiếp cận gần với thông lệ tốt giới xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc quản lý, việc hướng đến đạt mục tiêu huy động vốn quản lý hiệu sử dụng, trọng đến quản lý rủi ro, giám sát nợ đảm bảo an toàn Việc phân loại nợ phù hợp với thông lệ quốc tế; áp dụng nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử hoạt động quản lý quản lý cho vay lại, quản lý bảo lãnh Chính phủ Đối với quản lý nợ nước, tổ chức tốt công tác phát hành trái phiếu, huy động đảm bảo đủ khối lượng Quốc hội Chính phủ giao hàng năm, đồng thời tạo hàng hoá cho phát triển thị trường vốn; nghiên cứu, áp dụng thông lệ 11 | P a g e tốt phát hành trái phiếu nước tiên tiến giới, đa dạng hoá loại trái phiếu phát hành, tạo tiền đề cho phát triển thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ Đã phát hành thí điểm trái phiếu lô lớn, nhằm cấu lại thị trường, nâng cao tính khoản trái phiếu, hướng đến tạo đường cong lãi suất chuẩn trái phiếu Chính phủ Thị trường trái phiếu Chính phủ bước đầu thu hút quan tâm, tham gia nhà đầu tư nước.Bộ Tài chủ động xây dựng chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay trả nợ hàng năm tiêu giám sát nợ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở tổ chức việc huy động vay, trả nợ, giám sát tiêu an toàn nợ, đảm bảo an ninh tài quốc gia Công tác hạch toán, kế toán, thống kê báo cáo nợ cải tiến Bộ Tài ban hành quy định hạch toán vay trả nợ nước ngoài, nước thực hạch toán kế toán nợ theo TABMIS Những tồn chủ yếu: Bên cạnh kết ưu điểm tích cực công tác quản lý nợ, huy động vốn vay, sử dụng trả nợ thời gian qua, có số tồn định sauđây: +Các văn quy phạm pháp luật quản lý nợ chưa đầy đủ đồng Trước có Luật quản lý nợ công ban hành, hệ thống văn pháp quy quản lý nợ có tách biệt nợ nước nợ nước Mặt khác qua trình thực cho thấy văn cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý tài dự án ODA, chế vay cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ phát hành trái phiếu phủ, trái phiếu quyền địa phương Các vấn đề khắc phục đáng kể sau văn hướng dẫn Luật quản lý nợ công ban hành có hiệu lực từ 01/01/2010 12 | P a g e +Việc giải ngân nguồn vốn ODA chậm, tỷ lệ giải ngân vốn bình quân khoảng 55% so với số ký vay Nguyên nhân tồn có nhiều lý khách quan, chủ quan, có vấn đề xây dựng dự án chủ đầu tư, khó khăn việc giải phóng mặt bằng, đấu thầu lực quản lý Ban quản lý dự án +Thị trường trái phiếu nước năm 2008-2009 có khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu nên lượng vốn huy động chưa đạt kế hoạch đầu năm, kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định, lạm phát biến động nên thị trường giao dịch trái phiếu có tính khoản chưa cao, chưa tạo đường cong lãi suất chuẩn +Công tác quản lý nợ có phân tán nợ nước nợ nước ngoài; việc thực phương án cấu lại nợ có chủ trương, nhiên việc thực phương án khó khăn, thị trường có biến động Công tác quản lý rủi ro, dự báo quản lý dòng tiền (kết hợp với quản lý ngân quỹ) chưa tiến hành thường xuyên chất lượng công tác hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Trên sở lý thuyết nghiên cứu thực tiễn chương chương đề tài , tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công Việt Nam đáp ứng mục tiêu quản lý mà phủ đề biện pháp nhằm Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế quản lý nợ công,Tăng cường lực quản lý gồm lực người lẫn công nghệ, Hoàn thiện công tác phát hành trái phiếu phủ,Nhóm giải pháp vĩ mô ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát hay gia tăng dự trữ ngoại hối ,nâng cao hệ số tín nhiệm môi trường đầu tư.Đặc biệt đề tài đưa giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá nợ công sử dụng mô hình hồi quy bội để đánh giá tác động yếu tố đầu vào kinh tế có Nợ công đến tăng trưởng kinh tế làm sở cho chiến lược vay nợ Chính phủ tương lai 13 | P a g e [...]... HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Trên cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn trong chương 1 và chương 2 của đề tài , tác giả đã đề xuất một số các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quản lý nợ công Việt Nam đáp ứng mục tiêu quản lý mà chính phủ đã đề ra đó là các biện pháp nhằm Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế quản lý nợ công, Tăng cường năng lực quản lý gồm cả năng... toán nợ theo TABMIS Những tồn tại chủ yếu: Bên cạnh các kết quả và ưu điểm tích cực trong công tác quản lý nợ, huy động vốn vay, sử dụng và trả nợ trong thời gian qua, cũng còn có một số tồn tại nhất định sauđây: +Các văn bản quy phạm pháp luật và quản lý nợ còn chưa đầy đủ và đồng bộ Trước khi có Luật quản lý nợ công được ban hành, hệ thống văn bản pháp quy và quản lý nợ còn có sự tách biệt giữa nợ. .. +Công tác quản lý nợ còn có sự phân tán giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài; việc thực hiện các phương án cơ cấu lại nợ đã có chủ trương, tuy nhiên việc thực hiện phương án còn khó khăn, do thị trường còn có biến động Công tác quản lý rủi ro, dự báo và quản lý dòng tiền (kết hợp với quản lý ngân quỹ) chưa tiến hành thường xuyên và chất lượng công tác này còn hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG... chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch vay trả nợ hàng năm và các chỉ tiêu giám sát nợ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên cơ sở đó tổ chức việc huy động vay, trả nợ, giám sát chỉ tiêu an toàn nợ, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia Công tác hạch toán, kế toán, thống kê báo cáo về nợ đã được cải tiến Bộ Tài chính đã ban hành quy định về hạch toán vay trả nợ nước ngoài, trong nước và thực hiện... lẫn công nghệ, Hoàn thiện công tác phát hành trái phiếu chính phủ,Nhóm giải pháp vĩ mô như ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát hay gia tăng dự trữ ngoại hối ,nâng cao hệ số tín nhiệm môi trường đầu tư.Đặc biệt đề tài còn đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá nợ công bằng sử dụng mô hình hồi quy bội để đánh giá tác động của các yếu tố đầu vào của nền kinh tế trong đó có Nợ công đến tăng trưởng... giữa nợ trong nước và nợ nước ngoài Mặt khác qua quá trình thực hiện cho thấy các văn bản này cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện như cơ chế quản lý tài chính dự án ODA, cơ chế vay về cho vay lại, bảo lãnh Chính phủ và phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương Các vấn đề này sẽ được khắc phục đáng kể sau khi các văn bản hướng dẫn Luật quản lý nợ công được ban hành và có hiệu lực... vay Nguyên nhân tồn tại này có nhiều lý do khách quan, chủ quan, trong đó có vấn đề xây dựng dự án của các chủ đầu tư, khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng, đấu thầu và năng lực quản lý của các Ban quản lý dự án +Thị trường trái phiếu trong nước trong năm 2008-2009 có khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu nên lượng vốn huy động chưa đạt được kế hoạch đầu năm, kinh tế... phát hành, tạo tiền đề cho sự phát triển thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ Đã phát hành thí điểm trái phiếu lô lớn, nhằm cơ cấu lại thị trường, nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu, và hướng đến tạo ra đường cong lãi suất chuẩn trái phiếu Chính phủ Thị trường trái phiếu Chính phủ đã bước đầu thu hút được sự quan tâm, tham gia của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.Bộ Tài chính đã chủ động... giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá nợ công bằng sử dụng mô hình hồi quy bội để đánh giá tác động của các yếu tố đầu vào của nền kinh tế trong đó có Nợ công đến tăng trưởng kinh tế làm cơ sở cho các chiến lược vay nợ của Chính phủ trong tương lai 13 | P a g e ... luật quản lý nợ công Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/1/2010, khái niệm nợ công hiểu theo nghĩa hẹp : Nợ công bao gồm khoản nợ phủ, nợ phủ bão lãnh nợ quyền địa phương” Theo : +Nợ phủ khoản nợ. .. đề tài , tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công Việt Nam đáp ứng mục tiêu quản lý mà phủ đề biện pháp nhằm Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế quản lý nợ. .. Cục Quản Lý Nợ Tài Chính thuộc Tài Chính bước tiến lớn mặt thiết chế quản lý, đưa Việt Nam tiến sát với nước có khuôn khổ pháp lý thể chế quản lý vững mạnh giới Đánh giá công tác quản lý nợ công

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan