KHỨ
IV.1 Ngành ngân hàng giai đoạn trước 1990
Trước năm 1945, hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng Việt Nam được thiết lập và
bảo hộ bởi Pháp thông qua Ngân hàng Đông Dương. Ngân hàng Đông Dương vừa đóng vai trò là ngân hàng Trung ương trên toàn Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia), vừa là ngân hàng thương mại.
Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam được thành lập năm 1951 và đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Đến năm 1976, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp hàng Nhà nước Việt Nam. Đến năm 1976, Ngân hàng Quốc gia ở miền Nam được hợp nhất vào Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạo thành hệ thống Ngân hàng Nhà nước duy
nhất của cả nước. Hệ thống tô chức thống nhất của NHNN bao gồm: Ngân hàng Trung ương đặt trụ sở chính tại thủ đô Hà Nội, các chỉ nhánh NHNN tại các tỉnh, thành phố và các phòng giao dịch ngân hàng cơ sở tại các huyện, quận trên phạm vi cả nước.
Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đến trước 1990 có thể
được chia làm 3 thời kỳ như sau:
> Thời kỳ 1951 - 1954: Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện một
số nhiệm vụ như: Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chỉ, thống nhất quản lý thu chỉ ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hoá, tăng
cường lực lượng kinh tế Quốc doanh;
>_ Thời kỳ 1955 - 1975: Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia đã thực hiện
những nhiệm vụ như: Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế; Phát triển bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế; Phát triển
công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đây mạnh khôi phục và phát
triển nông, công, thương nghiệp;
> Thời kỳ 1975 - 1989: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc. Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách,
chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngân hàng - chuyên dần sang hoạt động theo
cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm 80, và kéo dài cho
tới ngày nay.
IV.2 Những cải cách từ 1990 - nay
Trong giai đoạn này, quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể và nhiều thay đổi quan trọng. Năm 1990 đánh đấu mốc quan
trọng trong ngành ngân hàng VN với sự thành lập của bốn ngân hàng thương mại Nhà
nước (TMNN). Kể từ đó, hệ thống ngân hàng hai cấp đã thay thế hệ thống ngân hàng đơn cấp, hoạt động theo định hướng thương mại. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước và là một ngân hàng trung ương; trong khi đó hệ
thống các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh. Những cải cách tiếp theo trong giai đoạn 1991 — 1992 đã dẫn tới sự hợp nhất, thành lập mới và ra đời của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), ngân hàng liên doanh (NHLD), các
chỉ nhánh và văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Hệ thống
ngân hàng Việt Nam đã phát triển tương đối đa dạng. Một loạt các hợp tác xã tín dụng đã được sáp nhập và hợp nhất đề tạo thành các ngân hàng thương mại cổ phần nông
thôn và đô thị.
Từ 1999 đến nay các ngân hàng thương mại cỗ phần cũng trải qua giai đoạn tái cơ cấu toàn điện. Một số biện pháp đã và đang được thực hiện như sau:
>_ Các ngân hàng cổ phần kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu và hoạt
động không hiệu quả, không thê tăng vốn sẽ bị giải thể. Cho đến nay, Ngân hàng Nhà
nước đã thu hồi giấy phép kinh doanh của 17 ngân hàng TMCP. Do đó, con số các ngân hàng TMCP đã giảm từ 5I năm 1998 xuống còn 34 như hiện nay;
> Những ngân hàng cổ phần có quy mô nhỏ được hợp nhất hoặc bán cho các ngân hàng cô phần khác để mở rộng quy mô kinh doanh, tăng cường sức mạnh tài chính và tính cạnh tranh. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một chiến lược đầy đủ và rõ ràng cho việc củng cố các ngân hàng cổ phần. Theo Ngân hàng Nhà nước, những ngân hàng cỗ phần không đáp ứng được quy định mức vốn tối thiểu sẽ bị buộc phải sáp nhập với những ngân hàng cổ phần có tình trạng tài chính vững mạnh. Do nhiều ngân hàng cỗ phần đường như chưa đủ vốn nếu theo tiêu chuẩn quốc tế, những vụ sát nhập mang tính bắt buộc có thể làm yếu đi những ngân hàng TMCP mạnh hơn;
> Một số ngân hàng cô phần sắp phá sản sẽ được củng cố và đưa vào tình trạng giám sát đặc biệt. Hiện nay, hầu hết các ngân hàng cô phần đã được đặt dưới sự
giám sát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước đều hoạt động lành mạnh và bình thường;
>_ Một số ngân hàng cô phần đã chủ động tăng vốn điều lệ để có thể mở rộng quy mô hoạt động và cải thiện khả năng kiềm chế rủi ro. Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng cô phần đều đáp ứng được các quy định về vốn pháp định và đạt tỷ lệ an toàn vốn (CAR) ở mức 8%, nợ quá hạn (NPL) chưa đến 4% tổng số nợ.
>_ Một số các mốc quan trọng khác đối với ngành ngân hàng Việt Nam như bình thường hoá các mối quan hệ với các tô chức tài chính tiền tệ Quốc tế (IMF, WB,
ADB) năm 1991, thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo năm 1995, tự do hoá lãi suất cho vay tiền đồng của các tổ chức tín dụng năm 2002, và thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng phục vụ người nghèo năm 2003.
Bắt đầu từ 2001, những nỗ lực cải cách mạnh mẽ tập trung vào việc tái cơ cầu bốn ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển ngân hàng thương mại Nhà nước lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Ngoại Thương Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình tái cơ cấu bị giới hạn bởi Nhà nước vẫn giữ quyết định nắm giữ toàn bộ quyền sở hữu và điều hành các ngân hàng này. Bằng việc dựa hoàn toàn trên nguồn lực bên trong của ngân hàng, quá trình cải tổ đang được thực hiện ở ba mảng sau:
>_ Tái cấp vốn theo từng bước và có điều kiện từ các quỹ xã hội cho các ngân hàng thương mại Nhà nước để cải thiện nguồn lực tài chính và nâng cao hệ số an toàn vốn của ngân hàng. Các khoản nợ khó đòi hoặc được xóa hoặc được chuyên sang công ty quản lý tài sản. Các ngân hàng có thể phòng tránh các khoản nợ quá hạn trong tương lai bằng việc phân tích tín dụng và quản lý rủi ro tốt hơn. Theo quan điểm này,
giảm bớt nợ quá hạn và quản trị rủi ro tốt hơn là điều kiện để tái cấp vốn cho ngân
hàng thương mại Nhà nước;
> Từng bước loại bỏ các hình thức cho vay theo chỉ định và cho vay chính
sách;
>__ Cải thiện tiêu chuẩn công bố và kế toán bằng cách áp dụng kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế (IAS) và phân loại vốn cho vay phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế
và thực hiện dần dần các biện pháp thận trọng, ví dụ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Dự án “hiện đại hóa ngân hàng” thực hiện bằng vốn vay của các tô chức quốc tế
tập trung vào nâng cấp cơ sở hạ tầng và công nghệ ở các ngân hàng thương mại Nhà nước đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Hiện tại hai trong số năm ngân hàng thương
mại Nhà nước đã có phương án cổ phần hóa đệ trình lên Chính phủ Việt Nam. Các
ngân hàng còn lại cũng đang trong quá trình chuẩn bị kế hoạch. Ngoài việc tái cơ cầu các ngân hàng, các cơ cầu thê chế, giám sát và quy định cũng được sửa đổi theo hướng hiện đại hóa. Tuy nhiên các nỗ lực nhằm tăng cường giám sát ngân hàng mới chỉ đạt
được những kết quả khiêm tốn. Chức năng giám sát của một ngân hàng trung ương như ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể bị hạn chế bởi ngân hàng Nhà nước vẫn là