Văn hóa giao tiếp là nói đến vẻ đẹp trong giao tiếp của con người với con người trong xã hội, thể hiện được hệ thống giá trị, những chuẩn mực được xã hội thừa nhận và được biểu hiện cụ t
Trang 1Nhóm 2
Trang 2I Giới thiệu
II Kết quả nghiên cứu III Kết luận và kiến nghị
Trang 3I GIỚI THIỆU
Giao tiếp là một trong những đặc trưng quan trọng nhất trong hành vi của con người Nó không chỉ là điều kiện quan trọng của sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách mà còn đảm bảo cho con người đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả trong mọi lĩnh vực
Văn hóa giao tiếp là nói đến vẻ đẹp trong giao tiếp của con
người với con người trong xã hội, thể hiện được hệ thống giá trị, những chuẩn mực được xã hội thừa nhận và được biểu hiện
cụ thể qua văn hóa ứng xử, trong thái độ hành vi, cách nói
năng … của con người với con người trong xã hội
Trang 4I GIỚI THIỆU
Nhằm khảo sát văn hóa giao tiếp trong tình bạn của sinh viên qua lớp từ xưng hô và thái độ ứng xử, từ đó thấy được thực
trạng văn hóa giao tiếp của đối tượng này
Đồng thời có những kiến nghị đề xuất giúp sinh viên sử dụng lớp từ xưng hô cũng như thái độ ứng xử giao tiếp đạt hiệu quả tốt hơn
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu Kỉ năng giao tiếp của
trong tình bạn của sinh viên với sinh viên trong trường Đại học Cần Thơ nói chung và sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh nói riêng Cùng với phương pháp điều tra và
phân tích tổng hợp
Trang 5II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thực trạng văn hóa giao tiếp trong tình bạn của sinh viên khóa 40 Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
1 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô
- Từ xưng hô là từ dùng để tự xưng mình và gọi tên người khác
- Lớp từ xưng hô của người Việt vô cùng phong phú và đa dạng
Bảng 1 Những cách xưng hô trong tình bạn
Trang 61 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Trang 71 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô
Xưng hô lịch sự còn biểu hiện ở tính đúng mực, là cách xưng
hô hợp chuẩn, tuân theo những chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu Xưng hô đúng mực sẽ tạo ra tình thân hữu, rút
ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe
Nếu cứ để điều này tiếp diễn trong một khoảng thời gian dài nó
sẽ trở thành một thói quen xấu trong văn hóa giao tiếp của sinh viên, làm mất đi giá trị bản thân và ảnh hưởng tới các mối
quan hệ xã hội
Trang 82 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 92.1 Văn hóa chào hỏi
Người Việt có câu: “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nó thể hiện
sự trân trọng lẫn nhau, cũng như lời chào rất được người Việt coi trọng
Chào hỏi thể hiện được bản chất, ý thức, phong cách của con người và cao hơn là thể hiện được nề nếp, cách giáo dục con cái của mỗi gia đình và thể hiện được thuần phong mĩ tục của dân tộc Việt Nam Có thể nói chào hỏi là nét văn hóa, tính
nhân văn của cộng đồng trên thế giới.
Trang 102 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 112 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
2.2 Văn hóa khen
Trang 122 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
2.2 Văn hóa khen
Khen ngợi là một hành động quan trọng nhằm biểu
dương kịp thời cái tốt và khuyến khích tinh thần vươn lên
Nhưng người Việt Nam vốn có truyền thống văn hóa trọng tình nên việc khen hay chê cũng ít khi bộc lộ
thẳng thắn bộc trực mà thường ý nhị.
Trang 132 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
• Bảng 3 Sự ngại ngùng của sinh viên khi khen/chê trực tiếp
Trang 142 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
2.3 Văn hóa cảm ơn, xin lỗi
Cảm ơn, xin lỗi là một phần trong văn hóa ứng xử Nó
là chất keo kết dính mọi người lại với nhau Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi thể hiện một lối sống văn hóa và giàu ý thức tự trọng
Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi thể hiện một lối sống văn hóa và giàu ý thức tự trọng
Điều này trong giao tiếp và cần được phát huy nhiều hơn nữa.
Trang 152 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 162 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 172 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
2.4 Văn hóa lắng nghe, trật tự
Giữ trật tự và lắng nghe người khác nói là một nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, có giá trị cao trong việc thể hiện văn hóa của bản thân
Trang 182 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
N F(%)
Ngồi trật tự lắng nghe, giơ tay và lần lượt từng
Mỗi người một ý, nói mà không giơ tay phát biểu 16 27.6Mỗi người một ý, nói mà không giơ tay phát biểu 6 10.3Mỗi người một ý, nói mà không giơ tay phát biểu 1 1.8
Bảng 5 Cách ứng xử của sinh viên khi Ban cán sự, ban chấp hành Đoàn triển khai thông báo
Trang 191.2 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Văn hóa đúng giờ được đánh giá cao trong giao tiếp, nó vừa thể hiện tính chất nghiêm túc, nếp sống kỉ luật vừa thể hiện sự tôn trọng với người khác
2.5 Văn hóa đúng giờ
Trang 202 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Bảng 6 Mức độ trể hẹn của sinh viên với nhau
Nếu tiếp diễn tình trạng này nó sẽ trở thành thói quen không tốt, làm người khác mất lòng tin, ảnh hưởng đến tập thể cũng như với bản thân mình
Trang 212 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 222.6 Quan niệm về nói tục, chửi thề
Đây là vấn đề chúng ta cần lưu ý, quan tâm để điều chỉnh giúp sinh viên có cách nhìn nhận đúng đắn hơn về tình trạng này
hiện nay
Điều đáng lo hơn là tỉ lệ phiếu điều tra của nữ nhiều hơn nam, nhìn lại tình trạng nói tục chửi thề của nữ cũng đáng báo động
Trang 232 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 242 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 252 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
2.7 Văn hóa xử lý tình huống
Trang 262 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
• Bảng 9 Cách ứng xử của sinh viên khi gặp người bạn mới
quen
Cảm thấy khó bắt đầu câu chuyện 10 17.2
Mĩm cười, giới thiệu và bắt tay
Trang 272 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
Trang 28III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
• Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô
– Qua đây cho thấy lớp từ xưng hô trong tình bạn của sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh là rất đa dạng và phong phú Chúng tôi đưa ra 12 cặp từ xưng hô và ở cặp từ nào cũng có sinh viên thường xuyên và thỉnh thoảng sử dụng Tuy nhiên trong số đó các cặp từ “tôi - bạn”, “bạn – mình”,
“tôi – ông/bà”, “xưng tên”, “tao – mày”, “chức vụ” là được sử dụng nhiều nhất Điều này đánh giá về văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô của sinh viên có sự lệch chuẩn.
– Nguyên nhân là do: sinh viên đa số đều cùng trang lứa nên có thái độ thân thiết hơn, hay đùa giỡn, giễu cợt nhau trong ứng dẫn đến việc sử dụng lệch với chuẩn trong văn hóa giao tiếp.
Trang 291 Kết luận
• Xưng hô lịch sự còn biểu hiện ở tính đúng mực, là cách
xưng hô hợp chuẩn, tuân theo những chế định của xã hội và
có tính khuôn mẫu
• Xưng hô đúng mực sẽ tạo ra tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách giữa người nói và người nghe
Tóm lại, từ xưng hô trong Tiếng Việt rất phong phú và
đa dạng Cuộc giao tiếp sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực giao tiếp như lịch sự, lễ phép, đúng mực, đúng vai giao tiếp, đúng hoàn cảnh và tuân theo những chế định của xã hội và có tính khuôn mẫu trong văn hóa của người Việt
Trang 301 Kết luận
Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử
• Văn hóa chào hỏi: Từ kết quả điều tra, ta thấy rằng
nhận thức về văn hóa chào hỏi trong nhóm sinh
viên được điều tra chưa cao lắm Điều này có thể là
do ảnh hưởng từ nhỏ của gia đình, không rèn cho
con cái kỉ năng chào hỏi ngay từ nhỏ
• Văn hóa khen: Ta thấy văn hóa khen trong nhóm
sinh viên được biểu hiện khá tốt, đa phần các bạn đều không ngại khen trực tiếp bạn bè mình Nhưng trong đó vẫn còn một bộ phận thấy ngại ngùng cũng như phân vân khi thốt ra lời khen
Trang 311 Kết luận
• Văn hóa cảm ơn, xin lỗi :Kết quả điều tra cho thấy, sinh viên
khóa 40 khoa kinh tế có nhận thức rất tốt trong việc nói lời
cảm ơn, cũng như xin lỗi trong giao tiếp Tỉ lệ các bạn thường xuyên nói lời cảm ơn, xin lỗi khá cao, đây là một điều đáng được khen ngợi và phát huy trong thời gian tới
• Văn hóa trật tự, lắng nghe: Lắng nghe là một điều rất quan
trọng trong giao tiếp, nó mang lại rất nhiều lợi ích như: thỏa mãn được nhu cầu của người nói người nghe, truyền đạt thong tin hiệu quả, hạn chế được sai lầm trong giao tiếp, tạo được không khí dể chịu hơn và giải quyết được vấn đề Văn hóa
lắng nghe ở các bạn sinh viên k40 khoa kinh tế được thể hiện khá tốt, chiếm khoảng 60% tỉ lệ điều tra Và ta có thể nhận ra rằng:những người khôn ngoan thường là những người nói ít, nghe nhiều, chỉ lên tiếng khi cần thiết
Trang 321 Kết luận
• Văn hóa đúng giờ: Sinh viên có nhận thức khá kém về văn
hóa đúng giờ Tuy mức độ thường xuyên đi trể không cao nhưng mức độ thỉnh thoảng lại khá cao Từ đó ta thấy đây là một vấn đề cần được các bạn chú ý và quan tâm hơn trong thời gian tới Việc đúng giờ không chỉ ảnh hưởng đến công việc của chúng ta sau này mà còn ảnh hưởng tới cách đánh giá nhân cách của người khác đối với mình
• Quan niệm về nói tục, chửi thề :Hiện tượng nói tục, chửi
thề đã không còn quá xa lạ với sinh viên Đi đến đâu ban
cũng có thể nghe thi thoáng ở đâu đó vài câu nói tục, chửi thề Đây là một vấn đề cần được lưu ý và quan tâm nhiều hơn cả để giúp sinh viên có cách nhìn nhận đúng đắn hơn trong việc sử dụng từ ngữ giao tiếp
Trang 331 Kết luận
• Văn hóa xử lý tình huống: Trong việc xử lý tình
huống, là sinh viên năm 2 nhưng cũng có một bộ
phận sinh viên còn khá thụ động trong việc giao
tiếp, chưa làm chủ được cuộc nói chuyện của mình Mặt khác, trong các tình huống cần sự khẩn cấp thì
họ đa phần đều có cách giải quyết khá hợp lý Đó là điều rất cần thiết trong cuộc sống cũng như trong các mối quan hệ
Trang 343 Kiến nghị
- Tăng cường tổ chức các lớp huấn luyện, đào tạo hay
các buổi tư vấn học thuật của trường tổ chức, kiểm tra nghiêm ngặt việc thực hiện tốt các nội quy của nhà trường
- Phát động phong trào học tốt: đi học đúng giờ, chuẩn
bị, nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp, mặc đúng đồng phục, trong giờ học và giờ thi nghiêm túc
- Tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên tham gia học tập, học hỏi một số các kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử trong học đường,
kỹ năng tự học của sinh viên
Trang 35- Cần cố gắng hơn nữa trong việc tạo cầu nối thông tin liên lạc giữa trường, gia đình, lớp, chủ nhà trọ: trong việc góp
ý về thái độ học tập, văn hóa ứng xử của sinh viên với mọi
người
Trang 36CẢM ƠN GIẢNG VIÊN VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !!!