BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP HCM
BO MON TAI CHINH TIEN TE 000
DE TAI TIEU LUAN
NHAN DINH VE XU HUONG CAI CACH HE THONG NGAN HANG
THƯƠNG MẠI TRONG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS Diệp Gia Luật NHÓM 7
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5¿©52+22+22E 221322112211 211 22121111 crkcrki 04
CHƯNG l - - 5c 22252332132 E21 EEeEekrrrrerrereres 05 I GIGI THIEU HE THONG NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 05 1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại . - + + ©+©++2++2z+2zxzzxezrxee 05 IL2 Các chức năng cơ bải - + + 4E xExE S11 HT HT ng như 06 1.3 Phân loại ngân hàng thương Tmại - ¿+ + + + + E£E*E£kEsEekeeekrsererrkree 10 9:109)16100105 Ầ A¬ 11 TI TONG QUAN NEN KINH TE scssscssssssssssssesssecssecsvecssecasecssscssecssscssscssseasecessessvesssecase 11 9:1019)161008BĐe 15 II THUC TRANG HE THONG NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM HIEN S0 ad 15 9:109)60005 '”'-.”ˆ.'®"- 25 IV XU HƯỚNG CẢI CÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - TRONG QUÁ KHỨ ¬ 25
IV.1 Ngành ngân hàng giai đoạn trước 1990 - ¿+ + +52 £+*+*£+x£eEeeerskrkrseree 25 IV.2 Những cải cách từ 1990 - nay . -G + 5< +11 ng ng 26 TV.3 M&A - xu thé tit YOU nh“ 29
9:109)16 10025 aa 40
V XU HƯỚNG CẢI CÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - TRONG HIỆN 1 1 40 MZ>9áu on v0 0.0090 .a 40
V.2.1 Đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản và nợ xấu của các
Trang 4V.2.3 Xu hướng sáp nhập, hợp nhất - - 2 2 2£ ++2++2+x+2zxe+zxzzxzrvzrxeee 51
V.2.4 Cơ cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước -. - s2 2+2 54
V.2.5 Tiép tục thúc đây quá trình cô phần hóa các NHTMNN -. 55
V.2.6 Giảm thiểu tín dụng chỉ định với NHTMNN và chuyển các hoạt động cho vay chỉ định sang ngân hàng chính sách .- - ¿+ + + + E+xE*k£EsEekreekrkerkrrkree 56 V.2.7 Minh bạch hóa bộ máy lãnh đạo và quản lý của NHTMNN 56 V.2.8 Tăng cường giám sát các hoạt động cho vay của NHTMNN 56
V.2.9 Tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ và áp dụng các tiêu chuẩn đề quản lý hệ
0ò 08 0 d Ô 56
sz 00599 -:1LA 57
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống các tô chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nước với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP, trong đó, tông vốn tin
dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010 Hệ
thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng đã đây mạnh hoạt động huy động vốn với tổng số tiền gửi lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế Một số NHTM và tổ chức tín dụng lớn đã vươn lên thành tập đoàn tài chính với quy mô vốn điều lệ tương đương
hàng trăm triệu USD, hoạt động đầu tư trong nhiều lĩnh vực như chứng khoán, bất
động sản, bảo hiểm, vàng và ngoại tệ, cho thuê tài chính, thông qua hệ thống hàng trăm chỉ nhánh, sử dựng hàng vạn lao động, thành lập nhiều công ty con, đạt lợi nhuận mỗi năm tới hàng nghìn tỷ VND, ké cả khi nền kinh tế gặp khó khăn như những năm 2009 hay năm 2011
Tuy nhiên, chính sự “bùng nổ” hoạt động cả về quy mô và mức độ đa dạng của hệ thống ngân hàng trong thời gian ngắn vừa qua đã tiềm ân những rủi ro và nguy cơ
lớn tác động trực tiếp đến sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại Đó là nguyên nhân quan trọng nhất buộc Việt Nam phải cơ cấu lại hệ thống ngân
hàng nói riêng, cơ cấu lại hệt hống tài chính nói chung nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống trước khi sự đồ vỡ của một tô chức tài chính có thể kéo theo sự đồ vỡ của cả hệ thống như bài học từ các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính quốc tế đã chỉ ra
Trang 6chỉnh, đầu tư mạo hiểm, trình độ năng lực và đạo đức của đội ngũ không đáp ứng yêu cầu thì ngân hàng sẽ không thể tránh khỏi đồ vỡ nếu không được cơ cấu lại, cả cơ cấu lại từng ngân hàng cũng như cơ cấu lại cả hệ thống ngân hàng Và đó là lý do
nhóm 7 thực hiện đề tài “Nhận định về xu hướng cải cách hệ thống ngân hàng
thương mại trong tình hình tài chính Việt Nam hiện nay” nhằm nêu lên những xu
hướng cải cách và nhận định của hệ thống ngân hàng và tác dụng của những xu hướng
cải cách đó
CHƯƠNG I
I GIOI THIEU HE THONG NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM
1.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại là một định chế tài chính trung gian tiêu biểu, đóng vai trò quan trọng trong việc khai thông các nguồn vốn tiết kiệm đáp ứng nhu cầu đầu tư của các chủ thê trong nền kinh tế
Ở mỗi nước khác nhau, việc định nghĩa ngân hàng thương mại đều dựa trên chức năng và phương thức hoạt động của nó Ở Pháp, ngân hàng thương mại được định nghĩa là một xí nghiệp hay cơ sở mà nghiệp vụ thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác hay dưới hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính Còn ở Mỹ thì ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính Nhưng ở Việt Nam, theo điều 20 khoản 2 và 7 Luật các tô chức tín dụng (12/12/1997) định nghĩa như sau:
“ Ngân hàng thương mại là một tô chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân
Trang 7là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán.”
Ngân hàng thương mại hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài gắn
liền với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường Thời kỳ đầu từ thế kỷ 15 đến
thế kỷ 18, các ngân hàng thương mại hoạt động độc lập với nhau thực hiện các chức năng: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng Về sau, các ngân hàng thương mại mở rộng các nghiệp vụ huy động
vốn với thời gian dài hơn, thực hiện các khoản tín dụng trung và dài hạn và đầu tư tài
chính Cùng với sự ra đời của thị trường tài chính, để thích ứng với môi trường mới, ngân hàng thương mại kinh doanh phát triển theo hướng hỗn hợp, với nghiệp vụ kinh doanh ngày càng đa dạng
1.2 Các chức năng cơ bản > Chức năng trung gian tín dụng
Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là chủ thể đi vay, vừa đóng vai trò là chủ thể cho vay Là cầu nối giữa những người có vốn dư thừa và những
người có nhu cầu lớn về vốn, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho
nền kinh tế
Ngân hàng thương mại là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tin dụng, nắm bắt tình hình cung cầu về vốn tín dụng sẽ thực hiện tiếp nhận và chuyền giao vốn một cách có hiệu quả Qua đó mà ngân hàng thương mại có thể giải quyết mối quan hệ
giữa cung và cầu vốn tín dụng về khối lượng và cả thời gian tín dụng
- Huy động các nguồn vốn từ các chủ thê tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong nền kinh
té
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân dưới hình thái tiền tệ (nội tệ hoặc ngoại tệ)
- Nhận tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức và cá nhân
Trang 8- Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thé trong nền kinh tế xã hội
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân - Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá
- Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác
Thông qua chức năng này, các ngân hàng sẽ tìm kiếm được khoản lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại
> Chức năng trung gian thanh toán
Ngân hàng làm chức năng trung gian thanh toán khi nó thực hiện theo yêu cầu của
khách hàng như trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào một khoảng tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hóa hoặc
các khoản thu khác
Việc nhận tiền gửi và theo đối các khoản thu, chỉ trên tài khoản tiền gửi của khách làm cho ngân hàng thực hiện được vai trò trung gian thanh toán Và chức năng này đã giúp khắc phục được những hạn chế và rủi ro cao khi thanh toán giữa các chủ thể kinh
tế bằng tiền mặt như việc tập hợp, kiểm tra, vận chuyên làm chỉ phí thanh toán cao Các nhiệm vụ cụ thể:
- Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho khách hàng
- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng Thanh toán qua ngân hàng là phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt được thực hiện qua việc phan anh trên số sách ngân hàng Các chứng từ dùng làm căn cứ hạch toán vào số sách phải chuẩn xác đo ngân hàng cung cấp và kiểm soát Do đó ngân hàng sẽ thiết kế và cung cấp cho khách hàng các phương tiện thanh toán khác nhau như: giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, séc, thu tín dụng,
- Tổ chức và kiểm soát quá trình thanh toán giữa các khách hàng Đề đảm bảo yêu
Trang 9mại phải tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng Tùy theo từng phương thức thanh toán sẽ có những quy trình khác nhau, khách hàng sẽ cảm nhận được những tiện ích và ưu điểm của từng phương thức để lựa chọn cho từng giao dịch thanh toán thích hợp
- Chức năng thanh toán có ý nghĩa rất lớn đối với các hoạt động của nền kinh tế xã hội Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân hàng góp phần tiết giảm chỉ phí và lượng tiền mặt trong lưu thông, bảo đảm an tồn trong thanh tốn
Ngoài ra, hoạt động này còn tiết kiệm thời gian và nhanh chóng, tăng tốc độ lưu thông
hàng hóa, tốc độ luân chuyên vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội Việc cung ứng các dịch vụ không cần tiền mặt giúp ngân hàng thu hút nhiều khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng, thu hút nguồn vốn tiền gửi
> Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính
Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thị trường, ngoài kênh điều tiết vốn trực tiếp qua các định chế tài chính trung gian thì kênh điều tiết vốn trực tiếp qua thị trường tài chính ngày càng chiếm vị thế quan trọng Sự ra đời và phát triển của thị trường tài chính tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại đa dạng hóa việc cung cấp
các dịch vụ tài chính cho thị trường với mục tiêu tối đa hóa thu nhập và lợi nhuận Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính của ngân hàng được thực hiện dựa trên việc
khai thác các lợi thế so sánh:
- Ngân hàng có ưu thế về cơ sở vật chất: với hệ thống cơ sở vật chất hình thành
trong hoạt động kinh doanh ngân hàng như: trụ sở, chỉ nhánh ở các địa phương trong nước và nước ngoài, các phương tiện quản lý giúp cho các ngân hàng dễ dàng tiếp xúc và cung cấp cho khách hàng trong các dịch vụ tài chính như: tư vấn phát hành, lưu ký chứng khoán, đầu tư và kinh doanh chứng khoán, mở tài khoản và thanh toán
- Tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa của đội ngũ nhân viên: đội ngũ nhân
Trang 10- Ưu thế về thông tin: ngân hàng trở thành trung tâm lưu trữ thông tin về tình hình
kinh doanh, tài chính của khách hàng tương đối đầy đủ và sâu sắc khi cung cấp các dịch vụ tín dụng, thanh toán cho khách hàng và thiết lập mối quan hệ với nhiều doanh
nghiệp tổ chức kinh tế Với khả năng tập hợp và phân tích thông tin nhạy bén kịp thời về tình hình thị trường tài chính tiền tệ, những dịch vụ tài chính mà ngân hàng cung cap gop phan làm giảm rủi ro đầu tư tài chính trên thị trường
Các dịch vụ tài chính mà ngân hàng thương mại cung cấp cho thị trường tài chính: Tư vấn tài chính
Môi giới tài chính Lưu ký chứng khoán
Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán Ngân quỹ và chuyên tiền thanh toán
Ủy thác bảo quản, thu hộ, chỉ hộ mua bán hộ Dịch vụ ngân hàng điện tử
Các chức năng của ngân hàng thương mại có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản, tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác Nếu ngân hàng thực hiện tốt chức năng thanh toán sẽ làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động của ngân
hàng
Trang 111.3 Phân loại ngân hàng thương mại
> Căn cứ vào phạm vì hoạt động và tính chất kinh tế
Ngân hàng thương mại chuyên doanh: gồm những ngân hàng hoạt động
kinh doanh trên từng lĩnh vực kinh tế xã hội cụ thể: công nghiệp, thương nghiệp,
ngoại thương, nhà đất, bất động sản, Hoạt động của các ngân hàng này hướng đến sự độc quyền trên thị trường tín dụng
Ngân hàng thương mại hỗn hợp: loại ngân hàng này hoạt động theo hướng
đa ngành đa lĩnh vực Để phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh với sự ra
đời nhiều kênh huy động vốn, các ngân hàng từng bước đa dạng hóa các nghiệp vụ
kinh doanh ngân hàng, nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận
> Căn cứ vào tính chất sở hữu
Ngân hàng thương mại nhà nước: đây là những ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, vốn tự có do ngân sách nhà nước cấp phát ban đầu khi mới thành lập vã cũng được xem xét bổ sung khi cần thiết, do đó thông qua nó để nhà nước thực hiện
các chính sách kích thích và điều tiết quá trình luân chuyển vốn, mở rộng cung ứng
vốn cho sản xuất thúc đây kinh tế phát triển Hoạt động của những ngân hàng này
nhằm mục đích thực hiện ý chí quản lý của nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng,
tạo nguồn thu cho ngân sách
Tuy nhiên, với tiến trình phát triển kinh tế thị trường, các ngân hàng này từng
bước chuyển sang mô hình ngân hàng thương mại cổ phần nhằm làm giảm sự can
thiệp của nhà nước trên lĩnh vực tài chính tín dụng
Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng có loại hình sở hữu hỗn hợp
Đây là loại hình phổ biến trong cơ chế kinh tế thị trường phát triển với cơ chế quản lý và điều hành kinh doanh năng động, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đảm bảo quyền
Trang 12nên nó càng chiếm thị phần lớn và giữ vai trò quan trọng trên thị trường tài chính tín
dụng
Ngân hàng thương mại liên doanh: các ngân hàng được hình thành dựa
trên cơ chế góp vốn liên doanh giữa đối tác trong nước (nhà nước hoặc một ngân hàng
thương mại quốc doanh) với đối tác nước ngoài, đặt trụ sở kinh doanh trong nước và vận hành trong khuôn khổ pháp lý trong nước
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là những ngân hàng nước ngoài nhưng có trụ sở đặt trong nước, hoạt động theo luật pháp trong nước Vốn điều lệ do ngân hàng chính quốc cung ứng theo mức vốn quy định của ngân hàng trung ương nước sở tại quy định
Ngân hàng thương mại nước ngoài: bao gồm những ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn nước ngoài, có hội sở chính được đặt trong nước và
hoạt động theo luật pháp trong nước Do các ngân hàng có thể mở rộng chỉ nhánh qua
nhiều quốc gia khác nên sự hình thành các ngân hàng thương mại đa quốc gia trở nên phổ biến
CHƯƠNG II II TONG QUAN NEN KINH TE
Nam 2011 tinh hình kinh tế - xã hội nước ta phát triển trong bối cảnh có nhiều khó
Trang 13vân đề xã hội còn nhiều bất cập Nhận thức đầy đủ bối cảnh đó, Đảng, Quốc hội và
Chính phủ đã ban hành kịp thời nhiều chỉ thị, nghị quyết quan trọng, đồng thời tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các ngành, các cấp, và các địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24-2-2011 của Chính phủ về những giải
pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội đã phát huy tác dụng tích cực Nhờ đó tình hình kinh tế - xã hội cả nước năm 2011
đã có nhiều khởi sắc đáng ghi nhận: > Thu chỉ ngân sách
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tăng 6% so với năm 2010, theo xu hướng quý sau cao hơn quý trước: quý I tăng 5,43%; quý II tăng 5,67%; quý
III tang 6,11% và quý IV ước tăng 6,13% Cả 3 khu vực kinh tế đều tăng trưởng khá: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,08%, khu vực công nghiệp và xây dựng
tăng 6,49%, khu vực dịch vụ tăng 6,12%
Tuy tốc độ tăng GDP năm 201 1 thấp hơn năm 2010 (6,78%) nhưng vẫn cao
hơn năm 2009 (tăng 5,32%) là kết quả quan trọng trong bối cảnh kinh tế thế giới và
khu vực có nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước chậm lại (GDP Trung Quốc 2011 tăng 9% so với 10,3% năm 2010) GDP bình quân đầu người 2011
ước đạt 1200 USD/năm, tăng 2,7% so năm 2010 (1168 USD) là khởi sắc đáng ghi
nhận
Tổng thu ngân sách Nhà nước cả năm ước đạt 674.500 tỷ đồng, bằng 103,6% dự toán năm và tăng 21,1% so với năm 2010 Các khoản thu chủ yếu đều vượt dự toán và tăng khá so năm 2010, trong đó thu nội địa, bằng 104% dự toán; thu từ dầu thô bằng 130,3%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khâu bằng 105,2%,
thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ ngoài nhà nước bằng 103,2%; thuế thu nhập
Trang 14Trong bối cảnh các khoản thu từ thuế xuất nhập khẩu giảm theo cam kết WTO, thué thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân giảm đáng kể, kết quả thu ngân sách vượt dự toán và tăng so năm 2010 thật có ý nghĩa
Tổng chi ngân sách Nhà nước cả năm ước đạt dự toán, trong đó chỉ đầu tư
phát triển tăng khá Chi phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh,
quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể đạt đự toán năm; chỉ trả nợ và viện trợ bằng 100,4% Bội chỉ ngân sách nhà nước năm 2011 ước bằng 4,9% GDP thấp hơn mức 5,3% GDP theo dự toán
> Về xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 96 tỷ USD mức cao nhất từ trước tới nay,
vượt xa so với kế hoạch (80 tỷ USD) và tăng 24 tỷ USD (33%) so năm 2010 nâng kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người cả năm vượt qua mốc 1.083 USD, cao hơn
nhiều so với mức 831 USD đã đạt được vào năm 2010 Tỷ lệ xuất khẩu/GDP vượt qua mốc 80%, cao hơn tỷ lệ đã đạt được năm 2010 (70,9%) Còn kim ngạch nhập khâu
ước đạt 106,1 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2010 Nhập siêu giảm cả về kim ngạch và tỷ lệ nhập siêu so năm 2010
> Về dụ lịch
Việt Nam được lọt vào top 13 điểm đến châu A tốt nhất và top 50 điểm đến của
tour du lịch tốt nhất thế giới, trong đó Sapa được bình chọn là một trong 10 điểm đến
tuyệt vời trên thế giới cho du lịch đi bộ
Khách quốc tế đến nước ta năm 2011 ước tính đạt 5.730,6 nghìn lượt người,
tăng 15,9% so với năm 2010, trong đó khách đến với mục đích du lịch, nghỉ đưỡng đạt
3.521,9 nghìn lượt người, tăng 13%; thăm thân nhân đạt 889,6 nghìn lượt người, tăng
71%
> Dự báo năm 2012
Trang 15Về khó khăn: Kinh tế thế giới và khu vực vẫn phục hồi chậm, nhất là các
nước EU, Mỹ, Trung Quốc là những thị trường lớn của nước ta Khu vực Trung
Đông, Bắc Phi vẫn chưa ồn định nên khả năng Ổn định thị trường xuất khâu hàng hóa và lao động nước ta tiếp tục gặp khó khăn Ở trong nước, thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm
môi trường vẫn tiềm ân nhiều yếu tố bắt lợi Giá cả thị trường năm 2011 cao, tỷ giá ngoại tệ, vàng vẫn biến động và phụ thuộc lớn vào thị trường thế giới, thị trường bất động sản vẫn trằm lắng, chứng khoán giảm
Về thuận lợi: Sự hồi phục của nền kinh tế có nhiều tiềm năng ở khu vực
Đông Nam Á và Đông Á như Hàn Quốc, Nhật Bản sẽ tác động tích cực đến kinh tế-
xã hội Việt Nam Thị trường xuất khâu đã mở rộng trong những năm gần đây nên khả năng đây mạnh xuất khâu hàng hóa và dịch vụ của nước ta là rất khả quan Vốn FDI
thực hiện, ODA, và kiều hối năm 2011 khá lớn (trên 26 tỷ USD) Ở trong nước, nguồn lực năm 2011 tạo ra về vốn, cơ sở hạ tầng, nhân lực và kinh nghiệm tích lũy của 25
năm đổi mới là những yếu tố thuận lợi, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế năm 2012 Căn
cứ vào kết qua thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2011 và triển vọng bối cảnh
đất nước năm 2012, dự báo khả năng thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2012 như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt: 5,8%-6,0%
- CPI tăng 9,0%- 11,0%
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản, tăng 3,5%- 3,7%
- Sản lượng lương thực có hạt đạt 48,5- 49,0 triệu tấn, tăng 3,4%- 4,48% so năm 2011, trong đó lúa 44,0- 44,5 triệu tan
- Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,9%-7, 1% - Vốn FDI đăng ký mới đạt từ 14-16 tỷ USD
- Kim ngạch xuất khẩu đạt 108- 110 tỷ USD, tăng 12,5% -14,5%
- Nhập siêu chiếm 11%-12% kim ngạch xuất khâu
Trang 16- Nợ công chiếm 58,5%-60% GDP - Tạo việc làm mới 1,5-1,6 triệu lao động - Tỷ lệ thất nghiệp 4,5%-5,0% - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,4%- 1,6% so năm 2011 Nguôn: News.go.vn (27/01/2012)
Hệ thống ngân hàng thương mại và tình hình kinh tế nói chung, tình hình tài chính
nói riêng luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau Những biến đổi kinh tế năm 2011
như lạm phát tăng cao dẫn đến chính sách tiền tệ thắt chặt đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Và thực trạng các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang đối mặt với nhiều bat ổn trước bối cảnh đó
CHUONG III
II THUC TRANG HE THONG NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM
HIEN NAY
Năm 2011, kinh tế vĩ mô Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn do những tác động
bất lợi cả trong và ngoài nước Trong đó, lạm phát và bất ổn tỷ giá nổi lên là 2 vấn đề lớn nhất Thâm hụt cán cân tổng thể kéo dài cùng chênh lệch cung cầu ngoại tệ ngắn
hạn vào cuối năm 2010 đã khiến tỷ giá USD tăng mạnh Đầu năm 2011, tỷ giá tự do
cao hơn mức trần tỷ giá liên ngân hàng khoảng 8%, trước tình hình đó, tỷ giá chính thức USD được nâng thêm 9,3% vào ngày 11/2/2011 Việc phá giá mạnh VND cùng giá hàng hóa thế giới tăng mạnh đã ảnh hưởng mạnh làm giá hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa trong nước tăng cao Cùng với tác động trễ từ việc nới lỏng chính sách tiền tệ nửa cuối năm 2010 và chủ trương điều hành giá các mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu theo cơ chế thị trường, lạm phát các tháng đầu năm đã tăng cao và luôn ở
Trang 17Tỷ giá USD/VND ass CPI * " 20% 48 10% “ » Li ai ON 0241 0⁄41 0441 0544 06841 0741 0841 0991 1041 3444 Lạm phát cao - Bất én ty gid
Trước tình hình đó, ngày 24/02/2011 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-
CP dua ra 6 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ồn định kinh tế vĩ mô va bao dam an sinh xã hội trong năm 201 1 Để cụ thể hóa tinh thần của Nghị quyết I1,
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sau đó đã ban hành Chỉ thi 01/2011/CT-NHNN chu trương thắt chặt chính sách tiền tệ thông qua áp trần tăng trưởng tín dụng cả năm dưới
20%, giới hạn tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán dưới 15-16% đồng thời đề ra
lộ trình giảm tín đụng phi sản xuất của các ngân hàng về mức 22% tổng dư nợ vào
30/6/2011 và 16% tổng dư nợ vào cuối năm 2011
Năm 2011 khép lại với nhiều khó khăn trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và
ngành ngân hàng nói riêng Trong suốt thập niên vừa qua, hệ thống tài chính Việt Nam "bùng nổ" về số lượng, với 5 ngân hàng thương mại nhà nước, trong đó có 2 ngân hàng thương mại đã cổ phần hóa là Vietcombank và Vietinbank); 37 ngân hàng thương mại cổ phần, trong đó có 13 ngân hàng thương mại chuyển đổi từ mô hình nông thôn lên thành thị; 40 chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài; 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 5 ngân hàng liên doanh 18 công ty tài chính; 12 công ty cho thuê tai chính; I quỹ tín dụng nhân dân Trung ương
Tuy nhiên, sự tăng trưởng của hệ thống chỉ đơn thuần về mặt số lượng, không đi kèm với sự cải thiện về chất lượng Thách thức lớn nhất đối với các ngân hàng thương
Trang 18mại Việt Nam nằm ở nội lực của chính các ngân hàng, với quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ công nghệ còn chậm tiến so với các nước trong khu vực
Vốn điều lệ của các ngân hàng còn nhỏ bé so với thế giới và khu vực Mức vốn tự
có trung bình của một ngân hàng thương mại Nhà nước là 4.200 tỷ đồng, tổng mức vốn tự có của một ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ tương đương với một ngân
hàng cỡ trung bình trong khu vực Trong khi hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước chiếm đến 75% thị trường huy động vốn đầu vào và khoảng 80% thị trường tín
dụng
Hệ số an toàn vốn bình quân của các ngân hàng thương mại Việt Nam thấp ( dudi 5%), chưa đạt tỷ lệ theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà Nước và thông lệ quốc tế (8%)
Chất lượng và hiệu quả sử đụng tài sản thấp (đưới 1%), lại luôn phải đối phó với rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá
Điểm hạn chế thứ hai của các ngân hàng Thương mại trong nước là hệ thống dịch
vụ ngân hàng còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống Các ngân hàng huy động và cấp tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng, chiếm trên 80% tổng thu nhập
Do không đa đạng hóa các loại hình dịch vụ ngân hàng đã khiến các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu dựa vào công cụ lãi suất để cạnh tranh thu hút khách
hàng Tuy nhiên, công cụ này cũng chỉ có tác đụng ở mức giới hạn nhất định
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay còn nhiều bắt ôn, vì vậy hệ thống ngân hàng thương mại nước ta cũng không thê tránh khỏi những khó khăn sau:
> Tin dung VND tang cham:
Khó khăn thanh khoản của một số ngân hàng khiến nguồn cung tín dụng bị hạn chế, lãi suất huy động tăng đây lãi suất cho vay vượt quá sức chịu đựng của doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân khiến tín dụng VND 6 tháng đầu năm chỉ
Trang 19cuối năm khi tính chung 10 tháng, tổng dư nợ tín dụng VND chỉ tăng khoảng 0,25% so với cuối 2010
Rui ro thanh khoản cao (do mất cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, biểu
hiện qua việc lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có thời điểm tăng lên gần 30%);
mat kiêm soát trong quản lý rủi ro tín dụng (chịu tác động từ sự đóng băng của ngành
bất động sản và xu hướng tụt dốc của thị trường chứng khoán); mất cân đối tiền tệ
trong hệ thống ngân hàng (tỷ trọng dư nợ tín dụng ngoại tệ tính tới tháng 12/2011 giảm xuống còn 24% từ mức 28% trong tổng dư nợ toàn hệ thống);
> Rủi ro từ nợ xấu
Một nguyên nhân của thực trạng tín dụng tăng chậm là do kinh tế khó khăn,
hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoặc phải thu hẹp quy mô Tính riêng 9 tháng đầu năm 2011, số doanh nghiệp phá sản, giải thể ước khoảng 4700 doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh gặp khó
khăn khiến nhiều doanh nghiệp khơng thanh tốn được nợ, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống
ngân hàng vào cuối tháng 8/2011 ở mức trên 3%, tương đương khoảng 76.000 tỷ
đồng, trong đó nợ có khả năng mắt vốn chiếm tới 37.000 tỷ đồng
Nợ xấu luôn được coi là mối lo ngại hàng đầu của ngành ngân hàng (tính
tới tháng 12/2011, ước tính nợ xấu toàn ngành vào khoảng 3,3% tong du ng, tương
đương với khoảng 85 nghìn tỷ VND, trong đó có khoảng 47% nợ xấu ở dạng có nguy cơ không thu hồi được); khả năng quản trị của các ngân hàng khá yếu kém gây khó khăn cho các đoanh nghiệp trong nước trong việc huy động vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh
Tình hình nợ xấu hiện nay có xu hướng giảm nhưng chưa chắc chắn Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn gia tăng tại các ngân hàng thương mại
Trang 20Habubank là ngân hàng đầu tiên báo lỗ trong quý 4/2011 gần 42 tỉ đồng,
mặc dù cả năm vẫn lãi, báo hiệu một năm kinh doanh khó khăn cho các ngân hàng trong năm 2012 CHÍ SỐ ROE VA ROA CUA MOT SO NGAN HANG 25% + ®ROE IROA @ ACB:23,41% Ẹ @ VCB:21,88% @ CTG: 20,98% 20% + @ MBB: 19,89% @ EIB: 18,71% 52 15% + @ STB: 14,29% @ SHB: 12,67% 10% + ® HBB: 7,39% 5% 3 EIB: 1,66% , MBB: 155% T X CTG: 1,26% 6 STB 1,45% E3 a m a a @ EBVCB: 1,23% Ô, J 0% ACB: 1,15% HBB:0,84% SHB: 1,04%
Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4/2011 của các ngân hàng và tính toán của người viết
> Rủi ro suy giảm chất lượng hoạt động
Trang 21quy mô các khoản cho vay liên ngân hàng thường lớn, nhiều ngân hàng có các khoản cho vay liên ngân hàng chiếm từ 10 — 20% tống tài sản Tính đến hết quý 4/2011, dự phòng cho các TCTD vay cua CTG 1a 26,1 ti (nam 2010 1a 13,7 ti), VCB 1a 18,9 ti (nam 2010 1a 9,8 ti)
Không chỉ có vậy, tỷ lệ nợ xấu cũng như nợ nhóm 2 của các NHTM đã tăng
mạnh so với cùng kỳ năm trước Nợ xấu chung của hệ thống ngân hàng ở mức 3,3%
tổng đư nợ, cao hơn so với mức 2,14% vào cuối năm 2010 Còn theo số liệu của tám
NHTM đã công bố báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4/2011 thì chỉ có VCB có tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ, còn lại các NHTM khác đều có tỷ lệ nợ xấu tăng cao Riêng Habubank,
tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh từ 2,39% năm 2010 lên 4,69% năm 2011 Nợ nhóm 2 của các
ngân hàng đều có sự tăng nhanh cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tương đối Các NHTM
Trang 22Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4/2011 của các ngân hàng và tính toán của người viết
Trong tình hình cả nền kinh tế tăng trưởng bị chậm lại, rủi ro cho vay tăng và đặc biệt là bị giới hạn về tăng trưởng tín dụng thì các NHTM đã có xu hướng gia tăng mức lãi suất cho vay đối với khách hàng để bù đắp các rủi ro Điều này khiến cho lợi nhuận biên từ hoạt động tín dụng khi cho vay đối với khách hàng có xu hướng tăng cao Có thể nhận thấy rằng, “tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên giá trị cho vay khách hàng” của năm 2011 đều cao hơn nhiều so với năm 2010 Đây cũng có thể là một trong
những nguyên nhân lý giải cho việc lợi nhuận của hệ thống ngân hàng trong năm 2011
vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng
Trong năm 2012, NHNN sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2012 dự kiến sẽ ở mức 15 — 17% nhưng sẽ
được xác định phù hợp với trạng thái hoạt động của từng ngân hàng thay vì cao bằng
như trước Điều này sẽ dẫn tới việc các nhóm ngân hàng tốt sẽ được phân bổ các chi
tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức cao hơn Đây là cơ hội để nhóm này tiếp tục bứt phá mạnh đề trở thành nhóm các ngân hàng dẫn đầu.Còn các nhóm ngân hàng nhỏ khác sẽ có chỉ tiêu thấp hơn, thậm chí, có thể có các ngân hàng sẽ khó có cơ hội được tăng trưởng tín dụng dé tập trung vào hoạt động tái cấu trúc ngân hàng
Tuy nhiên, các rủi ro về việc nợ xấu gia tăng cũng như thanh khoản tiếp tục là mối đe đọa lớn với lợi nhuận của các ngân hàng ngay từ quý đầu tiên của năm 2012 Nợ nhóm 2 đang có xu hướng gia tăng, nêu các khách hàng tiếp tục chậm trả nợ đối
với ngân hàng sẽ khiến cho ngân hàng buộc phải chuyển nhóm nợ Điều này đồng nghĩa với tỷ lệ trích dự phòng sẽ gia tăng và lợi nhuận ngân hàng sẽ giảm xuống Tỷ lệ trích dự phòng đối với nợ nhóm 2 là 5%, nợ nhóm 3 tăng lên là 20%, nhóm 4 là 50%
và nhóm 5 là 100% Thanh khoản của nhiều TCTD yếu kém cũng khiến cho các
Trang 23> NHNN tích cực chống đồ la hóa:
Song song với chủ trương thắt chặt tiền tệ, trong năm 2011, NHNN còn có những động thái mạnh mẽ và kiên quyết nhằm hạn chế tình trạng đô la hóa nền kinh
tế, qua đó ôn định tỷ giá Có thé ké đến các chính sách cụ thể như siết chặt kiểm tra và
xử lý mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do; NHNN hạ trần lãi suất huy động USD xuống lần lượt các mức 3%, 2%; NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ngoại tệ thêm
2% Kết quả là đã hạn chế được hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do, chuyển dần quan hệ vay mượn ngoại tệ sang quan hệ mua bán ngoại tệ và tập trung các giao dịch
mua bán ngoại tệ chủ yếu diễn ra tại các ngân hàng thương mại
> Mat can doi tin dụng, bắt ổn tỷ giá:
Chênh lệch lãi suất cho vay VND và ngoại tệ khá lớn khiến người vay có
xu hướng ưa thích vay ngoại tệ, tín dụng ngoại tệ qua đó tăng trưởng khá nhanh trong các tháng đầu năm Trong khi đó, huy động ngoại tệ có xu hướng giảm trước hàng loạt biện pháp mạnh (như trên) của NHNN khi liên tiếp tăng trưởng âm với mức tăng lần
lượt -1,96%, -3,62% và -3,29% trong các tháng 5,6 và 7/2011 Mắt cân đối tín đụng và huy động ước đạt khoảng 7 tỷ USD vào tháng 7/2011, làm tăng rủi ro bất 6n tỷ giá cuối năm Trước tình hình đó, NHNN đã ban hành Thông tư 07/2011/TT-NHNN hạn
chế đối tượng được vay ngoại tệ, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín đụng ngoại tệ thông
qua việc yêu cầu các tô chức tính đụng báo cáo tình hình cho vay ngoại tệ Nhờ đó, mat cân đối tín dụng và huy động ngoại tệ dần thu hẹp về mức hơn 5 tỷ USD vào cuối
tháng 10/2011
Bên cạnh thị trường nội ngoại tệ thì năm 2011 chứng kiến những biến động khó lường của thị trường vàng
Do ảnh hưởng của biến động của giá vàng thế giới, giá vàng trong nước cũng tăng cao Sự biến động mạnh của thị trường vàng là cơ hội cho các nhà đầu cơ
Trang 24chức tín dụng huy động chứng chỉ vàng ngắn hạn (kết thúc vào 1/5/2012); chỉ được cho vay vàng phục vụ gia công, chế tác trang sức; đặc biệt NHNN đã cấp quota nhập khẩu ít nhất 10 tắn vàng trong năm 2011 song số lượng này không đủ sức để hạ nhiệt cơn sốt vàng; sau đó NHNN cho phép 5 ngân hàng cùng SJC bán vàng huy động được từ dân đã giúp cung ra thị trường một lượng vàng lớn, qua đó thu hẹp đáng kế khoảng cách giữa giá thế giới và Việt Nam, phần nào ổn định thị trường vàng trong các tháng cuối năm
> Nam 2011, lợi nhuận của các ngân hàng vẫn tốt
Hoạt động ngân hàng trong năm 2011 bắt đầu có sự tách tốp đo ngân hàng Nhà nước (NHNN) rới lỏng hạn mức tăng trưởng tín dụng cho một số ngân hàng vào cuối năm Theo báo cáo tài chính riêng lẻ quý 4/2011 của một số ngân hàng đã công bố, CTG và MBB có tốc độ tăng trưởng tín dụng khá cao với mức tăng lần lượt là 25,25% và 31,26% ACB, EIB, VCB có tốc độ tăng trưởng tín dụng từ 17 — 20%
Riêng Habubank có tốc độ tăng trưởng tín dụng -4,57% Đối với mảng huy động vốn, bốn ngân hàng là ACB, CTG, MBB, và SHB có tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên
20%, trong khi đó, tăng trưởng huy động vốn của STB và EIB lại bị giảm lần lượt là - 7,56% va -5,15%
Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng tuy khác nhau khá lớn
nhưng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 của những ngân hàng này đều tương
đối tốt so với năm 2010 Lợi nhuận sau thuế cao nhất được công bó đến thời điểm này
là của CTG với 5.784 tỉ đồng Tiếp đến lần lượt là lợi nhuận của VCB (4.527,§ tỉ),
ACB (3.193,8 ti), EIB (3.051,3 ti), MB (2.129 ti), Sacombank (2.033,1 ti), SHB (735,8 ti) va Habubank (348,8 tỉ) Riêng Habubank, quý 4/2011, ngân hàng mẹ lỗ -
Trang 25TỶ LỆ THU NHẬP LAI THUAN TREN CHO VAY KHÁCH HANG NAM 2010 VA NAM 2011 _Nam20u1 _ Wam 2010 ACB 658% - 490% Œ6 67% 51W HIB 74W - 4,63% HBB 4,68% 3,67% MBB 8,98% 7,40% SHB 6,60% 5,03% MB 701% 415% VB 614% 4,56% Nguôn: Báo cáo tài chính riêng lẻ quỷ 4/2011 của các ngân hàng và tính toán của người viết
Trước những khó khăn mà ngân hàng thương mại đang gặp phải do bất ồn trong nền kinh tế tác động đến thị trường tài chính Và đề tồn tại cũng như phát triển, đòi hỏi các ngân hàng thương mại cần phải có những xu hướng cải cách phù hợp với những
Trang 26CHƯƠNG IV
IV XU HƯỚNG CẢI CÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - TRONG QUÁ
KHỨ
IV.1 Ngành ngân hàng giai đoạn trước 1990
Trước năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng Việt Nam được thiết lập và
bảo hộ bởi Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương trên tồn Đơng Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là ngân hàng thương mại
Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được thành lập năm 1951 và đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đến năm 1976, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp nhất vào Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước duy
nhất của cả nước Hệ thống tô chức thống nhất của NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các chỉ nhánh NHNN tại các tỉnh, thành phố và các phòng giao dịch ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước
Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đến trước 1990 có thể
được chia làm 3 thời kỳ như sau:
> Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện một
số nhiệm vụ như: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quan ly thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hố, tăng
cường lực lượng kinh tế Quốc doanh;
>_ Thời kỳ 1955 - 1975: Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện
Trang 27công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đây mạnh khôi phục và phát
triển nông, công, thương nghiệp;
> Thời kỳ 1975 - 1989: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách,
chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - chuyên dần sang hoạt động theo
cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm 80, và kéo dài cho
tới ngày nay
IV.2 Những cải cách từ 1990 - nay
Trong giai đoạn này, quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể và nhiều thay đổi quan trọng Năm 1990 đánh đấu mốc quan
trọng trong ngành ngân hàng VN với sự thành lập của bốn ngân hàng thương mại Nhà
nước (TMNN) Kể từ đó, hệ thống ngân hàng hai cấp đã thay thế hệ thống ngân hàng đơn cấp, hoạt động theo định hướng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước và là một ngân hàng trung ương; trong khi đó hệ
thống các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh Những cải cách tiếp theo trong giai đoạn 1991 — 1992 đã dẫn tới sự hợp nhất, thành lập mới và ra đời của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), ngân hàng liên doanh (NHLD), các
chỉ nhánh và văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Hệ thống
ngân hàng Việt Nam đã phát triển tương đối đa dạng Một loạt các hợp tác xã tín dụng đã được sáp nhập và hợp nhất đề tạo thành các ngân hàng thương mại cổ phần nông
thôn và đô thị
Trang 28>_ Các ngân hàng cổ phần kinh doanh thua 16, năng lực tài chính yếu và hoạt
động không hiệu quả, không thê tăng vốn sẽ bị giải thể Cho đến nay, Ngân hàng Nhà
nước đã thu hồi giấy phép kinh doanh của 17 ngân hàng TMCP Do đó, con số các ngân hàng TMCP đã giảm từ 5I năm 1998 xuống còn 34 như hiện nay;
> Những ngân hàng cổ phần có quy mô nhỏ được hợp nhất hoặc bán cho các ngân hàng cô phần khác để mở rộng quy mô kinh doanh, tăng cường sức mạnh tài chính và tính cạnh tranh Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một chiến lược đầy đủ và rõ ràng cho việc củng cố các ngân hàng cổ phần Theo Ngân hàng Nhà nước, những ngân hàng cỗ phần không đáp ứng được quy định mức vốn tối thiểu sẽ bị buộc phải sáp nhập với những ngân hàng cổ phần có tình trạng tài chính vững mạnh Do nhiều ngân hàng cỗ phần đường như chưa đủ vốn nếu theo tiêu chuẩn quốc tế, những vụ sát nhập mang tính bắt buộc có thể làm yếu đi những ngân hàng TMCP mạnh hơn;
> Một số ngân hàng cô phần sắp phá sản sẽ được củng cố và đưa vào tình trạng giám sát đặc biệt Hiện nay, hầu hết các ngân hàng cô phần đã được đặt dưới sự
giám sát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước đều hoạt động lành mạnh và bình thường;
>_ Một số ngân hàng cô phần đã chủ động tăng vốn điều lệ để có thể mở rộng quy mô hoạt động và cải thiện khả năng kiềm chế rủi ro Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng cô phần đều đáp ứng được các quy định về vốn pháp định và đạt tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ở mức 8%, nợ quá hạn (NPL) chưa đến 4% tổng số nợ
>_ Một số các mốc quan trọng khác đối với ngành ngân hàng Việt Nam như bình thường hoá các mối quan hệ với các tô chức tài chính tiền tệ Quốc tế (IMF, WB,
ADB) năm 1991, thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo năm 1995, tự do hoá lãi suất cho vay tiền đồng của các tổ chức tín dụng năm 2002, và thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng phục vụ người nghèo năm 2003
Bắt đầu từ 2001, những nỗ lực cải cách mạnh mẽ tập trung vào việc tái cơ cầu bốn ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Trang 29Ngoại Thương Việt Nam Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu bị giới hạn bởi Nhà nước vẫn giữ quyết định nắm giữ toàn bộ quyền sở hữu và điều hành các ngân hàng này Bằng việc dựa hoàn toàn trên nguồn lực bên trong của ngân hàng, quá trình cải tổ đang được thực hiện ở ba mảng sau:
>_ Tái cấp vốn theo từng bước và có điều kiện từ các quỹ xã hội cho các ngân hàng thương mại Nhà nước dé cải thiện nguồn lực tài chính và nâng cao hệ số an toàn vốn của ngân hàng Các khoản nợ khó đòi hoặc được xóa hoặc được chuyên sang công ty quản lý tài sản Các ngân hàng có thể phòng tránh các khoản nợ quá hạn trong tương lai bằng việc phân tích tín dụng và quản lý rủi ro tốt hơn Theo quan điểm này,
giảm bớt nợ quá hạn và quản trị rủi ro tốt hơn là điều kiện để tái cấp vốn cho ngân
hàng thương mại Nhà nước;
> Từng bước loại bỏ các hình thức cho vay theo chỉ định và cho vay chính
sách;
> Cải thiện tiêu chuẩn công bố và kế toán bằng cách áp dụng kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế (IAS) và phân loại vốn cho vay phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
và thực hiện dần dần các biện pháp thận trọng, ví dụ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Dự án “hiện đại hóa ngân hàng” thực hiện bằng vốn vay của các tô chức quốc tế
tập trung vào nâng cấp cơ sở hạ tầng và công nghệ ở các ngân hàng thương mại Nhà nước đã đạt được nhiều kết quả khả quan Hiện tại hai trong số năm ngân hàng thương
mại Nhà nước đã có phương án cổ phần hóa đệ trình lên Chính phủ Việt Nam Các
ngân hàng còn lại cũng đang trong quá trình chuẩn bị kế hoạch Ngoài việc tái cơ cầu các ngân hàng, các cơ cầu thê chế, giám sát và quy định cũng được sửa đổi theo hướng hiện đại hóa Tuy nhiên các nỗ lực nhằm tăng cường giám sát ngân hàng mới chỉ đạt
được những kết quả khiêm tốn Chức năng giám sát của một ngân hàng trung ương như ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể bị hạn chế bởi ngân hàng Nhà nước vẫn là