Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ HỌC HÀNH VI GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ HỢP TÁC TRONG SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM Giảng Viên Hướng Dẫn: Sinh viên thực hiện: Nhóm 16 PhD Nguyễn Tuấn Kiệt Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 Trần Thị Diễm Trang B1401793 Đặng Thị Huyền Trân B1401795 Vỏ Thị Thom B1401848 Phạm Thị Kim Thoa B1507654 Cần Thơ, 11-2016 MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu thí nghiệm 1.2 Mục tiêu thí nghiệm 1.3 Tính kế thừa tính Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Cở mẫu 2.2 Thiết kế thí nghiệm 2.2.1 Phương thức thực 2.2.2 Hình thức câu hỏi 2.2.3 Nội dung bảng hướng dẫn 2.3 Các bước thực thí nghiệm 2.3.1 Thiết kế bảng hướng dẫn 2.3.2 Hoàn chỉnh bảng hướng dẫn 2.3.3 Tiến hành vấn trực tiếp 2.3.4 Thống kê phân tích kết 2.3.5 Kiểm tra hoàn chỉnh nội dung Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự khác lựa chọn đáp viên ba bảng hướng dẫn 3.2 Sự khác biệt chọn lựa phiếu tác động việc nhận phiếu trao đổi thơng tin có dùng từ thuyết phục 3.3 Tác động phiếu trao đổi thông tin đến lựa chọn đáp viên 3.4 Ảnh hưởng mức độ tin tưởng đáp viên vào phiếu trao đổi thông tin đến kết lựa chọn 10 3.5 Phân tích mức độ lo ngại rủi ro sinh viên thông qua lựa chọn theo thay đổi xác suất số điểm nhận 11 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ỨNG DỤNG 13 4.1 Kết luận 13 4.2 Ứng dụng thí nghiệm vào thực tế 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU THÍ NGHIỆM Con người thường phải đối mặt với đánh đổi Để có thứ ưa thích, thường phải từ bỏ thứ khác mà u thích Ra định địi hỏi phải đánh đổi mục tiêu để đạt mục tiêu khác Việc nhận thức đánh đổi sống có ý nghĩa quan trọng, người định tốt họ hiểu rõ phương án lựa chọn mà họ có (N Gregory Mankiw, 2010) Theo N Gregory Mankiw (2010), nhà kinh tế thường giả thuyết người lý Con người lý cố làm tốt để đạt mục tiêu họ cách có hệ thống có mục đích với hội sẵn có Thuật ngữ thay đổi cận biên để điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành động Những người lý thường đưa định cách so sánh lợi ích biên chi phí biên Một người định hợp lý thực hành động lợi ích biên hành động vượt chi phí biên Một nguyên lý cách thức định cá nhân người phản ứng với động khuyến khích N Gregory Mankiw (2010) cho động khuyến khích yếu tố thơi thúc cá nhân hành động chẳng hạn khả bị trừng phạt khen thưởng Vì người lý định dựa so sánh chi phí lợi ích, họ nhạy động khuyến khích Lý thuyết kinh tế tạo nên sở giống loài đặc biệt, thường gọi với tên “con người kinh tế” Tuy thực tế người lại “con người tự nhiên” Herbert Simon, nhà khoa học xã hội nghiên cứu ranh giới kinh tế học tâm lí học, đề xuất người khơng nên nhìn nhận kẻ tối đa hóa lý trí mà kẻ có định mức (những người hành động tiêu chuẩn họ thỏa mãn) Thay chọn hành vi tốt nhất, họ định mức vừa đủ tốt Rủi ro đề cặp đến biến đổi kết hoạt động có tính chất khơng chắn Người ta thường có thái độ khác rủi ro Một số sợ rủi ro, số thích rủi ro, số lại bàng quan Người sợ rủi ro chuộng giá trị cải có giá trị cải gắn với trò chơi may rủi chuộng trị chơi với mức độ biến động giá trị kết so với trò chơi với mức độ biến động giá trị kết nhiều (Lê Khương Ninh, 2008) Xuất phát từ khái niệm, tượng kinh tế nhóm chúng em định thực thí nghiệm “Trị chơi ghép cặp” 1.2 MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM “Trị chơi ghép cặp” thí nghiệm kiểm sốt thực nhằm mục đích đánh giá mức độ hợp tác cá nhân chưa gặp sở tối đa hóa lợi ích nhận được, xem xét mức độ ảnh hưởng thái độ cá nhân rủi ro chi phí hội đến định cá nhân đó; kiểm tra nhận định “con người lúc lý trí” thực tế; so sánh khác định lựa chọn cá nhân cá nhân trao đổi thông tin với kết lựa chọn thông qua phiếu trao đổi trước định cuối nguyên nhân khác 1.3 TÍNH KẾ THỪA VÀ TÍNH MỚI “Trò chơi ghép cặp” kế thừa cách thức đo lường mức độ lo ngại rủi ro với mức xác suất tiền thưởng khác nghiên cứu Holt and Laury lo ngại rủi ro năm 2002 Bên cạnh đó, tính thí nghiệm đo lường mức độ lo ngại rủi ro cá nhân từ đồng lựa chọn trao đổi trước định với định lựa chọn cuối thơng qua ảnh hưởng lợi ích nhận lòng tin phiếu trao đổi thông tin kết lựa chọn nhận từ người chưa gặp mặt CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu “Trò chơi ghép cặp” thực khu 2, trường Đại học Cần Thơ 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên trường đại học Cần Thơ từ khóa 39 đến khóa 42 2.1.3 Cỡ mẫu - Phiếu 1: 30 cặp sinh viên - Phiếu 2: 30 cặp sinh viên - Phiếu 3: 30 cặp sinh viên 2.2 THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM 2.2.1 Phương pháp thực Nhóm sử dụng phương pháp vấn trực tiếp 2.2.2 Hình thức câu hỏi Kết hợp câu hỏi đóng câu hỏi mở 2.2.3 Nội dung bảng hướng dẫn Nội dung chủ yếu dựa vào mục tiêu khảo sát nêu Bảng hướng dẫn gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu trị chơi ghép cặp, thơng tin cần thiết để đáp viên hiểu nội dung bảng hướng dẫn, câu hỏi kiểm sốt đáp viên có hiểu bảng hướng dẫn hay không câu hỏi lựa chọn - Phần 2: Thông tin đáp viên câu hỏi phụ nhằm giúp cho người khảo sát giải thích nguyên nhân khách quan lựa chọn mà đáp viên trả lời Tổng cộng có bảng hướng dẫn: - Phiếu 1: phiếu chưa có yếu tố tác động - Phiếu 2: phiếu thêm yếu tố tác động phiếu trao đổi thông tin kết lựa chọn - Phiếu 3: phiếu thêm yếu tố tác động phiếu trao đổi thơng tin lựa chọn dùng từ ngữ thuyết phục người ghép cặp 2.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM 2.3.1 Thiết kế bảng hướng dẫn Thiết kế bảng hướng dẫn phiếu trao đổi thông tin đảm bảo cho người chơi hiểu đầy đủ xác trị chơi ghép cặp 2.3.2 Hoàn chỉnh bảng hướng dẫn Sau thiết kế xong bảng hướng dẫn, cho 15 cặp thực thử bảng hướng dẫn, xem có gì cầ n chỉnh sửa bổ sung rồ i đưa bản hướng dẫn hoàn chin̉ h 2.3.3 Tiến hành vấn trực tiếp Trước tiên, chia cho thành viên vấn cặp/phiếu, thành viên khảo sát 36 sinh viên khác Sau thành viên tiến hành khảo sát dựa số phiếu nhận Chúng lập thời gian địa điểm cụ thể để thực hiê ̣n khảo sát, thực phiếu Những đáp viên thực khảo sát trước khơng tham gia khảo sát sau Khi đã đủ số lươ ̣ng người tham gia khảo sát, sẽ bắ t đầ u khảo sát: - Phiếu 1: Người vấn tiến hành phát phiếu khảo sát, hướng dẫn để đáp viên đọc tìm hiểu bảng hướng dẫn Giải thích thắc mắc đáp viên bảng hướng dẫn trước làm câu hỏi kiểm sốt Hướng dẫn đáp viên hồn thành phần thơng tin đáp viên Khi đáp viên hoàn thành phiếu khảo sát, thu lại phiếu cho đáp viên bốc thăm chọn 10 số từ 1-10 tương ứng với 10 câu hỏi lựa chọn theo xác suất - Phiếu 2: Người vấn tiến hành phát phiếu khảo sát kèm phiếu trao đổi thơng tin, hướng dẫn để đáp viên đọc tìm hiểu bảng hướng dẫn Giải thích thắc mắc đáp viên bảng hướng dẫn trước làm câu hỏi kiểm soát Hướng dẫn cho đáp viên điền vào phiếu trao đổi thông tin (phiếu trao đổi thông tin phiếu 2, đáp viên cần trả lời lựa chọn dự định chọn A hay B) Trao đổi phiếu trao đổi thông tin với người ghép cặp Hướng dẫn đáp viên hoàn thành phần thơng tin đáp viên Khi đáp viên hồn thành phiếu khảo sát, thu lại bảng hướng dẫn phiếu trao đổi thông tin cho đáp viên bốc thăm chọn 10 số từ 1-10 tương ứng với 10 câu hỏi lựa chọn theo xác suất - Phiếu 3: Người vấn tiến hành phát phiếu khảo sát kèm phiếu trao đổi thông tin, hướng dẫn để đáp viên đọc tìm hiểu bảng hướng dẫn Giải thích thắc mắc đáp viên bảng hướng dẫn trước làm câu hỏi kiểm soát Hướng dẫn cho đáp viên điền vào phiếu trao đổi thông tin (phiếu trao đổi thơng tin phiếu 3, ngồi việc ghi lựa chọn A B, đáp viên ghi thêm câu thuyết phục để thuyết phục người ghép cặp với tin vào lựa chọn trao đổi họ) Trao đổi phiếu trao đổi thông tin với người ghép cặp Hướng dẫn đáp viên hoàn thành phần thơng tin đáp viên Khi đáp viên hồn thành phiếu khảo sát, thu lại bảng hướng dẫn phiếu trao đổi thông tin cho đáp viên bốc thăm chọn 10 số từ 1-10 tương ứng với 10 câu hỏi lựa chọn theo xác suất 2.3.4 Thống kê phân tích kết 2.3.5 Kiểm tra hoàn chỉnh nội dung CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 SỰ KHÁC NHAU TRONG LỰA CHỌN CỦA ĐÁP VIÊN TRONG BA BẢNG HƯỚNG DẪN Phiếu với phiếu 2, có khác phiếu hai bên khơng có thơng tin lựa chọn đối phương mà phải tự đưa định Phiếu phiếu 3, đáp viên biết thông tin lựa chọn người ghép cặp Vì vậy, phiếu có xu hướng chọn A nhiều lựa chon an tồn chưa biết thông tin đối phương với 38 người chọn A tổng số 60 người, tương đương 63,3% có 22 60 người chọn B tương đương 36,7% Phiếu 2, phiếu biết thơng tin lựa chọn đối phương nên đáp viên có xu hướng chuyển sang lựa chọn B Cụ thể phiếu có 33 60 đáp viên chọn lựa chọn A tương đương 55% 27 đáp viên lựa chọn B tương đương 45% Và phiếu có 30 tổng số 60 đáp viên chọn A tương đương 50% với số đáp viên lựa chọn B Trong tổng số phiếu lựa chọn A phiếu chiếm 37,6%, phiếu 32,7% phiếu giảm 29,7% Ngược lại, lựa chọn B có tăng dần, cụ thể phiếu chiếm 27,8% , phiếu chiếm 34,2%, 38% phiếu Bảng 3.1: Sự khác lựa chọn đáp viên ba bảng hướng dẫn Lựa chọn Tổng cộng A Số phiếu Phiếu 38 22 60 % số phiếu 63,3% 36,7% 100% % theo lựa chọn 37,6% 27,8% 33 27 60 % số phiếu 55,0% 45,0% 100% % theo lựa chọn 32,7% 34,2% 30 30 60 % số phiếu 50,0% 50,0% 100% % theo lựa chọn 29,7% 38,0% 101 79 180 56,1% 43,9% 100% 100% 100% Số phiếu Phiếu Số phiếu Phiếu B Số phiếu Tổng cộng % số phiếu % theo lựa chọn 3.2 SỰ KHÁC BIỆT TRONG CHỌN LỰA CỦA PHIẾU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NHẬN ĐƯỢC PHIẾU TRAO ĐỔI THƠNG TIN CĨ DÙNG TỪ THUYẾT PHỤC Trong phiếu có 55,6% lựa chọn A trường hợp phiếu trao đổi thơng tin nhận khơng có từ thuyết phục 44,4% đáp viên lựa chọn B chiếm 40% tổng số lựa chọn B Khi có sử dụng từ thuyết phục phiếu trao đổi thông tin có 45,5% đáp viên chọn lựa chọn A Lựa chọn B chiếm tỷ lệ 54,5% trường hợp phiếu trao đổi thơng tin có dùng từ thuyết phục chiếm 60% tổng số lựa chọn B phiếu Đa số đáp viên có xu hướng chọn A nhiều phiếu trao đổi thông tin nhận khơng có từ thuyết phục khơng có độ tin cậy cao nên lựa chọn an toàn ưu tiên hàng đầu, phiếu trao đổi thông tin nhận có từ thuyết phục giúp bên có thêm lòng tin vào lựa chọn nhận từ bên cịn lại Vậy, phiếu trao đổi thơng tin nhận có dùng từ thuyết phục nguyên nhân làm thay đổi lựa chọn đáp viên so với phiếu Bảng 3.2: Sự khác lựa chọn phiếu tác động phiếu trao đổi thơng tin nhận có dùng từ thuyết phục Phiếu TĐTT nhận đươc có dùng từ thuyết phục A Số phiếu Không Lựa chọn Tổng cộng B 15 12 27 55,6% 44,4% 100% % theo lựa chọn 50% 40% % tổng số 25% 20% 15 18 33 45,5% 54,5% 100% % theo lựa chọn 50% 60% % tổng số 25% 30% 30 30 60 50% 50% 100% 100% 100% % số phiếu Số phiếu % số phiếu Có Số phiếu Tổng cộng % số phiếu % theo lựa chọn 3.3 TÁC ĐỘNG CỦA PHIẾU TRAO ĐỔI THÔNG TIN ĐẾN LỰA CHỌN CỦA ĐÁP VIÊN Để giải thích rõ cho khác lựa chọn A B đáp viên trao đổi thông tin với qua phiếu trao đổi, cần phân tích khác lựa chọn trường hợp trao nhận thông tin trao A nhận A, trao A nhận B, trao B nhận A trao B nhận B Trong trường hợp, trường hợp trao A nhận A có số phiếu cao 36 phiếu, trao B nhận B 34, trao A nhận B trao B nhận A có số phiếu 25 phiếu tổng số 120 phiếu phiếu 100 8,3 90 16 80 70 76 60 50 91,2 91,7 40 Lựa chọn B Lựa chọn A 84 30 20 24 10 8,8 Trao A nhận A Trao A nhận B Trao B nhận A Trao B nhận B Hình 3.1: Sự khác lựa chọn bốn trường hợp trao nhận ĐVT: % Trong trường hợp trao A nhận A có đến 91.7% số người định lựa chọn A A lựa chọn tối ưu trường hợp Trường hợp trao A nhận B có 84% lựa chọn A trường hợp trao B nhận A có 76% lựa chọn B Điều cho thấy đa số sinh viên giữ nguyên định lựa chọn bị tác động lựa chọn nhận đối phương Tỷ lệ sinh viên chọn B trường hợp trao B nhận B 91,2%, nguyên nhân họ chấp nhận rủi ro để mong đạt lợi ích cao tin người ghép cặp với nghĩ nhận phiếu trao đổi đối phương Trong tổng số đáp viên lựa chọn A trường hợp trao A nhận A chiếm tỷ lệ cao 52,4%, trao B nhận A chiếm 9,5% tổng số đáp viên chọn B trường hợp trao B nhận B chiếm tỷ lệ cao với 54,4%, trao A nhận B chiếm 7% Vậy, lựa chọn đáp viên trao nhận trùng khớp với lịng tin đáp viên vào lựa chọn cao dẫn đến lựa chọn cuối lựa chọn trao đổi với người ghép cặp Ngược lại, lựa chọn người ghép cặp khác với lựa chọn đáp viên đáp viên thay đổi định trao trao đổi thơng tin lựa chọn Khi thực trò chơi với người lạ đa số sinh viên cẩn trọng việc định ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân mà họ nhận Chính thế, sinh viên lo ngại rủi ro phải thay đổi định lựa chọn cuối với lựa chọn ban đầu trao đổi 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ TIN TƯỞNG CỦA ĐÁP VIÊN VÀO PHIẾU TRAO ĐỔI THÔNG TIN ĐẾN KẾT QUẢ LỰA CHỌN Bảng 3.3: Mối liên hệ mức độ tin tưởng việc trao nhận thông tin Phan Loai Muc tin tuong Muc tin tuong Muc tin tuong thap 0-4 cao 5-10 % within Trao va Nhan 52,8% 47,2% % within Muc tin tuong 29,7% 30,4% % within Trao va Nhan 64,0% 36,0% % within Muc tin tuong 25,0% 16,1% % within Trao va Nhan 56,0% 44,0% % within Muc tin tuong 21,9% 19,6% % within Trao va Nhan 44,1% 55,9% % within Muc tin tuong 23,4% 33,9% Trao A nhan A Trao A nhan B Trao B nhan A Trao B nhận B Như vừa phân tích phần 3.3, đa số đáp viên lựa chọn đáp án giống với đáp án trao đổi lo ngại rủi ro trường hợp trao A nhận A, trao A nhận B trao B nhận A nên mức độ tin tưởng thấp (từ 0-4 theo thang điểm 10) trường hợp chiếm tỷ trọng cao tương ứng với 52,8%; 64% 56% Ngược lại, trường hợp trao B nhận B đáp viên chấp nhận rủi ro tin vào phiếu trao đổi nhận người ghép cặp nên tỷ trọng mức độ tin tưởng cao trường hợp chiếm cao 55,9% Nếu xét theo phần trăm mức độ tin tưởng, số đáp viên có mức độ tin tưởng cao (từ 5-10 theo thang điểm 10) không đồng Chiếm tỷ lệ cao trao A nhận A trao B nhận B tương ứng với 30,4% 33,9%, trường hợp lại 10 chiếm tỷ trọng thấp Như vậy, mức độ tin tưởng đối tượng vào kết trao nhận có mối quan hệ chặt chẽ với kết lựa chọn 3.5 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ LO NGẠI RỦI RO CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA LỰA CHỌN THEO SỰ THAY ĐỔI XÁC SUẤT SỐ ĐIỂM NHẬN ĐƯỢC Trường hợp với lựa chọn A chiếm 81,1% lựa chọn chiếm tổng phần trăm cao tất trường hợp lựa chọn A Trường hợp 10 với lựa chọn B chiếm 75% lựa chọn chiếm tổng phần trăm cao tất trường hợp lựa chọn B 100% 90% 18,9 23,9 23,3 34,4 80% 42,2 70% 63,9 59,4 70,6 71,1 60% 75 Lựa chọn B 50% 40% 30% Lựa chọn A 81,1 76,1 76,7 65,6 57,8 20% 36,1 40,6 29,4 28,9 10% 25 0% Trường Trường Trường Trường Trường Trường Trường Trường Trường Trường hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp 10 Hình 3.2: Lựa chọn đáp viên trường hợp xác suất Sự thay đổi định lựa chọn lợi ích kỳ vọng thể trường hợp với lựa chọn B tăng từ 42,2% trường hợp lên 63,9% trường hợp Tuy nhiên, thay đổi rõ ràng thể trường hợp lựa chọn A chiếm gần 30% lựa chọn B chiếm 70% số phiếu Điều cho thấy, đa số sinh viên lo ngại rủi ro lợi ích nhận thay đổi theo xác suất lựa chọn A B Số điểm kỳ vọng đạt trường hợp số lựa chọn B lớn A có 40,6% sinh viên chọn lựa chọn A họ sợ rủi ro 30% xác 11 suất họ nhận 10 điểm xảy lựa chọn A lựa chọn vừa đủ tốt với họ 70% hội nhận 25 điểm 30% hội nhận 20 điểm Vì vậy, thực tiễn người lúc lý trí 12 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ỨNG DỤNG 4.1 KẾT LUẬN Khi thực trò chơi ghép cặp với người lạ đa số sinh viên lo ngại rủi ro phải thay đổi định lựa chọn cuối với lựa chọn ban đầu trao đổi Tuy nhiên, sinh viên lại có mức độ tin tưởng cao vào phiếu trao đổi nhận từ người ghép cặp trường hợp trao B nhận B Điều cho thấy, sinh viên có xu hướng chấp nhận rủi ro để đạt lợi ích cao trao đổi thông tin kết lựa chọn với người ghép cặp (phiếu 2) thể qua tỷ lệ sinh viên chọn lựa chọn B tăng lên đặc biệt tỷ lệ tăng lên đáng kể đáp viên trao đổi thông tin với người ghép cặp dùng từ ngữ thuyết phục đối phương (phiếu 3) Đa số sinh viên lo ngại rủi ro lợi ích nhận thay đổi theo xác suất 10 trường hợp lựa chọn A B thực tiễn người lúc lý trí 4.2 ỨNG DỤNG THÍ NGHIỆM VÀO THỰC TẾ Kết nghiên cứu thí nghiệm ứng dụng số tình sau: Tình trạng “học tủ” đề thi, sinh viên biết đề thi học kì trước học phần mà sinh viên chuẩn bị thi kết thúc học phần giảng viên học họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro để học tủ với kì vọng nhận điểm số cao mà tốn công sức học hết tất Vậy, ứng dụng trường hợp giảng viên nên thu lại đề lúc nộp thi để tránh tình trạng sinh viên trao đổi đề thi với giảng viên nên thường xuyên thay đổi đề thi để tránh tình trạng sinh viên học để đối phó Hầu hết sinh viên cẩn trọng việc định giao dịch với người không quen biết họ sẵn sàng hợp tác với người lạ để nhận lợi ích tối đa đặc biệt trao đổi thông tin với dùng từ ngữ thuyết phục đối phương Mặc dù thí nghiệm đưa tình lựa chọn đơn giản xét phương diện kinh tế, sinh viên lợi ích cá nhân mà hợp tác, cấu kết kinh doanh gây tổn thất phúc lợi lớn cho xã hội Sinh viên nhân tài tương lai trụ cột đất nước đặc biệt sau trường nên nhà trường cần tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên đặc biệt sinh viên khoa kinh tế hiểu rõ quy định luật chống độc quyền đặc biệt số hoạt động cố định giá bán lẻ, bán phá giá, bán kèm sản phẩm,… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Holt and Laury, 2002 Risk Aversion and Incentive Effects, Available at: [Accessed 18th October 2016] Lê Khương Ninh, 2008 Kinh tế vi mô Đại học Cần Thơ N Gregory Mankiw, 2010 Kinh tế học vi mơ Dịch từ tiếng Anh Nhóm dịch Khoa Kinh tế trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Singapore: Cengage Learning Smith and Walker, 1993 Monetary rewards and decision cost in experimental economics, Available at: [Accessed 25th October 2016] Steven J Kachelmeier and Mohamed Shehata, 1992 Examining Risk Preferences under High Monetary Incentives: Experimental Evidence from the People's Republic of China, Available at: [Accessed 21st October 2016] 14 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS Phan loai BHD Total Phan loai BHD * Lua Chon Crosstabulation Lua Chon A B Count 38 22 % within Phan loai 63,3% 36,7% Phieu BHD % within Lua Chon 37,6% 27,8% % of Total 21,1% 12,2% Count 33 27 % within Phan loai 55,0% 45,0% Phieu BHD % within Lua Chon 32,7% 34,2% % of Total 18,3% 15,0% Count 30 30 % within Phan loai 50,0% 50,0% Phieu BHD % within Lua Chon 29,7% 38,0% % of Total 16,7% 16,7% Count 101 79 % within Phan loai 56,1% 43,9% BHD % within Lua Chon 100,0% 100,0% % of Total 56,1% 43,9% Total 60 100,0% 33,3% 33,3% 60 100,0% 33,3% 33,3% 60 100,0% 33,3% 33,3% 180 100,0% 100,0% 100,0% Phieu TDTT Nhan Duoc Co Dung Tu Thuyet Phuc * Lua Chon Crosstabulation Lua Chon Total A B Count 15 12 27 % within Phieu TDTT Nhan Duoc Co 55,6% 44,4% 100,0% Khong Dung Tu Thuyet Phuc % within Lua Chon 50,0% 40,0% 45,0% Phieu TDTT Nhan % of Total 25,0% 20,0% 45,0% Duoc Co Dung Tu Count 15 18 33 Thuyet Phuc % within Phieu TDTT Nhan Duoc Co 45,5% 54,5% 100,0% Co Dung Tu Thuyet Phuc % within Lua Chon 50,0% 60,0% 55,0% % of Total 25,0% 30,0% 55,0% Count 30 30 60 % within Phieu TDTT Nhan Duoc Co 50,0% 50,0% 100,0% Total Dung Tu Thuyet Phuc % within Lua Chon 100,0% 100,0% 100,0% % of Total 50,0% 50,0% Lua Chon Trao Doi * Lua Chon Crosstabulation Lua Chon A B Count 54 % within Lua Chon 88,5% 11,5% Trao Doi A % within Lua Chon 85,7% 12,3% % of Total 45,0% 5,8% Lua Chon Trao Doi Count 50 % within Lua Chon 15,3% 84,7% Trao Doi B % within Lua Chon 14,3% 87,7% % of Total 7,5% 41,7% Count 63 57 % within Lua Chon 52,5% 47,5% Trao Doi Total % within Lua Chon 100,0% 100,0% % of Total 52,5% 47,5% 100,0% Total 61 100,0% 50,8% 50,8% 59 100,0% 49,2% 49,2% 120 100,0% 100,0% 100,0% Trao va Nhan * Lua Chon Crosstabulation Lua Chon A B Count 33 % within Trao va 91,7% 8,3% Trao A nhan Nhan A % within Lua Chon 52,4% 5,3% % of Total 27,5% 2,5% Count 21 % within Trao va 84,0% 16,0% Trao A nhan Nhan B % within Lua Chon 33,3% 7,0% % of Total 17,5% 3,3% Trao va Nhan Count 19 % within Trao va 24,0% 76,0% Trao B nhan Nhan A % within Lua Chon 9,5% 33,3% % of Total 5,0% 15,8% Count 31 % within Trao va 8,8% 91,2% Trao B nhan Nhan B % within Lua Chon 4,8% 54,4% % of Total 2,5% 25,8% Count 63 57 % within Trao va 52,5% 47,5% Nhan Total % within Lua Chon 100,0% 100,0% % of Total 52,5% 47,5% Lua Chon Trong TH1 Frequency Valid Percent Valid Percent Total 36 100,0% 30,0% 30,0% 25 100,0% 20,8% 20,8% 25 100,0% 20,8% 20,8% 34 100,0% 28,3% 28,3% 120 100,0% 100,0% 100,0% Cumulative Percent A 146 81,1 81,1 81,1 B 34 18,9 18,9 100,0 180 100,0 100,0 Total Lua Chon Trong TH2 Frequency Valid A B Total Percent 137 43 180 Lua Chon Trong TH3 Frequency Valid A B Total 138 42 180 Percent 76,1 100,0 Cumulative Percent 76,7 23,3 100,0 Valid Percent 76,7 100,0 Cumulative Percent 118 65,6 65,6 65,6 B 62 34,4 34,4 100,0 180 100,0 100,0 Lua Chon Trong TH5 Frequency A B Total 104 76 180 Lua Chon Trong TH6 Frequency Valid 76,1 23,9 100,0 Valid Percent 76,7 23,3 100,0 Cumulative Percent A Total Valid 76,1 23,9 100,0 Percent Lua Chon Trong TH4 Frequency Valid Valid Percent A B Total 65 115 180 Percent 57,8 42,2 100,0 Percent 36,1 63,9 100,0 Valid Percent Cumulative Percent 57,8 42,2 100,0 Valid Percent 36,1 63,9 100,0 57,8 100,0 Cumulative Percent 36,1 100,0 Lua Chon Trong TH7 Frequency A Valid B Total Percent 40,6 40,6 40,6 107 180 59,4 100,0 59,4 100,0 100,0 Percent Cumulative Percent 53 29,4 29,4 29,4 B 127 70,6 70,6 100,0 Total 180 100,0 100,0 Percent Valid Percent Cumulative Percent A 52 28,9 28,9 28,9 B 128 71,1 71,1 100,0 Total 180 100,0 100,0 Lua Chon Trong TH10 Frequency Valid Valid Percent A Lua Chon Trong TH9 Frequency Valid Cumulative Percent 73 Lua Chon Trong TH8 Frequency Valid Valid Percent A B Total Khong bao gio Percent 45 135 180 Valid Percent 25,0 75,0 100,0 Cumulative Percent 25,0 75,0 100,0 25,0 100,0 Muc Do Tham Gia HDNK Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 0,6 0,6 0,6 Hiem 21 11,7 11,7 12,2 Thinh thoang 97 53,9 53,9 66,1 44 24,4 24,4 90,6 17 9,4 9,4 100,0 180 100,0 100,0 Valid Thuong xuyen Rat thuong xuyen Total Trao va Nhan * Phan Loai Muc tin tuong nhom tu den den 10 Phan Loai Muc tin tuong nhom tu den den 10 Muc tin Muc tin tuong thap 0-4 tuong cao 5-10 Count 19 17 % within Trao va Nhan 52,8% 47,2% Trao A % within Phan Loai Muc nhan A tin tuong nhom 29,7% 30,4% tu den den 10 % of Total 15,8% 14,2% Count 16 % within Trao va Nhan 64,0% 36,0% Trao A % within Phan Loai Muc nhan B tin tuong nhom 25,0% 16,1% tu den den 10 % of Total 13,3% 7,5% Trao va Nhan Count 14 11 % within Trao va Nhan 56,0% 44,0% Trao B % within Phan Loai Muc nhan A tin tuong nhom 21,9% 19,6% tu den den 10 % of Total 11,7% 9,2% Count 15 19 % within Trao va Nhan 44,1% 55,9% Trao B % within Phan Loai Muc nhan B tin tuong nhom 23,4% 33,9% tu den den 10 % of Total 12,5% 15,8% Count 64 56 % within Trao va Nhan 53,3% 46,7% % within Phan Loai Muc Total tin tuong nhom 100,0% 100,0% tu den den 10 % of Total 53,3% 46,7% Total 36 100,0% 30,0% 30,0% 25 100,0% 20,8% 20,8% 25 100,0% 20,8% 20,8% 34 100,0% 28,3% 28,3% 120 100,0% 100,0% 100,0% BẢNG CHẤM CƠNG NHĨM 16 Họ Và Tên MSSV Nguyễn Thị Kim Thoa B1401784 Số buổi Công việc phụ trách tham gia họp - Làm phần phương pháp ngiên cứu Mức độ hồn thành xác 100% - Ảnh hưởng mức độ tin tưởng đáp viên vào phiếu trao đổi thông tin đến kết lựa chọn - Ứng dụng thí nghiệm vào thực tế (ứng dụng đầu tiên) Trần Thị Diễm Trang B1401793 Phân tích mức độ lo ngại rủi ro sinh viên thông qua lựa chọn theo thay đổi xác suất số điểm nhận 100% Đặng Thị Huyền Trân B1401795 - Phân tích khác biệt chọn lựa phiếu tác động việc nhận phiếu trao đổi thơng tin có dùng từ thuyết phục 100% - Tác động phiếu trao đổi thông tin đến lựa chọn đáp viên Vỏ Thị Thom B1401848 - Phần giới thiệu 100% - Kết luận - Ứng dụng thí nghiệm vào thực tế (ứng dụng cuối cùng) - Tài liệu tham khảo phụ lục - Chạy SPSS, phân chia công việc phân tích kết - Tổng hợp, chỉnh sửa, thiết kế word excel Phạm Thị Kim Thoa B1507654 Phân tích khác lựa chọn đáp viên ba bảng hướng dẫn 100% TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ Bài Tập Nhóm Kinh Tế Học Hành Vi GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ HỢP TÁC TRONG SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM Giảng viên hướng dẫn PhD NGUYỄN TUẤN KIỆT 11 - 2016 ... Trường hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp hợp 10 Hình 3.2: Lựa chọn đáp viên trường hợp xác suất Sự thay đổi định lựa chọn lợi ích kỳ vọng thể trường hợp với lựa chọn B tăng từ 42,2% trường hợp. .. hướng dẫn hoàn chin̉ h 2.3.3 Tiến hành vấn trực tiếp Trước tiên, chia cho thành viên vấn cặp/phiếu, thành viên khảo sát 36 sinh viên khác Sau thành viên tiến hành khảo sát dựa số phiếu nhận Chúng... VÀO THỰC TẾ Kết nghiên cứu thí nghiệm ứng dụng số tình sau: Tình trạng ? ?học tủ” đề thi, sinh viên biết đề thi học kì trước học phần mà sinh viên chuẩn bị thi kết thúc học phần giảng viên học họ