1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI luận tình hình giáo dục việt nam hiện nay

13 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 34,59 KB

Nội dung

Tình hình giáo dục Việt Nam I ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC: Các tư tưởng đạo, chủ trương nhiệm vụ phát triển giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) xác định văn kiện Đảng: - Về mục tiêu giáo dục: Xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức đại, có tư sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Về quan điểm đạo: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh - Các nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng; thực công xã hội giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập Quốc hội khố X thơng qua Luật Giáo dục, Nghị 40/2000/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thơng Nghị 41/2000/QH10 thực phổ cập trung học sở (THCS) với mục tiêu : - Đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, phù hợp với thực tế Việt Nam, tiếp cận trình độ nước khu vực giới - Vào năm 2010 tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt chuẩn quốc gia phổ cập THCS Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ nghị Trung ương cụ thể hóa chủ trương Đảng Quốc hội phát triển giáo dục thành nhiệm vụ, giải pháp nêu số tiêu cụ thể để tổ chức thực (xin xem Phụ lục 1) II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CẤP HỌC, BẬC HỌC Giáo dục mầm non Bước đầu khôi phục phát triển giáo dục mầm non sau thời gian dài gặp khó khăn nhiều địa phương Số xã “trắng” sở giáo dục mầm non giảm rõ rệt Năm học 2003-2004 có gần 2,6 triệu trẻ em theo học 10.000 sở giáo dục mầm non, số trẻ tuổi học mẫu giáo chiếm 90% số trẻ độ tuổi Tuy vậy, tỷ lệ trẻ lớp mẫu giáo vùng khó khăn thấp, đồng sông Cửu Long đạt 42,7% Chất lượng ni dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non có tiến bộ, song thấp chưa đồng vùng Một số nơi đưa việc dạy chữ vào lớp mẫu giáo tuổi không phù hợp với khả tiếp thu trẻ Quyết định 161/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chế độ, sách hỗ trợ giáo viên đầu tư xây dựng sở vật chất giáo dục mầm non vùng khó khăn Trở ngại lớn là, đội ngũ giáo viên mầm non thiếu so với định mức, nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn; phòng học đồ dùng dạy học thiếu thốn Giáo dục phổ thơng Trong năm qua, số lượng học sinh bậc trung học tiếp tục tăng, bậc tiểu học giảm dần vào ổn định Tổng số học sinh phổ thông năm học 2003-2004 17,6 triệu (xin xem Phụ lục 2) Đáng ý tốc độ tăng số lượng học sinh miền núi, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cao vùng khác, thể cố gắng khắc phục tình trạng chênh lệch phát triển giáo dục vùng, miền Số lượng trường phổ thông tăng mạnh tất cấp, bậc học hầu hết vùng, miền (xin xem Phụ lục 3), vùng khó khăn triển khai tích cực việc xóa phòng học tranh tre kiên cố hóa trường, lớp Cơng tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS chuyển biến chậm Khối lượng kiến thức học sinh phổ thông lớn rộng so với trước đây, môn khoa học tự nhiên, tốn, tin học, ngoại ngữ Chương trình số mơn học tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực Học sinh Việt Nam du học vào thẳng cấp học tương đương, phần lớn lưu học sinh học tốt Việc đào tạo học sinh giỏi có nhiều thành tích nước đánh giá cao; nhiều học sinh Việt Nam đạt giải cao kỳ thi quốc tế Tuy nhiên, kiến thức xã hội, kỹ thực hành vận dụng kiến thức, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo đa số học sinh yếu Có chênh lệch rõ trình độ học sinh vùng, miền Học sinh phổ thông, thành phố, phải học tập căng thẳng, từ bậc tiểu học phải chịu nhiều áp lực kỳ thi, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh vào đại học (ĐH) Đa số học sinh có cố gắng chăm học tập rèn luyện, song phận, học sinh THPT, có thái độ thiếu trung thực học tập; số rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Số lượng giáo viên tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn tăng đáng kể năm qua (xin xem Phụ lục 4) Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên phổ thơng tình trạng “vừa thiếu, vừa thừa”; thiếu giáo viên THPT, THCS vùng khó khăn, thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, thể dục, công nghệ, tin học thiếu cán thiết bị, hướng dẫn thực hành, phụ trách thư viện Ở số tỉnh miền núi miền Tây Nam Bộ tỷ lệ cao giáo viên tiểu học lớn tuổi có trình độ thấp so với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Đa số giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp dạy học Một phận giáo viên thiếu gương mẫu, chí sa sút đạo đức nghề nghiệp Cơ sở vật chất tăng cường so với trước Trong vòng năm qua có thêm 40.000 phòng học, tỷ lệ phòng học cấp kiên cố tăng từ 84,3% lên 89,3% Sách cho thư viện thiết bị dạy học trường phổ thông bổ sung đáng kể Tuy vậy, phần lớn trường chưa có phòng bảo quản thiết bị, phòng thực hành, phòng thí nghiệm, miền núi nông thôn Việc thực học buổi/ngày phổ thông, trước hết tiểu học chậm thiếu phòng học, giáo viên kinh phí trả lương cho giáo viên Việc xây dựng trường phổ thơng đạt chuẩn quốc gia chậm gặp nhiều khó khăn, thiếu phòng học mơn, phòng thí nghiệm đặc biệt thiếu diện tích đất Thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội, chương trình tiểu học THCS thức ban hành; SGK triển khai đại trà khối lớp: lớp 1, 2, lớp 6, 7, toàn quốc mục tiêu tiến độ đề SGK tiếp cận trình độ nước tiên tiến khu vực, đa số giáo viên học sinh chấp nhận, bước đầu góp phần thay đổi cách dạy, cách học, cách đánh giá nhà trường Tuy nhiên, có phần số SGK tiểu học THCS nặng khó, có chỗ sai sót Bên cạnh đó, cần rút kinh nghiệm quy trình tổ chức cách huy động nhà giáo, nhà khoa học tham gia vào khâu biên soạn, thẩm định chương trình, SGK Việc chuẩn bị điều kiện triển khai đại trà thiếu đồng đổi chương trình, SGK, sở vật chất, thiết bị dạy học đặc biệt bồi dưỡng giáo viên Ở THPT, việc thí điểm phân ban tiến hành năm, song có ý kiến đề nghị xem xét lại cách tổ chức phân ban để bảo đảm mục đích hiệu Giáo dục nghề nghiệp Dạy nghề phục hồi sau nhiều năm suy giảm Năm 2003 quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn ngắn hạn tăng lần, tuyển sinh THCN tăng 1,67 lần so với năm 1998, đưa tổng số học sinh học nghề THCN lên 1,5 triệu Dạy nghề ngắn hạn dạy nghề cho nông dân mở rộng Số trường dạy nghề trường THCN tăng (xin xem Phụ lục 3) Đến hầu hết tỉnh có trường dạy nghề, bước đầu phát triển trường dạy nghề thuộc số ngành kinh tế mũi nhọn Mặc dù vậy, quy mô dạy nghề dài hạn THCN thấp so với yêu cầu thị trường lao động Cơ cấu ngành nghề đào tạo cân đối Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp phân bố chưa hợp lý, tập trung chủ yếu thành phố lớn vùng kinh tế trọng điểm Kiến thức, kỹ học sinh số trường đầu tư, trang bị tốt trường cao đẳng công nghiệp số trường thuộc ngành dầu khí, bưu viễn thơng tương đương trình độ tiên tiến khu vực Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng đại trà giáo dục nghề nghiệp thấp, đặc biệt kỹ thực hành tác phong công nghiệp Xã hội cấp, ngành chưa thực coi trọng giáo dục nghề nghiệp, nhiều học sinh coi trường dạy nghề, trường THCN nơi trú chân để chờ thi vào ĐH, cao đẳng (CĐ) Một số chương trình, tài liệu dạy nghề xây dựng theo phương pháp phù hợp với quy trình cơng nghệ sản xuất đại Ở THCN, chương trình khung xây dựng Tuy vậy, tình trạng chung thiếu giáo trình, giáo trình có chưa bảo đảm liên thông cấp ngành đào tạo Danh mục ngành nghề chưa bổ sung, hoàn chỉnh Hệ thống chuẩn đào tạo nghề chưa ban hành Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề THCN tăng chậm (xin xem Phụ lục 4), tỷ lệ học sinh/ giáo viên cao so với quy định Đa số giáo viên hạn chế kỹ thực hành, khả tiếp cận với công nghệ phương pháp dạy học tiên tiến Tỷ lệ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn thấp, vào khoảng 69% Ngồi số trường dạy nghề tập trung đầu tư, xây dựng, phần lớn thiếu kinh phí, kể kinh phí mua thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ việc thực hành học sinh Giáo dục đại học sau đại học Từ năm 1998 đến quy mô giáo dục đại học sau đại học tăng đáng kể (xin xem Phụ lục 2) Năm học 2003-2004 có 1.032.000 sinh viên, gần 33.000 học viên cao học nghiên cứu sinh Hàng năm, số sinh viên từ khu vực nông thôn, miền núi chiếm khoảng 70% tổng số tuyển Chính phủ thơng qua quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ làm sở để phát triển thêm số trường cơng lập ngồi cơng lập Tây Bắc, miền Trung đồng sông Cửu Long, nên khắc phục bước bất hợp lý việc phân bố sở giáo dục ĐH vùng, miền Mặc dù có chuyển biến, cấu đào tạo giáo dục ĐH với giáo dục nghề nghiệp chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao thị trường lao động Số học viên cao học nghiên cứu sinh tăng nhanh chưa đủ điều kiện bảo đảm chất lượng Đa số sinh viên có ý thức trị tốt, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia hoạt động xã hội phong trào niên tình nguyện, an tồn giao thông v.v., số sinh viên kết nạp vào Đảng ngày nhiều Ở số ngành nghề số trường trọng điểm có truyền thống hai đại học quốc gia, trường đại học Bách khoa Hà Nội, trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh , trình độ sinh viên tốt nghiệp tiếp cận trình độ trường ĐH khu vực Tình trạng đáng lo ngại nhiều sinh viên thiếu trung thực học tập thi cử; phận chưa có hồi bão, lý tưởng; số vi phạm nội quy, quy chế, có biểu lối sống hưởng thụ, đua đòi Tệ nạn xã hội, ma tuý, cờ bạc, mê tín, vi phạm pháp luật sinh viên, chưa ngăn chặn được, gây nhiều lo lắng xã hội Việc tuyển sinh chặt chẽ đánh giá trình học tập lại lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên chưa chăm học tập Sinh viên có điều kiện tham gia nghiên cứu khoa học; lực tự học, tự nghiên cứu, thực hành, khả giao tiếp hợp tác cơng việc yếu Trình độ ngoại ngữ sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập Chất lượng đào tạo sau đại học, đặc biệt chất lượng số luận án tiến sỹ thấp, chưa theo kịp trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ chưa gắn với sống Việc xây dựng chương trình khung cơng tác biên soạn chương trình, giáo trình trường ĐH, CĐ chưa quan tâm mức Giáo trình đại học thiếu, nội dung lạc hậu; tài liệu tham khảo nghèo nàn Chương trình chưa thiết kế liên thông cấp, bậc, trình độ đào tạo Với số lượng khoảng 40.000 giảng viên (xin xem Phụ lục 4), so với quy mô triệu sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, hầu hết trường ĐH, CĐ thiếu giảng viên Đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ có 45% đạt trình độ thạc sĩ trở lên Phần đơng giảng viên nòng cốt, chun gia đầu ngành cao tuổi, hẫng hụt đội ngũ chưa khắc phục Trong đó, chưa có sách thích hợp thu hút đội ngũ cán khoa học quan nghiên cứu tham gia giảng dạy trường ĐH Hoạt động nghiên cứu khoa học trường ĐH chưa quan tâm mức Đa số giảng viên tập trung vào giảng dạy, tham gia nghiên cứu khoa học Bằng nhiều nguồn vốn (đầu tư từ ngân sách, từ học phí tranh thủ viện trợ) trường cố gắng nâng cấp thư viện, phòng thí nghiệm, sở thực hành, mua sắm thiết bị đại nối mạng Internet Tuy vậy, tình trạng chung sở vật chất kỹ thuật trường ĐH, CĐ thiếu lạc hậu; diện tích sử dụng trường đáp ứng khoảng 1/3 chuẩn quy định, bất cập lớn giáo dục ĐH nước ta Tiến độ triển khai xây dựng sở vật chất hai đại học quốc gia, hai trường ĐH sư phạm trọng điểm chậm Giáo dục khơng quy Giáo dục khơng quy phát triển mạnh năm gần Đến mạng lưới sở giáo dục khơng quy phủ khắp địa phương (xin xem Phụ lục 3) Tính trung bình, hàng năm có gần 300.000 người theo học lớp bổ túc văn hóa; khoảng 700.000 người theo học chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, giáo dục từ xa số lượng lớn sinh viên khóa đào tạo liên kết trường địa phương Quy mơ giáo dục khơng quy phát triển nhanh, cơng tác quản lý yếu điều kiện bảo đảm chất lượng thấp Việc quản lý lỏng lẻo hệ liên kết đào tạo có cấp văn dẫn đến tình trạng “học giả, thật” Đây khâu yếu nghiêm trọng giáo dục khơng quy nước ta Các chương trình bổ túc văn hóa, phổ cập kiến thức, kỹ ngành nghề đơn giản, đáp ứng yêu cầu Các chương trình giáo dục từ xa trình xây dựng, tiến độ chậm, chất lượng thấp Đội ngũ giáo viên khơng quy nhìn chung thiếu trình độ thấp; sở vật chất nghèo nàn, điều kiện để tổ chức thực hành, thực nghiệm hạn chế III ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Các thành tựu a Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt hơn, trước hết giáo dục phổ thông Đã xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, hoàn chỉnh bao gồm đủ cấp học, bậc học, trình độ đào tạo, loại hình nhà trường phương thức giáo dục Mạng lưới sở giáo dục mở rộng đến khắp xã, phường, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt số lượng học sinh, sinh viên, khắc phục tình trạng giảm sút quy mô năm từ 19861987 đến 1991-1992 Năm học 2003-2004, có khoảng 22,7 triệu người theo học 37.000 sở giáo dục Đặc biệt, giáo dục mầm non dạy nghề khôi phục có tiến rõ rệt Năm 2004 đạt vượt tiêu mà Chiến lược phát triển giáo dục đề cho năm 2005 (xin xem Phụ lục 1) Việc mở rộng quy mô, đa dạng hóa loại hình nhà trường (bán cơng, dân lập, tư thục) phát triển hình thức giáo dục khơng quy tạo thêm hội học tập cho nhân dân, trước hết thiếu niên, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân bước đầu hình thành xã hội học tập (xin xem Phụ lục 3) b Đã đạt số kết quan trọng việc thực mục tiêu chiến lược : Về nâng cao dân trí: Kết xóa mù chữ, phổ cập GD tiểu học trì, củng cố phát huy Chủ trương PCGD THCS triển khai tích cực, có 20 tỉnh, thành phố công nhận đạt chuẩn quốc gia Một số tỉnh thành phố bắt đầu thực PCGD bậc trung học (bao gồm THPT, THCN dạy nghề) Số năm học bình quân cư dân 15 tuổi trở lên tăng liên tục từ 4,5 (vào năm 1990) lên 6,34 (vào năm 2000) đến năm 2003 7,3 Bình đẳng giới giáo dục tiếp tục đảm bảo Đây thành tựu quan trọng, so sánh với nước có trình độ phát triển kinh tế thu nhập tính theo đầu dân tương đương cao nước ta (xin xem Phụ lục 6) Về đào tạo nhân lực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 13% năm 1998 tăng lên 23% năm 2003 Chất lượng nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực Trong thành tựu tăng trưởng kinh tế đất nước 10 năm qua có phần đóng góp quan trọng đội ngũ lao động, mà tuyệt đại đa số đào tạo nước Nước ta bắt đầu chủ động đào tạo nguồn nhân lực phục vụ xuất lao động Về bồi dưỡng nhân tài: việc đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên có khiếu trọng đạt kết rõ rệt Nhà nước số ngành, địa phương dành phần ngân sách để triển khai chương trình đào tạo cán trình độ cao (thạc sĩ, tiến sĩ) lĩnh vực khoa học, công nghệ, quản lý v.v nước tiên tiến Số cán này, sau tốt nghiệp trở nước công tác bắt đầu phát huy tác dụng c Chính sách xã hội giáo dục thực tốt có hiệu Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh có tiến rõ rệt Mạng lưới trường, lớp bảo đảm cho em dân tộc học tập xã, thôn, Việc củng cố, phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú tăng tiêu cử tuyển tạo thêm điều kiện cho em dân tộc thiểu số địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đào tạo ĐH, CĐ, tạo nguồn cán cho vùng Đã thí điểm chuẩn bị ban hành sách học nghề nội trú cho niên, thiếu niên em đồng bào dân tộc Tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số đưa vào giảng dạy trường tiểu học; tiếng Hoa tiếng Khơmer dạy trường THCS Chính phủ có nhiều sách biện pháp tăng đầu tư cho vùng khó khăn chương trình 135, chương trình kiên cố hóa trường, lớp học v.v Nhờ vậy, sở vật chất giáo dục vùng khó khăn tiếp tục củng cố, tăng cường Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng sách hỗ trợ khác tạo điều kiện cho đại phận em gia đình nghèo, diện sách học tập, trước hết cấp học phổ cập d Chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu Nội dung giảng dạy kiến thức học sinh phổ thơng có tiến bộ, tồn diện tiếp cận dần với phương pháp học tập Trong giáo dục nghề nghiệp, chất lượng đào tạo số ngành nghề y dược, nơng nghiệp, khí, xây dựng, giao thông vận tải, v.v đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất đời sống Đặc biệt, tiến nhận thức trị trách nhiệm xã hội học sinh, sinh viên với đội ngũ giáo viên, giảng viên góp phần vào việc bảo đảm ổn định trị đất nước điều kiện có nhiều biến động tình hình quốc tế âm mưu, hành động lực thù địch nước ta thời gian vừa qua e Điều kiện đảm bảo phát triển giáo dục tăng cường Đã xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đông đảo với tổng số triệu người (khoảng 950.000 giáo viên, giảng viên 90.000 cán quản lý giáo dục), với trình độ ngày nâng cao Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cấp, bậc học, vùng miền cải thiện đáng kể 5-6 năm qua, từ thực chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng kiên cố hoá trường, lớp học Một số địa phương, số trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nỗ lực để bước đại hoá sở vật chất, thiết bị dạy học Nguyên nhân thành tựu giáo dục a Truyền thống hiếu học dân tộc tiếp tục phát huy mạnh mẽ, thể gia đình, dòng họ, cộng đồng dân cư Nhân dân không tiếc công sức, tiền đầu tư khuyến khích động viên em vượt khó khăn, chăm học tập; hỗ trợ tạo điều kiện cho nhà trường thực dạy tốt, học tốt b Sự lãnh đạo Đảng, Quốc hội, đạo, điều hành Chính phủ quyền cấp; quan tâm, tham gia đóng góp tổ chức, đồn thể tồn xã hội giáo dục Trong khoảng 10 năm, BCH Trung ương dành hội nghị chuyên đề bàn giáo dục Quốc hội thông qua Luật Giáo dục định nhiều chủ trương lớn phát triển giáo dục Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành sách trực tiếp đạo ngành giáo dục triển khai thực chủ trương Đảng Quốc hội Các địa phương quan tâm đạo đầu tư để tăng cường sở vật chất giải chế độ cho giáo viên Tồn xã hội khơng đóng góp tiền của, cơng sức, mà trí tuệ cho việc xây dựng phát triển giáo dục, tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục c Lòng yêu nước, yêu người, yêu nghề nỗ lực đội ngũ nhà giáo Đội ngũ không truyền đạt kiến thức chun mơn, mà thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lý tưởng cho học sinh, sinh viên; giải thích chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước nhân dân, xã hội Những giáo viên công tác vùng núi, vùng sâu, vùng xa vượt qua khó khăn, thử thách, đóng góp to lớn vào nghiệp trồng người Các bất cập, yếu khuyết điểm giáo dục a Chất lượng giáo dục đại trà, đặc biệt bậc đại học thấp; phương pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi Kiến thức xã hội, kỹ thực hành khả tự học số đông học sinh phổ thơng Nhà trường phổ thơng chưa khắc phục tình trạng thiên dạy chữ, nhẹ dạy người Công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS THPT chưa quan tâm mức Chất lượng đào tạo đại trà giáo dục nghề nghiệp đại học thấp, tình trạng người học thiếu cố gắng, thiếu trung thực học tập phổ biến; tinh thần hợp tác, khả sáng tạo, lực thực hành, giải độc lập vấn đề yếu Chất lượng giảng dạy, học tập mơn trị thấp, hiệu chưa cao Các ngành mũi nhọn, lĩnh vực công nghệ dạy nghề, đại học, sau đại học nhìn chung nước tiên tiến khu vực nội dung lẫn phương pháp đào tạo Về bản, chưa xây dựng ngành nghề đào tạo mũi nhọn ngang tầm khu vực quốc tế Ở tất cấp học, bậc học, cách dạy, cách học nhà trường chủ yếu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa phát huy tinh thần tự học tư sáng tạo người học Cách thức đánh giá, tổ chức thi cử chậm đổi mới, tạo tâm lý dạy học để đối phó với thi cử, gây căng thẳng cho người học, người dạy, cho xã hội, làm chậm trình đổi phương pháp dạy học nhà trường b Các điều kiện bảo đảm phát triển giáo dục nhiều bất cập Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa thừa, chưa đồng bộ; trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận thấp Cơ sở vật chất thiếu lạc hậu Nguồn lực tài cho giáo dục chưa bảo đảm nhu cầu chi thường xuyên, tỉnh khó khăn; cấu chi ngân sách giáo dục chưa hợp lý (xin xem Phụ lục 5), kinh phí chi thường xuyên chủ yếu bảo đảm chi lương khoản phụ cấp (chiếm 80% tổng chi thường xuyên ngân sách giáo dục), phần chi cho hoạt động chuyên môn không đáng kể Các quy định hành quản lý ngân sách, tài chính, nhân chưa tạo cho ngành giáo dục chủ động việc điều hành nguồn lực Đầu tư dài trải, chưa tập trung cao cho mục tiêu ưu tiên c Con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp (cận nghèo) em đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận giáo dục, bậc học cao Việc thực sách cử tuyển ĐH gặp khó khăn quy định cứng địa bàn cư trú đối tượng cử tuyển điều kiện nhiều xã đặc biệt khó khăn khơng đủ nguồn Mặt khác, số học sinh cử học cấp học bổng, tạo điều kiện ăn ký túc xá mức học bổng thấp, khả tiếp thu kiến thức hạn chế, lại chưa quen với thay đổi sinh hoạt nên chưa yên tâm học tập Việc đầu tư cho xã miền núi khơng thuộc diện hưởng chương trình 135 hạn chế nên giáo dục xã phát triển chậm Số trẻ em dân tộc học mẫu giáo tuổi chiếm tỷ lệ thấp, nhiều em chưa chuẩn bị tiếng Việt,nên khó khăn theo học lớp Các gia đình có thu nhập thấp (cận nghèo) chiếm tỷ lệ lớn tổng số hộ gia đình nước ta chưa có sách hỗ trợ phù hợp nên em gia đình gặp khó khăn tài học tập bậc học cao d Một số tượng tiêu cực giáo dục chậm giải Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan tồn từ nhiều năm nay, có biểu tiêu cực chưa tìm giải pháp để ngăn chặn có hiệu Tệ nạn sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp; tượng “học giả, thật”, không trung thực học tập thi cử, chép luận văn, luận án có xu hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng đào tạo, đến đạo đức hệ trẻ lòng tin xã hội Bệnh thành tích tác động đến trình giảng dạy, học tập, đánh giá học sinh, công tác quản lý giáo dục, nguyên nhân làm cho việc đánh giá tình hình giáo dục, chất lượng, chưa phản ánh hết thực chất Nguyên nhân yếu giáo dục a Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đất nước đòi hỏi chuyển đổi chế quản lý kinh tế-xã hội hội nhập quốc tế Các bộ, ngành, cấp quyền địa phương chưa quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển giáo dục, chưa cụ thể hóa kịp thời đầy đủ việc hoạch định số sách tổ chức thực hoạt động giáo dục Chưa nhận thức đầy đủ để có giải pháp vấn đề nảy sinh mối quan hệ kế hoạch phát triển giáo dục thị trường lao động; mở rộng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu quả; đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân khả hạn hẹp kinh tế; đầu tư Nhà nước đóng góp nhân dân; tình trạng phân hóa giàu nghèo u cầu bảo đảm công xã hội giáo dục Chưa nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác dự báo nghiên cứu khoa học giáo dục b Quản lý giáo dục yếu bất cập: Cơ chế quản lý giáo dục chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước Quản lý nhà nước giáo dục nặng tính quan liêu, chưa khỏi tình trạng ơm đồm, vụ Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch nhiều bất cập Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hồn chỉnh, thiếu hiệu lực Còn thiếu đạo luật cụ thể điều kiện phát triển bảo đảm chất lượng Luật Giáo viên; phận hệ thống giáo dục quốc dân Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp v.v Một số quy định đầu tư, quản lý nhân sự, đất đai, tài v.v chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thống quản lý phát triển giáo dục Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước dàn trải, khơng đủ bảo đảm nhu cầu phát triển giáo dục, chưa có sách đủ mạnh để huy động nguồn đầu tư khác xã hội Chính sách học phí có nhiều điểm khơng phù hợp, chậm sửa đổi, bổ sung, dẫn đến tình trạng địa phương nhà trường đặt nhiều khoản thu, gây xúc xã hội Chính sách tuyển dụng, sử dụng cán thiên cấp, chưa ý mức đến lực thực tế dẫn đến tình trạng “học giả, thật” số tượng tiêu cực khác Công tác đạo, điều hành nhiều yếu kém, bất cập, chậm đưa sách đồng tầm vĩ mô Việc phân công, phân cấp chế phối hợp Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH với bộ, ngành, địa phương chậm thể chế hố Các cấp quyền nhiều địa phương thiếu chủ động việc thực chủ trương giải vấn đề cụ thể giáo dục; chưa quan tâm đầy đủ đến việc khắc phục bệnh thành tích tiêu cực giáo dục Quản lý ngành giáo dục địa phương sở ngồi cơng lập lúng túng, mặt chưa tạo điều kiện thuận lợi để trường phát triển, mặt khác, chưa ngăn chặn kịp thời tình trạng lợi dụng sách xã hội hố nhằm thu lợi bất Cơng tác kiểm tra, tra giáo dục, đặc biệt tra chun mơn bất cập, hiệu Trình độ lực phận cán quản lý giáo dục thấp, chưa theo kịp yêu cầu đổi mạnh mẽ nghiệp giáo dục c Bên cạnh nguyên nhân chủ yếu nêu cần kể đến tác động khách quan làm tăng thêm yếu kém, bất cập giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao, khả đáp ứng ngành giáo dục trình độ phát triển kinh tế đất nước hạn chế Mức đầu tư cho giáo dục tính trung bình cho người dân thấp so với yêu cầu bảo đảm chất lượng so với nước: Trung Quốc 105 USD, Thái Lan 350 USD, Malaixia 720 USD Việt Nam 53 USD (Tính theo sức mua tương đương - xin xem Phụ lục 6) Sức đón nhận thị trường lao động hạn chế, chưa thỏa mãn nhu cầu việc làm người lao động qua đào tạo Tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc dạy, học thi cử Thái độ chưa coi trọng trường ngồi cơng lập làm hạn chế việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Một số tượng tiêu cực xã hội thâm nhập vào nhà trường quan giáo dục, dù có nhiều cố gắng ngăn chặn song chưa đạt hiệu cao Giải Để giải vấn đề Việt Nam khơng khó, nhiên người bấm nút khởi động người xuất câu hỏi lớn: Để giải vấn đề thứ ta cần phải thay đổi điều sau: a Thay đổi cách thi cử Khiến cho thi cử thật nhẹ kiến thức nặng tư duy, mà người có trí tuệ vượt trội vào Đại Học sớm trước nhiều năm Nói cách khác làm theo kỳ thi SAT hay tương tự Một đứa trẻ tuổi thông minh mức phần triệu dễ dàng vào Đại Học Hệ lụy tình trạng nhồi nhét kiến thức khơng cần thiết, học dạng, luyện lò chấm dứt quan trọng loại bỏ yếu tố "thợ" ngự trị học sinh sinh viên giáo viên b Tuy nhiên, vấn đề mà phải giải thu nhập cho giáo viên Có thể nói việc nhà nước trả lương cho giáo viên tồn nhiều bất cập Cách 20 năm điều đúng, khơng khu vực thành thị nơi phát triển kinh tế Chúng ta xem xét giải pháp sau: - Chúng ta xóa bỏ trường công lập thành phố lớn Kèm theo nhà nước không trả lương cho giáo viên Mà tiền lương giáo viên đóng góp từ phụ huynh học sinh Lưu ý xét tổng thể mà nói phụ huynh khơng phải đóng góp nhiều cho việc học mà nhiều, họ chi tiền học thêm, học nếm, luyện lò thời gian mà khơng lợi lộc cho dân tộc Việc luyện lò khiến tiền phụ huynh tập trung vào số giáo viên giỏi luyện gà có lực việc tìm kiếm giảng dạy vấn đề nóng, đại đa phần giáo viên chẳng có cơm cháo - Dồn tồn ngân sách đáng nhẽ để trả lương cho giáo viên thành thị cho giáo viên tỉnh khó khăn, trì trường cơng lập đây, vơ hình chung lương giáo viên nơi tăng lên đáng kể Tóm lại với giải pháp đơn giản, cở thực dễ dàng nâng đời sống giáo viên lên mức cao mà Xã Hội khơng thêm đồng Vấn đề thứ vấn đề khó, nhiên, thay đánh thẳng trực tiếp vào nó, ta đánh gián tiếp cách tăng dần mạnh mẽ vị trí học trò trường học Giống nói đây, lớp học gồm 40 học sinh có quyền chọn dạy cách đánh giá điểm cho giáo viên, nhanh chóng điều khiến cho giáo viên trở thực nâng cao chất lượng giảng dạy, cạnh tranh với để có chỗ đứng trường Điều nói dễ, dám làm, đương nhiên họ phải đối mặt với tồn thể thầy giáo lâu năm, năm Nói chung cần phải có cách mạng tư Xã hội người giáo viên để làm cho học trò người có khả sáng tạo mạnh mẽ tranh luận với giáo viên, sai lầm lý thuyết kiến thức Vấn đề thứ nghe bi quan vơ phương cứu chữa hồn cảnh mà chênh lệch điều kiện vật chất, sở hạ tầng kinh tế danh tiếng nước ta lớn so với nước phát triển Có thể nói tốt mong chờ kinh tế phát triển, sau giải vấn đề chảy máu chất xám Nhiều học giả không tiếc giấy mực để cố gắng giải vấn đề chảy máu chất xám, xét logic học chẳng có lợi ích Vấn đề giải nguyên nhân giải quyết, mà ngun nhân rõ ràng vấn đề điều kiện làm việc, kinh tế điều Việt Nam thấy chênh lệch xa so với nước phát triển Nhiều ý kiến cho rằng, phải nâng cao đãi ngộ, đãi ngộ nâng cao lực kinh tế nước ta yếu không khác bắt người bệnh để cạnh tranh với người khỏe mạnh chạy Lợi ích mang lại khơng cao Những tiểu xảo không phần quan trọng: a Điều hay cần làm thực trường chinh giáo dục để tìm giải Nobel khoa học nước nhà Giải thưởng cần phải trích đủ lớn ví dụ 100 tỷ đồng VN Nếu tồn người mang lại giải Nobel cho Việt Nam khoa học chẳng khác thành công giáo dục Lợi ích thực tế giải Nobel khơng lớn, chìa khóa để mơ trào lưu nghiên cứu khoa học b Chúng ta áp dụng tiểu xảo khơng tốn tiền cách lập bảng xếp hạng trường Đại Học Việt Nam đồng thởi cải cách vấn đề chọn trường Ví dụ: Tạo bảng xếp hạng Đại Học Việt Nam dựa tiêu chí đầu bảng số lượng chất lượng viết tạp chí khoa học hàng đầu giới Chúng ta đồng thời đặt ngược lại vấn đề chọn trường học sinh cuối cấp Thay học sinh A phải chọn trường ABC trước thi biết kết học sinh chọn trường sau thi biết kết Điều làm hại học sinh A việc xác định khả mình, nhiên tạo sóng cạnh tranh khốc liệt trường Đại Học Đương nhiên với số điểm cao, em A vào trường ĐH mà em cho tốt c Với lãnh đạo giảng viên trường, người có số lượng viết chất lượng viết tạp chí uy tín quốc tế đứng đầu vào đảm nhận trưởng khoa X trường Y, tiến sĩ giấy vào làm phụ giảng khơng có cơng trình khoa học biết đến tầm quốc tế Việc chọn lọc giảng viên mức độ cao tốt cho chất lượng giảng dạy mà kéo theo thay đổi quan điểm sinh viên, họ mau chóng nhận khâm phục người thầy mình, đồng thời mở cánh cửa cho sức sáng tạo ý thức giá trị tạm gọi "giá trị đích thực giáo dục" Chúng ta khơng học thuộc 1000 sách, có ổ cứng máy tính lo, vai trò suy nghĩ sách sau viết quyến sách khác Nếu tiến hành giải pháp này, chẳng khó để 10 năm tới nhìn vào bảng số liệu tượng thấy VN xếp ngang hàng với nước ĐNÁ không cách biệt xa Kinh nghiệm học tập thời gian qua : Bí học tốt "nghe "điểm nhấn" thầy cơ" Theo tơi, việc khó học sinh, sinh viên nói chung định hình mơn học cách học Vấn đề giải hiệu cách tìm hiểu mơn học qua thầy mình; học hỏi kinh nghiệm người trước để biết mức độ khó dễ tầm quan trọng mơn học đó, sau tự lên kế hoạch tự tổng hợp theo cách riêng phù hợp với cách học thân cho có kết tốt Riêng với tiểu luận, Bình thường chọn đề tài nhỏ cố gắng làm trọn vẹn giải triệt để vấn đề có bài, khơng nên dàn trải Học từ thực tế điều tối quan trọng, thường xuyên cập nhật thơng tin chọn cho tờ báo "gối đầu giường" để đọc ngày điều cần thiết để bắt kịp xu xã hội Kế hoạch học tập thời gian tới : - Mục tiêu tơi thời gian tới hồn thành tốt môn học ĐH - Sắp xếp thời gian biểu hợp lý để học tập, làm việc có hiệu - ... học sinh, công tác quản lý giáo dục, nguyên nhân làm cho việc đánh giá tình hình giáo dục, chất lượng, chưa phản ánh hết thực chất Nguyên nhân yếu giáo dục a Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo... sách giáo dục chưa hồn chỉnh, thiếu hiệu lực Còn thiếu đạo luật cụ thể điều kiện phát triển bảo đảm chất lượng Luật Giáo viên; phận hệ thống giáo dục quốc dân Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục. .. thể toàn xã hội giáo dục Trong khoảng 10 năm, BCH Trung ương dành hội nghị chuyên đề bàn giáo dục Quốc hội thông qua Luật Giáo dục định nhiều chủ trương lớn phát triển giáo dục Chính phủ Thủ

Ngày đăng: 11/01/2018, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w