3.4.1 Tích cực
Đã xóa bỏ chế độ bao cấp chuyển từ tiền lƣơng hiện vật sang trả lƣơng bằng tiền, tách khu vực sản xuất kinh doanh ra khỏi khu vực hành chính sự nghiệp tạo điều kiện cho chính sách tiền lƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc và các doanh nghiệp nói chung hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, tiền lƣơng đã gắn với kết quả lao động.
Cơ bản đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ra là đảm bảo tái sản xuất giản đơn và một phần tái sản xuất sức lao động mở rộng, bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là ngƣời lao động không có trình độ tay nghề hoặc những lao động trong các ngành, nghề có cung - cầu lao động bất lợi trong thị trƣờng.
Các mức lƣơng tối thiểu do nhà nƣớc quy định đã phần nào ổn định đƣợc mức sống tối thiểu cho ngƣời lao động, là một trong các biện pháp ngăn cản sự nghèo đói dƣới mức cho phép.
Mức lƣơng tối thiểu đã góp phần đảm bảo tính thống nhất cho các thành phần kinh tế, tạo ra môi trƣờng thuận lợi thu hút và cân đối nguồn lao động; thu hút vốn đầu tƣ vào địa phƣơng và tạo sự bình đẳng cho ngƣời lao động trên cả nƣớc.
Vấn đề vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật về mức lƣơng tối thiểu cũng đã có những quy định hợp lý và cụ thể nhằm đảm bảo sự công bằng trong công tác xử lý, góp phần hạn chế hành vi vi phạm của ngƣời SDLĐ.
3.4.2 Tiêu cực
Việc quy định mức lƣơng tối thiểu chủ yếu phụ thuộc vào khả năng NSNN, chƣa tôn trọng thực tế mức tiền công đã hình thành trên thị trƣờng và
các kết quả nghiên cứu khoa học. Vì vậy, lƣơng tối thiểu chƣa thực sự là cơ sở
hình thành mức tiền công trên thị trƣờng sức lao động, dẫn tới tiền lƣơng thấp hơn nhiều lần so với thu thập thực tế của ngƣời lao động.
Về việc xác định tiền lƣơng tối thiểu, trừ hệ thống nhu cầu của ngƣời lao động, các căn cứ xác định mức lƣơng tối thiểu chung chỉ đƣợc phản ánh trong lý luận nhiều hơn thực tế áp dụng. Thực tế, nền kinh tế VN có tốc độ tăng
19
trƣởng hằng năm khá cao, giá cả hàng hóa tiêu dùng cũng tăng theo nhƣng mức lƣơng lại không đƣợc điều chỉnh phù hợp với giá cả hàng hóa.
Lƣơng tối thiểu tại VN bị ràng buộc bởi quá nhiều hệ thống an sinh xã hội. Trong khi ở các nƣớc khác, lƣơng tối thiểu thƣờng gắn với chỉ số CPI và GDP,...
Không có sự luân chuyển lao động và sự đa dạng hoá các hình thức tổ chức lao động giữa các vùng, ngành, nghề nên tiền lƣơng tối thiểu chung ở nƣớc ta còn có nhiều bất hợp lý, nhất là đối với khu vực sản xuất kinh doanh. Vì vậy mức lƣơng tối thiểu không phát huy đƣợc chức năng cân đối cung - cầu giữa các vùng, các ngành, nghề.
Pháp luật chƣa phân biệt sự khác nhau giữa tiền lƣơng tối thiểu của các doanh nghiệp và tiền lƣơng tổi thiểu của cán bộ, công chức viên chức nên đã đồng nhất tiền lƣơng tối thiểu của hai bộ phận trên với nhau, trong khi nhu cầu tối thiểu giữa chúng là khác nhau.
Sự chậm chạp trong khâu đổi mới chính sách buộc ngƣời lao động phải có phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ quyền lợi cho mình. Hàng loạt cuộc đình công đã diễn ra làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp; làm ảnh hƣởng đến trật tự an toàn xã hội và làm thay đổi lộ trình thực hiện chính sách tiền lƣơng trong nƣớc.
Cơ chế quản lý vẫn mang nặng tính hành chính, chƣa tạo điều kiện thuận tiện cho các bên có liên quan. Chỉ có cơ quan ban hành mà chƣa có bộ máy thanh tra, giám sát và điều chỉnh dẫn đến sự cứng nhắc và lỏng lẽo của tiền lƣơng tối thiểu.
20
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 4.1 GIẢI PHÁP
4.1.1 Đối với nhà nƣớc
Thay đổi phƣơng pháp xác định mức lƣơng tối thiểu và cơ chế áp dụng mức lƣơng tối thiểu theo hƣớng đảm bảo chi phí hoạt động của doanh nghiệp và nhu cầu sống thực tế của ngƣời lao động.
Tách dần sự lệ thuộc của tiền lƣơng tối thiểu khỏi NSNN và các khoản tích nộp an sinh xã hội. Xác định tần suất điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu linh hoạt với điều kiện thực tế của biến động thị trƣờng.
Tăng lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao động có thu nhập thấp nhƣng cũng phải cân đối chức năng điều tiết thị trƣờng lao động. Khi lƣơng tăng cao khiến chi phí hoạt động của các doanh nghiệp tăng lên, điều này có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng mở rộng sản xuất hay sự tồn tại của các doanh nghiệp trƣớc sức ép của thị trƣờng. Mặt khác, nó cũng làm cho các nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài giảm đi và chuyển hƣớng sang các nƣớc có mức lƣơng tối thiểu thấp hơn.
Tăng cƣờng công tác quản lý, thanh tra, giám sát việc thực hiện chính sách tiền lƣơng. Đồng thời xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm. Thiết kế lộ trình cải cách chính sách tiền lƣơng phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế.
Đề ra các biện pháp, chính sách hỗ trợ kịp thời và hợp lý đối với các ngành nghề chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất khi chính sách tiền lƣơng bị biến động theo cơ chế thị trƣờng.
4.1.2 Đối với doanh nghiệp
Có những chính sách và bƣớc đi hợp lý, dự trù kinh phí, biến phí, cân đối nguồn thu để ổn định tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Công đoàn các cấp cần tăng cƣờng công tác tổ chức giám sát việc điều chỉnh lƣơng cùng các khoản phụ cấp, trợ cấp doanh nghiệp nhằm hạn chế việc tìm cách đối phó với việc tăng lƣơng của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp có lƣợng công nhân đông dể xảy ra tranh chấp cần thƣờng xuyên cử cán bộ nắm tình hình, hƣớng dẫn cho công đoàn cơ sở quá trình điều chỉnh tiền lƣơng tối thiểu vùng cho phù hợp.
21
doanh nghiệp. Trƣớc hết, doanh nghiệp cần có những tính toán chi tiết để nâng cao chất lƣợng và trình độ cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Đồng thời có những chính sách cắt giảm nhân công một cách hợp lý và phù hợp với từng doanh nghiệp.
Đề ra hệ thống thang bảng lƣơng hiệu quả, phù hợp với tình hình chung của từng doanh nghiệp.
4.1.3 Đối với ngƣời lao động
Ngƣời lao động cần tìm hiểu, cập nhật và nắm bắt rõ thông tin cần thiết về các quy định tiền lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp nơi mình đang làm việc, cũng nhƣ những quy định mới trong luật tiền lƣơng tối thiểu của VN nhằm bảo vệ quyền lợi cho bản thân, hài hòa lợi ích của doang nghiệp trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Chủ động học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới hiện đại vào quá trình lao động để tăng góp phần năng suất lao động.
4.2 KẾT LUẬN
Mức lƣơng tối thiểu là một công cụ nhằm sửa chữa những khiếm khuyết của thị trƣờng lao động. Đồng thời, lƣơng tối thiểu cũng là sự đảm bảo tính pháp lý của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động trong mọi ngành nghề và khu vực có tồn tại quan hệ lao động, đảm bảo đời sống tối thiểu cho ngƣời lao động phù hợp với khả năng của nền kinh tế. Vậy, khi có một chính sách tiền lƣơng tối thiểu hợp lý, ngƣời lao động cũng s n sàng chấp nhận việc làm, đồng thời ngƣời sử dụng lao động cũng s n sàng tuyển dụng lao động vào làm việc.
Có lẽ ai cũng có thể nhận thấy trong suốt thời gian qua Nhà nƣớc liên tục điều chỉnh lƣơng theo hƣớng tăng lên, song mức tăng ấy vẫn còn xa so với thực tế của giá cả thị trƣờng. Giá cả thị trƣờng tăng mạnh đã làm cho mức lƣơng hàng tháng của ngƣời lao động không còn đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu trong tháng nữa. Nhƣ vậy, mục đích của việc tăng lƣơng với mức nhƣ hiện nay thực chất chỉ là một hình thức trợ giá đƣợc áp dụng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. Cho nên, việc quan trọng nhất hiện nay trong điều tiết kinh tế vẫn phải là kiềm chế lạm phát, giảm lạm phát và bình ổn giá. Khi tăng lƣơng phải tăng năng suất lao động xã hội tƣơng ứng, để đảm bảo cân đối tiền – hàng thì sẽ không xảy ra hiện tƣợng chi phí đẩy hay lạm phát , tức là tiền lƣơng tăng lên nhƣng giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm không thay đổi. Có làm đƣợc nhƣ vậy tăng lƣơng mới thực sự có ý nghĩa, và ngƣời lao động không còn sợ lƣơng không đuổi kịp giá.
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. VITV chuyên đề, 2015. Tiêu điểm kinh tế - Kinh tế Việt Nam – Hội nhập
và phát triển bền vững. [online] https://www.youtube.com/watch?v=J-
fXtplHe3M [29/05/2017]
2. OxfaminViet Nam, 2013. Oxfam - VTC10 - Mức lương tối thiểu và cuộc
sống của người lao động. [online]
https://www.youtube.com/watch?v=ZxuhFprFKRE [29/05/2017]
3. Phạm Văn Trƣờng, 2013. Tiền lương và hình thức trả lương. Thƣ viện
học liệu Mở Việt Nam. [online] https://voer.edu.vn/m/tien-luong-va-hinh-
thuc-tra-luong/408ade50 [29/05/2017]
4. Tài liệu – Ebook, 2013. Khóa luận Tiền lương tối thiểu – Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn. [Ebook] http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tien-luong-
toi-thieu-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-38728/ [29/05/2017]
5. Vũ Thị Là, 2009. Chế độ tiền lương tối thiểu ở Việt Nam. [pdf]
http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6413/1/00050000403.pdf [29/05/2017]
6. Nhóm Đại Dƣơng Xanh, 2011. Sự tác động của mức lương tối thiểu lên
thị trường lao động. [online] http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-su-tac-
dong-cua-muc-luong-toi-thieu-len-thi-truong-lao-dong-56917/ [29/05/2017]
7. Nguyễn Đức Thành, Phạm Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thanh Tùng, 2017.
Tiền lương tối thiểu ở Việt Nam: Một số quan sát và nhận xét ban đầu. Hà
Nội: Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách [pdf]
http://vepr.org.vn/upload/533/20170306/VEPR%20CS%2013.pdf
[29/05/2017]
8. Cổng thông tin điện tử chính phủ nƣớc CHXHCNVN [online]
http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_i
d=1&mode=detail&document_id=151322 [30/05/2017]
9. Đặng Đình Thắng, 2015. Bài giảng Kinh tế học lao động (dành cho sinh
viên bậc Đại học). Đại học Kinh tế TPHCM
10. Lê Khƣơng Ninh, 2008. Kinh tế học vĩ mô – Lý thuyết tổng quát và thựa
tiễn Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục
11. World Bank www.worldbank.org.vn
23
PHỤ LỤC
Hình thể hiện kết quả kiểm định Granger
Bảng số liệu phân tích mối quan hệ tiền lƣơng tối thiểu, năng suất lao động và thất nghiệp Năm Mức lƣơng tối thiểu (VNĐ) Thất nghiệp (%) Năng suất lao động (USD/lao động) Năm Mức lƣơng tối thiểu (VNĐ) Thất nghiệp (%) Năng suất lao động (USD/lao động) 1991 22.500 2,69 3.124,63 2004 290.000 2,10 5.891,10 1992 22.500 2,62 3.313,66 2005 350.000 2,33 6.226,03 1993 120.000 2,90 3.509,70 2006 450.000 2,45 6.553,54 1994 120.000 2,46 3.716,55 2007 450.000 2,42 6.891,54 1995 120.000 2,14 3.966,93 2008 540.000 2,29 7.134,10 1996 120.000 1,90 4.234,89 2009 650.000 2,61 7.406,96 1997 144.000 2,90 4.520,61 2010 730.000 2,64 7.724,12 1998 144.000 2,30 4.634,58 2011 830.000 2,02 7.998,63 1999 144.000 2,30 4.737,58 2012 1.050.000 1,80 8.243,79 2000 180.000 2,30 4.948,45 2013 1.150.000 1,95 8.550,90 2001 210.000 2,80 5.152,78 2014 1.150.000 1,87 8.937,42 2002 210.000 2,10 5.324,51 2015 1.150.000 2,12 9.431,13 2003 290.000 2,30 5.594,91 2016 1.210.000 2,18 9.893,70