1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM

142 1.2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

|Page MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHỤ LỤC KÈM THEO |Page DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1) Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong sách tài khóa phủ ,việc quản lý nợ công vấn đề quan trọng xem xét nhiều góc độ nhằm đảm bảo khả phát triển đồng thời giữ độ an toàn cần thiết cho tài quốc gia.Cuộc khủng hoảng nợ công nước Mỹ latinh năm 2001 Peru, Argentina…hay gần khủng hoảng nợ công Hy lạp sau lan rộng khắp nước thuộc khối liên minh EU đầu năm 2010 tiếng chuông cảnh tỉnh cho quốc gia mang gánh nặng nợ công bước thích hợp tương lai đẩy nước vào tình trạng khủng hoảng nợ, ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế-chính trị -xã hội Để đạt tăng trưởng cao điều kiện tiết kiệm nước thấp, phủ nước phát triển thường sử dụng biện pháp thu hút vốn nước vay nợ phương thức phổ biến gồm vay hỗ trợ thức vay thương mại.Không thể phủ nhận vai trò tầm quan trọng nguồn vốn Nợ công nhiên khoản nợ tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất….đặc biệt dòng vốn sử dụng không hiệu quả.Những thất bại |Page việc vay nợ công nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ việc buông lỏng quản lý Do sách quản lý nợ công phận thiết yếu hệ thống sách tài khóa quốc gia Đối với Việt Nam để phục vụ trình phát triển đất nước nguồn vốn nhà nước chiếm tỷ trọng lớn đầu tư toàn xã hội Số vốn huy động nước thông qua phát hành trái phiếu phủ, công trái, trái phiếu địa phương… huy động nước có ODA, phát hành công cụ nợ, vay thương mại….Nguồn vốn phát huy tác dụng to lớn việc đầu tư dự án quan trọng nhà nước góp phần tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vừa qua Việc phủ năm qua đổi cải thiện công tác quản lý nợ đặc biệt đời Luật quản lý Nợ công có hiệu lực đầu năm 2010 coi bước tiến lớn để Việt Nam tiến gần so với hệ thống quản lý nợ quốc gia phát triển.Tuy nhiên thực tồn nhiều hạn chế công tác hệ thống khung pháp lý thiếu đồng bộ, chế vay trả nợ chưa hợp lý, sử dụng nợ công lãng phí hiệu quả….Vấn đề nợ công Việt Nam trở thành vấn để nóng bỏng kỳ họp phủ quốc hội sau “con tàu” VinaShin làm ăn thua lỗ để lại khoản nợ khổng lồ cho Nợ công đòi hỏi thay đổi lớn khâu quản lý nợ không muốn lặp lại học Argentina hay Hi Lạp Vấn đề đầu tư công hiệu yêu cầu thiết lúc hết.Trước tình hình lạm phát tăng cao cuối năm 2010 kéo dài sang tháng đầu năm 2011 nhằm triển khai Nghị 11 Chính phủ việc kiềm chế lạm phát, loạt biện pháp mạnh tay thực có việc rà soát lại vấn đề nợ công đầu tư công Chính phủ không coi cắt giảm đầu tư công giải pháp tình mà đặt lộ trình dài hạn biện pháp tổng thể Theo đó, với thắt chặt điều chỉnh cấu hoạt động tín dụng, tiền tệ (khống chế mức tăng dư nợ tín dụng năm 20%) để nâng cao hiệu giảm dần tỷ trọng đầu tư công tổng đầu tư xã hội; giảm tổng cầu phi sản xuất để kiềm chế lạm phát, nhập siêu, tiết kiệm lượng Nói cách khác, cắt giảm đầu tư công năm 2011 không cắt giảm để chống lạm phát mà dịp để rà soát tính hợp lý, nâng cao hiệu đầu tư công tái cấu trúc kinh tế… Do yêu cầu đổi cách thức quản lý nợ công khách quan để bước |Page đệm tốt giúp phủ nâng cao hiệu hoạt động tài công nói chung hoạt động đầu tư công nói riêng Tính cấp thiết việc đổi xuất phát từ việc tăng cường hội nhập kinh tế Việt Nam vào trình toàn cẩu hóa gia nhập Tổ chức thương mại giới năm 2006, thành viên WB hay IMF tạo hội hội nhập với kinh tế toàn cầu đặc biệt cam kết mở cửa thị trường tài Chính phủ đem lại khả năm tiếp cận vốn nước nhiều cho nước ta.Do kinh nghiệm thực tiễn quản lý nợ công kinh tế thị trường nước ta chưa nhiều hệ thống quản lý nợ công nhiều hạn chế nên việc tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật phân tích để cập nhật giám sát nợ đảm bảo an toàn cần thiết nước nói chung , với Việt Nam nói riêng tương lai 2) Mục đích đề tài Đề tài nhằm ba mục tiêu sau.Thứ hệ thống hóa vấn đề lý thuyết nợ công quản lý nợ công, xem xét số học kinh nghiệm quản lý nợ công quốc gia giới.Thứ hai đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn nay, rút hạn chế tìm nguyên nhân.Cuối sở phân tích thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam đề tài đưa số đề xuất nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công tương lai 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc phân tích hệ thống quản lý nợ công từ quan điểm quản lý nợ công hiệu tình hình thực trạng nợ công Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu |Page Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm công tác quản lý nợ công tập trung vào khâu đánh giá nợ sách kinh tế vĩ mô ảnh hưởng tới tính bền vững nợ công giai đoạn 2004-2010 4) Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng tổng hợp phương pháp thống kê, phân tích thống kê, so sánh, mô hình toán, phương pháp định lượng kết hợp lý thuyết với thực tiễn nhằm giải thích đánh giá vấn đề quan trọng phục vụ mục đích nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu thống kê tăng trưởng, xuất nhập khẩu, đầu tư… Việt Nam lấy từ nguồn thức tổng cục thống kê công bố website Tổng cục.Các số liệu thống kê nợ chủ yếu lấy từ nguồn sở liệu quỹ tiền tệ giới IMF , ngân hàng giới WB, tạp chí The Ecomomist… 5) Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG Chương trình bày vấn đề lý thuyết chung nợ công, tổng quan quản lý nợ công nhiệm vụ quan trọng nợ công phát triển kinh tế.Đồng thời đề tài đưa hai ví dụ thất bại việc quản lý nợ dẫn đến khủng hoảng nợ sảy giới thời gian qua , qua rú học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Chương sâu phân tích tình trạng nợ công tình hình quản lý nợ công Việt Nam bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn từ 2005-2010 đặc biệt sau khủng hoảng tài kinh tế 2008.Từ làm rõ thành tựu phân tích tồn công tác quản lý làm sở cho giải pháp hoàn thiện công tác quản lý |Page CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Trên sở phân tích thực trạng chương học rút từ kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ công.Chương đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường tính bền vững quản lý nợ công Việt Nam đảm bảo an toàn tài quốc gia , phục vụ phát triển kinh tế tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “nợ công” sử sụng phổ biến thống kê tài quốc gia thống kê tổ chức tài quốc tế IMF hay WB Trong thống kê “Nợ công hiểu khoản nợ trung ương, quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức hoạt động ngân sách nhà nước cấp(>50%) trường hợp vỡ nợ nhà nước phải có trách nhiệm trả nợ thay.” Theo luật quản lý nợ công Việt Nam có hiệu lực vào ngày 1/1/2010, khái niệm nợ công hiểu theo nghĩa hẹp : |Page “Nợ công bao gồm khoản nợ phủ, nợ phủ bão lãnh nợ quyền địa phương” Theo : +Nợ phủ khoản nợ mà phủ trực tiếp vay nước(qua phát hành trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, giáo dục, y tế….)hoặc vay nước ngoài(từ nguồn vốn vay ODA,phát hành trái phiếu quốc tế vay thương mại….) kí kết, phát hành nhân danh nhà nước nhân danh phủ khoản vay khác tài ký kết ủy quyền theo quy định.Nợ phủ không bao gồm Các khoản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam vay nhằm thực sách tiền tệ +Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ mà doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước nước phủ bảo lãnh +Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy Ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Bên cạnh khái niệm cần hiểu khái niệm “Nợ nước quốc gia”: “Nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp, tổ chức vay theo hình thức tự vay tự trả theo quy định phát luật Việt Nam.” Như ta thấy có khác biệt không nhỏ định nghĩa nợ công Việt Nam với định nghĩa nợ công sử dụng giới.Tuy nhiên giời hạn đề tài, đểbám sát tình hình Nợ công Việt Nam phần trình bày sử dụng định nghĩa Nợ công theo Luật quản lý nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công 1.1.1 Căn vào thời hạn khoản nợ + Nợ dài hạn Nợ dài hạn khoản nợ có thời gian đáo hạn gốc theo hợp đồng gia hạn kéo dài năm từ ngày kí kết vay nợ ngày đến hạn toán cuối |Page cùng.Nợ dài hạn thường khoản nợ có quy mô lớn quan tâm quản lý nhiều khả tác động lớn đến tài quốc gia.Nguồn vốn chủ yếu nguồn vốn vay nước từ tổ chức tài đa phương WB, ADB, IMF… hay đơn phương nguồn ODA Cho nên tổ chức tài quốc tế thường xuyên theo dõi phân tích nợ dài hạn tất quốc gia giới cách có hệ thống nhằm đảm bảo an ninh tài cho quôc gia kinh tế toàn cầu + Nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn loại nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống.Thông thường nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ công.Tuy nhiên khoản nợ công ngắn hạn khả trả nợ ảnh hưởng lớn đến uy tín an toàn hệ thống tài chính-tiền tệ quốc gia 1.1.2 Phân loại nợ công theo chủ nợ + Nợ song phương Nợ song phương khoản nợ hai phủ đàm phán kí kết.Thông thường hình thức thường thực sở quan hệ kinh tế -quan hệ ngoại giao hữu nghị.Nợ song phương thường dễ kí kết, đàm phán nhiên quy mô nguồn vốn vay lại thường không lớn thường xuyên chịu ảnh hưởng tình hình kinh tế-chính trị-xã hội hai quốc gia + Nợ đa phương Nợ đa phương khoản nợ mà phủ nước vay từ nhiều phủ vay từ tổ chức tài đa phương giới quỹ tiền tệ giới IMF, ngân hàng giới WB hay ngân hàng phát triển Châu Á ADB… Các nguồn vốn từ nguồn thường có quy mô lớn, lãi suất ưu đãi, thời hạn kéo dài Tuy nhiên để kí kết khoản vay nợ khó khăn phải chấp nhận điều kiện kinh tế-chính trị bên đối tác, vay từ nguồn vốn phủ thường phải chịu kiểm soát chặc chẽ định chế tài 1.1.3 Phân loại theo hình thức vay nợ |Page + Vay từ nguồn viện trợ phát triển thức ODA Theo đinh nghĩa tổ chức hợp tác kinh tế phát triển OECD: “Hỗ trợ phát triển thức bao gồm khoản chuyển song phương (giữa phủ hai nước) đa phương (từ tổ chức quốc tế cho phủ có 25% tổng giá trị chuyển khoản cho không” Hỗ trợ phát triển thức bao gồm: Các khoản cho không gồm hỗ trợ kỹ thuật, khoản vay ưu đãi, đóng góp vật, tín dụng nước.Hỗ trợ phát triển thức không bao gồm khoản viện trợ quân phủ chuyển khoản tổ chức phi phủ Tính ưu đãi nguồn vốn vay hỗ trợ thức: loại có nhiều điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian trả nợ, thời gian ân hạn Lãi suất ODA thường thấp hẳn so với cac khoản vay thương mại.Thời hạn cho vay ODA kéo dài 10, 15 20 năm.Thời gian ân hạn dài phủ nước phát triển thường muốn hướng đến nguồn vốn để thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Mặt hạn chế ODA : Tính ưu đãi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức rõ rệt nhiên việc phủ vay ODA kèm theo điều kiện ràng buộc kinh tế -xã hội trị, làm tăng giá phải trả cho khoản vay tăng lên đáng kể chẳng hạn việc nước vay phải mua hàng hóa dịch vụ từ nước cho vay… Vay hỗ trợ phát triển thức có nhiều điều kiện ưu đãi song phủ vay, khoản vay kéo theo nghĩa vụ trả nợ gốc lẫn lãi gây nên áp lực tương lai Do trước vay cần phải cân nhắc kỹ sở so sánh hiệu nguồn lực hiệu tương lai + Vay thương mại Khác với vay hỗ trợ phát triển thức, vay thương mại ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn Lãi suất lãi suất thị trường tài quốc tế thường xuyên biến động theo lãi suất thị trường Chính mà vay thương |Page mại giá cao tiềm ẩn nhiều rủi ro.Việc vay thương mại thường áp dụng nước có độ tín dụng thấp nên khả vay nợ cách phát hàng trái phiếu phủ Cho nên việc vay thương mại cần cân nhắc thận trọng, kĩ lưỡng + Vay cách phát hành trái phiếu phủ Trái phiếu phủ loại chứng khoản nợ phát hành phủ quốc gia.Trái phiếu phủ phát hành đồng nội tệ nước ngoại tệ nước Trái phiếu đồng nội tệ thường coi rủi ro phủ tăng thuế in thêm tiền để chi trả trái phiếu đáo hạn.Trái phiếu coi công cụ nợ có độ tin cậy cao nhất.Trong môi trường kinh doanh đầu tư vào trái phiếu cách để trì nguồn thu nhập thường xuyên.Đối với phủ ,vay nợ phát hành trái phiếu giúp phủ huy động số vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế ,tăng đầu tư phủ cách tác động nhanh đến tổng cầu mà công cụ để phủ điều hành kinh tế vĩ mô thông qua nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng nhà nước Việc ngân hàng nhà nước mua vào hay bán trái phiếu phủ tác động đến tổng cung tiền từ ảnh hưởng đến tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát… 1.1.4 Phân loại theo đối tượng vay + Vay nước Là khoản vay phủ từ cá nhân hay tổ chức nước.Các khoản vay thông thường thực cách phát hành trái phiếu, công trái.Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi rủi ro tín dụng Chính phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn.Các khoản vay sử dụng để đầu tư công trình trọng điểm quốc gia nhà máy thủy điện, hay tuyến đường quốc lộ Nhưng tăng phát hành trái phiếu dẫn đến tình trạng giảm Vốn đầu tư khu vực tư nhân + Vay nước 10 |Page Obs*R-squared 41.40382 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/13/11 Time: 17:12 Sample: 77 Included observations: 76 Variable Coefficient C 11.64681 LOG(IM) 0.622086 (LOG(IM))^2 -0.010569 LOG(EX) -1.951727 (LOG(EX))^2 0.036620 LOG(LD) 0.633798 (LOG(LD))^2 -0.017644 X(-1) 0.089943 X(-1)^2 -0.002100 LOG(NC) 0.398858 (LOG(NC))^2 -0.045086 LOG(GFC) -0.173612 (LOG(GFC))^2 0.003533 LP(-1) -0.000526 LP(-1)^2 5.98E-05 R-squared 0.544787 Adjusted R-squared 0.440312 S.E of regression 0.037263 Sum squared resid 0.084701 Log likelihood 150.5362 Durbin-Watson stat 0.940105 Probability Std Error t-Statistic 5.727546 2.033474 0.915761 0.679310 0.018192 -0.580931 0.989582 -1.972275 0.019526 1.875394 0.115573 5.483978 0.003242 -5.442550 0.143912 0.624984 0.003179 -0.660393 0.261060 1.527842 0.032695 -1.379000 0.400568 -0.433416 0.008106 0.435898 0.002785 -0.188833 0.000131 0.456573 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.000154 Prob 0.0464 0.4995 0.5634 0.0531 0.0655 0.0000 0.0000 0.5343 0.5115 0.1317 0.1729 0.6662 0.6644 0.8509 0.6496 0.047391 0.049809 -3.566742 -3.106728 5.214518 0.000002 Ta thấy p-value thống kê F =0.00002< α=0.05 nên bác bỏ giả thiết Ho Như mô hình hồi qui có sảy tượng phương sai sai số thay đổi Tóm lại mô hình ban đầu sảy hai khuyết tật tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi.Điều làm cho ước lượng bình phương nhỏ bị chệch ,làm cho số hệ số ý nghĩa mặt thống kê thực tế điều làm mô hình có ý nghĩa thực tế.Xuất phát từ 128 |Page điều nên sử dụng mô hình sai phân bậc ,các kỹ thuật hiệu chỉnh ta sửa chữa khuyết tất đảm bảo ý nghĩa thống kê mô hình thực tế Dependent Variable: LOG(GDP) Method: Least Squares Date: 05/13/11 Time: 17:13 Sample(adjusted): 77 Included observations: 75 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 2.158611 1.613785 1.337608 0.1856 LOG(IM) -0.634228 0.178955 -3.544068 0.0007 LOG(EX) 0.585620 0.128789 4.547126 0.0000 LOG(LD) 0.065166 0.051957 1.254241 0.2142 X(-1) 0.016297 0.007892 2.065177 0.0428 LOG(NC) 0.275378 0.087464 3.148460 0.0025 LOG(GFC) 0.926652 0.079357 11.67704 0.0000 LP(-1) -0.002275 0.002511 -0.906086 0.3682 AR(1) 0.954178 0.030840 30.93951 0.0000 R-squared 0.994013 Mean dependent var 26.65803 Adjusted R-squared 0.993287 S.D dependent var 1.085270 S.E of regression 0.088920 Akaike info criterion -1.889983 Sum squared resid 0.521852 Schwarz criterion -1.611884 Log likelihood 79.87435 F-statistic 1369.638 Durbin-Watson stat 1.974245 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots 95 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.011963 Probability 0.913241 Obs*R-squared 0.013801 Probability 0.906481 Mô hình có ý nghĩa thống kê(R 2≠0) Prob(F-statistic)=0 > α=0.05) LOG(EX) = 7.698985761 + 0.1779223659*T + [AR(1)=0.6748517686,AR(2)=0.2025064663] Khoảng tin cậy phía β1 Với α=0.05 có t0.025(19)=2,096 , Se(β1^)= 0,008496 Tốc độ tăng trưởng nhập 0,177922±2,096*0,008496=(0,16011 ;0,19573) + Với biến nhập IM (số liệu GSO từ năm 1990-2010) Dependent Variable: LOG(IM) Method: Least Squares Date: 05/12/11 Time: 11:39 Sample(adjusted): 1992 2010 Included observations: 19 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 7.939384 0.112186 70.76960 0.0000 T 0.174258 0.009127 19.09273 0.0000 AR(1) 0.927310 0.180515 5.137017 0.0001 AR(2) -0.505460 0.183133 -2.760075 0.0146 R-squared 0.988904 Mean dependent var 9.842353 Adjusted R-squared 0.986685 S.D dependent var 1.018684 131 |Page S.E of regression 0.117546 Akaike info criterion Sum squared resid 0.207257 Schwarz criterion Log likelihood 15.96340 F-statistic Durbin-Watson stat 2.413245 Prob(F-statistic) Inverted AR Roots 46 -.54i 46+.54i Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 2.752442 Probability Obs*R-squared 5.652172 Probability White Heteroskedasticity Test: F-statistic 0.905165 Probability Obs*R-squared 1.931254 Probability -1.259305 -1.060476 445.6225 0.000000 0.100756 0.059244 0.424213 0.380744 Ta nhận thấy mô hình có ý nghĩa thống kê R 2≠0 khuyết tật tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi (P-value thống kê F kiểm định B-G hay Kiểm định White >> α=0.05) LOG(IM) = 7.939383659 + 0.174258261*T + [AR(1)=0.9273100975,AR(2)=0.5054599852] Tương tự ta có tốc độ tăng trưởng xuất nằm đoạn 0.174258±2,096*0,009127=(0,155127;0,193388) + Với biến Tổng vốn cố định GFC (số liệu ngân hàng Thế Giới từ 19942009) Dependent Variable: LOG(GFC) Method: Least Squares Date: 05/12/11 Time: 11:48 Sample(adjusted): 1996 2009 Included observations: 14 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 22.10194 0.095834 230.6265 T 0.138385 0.010016 13.81665 AR(1) 1.122834 0.216895 5.176863 AR(2) -0.560115 0.234129 -2.392336 R-squared 0.991556 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.989023 S.D dependent var S.E of regression 0.060276 Akaike info criterion Sum squared resid 0.036332 Schwarz criterion Prob 0.0000 0.0000 0.0004 0.0378 23.29809 0.575302 -2.544800 -2.362212 132 |Page Log likelihood 21.81360 F-statistic 391.4155 Durbin-Watson stat 2.424577 Prob(F-statistic) 0.000000 Inverted AR Roots 56+.49i 56 -.49i Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.563029 Probability 0.267297 Obs*R-squared 3.933542 Probability 0.139908 White Heteroskedasticity Test: F-statistic 0.188410 Probability 0.830892 Obs*R-squared 0.463705 Probability 0.793063 Ta nhận thấy mô hình có ý nghĩa thống kê R ≠0 khuyết tật tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi (P-value thống kê F kiểm định B-G hay Kiểm định White >> α=0.05) LOG(GFC) = 22.10194326 + 0.1383848172*T + [AR(1)=1.122834345,AR(2)=-0.5601148337] Tương tự ta có tốc độ tăng trưởng vốn cố định t0.025(14)=2,145 0.138385±2,145*0.010016=(0,11669;0,159869) + Với biến đầu tư trực tiếp nước FDI( số liệu từ WB từ 1990 đến 2009) Dependent Variable: LOG(FDI) Method: Least Squares Date: 05/13/11 Time: 21:15 Sample(adjusted): 1992 2009 Included observations: 18 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 20.33637 0.573046 35.48822 T 0.100427 0.045080 2.227741 AR(1) 1.107178 0.236465 4.682198 AR(2) -0.430731 0.222990 -1.931614 R-squared 0.845351 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.812211 S.D dependent var S.E of regression 0.319788 Akaike info criterion Sum squared resid 1.431702 Schwarz criterion Log likelihood -2.757320 F-statistic Durbin-Watson stat 2.047137 Prob(F-statistic) Inverted AR Roots 55 -.35i 55+.35i Prob 0.0000 0.0428 0.0004 0.0739 21.41163 0.737951 0.750813 0.948674 25.50911 0.000006 133 |Page Ta nhận thấy mô hình có ý nghĩa thống kê R 2≠0 khuyết tật tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi (P-value thống kê F kiểm định B-G hay Kiểm định White >> α=0.05) LOG(FDI) = 20.33636919 + 0.1004274028*T [AR(1)=1.107177936,AR(2)=-0.4307308043] + Tốc độ tăng trưởng fdi t0,025(n-2=20-2)=2,101 0,100427±2,101*0,045080=(0,005714;0,199514) + Với biến tổng số lao động (số liệu từ WB 1980-2009) Dependent Variable: LOG(LD) Method: Least Squares Date: 05/12/11 Time: 12:29 Sample(adjusted): 1982 2009 Included observations: 28 after adjusting endpoints Convergence achieved after iterations Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 17.07962 0.082506 207.0116 T 0.020094 0.002366 8.493106 AR(1) 0.592900 0.193164 3.069413 AR(2) 0.288695 0.189293 1.525118 R-squared 0.998974 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.998845 S.D dependent var S.E of regression 0.006270 Akaike info criterion Sum squared resid 0.000943 Schwarz criterion Log likelihood 104.4445 F-statistic Durbin-Watson stat 1.981367 Prob(F-statistic) Inverted AR Roots 91 -.32 Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 1.077505 Probability Obs*R-squared 2.498045 Probability White Heteroskedasticity Test: F-statistic 0.394953 Probability Obs*R-squared 0.857598 Probability Prob 0.0000 0.0000 0.0053 0.1403 17.36348 0.184502 -7.174610 -6.984295 7785.814 0.000000 0.357742 0.286785 0.677841 0.651291 134 |Page Ta nhận thấy mô hình có ý nghĩa thống kê R 2≠0 khuyết tật tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi (P-value thống kê F kiểm định B-G hay Kiểm định White >> α=0.05) LOG(LD) = 17.07962317 + 0.02009447707*T + [AR(1)=0.5928995545,AR(2)=0.2886947492] Tốc độ tăng trưởng lao động t0,025(28)=2,048 0.020094±2,048*0.002366=(0,015248; 0,0249396) Sử dụng mô hình để đánh giá tác động yếu tố có nợ công với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2011 Tên biến IM EX GFC2010 Tăng 0,16011 0,155127 0,11669 FDI LD LP2010 NC/GDP 0,005714 0,015248 GDP Tăng max 0,19573 0,193388 0,159869 0,199514 0,0249396 11,75% CP Dự kiến mức 57,1% tăng 5% so với 2010 0,04317(~4,3%) Hệ số mô hình hquy - 0.6342283632 0.5856198707 0.9266521883 0.01629739395 0.06516634109 - 0.002274817517 0.2753777246 0,059983(~6%) Như với mô hình xây dựng ta dự đoán ảnh hưởng yếu tố có nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2011 tương lai gần.Tuy nhiên hạn chế mô hình thiếu quan sát nên số liệu lấy từ quốc gia có đặc điểm kinh tế xã hội tương tự Việt Nam nên áp dụng vào VN nói riêng chưa thật xác.Mặt khác phép thử mang tính chất tương đối mô hình có khả bỏ qua biến kinh tế quan trọng ước lượng bị chệch đồng thời tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khủng hoảng kinh tế giới, giá nhiên, nguyên vật liệu giới hay phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên hạn hán bão 135 |Page lũ… yếu tố chủ quan yếu tố người, công tác quản lý điều hành sách vĩ mô phủ…Do công tác quản lý nợ việc áp dụng mô hình cần đôi với việc tính toàn thêm yếu tố chênh lệch lãi suất, lạm phát, thời điểm vay, thời gian vay, rảng buộc khoản vay có,hiệu kinh tế nguồn lực phân bổ… nhằm đảm bảo sách nợ công có hiệu cao 3.2.6 Kiến nghị với Cơ Quan chức việc sử dụng vốn vay từ TPCP, vốn ODA 3.2.61 Đối với Bộ, ngành trung ương địa phương Cần tăng cường công tác đạo, điều hành giám sát hoạt động phát hành TPCP từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược, kế hoạch trung hạn, kế hoạch hàng năm, đến việc tổ chức thực phát hành TPCP hàng năm, đợt, đảm bảo huy động vốn TPCP với hình thức phù hợp, quy mô hợp lý, với chi phí thấp Kế hoạch huy động vốn TPCP phải gắn với kế hoạch phân phối, sử dụng vốn TPCP, đảm bảo vốn huy động sử dụng kịp thời, hiệu Đồng thời có biện pháp kiên khắc phục thiếu sót quản lý, sử dụng vốn TPCP từ việc đăng ký kế hoạch vốn, phân bổ giao kế hoạch vốn TPCP, tránh dàn trải, bảo đảm kịp thời, quy định; chấm dứt việc phân bổ vượt kế hoạch vốn trung ương giao, phân bổ cho dự án danh mục sử dụng vốn TPCP, phân bổ sai đối tượng Bên cạnh đó, Bộ, ngành, địa phương thụ hưởng nguồn vốn TPCP phải bố trí đủ vốn đối ứng theo quy định, nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, khắc phục tình trạng thực dự án phải điều chỉnh bổ sung nội dung, quy mô dự án, tăng tổng mức đầu tư ; khắc phục tồn hạn chế công tác lập, thẩm tra, phê duyệt dự toán, công tác nghiệm thu toán nghiêm cấm nghiệm thu toán chưa có khối lượng hoàn thành; chấm dứt việc thực định thầu gói thầu tư vấn không quy định Khi xác định danh mục dự án giao kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn vốn TPCP cho Bộ, ngành địa phương phải kiểm tra, rà soát lại việc quản lý sử dụng số vốn bố trí, trường hợp sử dụng sai mục đích, sai nội dung yêu cầu bố trí hoàn trả nguồn vốn TPCP, đồng thời cắt giảm kế hoạch vốn tương ứng với số vốn sử dụng sai 136 |Page 3.2.62 Đối với Bộ Tài Lập kế hoạch phát hành TPCP hàng năm phải sở mức huy động TPCP giai đoạn năm cân đối nhu cầu, khả huy động vốn NSNN tình hình thị trường; xây dựng kế hoạch phát hành quý, chi tiết theo tháng với dự kiến khối lượng kỳ hạn phát hành đợt phát hành, lựa chọn hình thức phát hành với cấu chi phí phát hành hợp lý để có hiệu cao, trọng hình thức phát hành qua đấu thầu Kịp thời bổ sung, hoàn thiện, ban hành văn chế độ, sách điều hành, quy trình thủ tục phát hành, toán toán vốn TPCP Bộ Tài nên phối hợp với Bộ, ngành, địa phương chấn chỉnh công tác giải ngân, toán vốn hàng năm, đôn đốc bộ, địa phương thực chế độ báo cáo toán theo quy định; Bổ sung, sửa đổi Thông tư số 29/2004/TT-BTC ngày 6/4/2004 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu địa phưong, bảo đảm việc lựa chọn đối tượng bảo lãnh chi trả bảo lãnh chặt chẽ, quy định 3.2.63 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Cần chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xác định rõ tiêu chí làm xác định dự án, công trình sử dụng vốn TPCP theo lĩnh vực; xử lý dứt điểm số vốn giải ngân vượt kế hoạch vốn năm 2008 đến chưa rà soát, tổng hợp để cân đối nguồn vốn hoàn trả Chấn chỉnh công tác thông báo kế hoạch vốn hàng năm, tránh tình trạng thông báo chậm số dự án có danh mục theo Quyết định 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/7/2006 không thông báo vốn 3.2.64 Đối với việc quản lý Vốn ODA + Tăng cường thẩm định phê duyệt dự án sở phân tích lợi ích chi phí kinh tế- xã hội Tăng cường tổ chức nâng cao lực thẩm định dự án ODA cho quan chủ quan 137 |Page + Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát dự án thực ,có thống kê đầu tư , phát ngăng chặn tình trạng tiêu cực quản lý thực dự án tham nhũng, lãng phí, sử dụng tài sản sai mục đích, công bố hệ thống thông tin truyền hình,báo đài, website + Ứng dụng mô hình hợp tác công tư PPP để tăng tính hiệu vốn ODA đồng thời gia tăng trách nhiệm cấp quản lý dự án + Xúc tiến giải ngân nguồn vốn theo hướng nhanh chóng minh bạch.Bộ tài cần hướng dẫn qui trình, thủ tục quản lý việc rút vốn nguồn vốn ODA tinh thần cải tiến thủ tục quản lý cấp phát vốn theo quyi định Luật ngân sách nhà nước.Tăng cường kiểm soát với khoản chi mang yếu tố vốn nước + Xây dựng hệ thống giám sát phản hồi hiệu quả, kịp thời phá điều chỉnh sai phạm, giải nhanh chóng vấn đề phát sinh Các hoạt động quản lý phải đảm bảo linh hoạt, minh bạch trách nhiệm giải trình cao để dự án thích nghi với thay đổi môi trường đồng thời tránh tiêu cực tham nhũng, lãng phí nâng cao hiệu quản lý hiệu đầu tư • Kết Luận Trên sở phân tích thực trạng quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn 20052010, đề tài đưa số giải pháp gợi ý nhằm tăng cường quản lý nợ công Việt Nam.Bao gồm nhóm giải pháp hoàn thiện sở pháp lý, đánh giá phân tích đến nhóm giải pháp vĩ mô đảm bảo ổn định tình hình kinh tế -xã hội tạo sở cho sách nợ công phát huy hiệu quả.Cuối để tài đề xuất số mô hình đánh giá tình hình nợ công ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam làm sở hoạch định chiến lược nợ công giai đoạn tới KẾT LUẬN Trước xu toàn cầu hóa diễn nhanh chóng,đặc biệt việc mở thị trường tài nước phù hợp với cam kết định chế tài có việc minh bạch hóa khu vực tài công có vấn đề nợ công 138 |Page phủ đặc biệt quan tâm Điểm nhấn thời gian qua sụp đổ khu vực tài nhà nước diễn Hy lạp đẩy Châu Âu vào khủng hoảng nợ với vụ cố ‘con tàu nghìn tỷ’ Vinashin năm 2010 trở tiếng chuông cảnh tỉnh cho Chính phủ vấn đề quản lý nợ công mình.Yêu cầu khách quan cần có thay đổi to lớn công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nhằm tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo phát triển bền vững tương lai Đề tài “Quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế” đạt mục tiêu ban đầu Thứ hệ thống hóa vấn đề lý thuyết nợ công quản lý nợ công, xem xét số học kinh nghiệm quản lý nợ công quốc gia giới.Thứ hai đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nợ công Việt nam giai đoạn nay, rút hạn chế tìm nguyên nhân.Cuối sở phân tích thực trạng quản lý nợ nước Việt Nam đề tài đưa số đề xuất nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý nợ công tương lai Tuy nhiên vấn đề quản lý nợ công nhạy cảm, liên quan đến nhiều ngành, cấp quyền địa phương nước, sở số liệu phân tán chưa công bố rộng rãi nghiên cứu đề tài nghiên cứu bước đầu tránh khỏi thiếu sót.Mặc dù em mong biện pháp đưa để tài phần đóng góp việc hoàn thiện công tác quản lý nợ công Việt Nam nhằm tạo thị trường tài ổn định vững mạnh góp phần quan trọng đưa kinh tế Việt Nam ngày phát triển 139 |Page PHỤ LỤC KÈM THEO 140 |Page DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Bản tin nợ nước số 4, 5, Bộ tài www.mof.gov.vn Báo cáo tình hình kinh tế xã hội phủ năm 2005-2010 Số liệu từ trang web Tổng cục thống kê Việt Nam www.gso.vn Báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư công bố trang www.mpi.gov.vn Kinh tế vĩ mô P.Sammuel Dự án xây dựng lực quản lý nợ nước phủ Oxtraylia tài trợ Báo cáo ngân hàng nhà nước Luân văn tiến sĩ “TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM” TS.Nguyễn Thị Thanh Hương Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2007 9) Số liệu từ trang web ngân hàng giới www.wb.org, quỹ tiền tệ quốc tế IMF www.imf.org 10) Luật quản lý nợ công, Luật ngân sách nhà nước…… 11) Vay ODA khả trả nợ Việt Nam Th.S Đoàn Kim Thành 141 i [...]... 1.2 Quản lý nợ công 1.1 Khái niệm quản lý nợ công Theo nghĩa hẹp: Quản lý nợ bao hàm việc khống chế mức gia tăng nợ trong quan hệ tỷ lệ với năng lực tăng trưởng GDP và tăng trưởng khả năng xuất khẩu của đất nước, hay nói cách khác, giữa mức nợ công tương ứng với năng lực trả nợ của một nước.Cụ thể hơn là giảm mức nợ gốc, nợ lãi phải trả cho tương xứng với khả năng kinh tế của nước vay nợ và tránh nợ. .. hiện nay 1.3 Nội dung quản lý nợ công Là một công việc phức tạp, đặc thù và liên quan đến nhiều cơ quan chính phủ , do vậy nội dung của công tác quản lý nợ công cũng đa dạng và phức tạp không kém .Quản lý nợ bao gồm khía cạnh kỹ thuật và khía cạnh thể chể Khía cạnh kĩ thuật tập trung vào định mức nợ công cần thiết như quy mô, cơ cấu nợ, giám sát sử dụng và đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai Khía... năng trả nợ của quốc gia Lãi suất cao, lạm phát và tỷ giá biến động làm ảnh hưởng đến chi phí vay nợ, đồng thời gây khó khăn cho khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp trong nước ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước do vậy ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của chính phủ 1.4 Tình hình nợ công và quản lý nợ công ở một số quốc gia trên thế giới 1.2.4 Khủng hoảng nợ công ở Argentina năm 2001 Vào đầu thế... lược nợ, xây dựng khung pháp lý, sắp xếp thể chế, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý đảm nhiệm,giám sát thông tin nợ Công việc này được cụ thể bằng sơ đồ: 1.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch quản lý nợ công Một trong những công cụ quản lý nợ của chính phủ là chiến lược và kế hoạch quản lý nợ. Chiến lược vay trả nợ được lập trong dài hạn trong khi kế hoạch vay trả nợ được lập trong trung và ngắn... ,dự trữ ngoại tệ và cán cân thanh toán 1.2 Sự cần thiết của quản lý nợ công 1.1 Quản lý nợ công trước hết để giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn nợ và an ninh của nền tài chính quốc gia Một quốc gia phát triển bền vững phải được xây dựng trên nền tảng nền tài chính vững mạnh, ổn định nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng.Việc quản lý nợ trong đó quản lý nợ công của chính... hợp lý và kiểm soát tình trạng nợ và sử dụng vốn vay Như vậy quản lý nợ công được hiểu là một phần của công tác quản lý nền kinh tế vĩ mô bao gồm việc hoạch định, thực hiện vay-sử dụng-trả nợ thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế, giảm tình trạng nghèo đói và tiếp tục duy trì sự phát triển mà không tạo ra những khó khăn trong thanh toán .Quản lý nợ công không thể tách rời quản lý chính sách vĩ mô, quản lý... tin, sự hài long của bên cho vay hoặc bên tài trợ Tóm lại Quản lý nợ công có mối quan hệ mật thiết với quản lý vĩ mô nền kinh tế vì những tác động to lớn của khoản nợ này đến toàn bộ nền kinh tế.Chất lượng quản lý nợ công liên quan trực tiếp đến hiệu quả vốn đầu tư và tác động đến hiệu quả 16 |Page chung của nền kinh tế Do vậy Quản lý nợ công đã trở thành vấn đề bức thiết mà các chính phủ đang muốn giải... ngoài NPV của nợ /GDP 30% 45% 60% NPV của Nợ /xuất 100% 200% 300% khẩu NPV của Nợ/ thu 200% 275% 350% 25% 35% ngân sách trừ đi hỗ trợ Dịch vuNợ/ GDP 15% Trong đó: “Mạnh” là tình trạng nợ nghiêm trọng và “Kém” là không gặp vấn đề về nợ • Đối với nợ trong nước Tỷ lệ nợ trong nước Nợ /GDP Nợ/ thu ngân sách NPV của nợ/ thu ngân sách Dịch vụ nợ/ thu ngân sách Lãi nợ/ thu ngân sách Mức ngưỡng 20%-25% 92%-167%... giá mức độ nợ của ngân hàng thế giới, UNDP và dự án VIE/01/010 • Đối với nợ công Tỷ lệ nợ công NPV của nợ/ xuất khẩu NPV của nợ/ thu ngân sách trừ khoản hỗ trợ Dịch vụ nợ/ xuất khẩu Dịch vụ nợ /nguồn thu ngân sách trừ khoản hỗ trợ • Đối với nợ nước ngoài: Mức ngưỡng 150% 250% 15% 10% Mức nợ nước Đánh giá sức mạnh của thể chế và chính sách Kém CPIA ... quản lý nợ công từ quan điểm quản lý nợ công hiệu tình hình thực trạng nợ công Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu |Page Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm công tác quản lý nợ công tập trung vào khâu... nợ công sử dụng giới.Tuy nhiên giời hạn đề tài, đểbám sát tình hình Nợ công Việt Nam phần trình bày sử dụng định nghĩa Nợ công theo Luật quản lý nợ công 1.1.2 Phân loại nợ công 1.1.1 Căn vào... QUAN VỀ NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nợ công 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ nợ công sử sụng phổ biến thống kê tài quốc gia thống kê tổ chức tài quốc tế IMF hay WB Trong thống kê Nợ công

Ngày đăng: 11/11/2015, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w