MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

30 185 0
MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM THOA MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2016 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế Mã số ngành: 52310101 Tháng 05 - 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ KIM THOA MSSV: B1401784 MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2016 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN TUẤN KIỆT Tháng 05 - 2017 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái quát chung tiền lƣơng 2.1.1.1 Khái niệm tiền lƣơng 2.1.1.2 Chức tiền lƣơng 2.1.1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng 2.1.2 Khái quát chung tiền lƣơng tối thiểu 2.1.2.1 Khái niệm tiền lƣơng tối thiểu 2.1.2.2 Vai trò tiền lƣơng tối thiểu 2.1.2.3 Đặc trƣng tiền lƣơng tối thiểu 2.1.2.4 Phân loại tiền lƣơng tối thiểu 2.1.2.5 Phƣơng pháp xác định tiền lƣơng tối thiểu 2.1.3 Phân biệt mức lƣơng tối thiểu mức lƣơng 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu CHƢƠNG MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2016 i 3.1 THỰC TRẠNG TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU TRÊN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 3.1.1 Mức lƣơng tối thiểu chung 3.1.2 Mức lƣơng tối thiểu vùng 10 3.2 HIỆN THỰC TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU ĐỐI VỚI CHI PHÍ ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM 11 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM 12 3.3.1 Cơ cấu lao động nƣớc ta từ 2009-2016 12 3.3.2 Tiền lƣơng tối thiểu với giá (CPI) tăng trƣởng kinh tế (GDP) 15 3.3.3 Tiền lƣơng tối thiểu, suất lao động thất nghiệp 16 3.4 TÍNH HAI MẶT CỦA MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU 18 3.4.1 Tích cực 18 3.4.2 Tiêu cực 18 CHƢƠNG 20 GIẢI PHÁP KẾT LUẬN 20 4.1 GIẢI PHÁP 20 4.1.1 Đối với nhà nƣớc 20 4.1.2 Đối với doanh nghiệp 20 4.1.3 Đối với ngƣời lao động 21 4.2 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 23 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân biệt mức lƣơng mức lƣơng tối thiểu Bảng 3.1 Mức lƣơng tối thiểu chung qua năm Bảng 3.2 Kết kiểm định tính dừng 16 Bảng 3.3 Kết kiểm định Granger 16 Bảng số liệu phân tích mối quan hệ tiền lƣơng tối thiểu, suất lao động thất nghiệp 23 iii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Biểu đồ thể mức lƣơng tối thiểu vùng 2009 - 2017 11 Hình 3.2 Cơ cấu lao động làm việc phân theo TPKT (2009-2016) 12 Hình 3.3 Cơ cấu lao động làm việc phân theo KVKT (2009-2016) 13 Hình 3.4 Tiền lƣơng cứng nhắc hạn chế việc làm 14 Hình 3.5 Mức lƣơng tối thiểu TTLĐ 14 Hình 3.6 Biểu đồ thể mức lƣơng tối thiểu, lạm phát tăng trƣởng kinh tế 2000-2016 15 Hình 3.7 Mức tăng NSLĐ so với mức lƣơng tối thiểu (2006-2018) 17 Hình thể kết kiểm định Granger 23 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa VN : Việt Nam SDLĐ : Sử dụng lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động HCSN : Hành nghiệp NSLĐ : Năng suất lao động NSSN : Ngân sách nhà nƣớc DN : Doanh nghiệp VĐT : Vốn đầu tƣ TPKT : Thành phần kinh tế KVKT : Khu vực kinh tế TTLĐ : Thị trƣờng lao động TLTT : Tiền lƣơng tối thiểu KV : Khu vực v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua 30 năm đổi mới, cấu kinh tế đất nƣớc có chuyển biến tích cực theo hƣớng công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nƣớc Việt Nam tận dụng việc tham gia vào thị trƣờng quốc tế để hỗ trợ cho tăng trƣởng thu nhập bình quân đầu ngƣời bền vững giảm nghèo nhanh chóng Nhƣ vậy, hội nhập kinh tế quốc tế không mang lại lợi ích mặt kinh tế mà mang lại nhiều lợi ích mặt an sinh xã hội Theo ông ông Uông Chu Lƣu - Phó chủ tịch quốc hội cho biết hội Việt Nam hội nhập quốc tế: “Chúng ta có thêm vốn để đầu tƣ, có thêm công nghệ mới, có thêm nhiều kinh nghiệm quản trị tiên tiến nói hội nhập giúp vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề tăng trƣởng, vấn đề xóa đói giảm nghèo, vấn đề an sinh xã hội vấn đề môi trƣờng” Tuy nhiên với phát triển kinh tế-xã hội mức lƣơng tối thiểu ngƣời lao động thấp so với nhu cầu sống Bên cạnh đó, tỉ lệ lạm phát mức cao, sách tiền lƣơng thể nhiều bất cập, đời sống ngƣời lao động ngày khó khăn Đó nguyên nhân dẫn đến hàng loạt đình công khu vực doanh nghiệp tƣợng chảy máu chất xám khu vực quan hành chính, nghiệp nhà nƣớc Thêm vào đó, công ty nƣớc đầu tƣ vào Việt Nam ngày nhiều để thu hút lao động có trình độ, họ không ngại đƣa sách tiền lƣơng hấp dẫn, gây khó khăn không nhỏ cho doanh nghiệp nƣớc Nhƣ vậy, việc điều chỉnh sách tiền lƣơng cho hợp lý hiệu điều cần thiết Nhƣ ngƣời biết, tiền lƣơng tối thiểu phận cấu thành tiền lƣơng, có vị trí quan trọng hệ thống lƣơng có tác động không nhỏ đến sách tiền lƣơng quốc gia Tiền lƣơng tối thiểu có ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ ngƣời lao động mà có ý nghĩa vô lớn phát triển kinh tế, an sinh xã hội ổn định mối quan hệ lao động thị trƣờng lao động Do đó, trở thành vấn đề cấp thiết nay, đòi hỏi quan tâm đặc biệt ngành, cấp đoàn thể Tuy nhiên, trƣớc biến động bất thƣờng kinh tế nƣớc mức lƣơng tối thiếu quy định thấp Mặc dù nhà nƣớc nhiều lần điều chỉnh cải cách, nhƣng chƣa thật phù hợp với tình hình thực tế ngƣời lao động Vì lý mà định lựa chọn đề tài “Mức lƣơng tối thiểu vấn đề việc làm Việt Nam giai đoạn 1991-2016” để nghiên cứu phân tích 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng mức lƣơng tối thiểu thị trƣờng lao động Việt Nam tác động mức lƣơng tối thiểu vấn đề việc làm Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực đƣợc mục tiêu chung trên, đề tài đƣa mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng mức lƣơng tối thiểu thị trƣờng lao động Việt Nam - Mục tiêu 2: Đánh giá thực mức lƣơng tối thiểu chi phí đời sống ngƣời lao động Việt Nam - Mục tiêu 3: Xem xét tác động mức lƣơng tối thiếu vấn đề việc làm Việt Nam Đồng thời thấy đƣợc tính hai mặt mức lƣơng tối thiểu ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động - Mục tiêu 4: Đề xuất số giải pháp phù hợp mức lƣơng tối thiểu nhằm cải thiện nhu cầu đời sống cho ngƣời lao động 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài nghiên cứu thị trƣờng lao động việc làm Việt Nam 1.3.2 Thời gian - Đề tài đƣợc thực từ tháng 05/2016 đến tháng 06/2016 - Số liệu thứ cấp sử dụng chuyên đề đƣợc thu thập từ trang web, sách báo, tài liệu có liên quan khoảng thời gian từ 1991 đến 2016 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ thể thị trƣờng lao động VN chịu tác động mức lƣơng tối thiểu 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Vũ Thị Là (2009) có “Chế độ tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam” nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc nhận thức cách hệ thống, đầy đủ pháp luật, bất cập pháp luật nhƣ giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam tiền lƣơng tối thiểu Bài viết nghiên cứu, đánh giá quy định chế độ tiền lƣơng tối thiểu qua thời kỳ Việt Nam số nƣớc giới Nêu lên quan điểm, lý luận khách quan nhiều phƣơng diện có nhìn tổng quát thực tiễn thực chế độ tiền lƣơng VN, kết đạt đƣợc nhƣ vấn đề đƣợc đặt cần phải giải quyết? Từ rút đƣợc nhận xét xác đáng với thực tiễn đề xuất nên kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện chích sách lƣơng nƣớc Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thanh Tùng (2017) với thảo luận sách CS-13 “Tiền lƣơng tối thiểu Việt Nam: Một số quan sát nhận xét ban đầu” hỗ trợ phủ Australia Báo cáo tóm tắt sơ lƣợc lịch sử tiền lƣơng tối thiểu VN, tổng quan thực trạng mức lƣơng tối thiểu điều cốt lõi báo cáo có đánh giá khách quan sách hệ thống lƣơng tối thiểu VN hiên Nói cụ thể nhóm tác giả nghiên cứu thấy đƣợc rằng: tốc độ tăng lƣơng tối thiểu thực tế cao so với tốc độ tăng NSLĐ mức lƣơng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sống tối thiểu cho ngƣời lao động Mặt khác, lƣơng tối thiểu công cụ để sữa chữa khuyết tật thị trƣờng, công cụ đảm bảo tính pháp lý nhà nƣớc, lƣới an toàn bảo vệ cho quyền lợi ngƣời lao động Tuy nhiên mức lƣơng tối thiểu đƣợc xác định không xác hệ lụy mà gây không nhỏ đòi hỏi nhà nƣớc cần phải có sách điều chỉnh thật phù hợp CHƢƠNG MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2016 3.1 THỰC TRẠNG TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU TRÊN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 3.1.1 Mức lƣơng tối thiểu chung Theo Nghị định 47/2016/ NĐ-CP ta hiểu: “Mức lương tối thiểu chung hay lương sở lương dùng làm tính mức lương bảng lương, mức phụ cấp thực chế độ, tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định pháp luật, tính khoản trích chế độ hưởng theo mức lương sở” Mức lƣơng sở áp dụng cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp ngƣời lao động (sau gọi chung ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp) làm việc quan, tổ chức, đơn vị nghiệp Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức trị - xã hội, Trong nhiều năm qua, nhà nƣớc cố gắng cải cách sách tiền lƣơng nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội phù hợp với kinh tế phát triển nhanh Tuy nhiên, thành công đạt đƣợc hạn chế bất cập Bảng 3.1 Mức lƣơng tối thiểu chung qua năm Nghị định 05/CP ngày 26/01/1994 06/CP ngày 21/01/1997 175/1999/NĐ-CP ngày 15/12/1999 77/2000/NĐ-CP ngày 15/12/2000 03/2003/NĐ-CP ngày 15/01/2003 118/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 166/2007/NĐ-CP ngày 10/12/2007 33/2009/NĐ-CP ngày 06/04/2009 28/2010/NĐ-CP ngày 25/03/2010 22/2011/NĐ-CP ngày 04/04/2011 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2012 Nghị 99/2015/QH13 ngày 11/11/2015 Nghị 27/2016/QH14 ngày 11/11/2016 Thời điểm áp dụng 01/01/1995 01/01/1997 01/01/2000 01/01/2001 01/01/2003 01/10/2005 01/10/2006 01/01/2008 01/05/2009 01/05/2010 01/05/2011 01/05/2012 01/07/2013 01/05/2016 01/07/2017 Mức lƣơng tối thiểu chung (vnđ) 120.000 144.000 180.000 210.000 290.000 350.000 450.000 540.000 650.000 730.000 830.000 1.050.000 1.150.000 1.210.000 1.300.000 Nguồn: Các nghị định quốc hội thông qua Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2006 đến nay, mức lƣơng tối thiểu chung cho ngƣời lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 450.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/7/2017, mức lƣơng tối thiểu đƣợc định tăng lên mức 1.300.000 nghìn đồng/tháng Việc điều chỉnh đƣợc thực sở điều chỉnh theo mức tăng trƣởng kinh tế, số giá tiêu dùng khả NSNN Theo kết điều tra Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lƣơng cứng cán viên chức thấp, phần lớn hƣởng lƣơng mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), mức chuyên viên 24% chuyên viên cao cấp 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày đắt đỏ giá leo thang, lạm phát, cải cách tăng lƣơng Nhà nƣớc nhƣ muối bỏ bể, vào mức lƣơng không đủ chi phí cho cá nhân chƣa nói đến chuyện lo lắng cho gia đình, Thực tế cán công chức nhà nƣớc đa phần có thu nhập lƣơng, mức thu nhập không kiểm soát đƣợc 3.1.2 Mức lƣơng tối thiểu vùng Căn vào Nghị định 122/2015/ NĐ-CP, ta hiểu: “Lương tối thiểu vùng lương áp dụng người lao động làm việc doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã, tổ chức nước tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động” Mức lƣơng tối thiểu vùng mức thấp làm sở để DN ngƣời lao động thỏa thuận trả lƣơng, mức lƣơng trả cho ngƣời lao động làm việc điều kiện lao động bình thƣờng, bảo đảm đủ thời làm việc bình thƣờng tháng hoàn thành định mức lao động công việc thỏa thuận phải bảo đảm:  Không thấp mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động chƣa qua đào tạo làm công việc giản đơn  Cao 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động qua học nghề Qua hình 3.1, ta thấy đƣợc mức lƣơng tối thiểu vùng tăng dần qua năm bốn vùng, nhiên tốc độ tăng ổn định chênh lệch năm không lớn Điều giúp ta hiểu đƣợc nhà nƣớc cố gắng điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động qua năm Tuy nhiên, mức điều chỉnh có giới hạn nguồn lực NSNN có phần hạn chế việc thống tăng lƣơng năm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Mặt khác, mức lƣơng vùng đƣợc phân theo tình hình kinh tế vùng 10 Hình 3.1 Biểu đồ thể mức lƣơng tối thiểu vùng 2009 - 2017 Chính vậy, sách tiền lƣơng tối thiểu theo vùng công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Việc quy định mức lƣơng tối thiểu cao vùng phát triển làm tăng tính cạnh tranh việc làm, thu hút đƣợc lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nâng cao suất lao động Đối với địa phƣơng phát triển hơn, mức lƣơng tối thiểu đƣợc quy định thấp Điều giúp địa phƣơng có hội thu hút vốn đầu tƣ, tạo nhiều việc làm hơn, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Ngoài ra, địa phƣơng, chi phí đảm bảo nhu cầu tối thiểu phụ thuộc vào hai yếu tố: khác giá hàng hoá thói quen tiêu dùng ngƣời lao động Trong đó, giá hàng hoá vùng lại khác nhau, vùng nông thôn thành phố lớn Vì vậy, mục tiêu việc quy định tiền lƣơng tối thiểu theo vùng để đảm bảo sức mua tiền lƣơng tối thiểu điều kiện mức giá khác cho loại hàng hóa 3.2 HIỆN THỰC TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU ĐỐI VỚI CHI PHÍ ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chính phủ kỳ vọng mức lƣơng tối thiểu đảm bảo mức sống tối thiểu ngƣời lao động gia đình họ Nhƣng qua thực tiễn kết nghiên cứu cho thấy, mức lƣơng tối thiểu có tăng, song chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động Trong giai đoạn 2010-2011, số giá tăng cao, mức lƣơng tối thiểu vùng đáp ứng khoảng 47% nhu cầu tối thiểu ngƣời lao động Đến năm 2015, nhờ vào tốc độ tăng nhanh tiền lƣơng tối thiểu, mức đáp ứng tăng đạt 80% (Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2015) Điều đƣợc thể 11 kết nghiên cứu Viện Nghiên cứu Công nhân Công đoàn (2014) – đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Theo nghiên cứu này, mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng cho khu vực doanh nghiệp thấp nhiều so với nhu cầu sống tối thiểu ngƣời lao động Theo lý giải doanh nghiệp FDI, chi phí lao động nhà máy VN chiếm 10% giá thành, số Thái Lan Indonexia 7% Trong NSLĐ thấp chi nhánh khác tập đoàn Mặt khác, chi phí đời sống ngày đắt đỏ nhu cầu xã hội tăng, điều dẫn đến việc mức lƣơng tối thiểu đáp ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu sống tối thiểu cho ngƣời lao động khu vực hành 60% khu vực doanh nghiệp Đây kết đƣợc công bố từ hội thảo “Mức sống tối thiểu vấn đề đặt việc xác định lƣơng tối thiểu lƣơng đủ sống cho ngƣời lao động” ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức Vì thế, ngƣời lao động không cách khác phải làm thêm để có thêm thu nhập đáp ứng cho nhu cầu thân ngƣời phụ thuộc Đồng thời, lý khiến cho không công chức viên chức định giã từ nơi nhiều năm gắn bó để gia nhập khu vực nhà nƣớc 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN LƢƠNG TỐI THIỂU ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM 3.3.1 Cơ cấu lao động nƣớc ta từ 2009-2016 Hình 3.2 Cơ cấu lao động làm việc phân theo TPKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê Cơ cấu lao động nƣớc ta có chuyển dịch phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cụ thể hình 3.2 nguồn lao động tập trung nhiều tăng dần thành 12 phần kinh tế nhà nƣớc giảm dần theo năm thành phần kinh tế nhà nƣớc Đồng thời, cấu lao động phân theo khu vực kinh tế (hình 3.3) chuyển dần theo hƣớng CNH - HĐH Cụ thể, tỷ trọng giảm dần ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng dần ngành thuộc khu vực Công nghiệp – xây dựng dịch vụ Hình 3.3 Cơ cấu lao động làm việc phân theo KVKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê Từ số liệu phân tích cấu lao động nƣớc ta hƣớng, song tình trạng thất nghiệp gia tăng Có nhiều lý khiến cho thất nghiệp tăng lên nhƣng lí mà muốn nhắc đến trƣờng hợp cứng nhắc tiền lƣơng  Nguyên nhân cứng nhắc tiền lương làm tăng thất nghiệp Trong mô hình cân thị trƣờng lao động, tiền lƣơng thực điều chỉnh để làm cân cung cầu lao động Tuy nhiên, thực tế nhƣ Đôi tiền lƣơng thực tế cứng nhắc mức tiền lƣơng cân thị trƣờng Đồ thị dƣới giải thích tiền lƣơng cứng nhắc lại dẫn đến thất nghiệp Khi tiền lƣơng thực tế cao tiền lƣơng cân số cung lao động vƣợt số cầu Khi đó, doanh nghiệp phải hạn chế số lao động sử dụng Sự cứng nhắc tiền lƣơng làm giảm tỷ lệ tìm đƣợc việc làm tăng thất nghiệp Thất nghiệp xuất phát từ cứng nhắc tiền lƣơng hạn chế việc làm đƣợc gọi thất nghiệp chờ đợi 13 Hình 3.4 Tiền lƣơng cứng nhắc hạn chế việc làm Vậy nguyên nhân dẫn đến cứng nhắc tiền lương? Hình 3.5 Mức lƣơng tối thiểu TTLĐ Một lý cốt lõi gây cứng nhắc luật tiền lƣơng tối thiểu Chính phủ tạo cứng nhắc tiền lƣơng ngăn không cho tiền lƣơng thực tế di chuyển mức cân Luật tiền lƣơng tối thiểu quy định mức tiền lƣơng tối thiểu mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động Đối với hầu hết lao động, tiền lƣơng tối thiểu không đáng quan tâm họ thƣờng nhận đƣợc tiền lƣơng cao mức quy định Tuy nhiên, số lao động, đặc biệt lao động không đƣợc đào tạo kinh nghiệm, tiền lƣơng tối thiểu làm tiền lƣơng họ cao tiền lƣơng cân thị trƣờng, làm giảm nhu cầu doanh nghiệp loại lao động Trên thực tế, tác động tăng tiền lƣơng tối thiểu tiêu cực tích cực đến việc làm thất nghiệp Việc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu 14 cần đảm bảo tăng thu nhập nâng cao mức sống ngƣời lao động, tăng cầu lao động, giảm thất nghiệp Tuy nhiên, theo nghiên cứu cho thấy, với hệ làm tăng chi phí lao động doanh nghiệp, tăng mức lƣơng tối thiểu dẫn đến thất nghiệp, việc làm 3.3.2 Tiền lƣơng tối thiểu với giá (CPI) tăng trƣởng kinh tế (GDP) Hình 3.6 Biểu đồ thể mức lƣơng tối thiểu, lạm phát tăng trƣởng kinh tế 2000-2016 Nguồn: World Bank Việc tăng tiền lƣơng tối thiểu làm cho tổng tiền lƣơng thực tế tăng lên làm tăng tổng cầu xã hội, làm cho giá tăng lên, dẫn đến lạm phát Mặt khác, tiền lƣơng tối thiểu làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, làm cho giá thành tăng, đẩy giá lên dẫn đến lạm phát Tuy nhiên, lạm phát nguyên nhân dẫn đến việc điều chỉnh tăng tiền lƣơng tối thiểu Thực tế cho thấy, lƣơng giá có đối nghịch thời gian tăng lẫn tỉ lệ tăng Thời gian tăng lƣơng lâu so với giá tỉ lệ tiền lƣơng mức thấp giá mức cao Trong tiền lƣơng tăng với nhịp độ chậm rãi số giá lại tăng cách chóng mặt Một sách tiền lƣơng tối thiểu đắn tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế điều kiện, tiền đề để tăng tiền lƣơng tối thiểu phù hợp với kinh tế Tăng tiền lƣơng tối thiểu tác động kích thích tăng chi tiêu dân cƣ, kích thích tăng tổng cầu hàng 15 hóa, dịch vụ, có tác dụng khuyến khích phát triển sản xuất, tăng việc làm tăng trƣởng kinh tế tƣơng lai Tuy nhiên, tăng tiền lƣơng tối thiểulàm giảm tỉ lệ lợi nhuận doanh nghiệp, giảm tính kích thích tiền lƣơng việc thu hẹp khoảng cách tiền lƣơng; ảnh hƣởng phân phối thu nhập có tác động xấu đến tích lũy đầu tƣ tƣơng lai hạn chế tăng trƣởng tƣơng lai Tóm lại năm qua, tăng trƣởng kinh tế đạt mức cao dựa tăng nhanh giá, lƣơng mức cung tiền Việt Nam phát triển theo hƣớng tiêu hao nguồn tài nguyên mà hiệu thấp, đồng tiền nƣớc liên tục giá Điều góp phần tạo “tăng trƣởng ảo” thiếu tính bền vững đáng lo ngại cho kinh tế Việt Nam đà hội nhập 3.3.3 Tiền lƣơng tối thiểu, suất lao động thất nghiệp Bảng 3.2 Kết kiểm định tính dừng Mức lƣơng tối thiểu Chuỗi gốc Thất nghiệp Năng suất lao động Mức lƣơng tối thiểu Sai phân bậc Thất nghiệp Năng suất lao động Mức lƣơng tối thiểu Sai phân bậc Thất nghiệp Năng suất lao động ADF (p-value) 0,9999 0,0111 0,9997 0,0125 0,6682 0,0024 Từ kết bảng 3.2 ta thấy, chuỗi liệu thất nghiệp dừng bậc gốc, chuỗi liễu mức lƣơng tối thiểu dừng bậc chuỗi liệu NSLĐ dừng bậc Bảng 3.3 Kết kiểm định Granger Giả thiết H0 TLTT mối quan hệ nhân với NSLĐ NSLĐ mối quan hệ nhân với TLTT TN mối quan hệ nhân với TLTT TLTT mối quan hệ nhân với TN Số quan sát Thống kê P-value 25 1,61596 0,2169 25 4,08023 0,0557 25 0,12344 0,7287 25 5,15923 0,0333 Từ kết phân tích trên, ta thấy tồn mối quan hệ chiều NSLĐ với TLTT TLTT với TN (do p-value nhỏ 5%) Hay NSLĐ có tác động TLTT TLTT có tác động đến TN Nhƣ vậy, kết chứng minh quan điểm lý luận phân tích trƣớc ảnh hƣởng TLTT đến thất nghiệp điều nói sau tác động 16 NSLĐ đến TLTT hoàn toàn có Trên thực tế, tốc độ tăng suất lao động kinh tế thấp, thấp nhiều lần so với tốc độ tăng lƣơng Trong giai đoạn 2000-2013, NSLĐ kinh tế tăng chƣa đến 50% mức lƣơng trung bình Việt Nam tăng tới 2,8 lần (theo số liệu Economist Intelligence Unit) Trƣớc năm 2011, tốc độ tăng lƣơng tối thiểu cao mức tăng NSLĐ nhƣng nhìn chung mức tăng bám sát mức tăng NSLĐ Từ 2012 tới nay, khoảng cách tốc độ tăng lƣơng tối thiểu tăng trƣởng NSLĐ ba khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc, doanh nghiệp FDI ngày dãn rộng theo thời gian Hình 3.7 Mức tăng NSLĐ so với mức lƣơng tối thiểu (2006-2018) Chú thích: Dấu “*” thể ƣớc tính Trục đứng thể mốc thời gian quan trọng với sách tiền lƣơng lao động, nhƣ thị trƣờng lao động Việt Nam Nguồn: http://documents.worldbank.org/curated/en/585801468197069751/pdf/WPS7587.pdf Theo Schmillen Packard (2016), trừ có mức tăng đột phá suất lao động, khoảng cách ngày rộng năm Mức tăng không đồng lƣơng tối thiểu suất lao động không mối đe dọa với tăng trƣởng việc làm mà với lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp thâm dụng lao động Những phân tích cho thấy hai nghịch lý đề xuất tăng nhanh lƣơng tối thiểu  Năng suất tăng chậm mặt lƣơng nói chung tăng nhanh lƣơng tối thiểu tăng nhanh Trong điều kiện này, không kinh tế trì bền vững đừng nói tới nâng cao lực cạnh tranh 17  Sau bất ổn vĩ mô, doanh nghiệp vừa phải vật lộn để sống sót, vừa phải chịu đựng gánh nặng chi phí lƣơng tăng nhanh phải bắt kịp với mức lạm phát cao; nhƣng họ có dấu hiệu khởi sắc lại đƣợc “yêu cầu” chia sẻ gánh nặng với nhà nƣớc xã hội 3.4 TÍNH HAI MẶT CỦA MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU 3.4.1 Tích cực Đã xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển từ tiền lƣơng vật sang trả lƣơng tiền, tách khu vực sản xuất kinh doanh khỏi khu vực hành nghiệp tạo điều kiện cho sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp nói chung hoạt động theo chế thị trƣờng, tiền lƣơng gắn với kết lao động Cơ đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt đảm bảo tái sản xuất giản đơn phần tái sản xuất sức lao động mở rộng, bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động kinh tế thị trƣờng, đặc biệt ngƣời lao động trình độ tay nghề lao động ngành, nghề có cung - cầu lao động bất lợi thị trƣờng Các mức lƣơng tối thiểu nhà nƣớc quy định phần ổn định đƣợc mức sống tối thiểu cho ngƣời lao động, biện pháp ngăn cản nghèo đói dƣới mức cho phép Mức lƣơng tối thiểu góp phần đảm bảo tính thống cho thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút cân đối nguồn lao động; thu hút vốn đầu tƣ vào địa phƣơng tạo bình đẳng cho ngƣời lao động nƣớc Vấn đề vi phạm xử lý vi phạm pháp luật mức lƣơng tối thiểu có quy định hợp lý cụ thể nhằm đảm bảo công công tác xử lý, góp phần hạn chế hành vi vi phạm ngƣời SDLĐ 3.4.2 Tiêu cực Việc quy định mức lƣơng tối thiểu chủ yếu phụ thuộc vào khả NSNN, chƣa tôn trọng thực tế mức tiền công hình thành thị trƣờng kết nghiên cứu khoa học Vì vậy, lƣơng tối thiểu chƣa thực sở hình thành mức tiền công thị trƣờng sức lao động, dẫn tới tiền lƣơng thấp nhiều lần so với thu thập thực tế ngƣời lao động Về việc xác định tiền lƣơng tối thiểu, trừ hệ thống nhu cầu ngƣời lao động, xác định mức lƣơng tối thiểu chung đƣợc phản ánh lý luận nhiều thực tế áp dụng Thực tế, kinh tế VN có tốc độ tăng 18 trƣởng năm cao, giá hàng hóa tiêu dùng tăng theo nhƣng mức lƣơng lại không đƣợc điều chỉnh phù hợp với giá hàng hóa Lƣơng tối thiểu VN bị ràng buộc nhiều hệ thống an sinh xã hội Trong nƣớc khác, lƣơng tối thiểu thƣờng gắn với số CPI GDP, Không có luân chuyển lao động đa dạng hoá hình thức tổ chức lao động vùng, ngành, nghề nên tiền lƣơng tối thiểu chung nƣớc ta có nhiều bất hợp lý, khu vực sản xuất kinh doanh Vì mức lƣơng tối thiểu không phát huy đƣợc chức cân đối cung - cầu vùng, ngành, nghề Pháp luật chƣa phân biệt khác tiền lƣơng tối thiểu doanh nghiệp tiền lƣơng tổi thiểu cán bộ, công chức viên chức nên đồng tiền lƣơng tối thiểu hai phận với nhau, nhu cầu tối thiểu chúng khác Sự chậm chạp khâu đổi sách buộc ngƣời lao động phải có phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ quyền lợi cho Hàng loạt đình công diễn làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; làm ảnh hƣởng đến trật tự an toàn xã hội làm thay đổi lộ trình thực sách tiền lƣơng nƣớc Cơ chế quản lý mang nặng tính hành chính, chƣa tạo điều kiện thuận tiện cho bên có liên quan Chỉ có quan ban hành mà chƣa có máy tra, giám sát điều chỉnh dẫn đến cứng nhắc lỏng lẽo tiền lƣơng tối thiểu 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP KẾT LUẬN 4.1 GIẢI PHÁP 4.1.1 Đối với nhà nƣớc Thay đổi phƣơng pháp xác định mức lƣơng tối thiểu chế áp dụng mức lƣơng tối thiểu theo hƣớng đảm bảo chi phí hoạt động doanh nghiệp nhu cầu sống thực tế ngƣời lao động Tách dần lệ thuộc tiền lƣơng tối thiểu khỏi NSNN khoản tích nộp an sinh xã hội Xác định tần suất điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu linh hoạt với điều kiện thực tế biến động thị trƣờng Tăng lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động có thu nhập thấp nhƣng phải cân đối chức điều tiết thị trƣờng lao động Khi lƣơng tăng cao khiến chi phí hoạt động doanh nghiệp tăng lên, điều có ảnh hƣởng lớn đến khả mở rộng sản xuất hay tồn doanh nghiệp trƣớc sức ép thị trƣờng Mặt khác, làm cho nguồn đầu tƣ nƣớc giảm chuyển hƣớng sang nƣớc có mức lƣơng tối thiểu thấp Tăng cƣờng công tác quản lý, tra, giám sát việc thực sách tiền lƣơng Đồng thời xử lý nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm Thiết kế lộ trình cải cách sách tiền lƣơng phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế Đề biện pháp, sách hỗ trợ kịp thời hợp lý ngành nghề chịu ảnh hƣởng nặng nề sách tiền lƣơng bị biến động theo chế thị trƣờng 4.1.2 Đối với doanh nghiệp Có sách bƣớc hợp lý, dự trù kinh phí, biến phí, cân đối nguồn thu để ổn định tình hình hoạt động doanh nghiệp Công đoàn cấp cần tăng cƣờng công tác tổ chức giám sát việc điều chỉnh lƣơng khoản phụ cấp, trợ cấp doanh nghiệp nhằm hạn chế việc tìm cách đối phó với việc tăng lƣơng doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có lƣợng công nhân đông dể xảy tranh chấp cần thƣờng xuyên cử cán nắm tình hình, hƣớng dẫn cho công đoàn sở trình điều chỉnh tiền lƣơng tối thiểu vùng cho phù hợp Ƣu tiên cho giải pháp tăng NSLĐ giảm chi phí kinh doanh cho 20 doanh nghiệp Trƣớc hết, doanh nghiệp cần có tính toán chi tiết để nâng cao chất lƣợng trình độ cho ngƣời lao động doanh nghiệp Đồng thời có sách cắt giảm nhân công cách hợp lý phù hợp với doanh nghiệp Đề hệ thống thang bảng lƣơng hiệu quả, phù hợp với tình hình chung doanh nghiệp 4.1.3 Đối với ngƣời lao động Ngƣời lao động cần tìm hiểu, cập nhật nắm bắt rõ thông tin cần thiết quy định tiền lƣơng tối thiểu doanh nghiệp nơi làm việc, nhƣ quy định luật tiền lƣơng tối thiểu VN nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân, hài hòa lợi ích doang nghiệp hoàn cảnh cụ thể Chủ động học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, tiếp thu khoa học kỹ thuật đại vào trình lao động để tăng góp phần suất lao động 4.2 KẾT LUẬN Mức lƣơng tối thiểu công cụ nhằm sửa chữa khiếm khuyết thị trƣờng lao động Đồng thời, lƣơng tối thiểu đảm bảo tính pháp lý Nhà nƣớc ngƣời lao động ngành nghề khu vực có tồn quan hệ lao động, đảm bảo đời sống tối thiểu cho ngƣời lao động phù hợp với khả kinh tế Vậy, có sách tiền lƣơng tối thiểu hợp lý, ngƣời lao động s n sàng chấp nhận việc làm, đồng thời ngƣời sử dụng lao động s n sàng tuyển dụng lao động vào làm việc Có lẽ nhận thấy suốt thời gian qua Nhà nƣớc liên tục điều chỉnh lƣơng theo hƣớng tăng lên, song mức tăng xa so với thực tế giá thị trƣờng Giá thị trƣờng tăng mạnh làm cho mức lƣơng hàng tháng ngƣời lao động không đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu tháng Nhƣ vậy, mục đích việc tăng lƣơng với mức nhƣ thực chất hình thức trợ giá đƣợc áp dụng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Cho nên, việc quan trọng điều tiết kinh tế phải kiềm chế lạm phát, giảm lạm phát bình ổn giá Khi tăng lƣơng phải tăng suất lao động xã hội tƣơng ứng, để đảm bảo cân đối tiền – hàng không xảy tƣợng chi phí đẩy hay lạm phát , tức tiền lƣơng tăng lên nhƣng giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi Có làm đƣợc nhƣ tăng lƣơng thực có ý nghĩa, ngƣời lao động không sợ lƣơng không đuổi kịp giá 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO VITV chuyên đề, 2015 Tiêu điểm kinh tế - Kinh tế Việt Nam – Hội nhập phát triển bền vững [online] https://www.youtube.com/watch?v=JfXtplHe3M [29/05/2017] OxfaminViet Nam, 2013 Oxfam - VTC10 - Mức lương tối thiểu sống người lao động [online] https://www.youtube.com/watch?v=ZxuhFprFKRE [29/05/2017] Phạm Văn Trƣờng, 2013 Tiền lương hình thức trả lương Thƣ viện học liệu Mở Việt Nam [online] https://voer.edu.vn/m/tien-luong-va-hinhthuc-tra-luong/408ade50 [29/05/2017] Tài liệu – Ebook, 2013 Khóa luận Tiền lương tối thiểu – Một số vấn đề lý luận thực tiễn [Ebook] http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tien-luongtoi-thieu-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-38728/ [29/05/2017] Vũ Thị Là, 2009 Chế độ tiền lương tối thiểu Việt Nam [pdf] http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6413/1/00050000403.pdf [29/05/2017] Nhóm Đại Dƣơng Xanh, 2011 Sự tác động mức lương tối thiểu lên thị trường lao động [online] http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-su-tacdong-cua-muc-luong-toi-thieu-len-thi-truong-lao-dong-56917/ [29/05/2017] Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thanh Tùng, 2017 Tiền lương tối thiểu Việt Nam: Một số quan sát nhận xét ban đầu Hà Nội: Viện nghiên cứu kinh tế sách [pdf] http://vepr.org.vn/upload/533/20170306/VEPR%20CS%2013.pdf [29/05/2017] Cổng thông tin điện tử phủ nƣớc CHXHCNVN [online] http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i d=1&mode=detail&document_id=151322 [30/05/2017] Đặng Đình Thắng, 2015 Bài giảng Kinh tế học lao động (dành cho sinh viên bậc Đại học) Đại học Kinh tế TPHCM 10 Lê Khƣơng Ninh, 2008 Kinh tế học vĩ mô – Lý thuyết tổng quát thựa tiễn Việt Nam Nhà xuất giáo dục 11 World Bank www.worldbank.org.vn 12 Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 22 PHỤ LỤC Hình thể kết kiểm định Granger Bảng số liệu phân tích mối quan hệ tiền lƣơng tối thiểu, suất lao động thất nghiệp Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mức lƣơng tối thiểu (VNĐ) 22.500 22.500 120.000 120.000 120.000 120.000 144.000 144.000 144.000 180.000 210.000 210.000 290.000 Thất nghiệp (%) 2,69 2,62 2,90 2,46 2,14 1,90 2,90 2,30 2,30 2,30 2,80 2,10 2,30 Năng suất lao động (USD/lao động) 3.124,63 3.313,66 3.509,70 3.716,55 3.966,93 4.234,89 4.520,61 4.634,58 4.737,58 4.948,45 5.152,78 5.324,51 5.594,91 Mức lƣơng Năm tối thiểu (VNĐ) 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 290.000 350.000 450.000 450.000 540.000 650.000 730.000 830.000 1.050.000 1.150.000 1.150.000 1.150.000 1.210.000 Thất nghiệp (%) 2,10 2,33 2,45 2,42 2,29 2,61 2,64 2,02 1,80 1,95 1,87 2,12 2,18 Năng suất lao động (USD/lao động) 5.891,10 6.226,03 6.553,54 6.891,54 7.134,10 7.406,96 7.724,12 7.998,63 8.243,79 8.550,90 8.937,42 9.431,13 9.893,70 Nguồn: World Bank 23

Ngày đăng: 29/10/2017, 22:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Mức lƣơng tối thiểu chung qua các năm - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Bảng 3.1.

Mức lƣơng tối thiểu chung qua các năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện mức lƣơng tối thiểu vùng 2009- 2017 Chính vì vậy, chính sách tiền lƣơng tối thiểu theo vùng là một công cụ  điều  tiết  kinh  tế  vĩ  mô - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.1.

Biểu đồ thể hiện mức lƣơng tối thiểu vùng 2009- 2017 Chính vì vậy, chính sách tiền lƣơng tối thiểu theo vùng là một công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.2 Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo TPKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê  - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.2.

Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo TPKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.3 Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo KVKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê  - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.3.

Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo KVKT (2009-2016) Nguồn: Tổng cục thống kê Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.4 Tiền lƣơng cứng nhắc và hạn chế việc làm - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.4.

Tiền lƣơng cứng nhắc và hạn chế việc làm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.5 Mức lƣơng tối thiểu trong TTLĐ - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.5.

Mức lƣơng tối thiểu trong TTLĐ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện mức lƣơng tối thiểu, lạm phát và tăng trƣởng kinh tế 2000-2016  - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.6.

Biểu đồ thể hiện mức lƣơng tối thiểu, lạm phát và tăng trƣởng kinh tế 2000-2016 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.7 Mức tăng NSLĐ so với mức lƣơng tối thiểu (2006-2018) - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình 3.7.

Mức tăng NSLĐ so với mức lƣơng tối thiểu (2006-2018) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng số liệu phân tích mối quan hệ tiền lƣơng tối thiểu, năng suất lao động và thất nghiệp   - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Bảng s.

ố liệu phân tích mối quan hệ tiền lƣơng tối thiểu, năng suất lao động và thất nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thể hiện kết quả kiểm định Granger - MỨC LƯƠNG TỐI THIẾU VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19912016

Hình th.

ể hiện kết quả kiểm định Granger Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan