1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Mối quan hệ giữa năng suất lao động Tiền lương Hệ thống lương hiệu quả

23 479 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 448,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ Bài tập nhóm môn KINH TẾ LAO ĐỘNG Chủ đề: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ TIỀN LƯƠNG - NĂNG SUẤT LAO ĐỘNGHỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG HIỆU QUẢ GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà Nhóm Danh Que Xa Na B1401764 Huỳnh Hạ Thi B1401783 Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 Nguyễn Thị Mỹ Tiến B1401789 Đặng Thị Huyền Trân B1401795 Cần Thơ, ngày 11 tháng 03 năm 2017 CHƯƠNG GIỚI THIỆU Trong xu hướng hội nhập phát triển nay, doanh nghiệp việc tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí mục tiêu hàng đầu vấn đề đặt họ làm nào? Về phía doanh nghiệp việc dựa vào trình độ, chuyên môn, đạo đức người lao động việc kích thích động làm việc trình làm việc người lao động yếu tố quan trọng Nguồn nhân lực số nhân tố định đến thành công hay thất bại tổ chức, lao động ngày đa phần lao động trẻ, họ muốn thay đổi, mạo hiểm, khát khao, thử thách với công việc mới, công việc đủ để hấp dẫn họ Và xu phát triển tổ chức muốn đem lại lợi ích cho tổ chức họ Từ đó, họ trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt thị trường lao động, lời “chiêu dụ” với mức lương hấp dẫn ưu đãi từ công ty khác nguyên nhân khiến cho người lao động có ý định “nhảy việc” dẫn đến suất lao động thấp họ không động tiếp tục làm việc Cũng thấy việc lao động lựa chọn họ có hay sai lầm việc tổ chức bị thiệt hại vấn đề không nhỏ Cũng tổ chức cần sách hợp lý để giữ chân họ lại khiến họ làm việc hết khả mình, theo lý thuyết kinh tế lao động việc chi trả mức lương tương xứng (cao) nâng cao suất làm việc người lao động, giúp tạo thái độ làm việc tích cực, hăng say Vì tiền lương mối quan tâm hàng đầu người lao động Lương khoản thù lao mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động họ, tương ứng với số lượng chất lượng lao động mà người lao động tiêu hao trình tạo cải xã hội Lương bổng có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội kinh tế Về mặt xã hội, tiền lương khoản thu nhập người lao động để bù đắp nhu cầu tối thiểu người lao động thời điểm kinh tế xã hội định Về mặt kinh tế, tiền lương đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất người lao động làm cho họ lợi ích vật chất thân gia đình mà lao động cách tích cực với chất lượng kết ngày cao Tuy nhiên việc chi trả mức lương hiệu cách thức tạo mối liên kết mức lương tương xứng (cao) nâng cao suất làm việc người lao động Đây vấn đề mà nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn lúng túng Trên sở kiến thức học tìm hiểu, nhóm xin đưa số ý kiến chủ đề CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 Tiền lương Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động cách cố định thường xuyên theo đợn vị thời gian, lương theo ngày, tuần tháng Trên thực tế, khái niệm cấu tiền lương đa dạng nước giới Ở Pháp, “Sự trả công hiểu tiền lương, lương bổng bản, bình thường hay tối thiểu thứ lợi ích, trả trực tiếp hay gián tiếp tiền hay vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm người lao động” Ở Nhật Bản, Tiền lương thù lao tiền mặt vật trả cho người làm công cách đặn, cho thời gian làm việc cho lao động thực tế, với thù lao cho khoảng thời gian không làm việc, nghỉ mát hàng năm, ngày nghỉ có hưởng lương nghỉ lễ Tiền lương không tính đến đóng góp người thuê lao động bảo hiểm xã hội quỹ hưu trí cho người lao động phúc lợi mà người lao động hưởng nhờ có sách Khoản tiền trả nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động không coi tiền lương Ở Việt Nam có nhiều khái niệm khác tiền lương Một số khái niệm tiền lương nêu sau: - “Tiền lương giá sức lao động hình thành qua thỏa thuận người sử dụng sức lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường” - “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hoàn thành hoàn thành công việc đó, mà công việc không bị pháp luật ngăn cấm” - “Tiền lương khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên hưởng từ công việc”, “Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động”  Từ khái niệm cho thấy chất tiền lương giá sức lao động hình thành sở giá trị sức lao động 2.1.2 Tiền lương tối thiểu Tiền lương tối thiểu: Là tiền lương trả cho lao động giản đơn điều kiện bình thường xã hội Tiền lương tối thiểu pháp luật bảo vệ Tiền lương tối thiểu có đặc trưng sau đây: - Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn - Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng điều kiện lao động bình thường - Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng mức độ tối thiểu cần thiết - Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu vùng có mức giá trung bình Tiền lương tối thiểu sở tảng để xác định mức lương trả cho loại lao động khác Nó công cụ để nhà nước quản lý kiểm tra việc trao đổi mua bán sức lao động Tiền lương tối thiểu nhằm điều tiết thu nhập thành phần kinh tế Vai trò tiền lương tối thiểu: - Tiền lương tối thiểu lưới an toàn bảo vệ người lao động thị trường lao động - Giảm bớt đói nghèo - Loại bỏ cạnh tranh không công bằng, chống lại xu hướng giảm chi phí yếu tố sản xuất tới mức không thỏa đáng có tiền lương - Bảo đảm trả công tương đương cho công việc tương đương (phụ nữ, nam giới, vùng khác nhau, đẳng cấp , nhóm lao động khác nhau) - Phòng ngừa xung đột giới chủ giới thợ làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 2.2 VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG Chúng ta tiến hành xem xét vai trò tiền lương thông qua chủ thể để thấy tầm quan trọng kinh tế 2.2.1 Vai trò tiền lương người lao động Ở nước ta, tiền lương mối quan tâm hàng đầu hầu hết người lao độngđộng lực thức đẩy họ làm việc tốt hơn, nguồn thu nhập trọng yếu người lao động Cuộc sống họ gần phụ thuộc hoàn toàn vào tiền lương, tiền lương trở thành biện pháp kích thích vật chất Mặt khác, tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động hay tái tạo lại sức lao động cho người lao động Sức lao động dạng công sức bắp tinh thần tồn thể người Trong trình lao động, sức lao động bị hao mòn dần với trình tạo sản phẩm Vì tiền lương trở thành yêu cầu tất yếu, sở tối thiểu đảm bảo tác động trở lại phân phối đến sản xuất Đồng thời, tiền lương có tác động lớn việc động viên, khuyến khích người lao động an tâm làm việc Vì vậy, ví đòn bẩy giúp nâng cao suất lao động; kích thích sản xuất; trì, điều tiết đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật cao Khi suất lao động tăng lên lợi nhuận doanh nghiệp tăng, phúc lợi cho người lao động tăng, lương tăng, thu nhập tăng Khi đó, khoảng cách người lao động người sử dụng lao động dần biến mất, điều làm cho người lao động tự giác có trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp không quan tâm đến lợi ích người lao động làm cho chất lượng lao động giảm, người lao động có xu hướng xao lãng công việc, lãng phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến lợi ích người sử dụng lao động Trong số trường hợp khác, có xuất tình trạng di chuyển lao động, đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn tay nghề cao Họ dể dàng từ bỏ công việc để tìm đến công việc khác có phúc lợi mức lương hấp dẫn Ngoài ra, xem thước đo giá trị sức lao động, đánh giá xác trình độ tay nghề thâm niên nghề nghiệp người lao động Vì thế, người lao động cảm thấy tự hào nhận mức lương cao 2.2.2 Vai trò tiền lương doanh nghiệp Tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp lợi nhuận Vì vậy, tiền lương không mang chất chi phí sản xuất mà phương tiện tạo giá trị Do đó, tiền lương tính toán quản lý chặt chẽ Mặt khác, tiền lương đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp; công cụ thúc đẩy kinh tế đơn vị sản xuất Khi doanh nghiệp có tổ chức tiền lương công hợp lý góp phần trì, củng cố phát triển lực lượng lao động mình, tránh lãng phí tượng di chuyển lao động doanh nghiệp 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN LƯƠNG 2.3.1 Môi trường doanh nghiệp - Chính sách doanh nghiệp: Các sách lương, phụ cấp, - Văn hóa ứng xử doanh nghiệp: Văn hóa ứng xử có ảnh hưởng lớn đến cách tuyển nhân viên, thái độ cấp với cấp dưới, hành vi công tác, Do đó, có ảnh hưởng mạnh tới việc xếp tiền lương tiền thưởng cho nhân viên - Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp:  Đối với doanh nghiệp lớn có nhiều cấp quản trị quản trị cấp cao định cấu tiền lương Điều gây bất lợi cho người lao động quản trị cấp cao có tương tác với người lao động, dẫn đến việc đưa cấu lương không hợp lý  Đối với doanh nghiệp có cấp quản trị người quản trị trực tiếp người lao động người định cấu lương Vậy cấu lương lúc hợp lý - Khả chi trả doanh nghiệp:  Những doanh nghiệp có nguồn lực tài mạnh phát triển chi trả mức cao mức lương trung bình xã hội cho người lao động  Ngược lại, doanh nghiệp có nguồn lực tài yếu phát triển chi trả mức lương thấp mức lương trung bình xã hội cho người lao động 2.3.2 Thị trường lao động - Cung – cầu lao động:  Khi cung > cầu: tiền lương có xu hướng giảm  Khi cung < cầu: tiền lương có xu hướng tăng  Khi cung = cầu: thị trường lao động cân - Khi chi phí sinh hoạt thay đổi: Giá hàng hóa, dịch vụ thay đổi làm cho tiền lương thực tế thay đổi Cụ thể chi phí sinh hoạt tăng tiền lương thực tế giảm Vậy doanh nghiệp phải tăng tiền lương danh nghĩa để đảm bảo ổn định sống cho người lao động, đảm bảo tiền lương thực tế không đổi 2.3.3 Bản thân người lao động - Trình độ lao động: Lao động có trình độ cao có mức thu nhập cao lao động có trình độ thấp để bù đắp cho khoản chi phí tương đối mà người lao động bỏ để đạt trình độ - Thâm niên công tác: Một người lao động qua nhiều năm công tác có kinh nghiệm nghề nghiệp định nhằm hạn chế rủi ro hay nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc Vì thế, thu nhập họ tỉ lệ thuận với số năm công tác - Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng hay không ảnh hưởng trực tiếp đến tiền lương 2.3.4 Bản thân công việc - Mức độ phức tạp công việc: Công việc có độ phức tạp (trình độ kỹ thuật, điều kiện làm việc, mức độ nguy hiểm, ) cao định mức tiền lương công việc cao - Mức hấp dẫn công việc: Công việc có sức hấp dẫn cao thu hút nguồn lao động Điều làm giảm áp lực tiền lương doanh nghiệp hay tiền lương thấp Ngược lại, công việc hấp dẫn phải có mức lương thu hút nguồn lao động 2.4 TRÌNH TỰ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LƯƠNG - Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định, nhà nước quy định mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp khác khác - Bước 2: Khảo sát mức lương thịnh hành thị trường - Bước 3: Đánh giá công việc để xác định giá trị công việc, đưa hệ thống thứ bậc giá trị công việc CHƯƠNG NỘI DUNG 3.1 MỐI LIÊN KẾT GIỮA TIỀN LƯƠNGNĂNG SUẤT LÀM VIỆC Năng suất lao động tiêu hiệu hữu ích hoạt động có mục đích người trình sản xuất Mức suất lao động xác định số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Hao phí lao động để sản xuất đơn vị sản phẩm gồm hai phận: Lao động sống lao động khứ Lao động sống lao động trực tiếp tiêu hao trình sản xuất sản phẩm Lao động khứ phần lao động tiêu hao từ trước để làm nguyên vật liệu công cụ, nhà xưởng dùng cho trình sản xuất sản phẩm Cần phân biệt hai khái niệm suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Năng suất lao động cá nhân liên quan đến lao động sống,tăng suất lao động cá nhân hạ thấp chi phí lao động sống Năng suất lao động xã hội liên quan đến lao động sống lao động khứ, tăng suất lao động xã hội hạ thấp chi phí lao động sống chi phí lao động khứ  Ý nghĩa tăng suất lao động Trước hết, suất lao động tăng làm giảm giá thành sản phẩm giảm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm Tiền lương giá sức lao động, chi phí cấu thành giá thành sản phẩm, tăng NSLĐ có nghĩa giảm chi phí sức lao động cho đơn vị sản phẩm giảm chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm Tăng NSLĐ cho phép giảm số người làm việc,do tiết kiệm quỹ tiền lương NSLĐ cao tăng nhanh tạo điều kiện tăng qui mô tốc độ tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân,cho phép giải vấn đề tích luỹ tiêu dùng  Mối quan hệ tiền lương với NSLĐ Lý thuyết kinh tế học cho “mức chi trả lương tương xứng nâng cao suất làm việc người lao động” Vậy làm hình thành nên mối quan hệ này? Trước tìm hiểu mối quan hệ, tác động qua lại tiền lương NSLĐ, ta hiểu thực chất mối quan hệ sợi dây xuyên suốt mối quan hệ Thực chất mối quan hệ tiền lương NSLĐ mối quan hệ ăn làm hay hưởng làm hay xét phạm vi toàn xã hội tiêu dùng sản xuất Sức lao động Người sử dụng Người lao động lao động Trả công lao động Năng suất lao động Hình 3.1 Mối liên kết suất lao động tiền lương Giữa tiền lương NSLĐ có điểm gắn kết sợi dây dàng buộc, trình lao động Quá trình lao động gồm nhiều hoạt động lao động, sử dụng sức lao động để tạo NSLĐ làm sản phẩm Quá trình lao động làm hao phí sức lao động người lao động để tạo sản phẩm nên người lao động phải nhận khoản tiền để bù đắp lại lượng lao động hao phí trình lao động, tiền lương Đây mà người lao động hưởng sau sử dụng sức lao động tạo NSLĐ để tạo sản phẩm Cụ thể hơn, NSLĐ yếu tố trình lao động, thước đo việc sử dụng sức lao động, lao động Lao động sản xuất cải vật chất Còn tiền lương thu nhập giá trả cho sức lao động bỏ để lao động làm cải vật chất Như vậy, người lao động sử dụng sức lao động để làm sản phẩm họ hưởng lượng tiền gọi tiền lương tương ứng với sức lao động họ bỏ Vậy mối quan hệ tiền lương NSLĐ mối quan hệ làm ăn Ngoài ra, mối quan hệ tiền lương NSLĐ, tốc độ tăng tiền lương thấp tốc độ tăng suất lao động Như nói, tiền lương NSLĐ có mối quan hệ mối quan hệ nào, làm hưởng nhiêu hay hưởng phần cải làm ra, NSLĐ tăng lên tiền lương tăng lên lượng tương ứng hay tăng lên thêm phần làm Thực tế cho thấy tốc độ tăng suất lớn tốc độ tăng tiền lương bình quân Tốc độ tăng CPSLĐ/SP = Tốc độ tăng TL - Tốc độ tăng NSLĐ (*) Tức lượng vật chất làm thêm phải nhiều phần hưởng thêm số nguyên nhân sau: Do yêu cầu tăng cường khả cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, sản xuất để cạnh tranh giá thành sản phẩm phải thấp tức phải giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm Tiền lương chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm,giảm chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm làm giảm giá thành sản phẩm Tăng NSLĐ làm giảm hao phí sức lao động cho đơn vị • sản phẩm hay giảm chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm Nhưng mối quan hệ tăng NSLĐ giảm chi phí tiền lương nào,hay mối quan hệ tăng NSLĐ tăng tiền lương Để cạnh tranh, CPSLĐ/1đvsp phải ngày giảm hay tốc độ tăng CPSLĐ/1đvsp phải âm Theo (*) tốc độ tăng CPSLĐ/1đvsp Căn ghi vào bậc = 4.214.000 (Tối thiểu phải mức này) => Hợp đồng lao động tối thiểu phải ghi mức lương là: 4.214.000 => Mức lương tháng tối thiểu tham gia BHXH là: 4.214.000 (Nếu có phu cấp phải cộng thêm vào, ghi theo mức lương HĐLĐ) Thang lương, bảng lương phải định kỳ rà soát để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế đổi công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, mặt tiền lương thị trường lao động bảo đảm quy định pháp luật lao động Khi có thay đổi thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể người lao động doanh nghiệp công bố công khai nơi làm việc người lao động trước thực hiện, đồng thời gửi quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện nơi đặt sở sản xuất doanh nghiệp Dưới mẫu hệ thống thang lương, bảng lương: Hệ thống thang lương, bảng lương Công ty kế toán Thiên Ưng a Mức lương tối thiểu: Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng: 3.750.000 đồng/tháng (Vì thuộc vùng 1) b Hệ thống thang lương, bảng lương Bảng 3.3 Hệ thống thang lương công ty kế toán Thiên Ưng Đơn vị tính: Nghìn đồng CHỨC DANH, BẬC LƯƠNG VỊ TRÍ CÔNG I II III IV V VI VII VIỆC 01 Giám đốc 7.000.000 7.350.000 7.717.500 7.524.563 8.508.544 - Mức lương 02 Phó Giám đốc, Kế toán 6.500.000 6.825.000 7.166.250 6.946.000 7.900.791 trưởng - Mức lương 03 Nhân viên kế toán, kinh Bậc phải lớn mức lương tối doanh, kỹ 5.500.000 5.775.000 thiểu vùng thuật - Mức lương 04 Nhân viên văn phòng 4.300.000 4.515.000 Bậc sau phải lớn bậc trước tối thiểu 5% - Mức lương Nguồn: Công ty kế toán Thiên Ưng Dựa bảng lương, thang lương đăng kí, doanh nghiệp tiến hành trích bảo hiểm vào tiền lương Cụ thể, mức đóng khoản bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sau: Bảng 3.4 Mức đóng khoản bảo hiểm Doanh nghiệp đóng Người LĐ đóng Tổng BHXH 18% 8% 26% BHYT 3% 1,5% 4,5% BHTN 1% 1% 2% Loại bảo hiểm Tổng bảo hiểm Thêm KPCĐ( kinh phí công đoàn) 32,5% 2% Tổng phải nộp Nguồn: Quyết định 959/QĐ-BHXH 3.2.3 Các cách tính lương 3.2.3.1 Cách tính lương theo thời gian 2% 34,5% Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho công việc không tính kết lao động cụ thể, thể theo thang lương Nhà nước quy định trả theo thời gian làm việc thực tế, phạm vi áp dụng hình thức gồm khu vực hành nghiệp, công tác nghiên cứu, quản lý, sửa chữa máy móc thiết bị phận phục vụ sản xuất, người sản xuất dây chuyền công nghệ, công việc chưa định mức công việc Lương theo thời gian việc tính trả lương cho nhân viên theo thời gian làm việc, theo tháng, theo ngày, theo Ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, kích thích người lao động làm đủ thời gian qui định, thu nhập người lao động ổn định Nhược điểm việc trả lương không gắn với kết lao động mà người lao động tiêu hao trình sản xuất sản phẩm Nói cách khác, phần tiền lương mà người lao động hưởng không gắn liền với kết lao động mà họ tạo Chính lẽ nên hình thức tiền lương theo thời gian không khuyến khích sử dụng hợp lí có hiệu thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất máy móc thiết bị Vì vậy, hạn chế suất làm việc, người lao động không hăng say làm việc mà làm cho đủ thời gian Thực tế Doanh nghiệp tồn tính lương sau: Hình thức 1: Trả lương theo thời gian giản đơn Đây chế độ trả lươngtiền lương nhận công nhân mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế nhiều hay định Chế độ áp dụng nhũng nơi khó xác định mức lao động xác, khó đánh giá công việc xác Công thức tính: LTT = LCB x T LTT : lương thực tế người lao động nhận LCB : lương cấp bậc tính theo thời gian gồm có lương ngày T: thời gian làm việc thực tế tương ứng (ngày, giờ) Hình thức 2: Trả lương theo thời gian có thưởng Đây chế độ trả lương theo kết hợp trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng đạt tiêu số lượng hay chất lượng định Chế đọ áp dụng công nhân phụ làm công việc phục vụ sữa chữa, điều chỉnh thiết bị, làm việc khâu sản xuất có trình độ khí hóa cao, tự động hóa Công thức tính: LTT = LCB x T + Tthưởng 3.2.3.2 Cách tính lương theo sản phẩm Hình thức trả lương theo sản phẩm hình thức tính trả lương cho người lao động theo số lượng chất lượng sản phẩm công việc đă hoàn thành Đây hình thức trả lương gắn chặt suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động góp phần tăng sản phẩm Ưu điểm: − Thực tốt nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương phụ thuộc trực tiếp số lượng chất lượng sản phẩm làm − Khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, trình độ tay nghề, sử dụng có hiệu máy móc thiết bị thời gian làm việc − Thúc đẩy công tác quản lí doanh nghiệp, cải tiến sản xuất tổ chức lao động công trường, tổ, đội; thúc đẩy công tác kiện toàn định mức, thống kê, kế toán, kiểm tra chất lượng sản phẩm; kết hợp hài hòa ba lợi ích: nhà nước, tập thể người lao động Nhược điểm: − Phải xây đựng định mức kỹ thuật đắn, có khoa học (phương pháp tính toán hao phí thời gian) − Phải làm tốt công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu sản phẩm: kiểm tra sản phẩm sản xuất theo chất lượng quy định để tránh chạy theo số lượng đơn thuần, tiền lương tính kết thực tế Lương = ĐG x Q ĐG: đơn giá tiền lương sản phẩm Q: số lượng sản phẩm sản xuất nghiệm thu  Trả lương theo sản phẩm có loại: − Trả lương theo sản phẩm trực tiếp nhân: Là chế độ áp dụng công nhân, tiền lương tỉ lệ thuận với lượng sản phẩm sản xuất nghiệm thu − Trả lương theo sản phẩm tập thể: tiền lương trả cho nhóm người lao động theo khối lượng công việc thực tế mà họ đảm nhận sau phân chia tới người theo phương pháp định − Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: tiền lương trả cho người lao động làm công việc phục vụ mà công việc có ảnh hưởng nhiều tới kết lao động công nhân chính: công nhân sữa chữa, phục vụ máy sợi, máy dệt… Như vây, tiền lương công nhân phụ phụ thuộc vào kết công nhân − Trả lương sản phẩm khoán: áp dụng cho công việc mà giao khoán chi tiết, phần lợi mà phải giao tất công việc cho công nhân hoàn thành thời gian định Chế độ thực phổ biến ngành nông nghiệp xây dựng bản… − Trả lương sản phẩm có thưởng: kết hợp trả lương theo sản phẩm (theo chế độ trình bày trên) tiền thưởng − Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: áp dụng “khâu yếu” quan trọng sản xuất mà việc nâng cao suất lao động có tác dụng thúc đẩy sản xuất phận sản xuất có liên quan 3.2.3.3 Cách tính lương khoán Là hình thức trả lương người lao động hoàn thành khối lượng công việc theo chất lượng giao Trả lương khoán có nhiều phương pháp, trả kết khối lượng sản phẩm doanh thu trực tiếp cá nhân nhóm thực hiện, hệ số số điểm chức danh, cho phận trực tiếp gián tiếp sản xuất Lương = Mức lương khoán X Tỷ lệ % hoàn thành công việc 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG HỆ THỐNG LƯƠNG − Phạm vi áp dụng: sách chế độ tiền lương nước ta nhiều vấn đề bất hợp lý tiền lương thu thập người lao động thành phần kinh tế khác − Mức tiền lương nhìn chung thấp Chế độ tiền lương áp dụng cho người lao động không phản ánh giá trị sức lao động không phù hợp với biến đổi giá thị trường − Chế độ tiền lương mang tính bình quân cao − Chế độ tiền lương chưa thực đồng với sách kinh tế xã hội bảo hiểm xã hội, giáo dục đào tạo 3.4 NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI 3.4.1 Từ phía nhà nước − − − − − − Nhà nước ngành chức chưa nhận thức chất tiền lương, chưa xem tiền lương yếu tố trình sản xuất tiền lương chưa theo giá trị sức lao động Chưa gắn với sách tài phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thời kỳ Hệ thống pháp luật tiền lương, lao động hiệu sách nhà nước chưa hoàn thiện, nhiều hạn chế, sách ngành cấp quản lý chưa đồng Nhà nước chưa có biện pháp kiểm tra chặt chẽ việc thi hành qui định nhà nước, đặc biệt vấn đề trả công cho người lao động chế độ làm việc doanh nghiệp tư nhân Trong chuyển từ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, nhiều ngành đổi hoạt động cho phù hợp với chế thị trường hệ thống tiền lương lại chậm thay đổi, tiền lương nửa bao cấp, nhiều khoản chưa tiền tệ hoá, điều tác động tiêu cực đến sản xuất đời sống xã hội Thêm vào nhiều tượng tiêu cực tham nhũng độc quyền, đặc lợi gắn với sơ hở quản lý kinh tế tác động xấu đến tiền lương thu nhập làm cho vấn đề cải thiện, nâng cao đời sống người lao động không bao 3.4.2 Từ phía doanh nghiệp Thứ nhất: Mục tiêu chủ doanh nghiệp tối đa lợi nhuận người lao động lại am hiểu luật pháp lao động − − − − Thứ hai: Năng suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh thấp Thứ ba: Hầu hết doanh nghiệp tư nhân chưa vận dụng hệ thống thang bảng lương nhà nước Thứ tư: Thành phần kinh tế tư nhân giai đoạn đầu trình phát triển gặp nhiều khó khăn Thứ năm: Phần lớn doanh nghiệp chưa ký kết thoả ước lao động tập thể, tuyển dụng trả lương theo hợp đồng lao động CHƯƠNG HỆ THỐNG LƯƠNG HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP 4.1 HỆ THỐNG LƯƠNG HIỆU QUẢ Hệ thống tiền lương xây dựng nhằm mục đích tăng cường khả thu hút, lưu giữ ổn định đội ngũ nhân sự, nâng cao mức độ hài lòng, gắn bó nhân viên, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Để đạt điều này, hệ thống tiền lương cần đáp ứng yêu cầu mục tiêu sau: - Công nội doanh nghiệp: Trả lương theo tích chất, mức độ phức tạp công việc đảm nhận (hay gọi giá trị công việc) mức độ hoàn thành người lao động doanh nghiệp Đây vấn đề khó nhạy cảm hệ thống tiền lương Có câu "không sợ ít, sợ không công bằng" Thách thức phải đánh giá, phân hạng giá trị chức danh công việc thành nhóm lương từ thấp đến cao Việc đánh giá phải dựa mô tả công việc chuẩn phương pháp phù hợp Giá trị công việc cần xem xét, phân tích nhiều khía cạnh không dừng lại thâm niên hay cấp Tại chức danh công việc nhóm lương cao thấp chức danh khác, vị trí công việc trả lương cho người cao hơn, thấp người câu hỏi phổ biến mà người xây dựng hệ thống tiền lương phải giải đáp - Phụ thuộc vào thị trường lao động: Mức tiền lương thiết lập sở thị trường lao động, đảm bảo thu hút lưu giữ lao động Theo đó, hệ thống tiến lương cần có chế thu thập thông tin mặt tiền lương thị trường lao động Trên sở đó, tùy nhóm lao động, doanh nghiệp xác định chiến lược trả lương phù hợp với nhu cầu thu hút, cao hơn, thấp mức trung bình thị trường Ngoài ra, thang lương hàng năm xem xét điều chỉnh theo tình hình lạm phát, số giá tiêu dùng - Đảm bảo phù hợp cấu, tổ chức doanh nghiệp: Hệ thống tiền lương phải xây dựng phù hợp quán với chiến lược kinh doanh, kế hoạch/ngân sách nhân chức quản lý khác Điều yêu cầu phải có nhìn tổng thể toàn hệ thống quản lý nhân doanh nghiệp Ví cấu tổ chức, phân công công việc không rõ ràng dẫn đến đánh giá giá trị công việc không công bằng, bình quân chủ nghĩa Thiếu chế tiêu chuẩn đánh giá lực, kết làm việc dẫn đến xếp lương tăng lương luận cứ, cảm tính theo thâm niên, cấp - Đảm bảo mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định: Nhà nước quy định mức lương tối thiểu cho doanh nghiệp, vùng khác khác 4.2 GIẢI PHÁP Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu xây dựng hệ thống trả công (trả lương) cho hợp lý Vì vậy, nhóm đề xuất số giải pháp sau: − Tiền lương phải xem giá sức lao động, lao động sản xuất hàng hoá phải có giá trị, lượng lao động chứa đựng hàng hoá phải tính tính đủ tiền lương phải trả sở giá trị sức lao động, đảm bảo cho người hưởng lương hoà nhập vào thị trường xã hội − Để khuyến khích người có tài năng, người làm việc thật có suất chất lượng hiệu cần thực việc trả lương theo công việc theo người thực − Phải thay đổi kết cấu tiền lương, cải cách tiền lương cần làm rõ mối quan hệ sách tiền lương với sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, giáo dục phần tiền nhà ở, điện, nước, phương tiện lại, trang bị đồ dùng cho chuyên gia cao cấp cán lãnh đạo − Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phải trả đảm bảo mức lương tối thiểu Để tiền lương đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền lương tối thiểu phải phù hợp với ngành, nghề số giá sinh hoạt thời kỳ − Xây dựng chế độ tiền lương phải nhằm đánh giá chất lượng lao động hiệu công tác, giảm dần tính bình quân, mở rộng bội số thang lương phải tính đến đặc thù riêng khu vực − Việc cải cách chế độ tiền lương phải thực đồng với vấn đề khác bảo hiểm, y tế, giáo dục CHƯƠNG KẾT LUẬN Tiền lương khâu độc lập chế quản lý kinh tế, thông qua tiền lương tác động tích cực trình lao động, trình tái sản xuất sức lao động thực Khả sử dụng tiền lương đòn bẩy kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thoả mãn nhu cầu vật chất người lao động Điều có nghĩa muốn xác định mức tiền lương cần phải vào số lượng chất lượng lao động, số lượng chất lượng sản phẩm người tập thể lao động Hồ Chủ Tịch nói: “Công nhân nhà máy, lao động trí óc chân tay có lương bổng Lương bổng theo sức lao động mình, tuỳ theo mức sản xuất, chất lượng sản xuất Làm tốt, làm nhiều: hưởng nhiều; làm xấu, làm ít: hưởng ít, có phải bồi thường lại cho nhà nước Chính phủ không phát lương cho người ngồi ăn không ”(toàn tập, tập 7, NXB thật Hà Nội 1987, trang 607-608) Tiền lương gắn chặt với quy luật nâng cao suất lao động tiết kiệm thời gian lao động Bởi tăng suất lao động sở để tăng tiền lương, đồng thời phần tiết kiệm nâng cao suất lao động dùng để tăng lương lại động lực thúc đẩy chất lượng sản phẩm Nâng cao vai trò khuyến khích vật chất tiền lương, xác định đắn mối quan hệ trực tiếp thu nhập với cống hiến người lao động hay tập thể lao động nghiệp phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội đặc điểm chủ yếu tổ chức tiền lương Để tuyển dụng giữ lại người làm việc, doanh nghiệp cần có hệ thống thù lao cạnh tranh phù hợp với công việc Mặc dù tiền lý để nhân viên làm việc cho doanh nghiệp, doanh nghiệp có phương pháp trả lương không công nguyên nhân gây bất mãn nhân viên làm tăng tình trạng bỏ việc, giảm hiệu quan hệ lao động gây chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp Vì doanh nghiệp có hệ thống tiền lương tiền công có tổ chức hợp lý cho phép doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên với mức lương thỏa đáng, tăng mức lương phù hợp cho nhân viên hình thành đường nghiệp cho cá nhân PHỤ LỤC STT Họ tên MSSV Danh Que Xa Na B1401764 % tham gia 100% Huỳnh Hạ Thi B1401783 100% Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 100% Nguyễn Thị Mỹ Tiến B1401789 100% Đặng Thị Huyền Trân B1401795 100% Ghi Nhóm trưởng Ký tên

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w