1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG TRONG KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

26 791 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 49,46 KB

Nội dung

Chính sách, chế độ tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nó có mối quan hệ mật thiết và tác động đa chiều đối với động lực phát triển, tăng trưởng kinh tế cũng như nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Do vậy, cải cách chính sách tiền lương luôn là chủ đề được quan tâm mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.Trong hoạt động công vụ, tiền lương đóng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu tố tiên quyết thu hút và giữ được người tài tham gia hoạt động trong khu vực công, tránh hiện tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tư.

Trang 2

Tham luận: kì

Tham luận này được hoàn thành vào ngày 20/10/2016

Mục lục

1 Đặt vấn đề 1

1.1 Sự cần thiết chọn đề tài: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1

2 Phương pháp nghiên cứu 1

2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2

2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2

3 Kết quả 2

3.1 Một số vấn đề về tiền lương 2

3.2 Một số đặc điểm của đơn vị sự nghiệp 3

3.3 Thực trạng về chính sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp 4

3.4 Sự khác nhau giữa chính sách tiền lương trong các đơn vị sự nghiệp có thu với các đơn vị sự nghiệp không thu 10

3.5 So sánh với chính sách tiền lương một số nước trên thế giới: 11

3.6 Đánh giá 13

3.7 Nguyên nhân chính sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp chưa được hoàn thiện 16

3.8 Đặt ra mục tiêu và định hướng phát triển 16

4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách tiền lương khối đơn vị sự nhiệp 17

4.1 Kiến nghị trước mắt 17

4.2 Kiến nghị lâu dài 18

5 Kết luận 20

Danh mục tài liệu tham khảo……… ………1

Danh mục các từ ngữ viết tắt:

CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức

Trang 5

Trong hoạt động công vụ, tiền lương đóng giữ vai trò đặc biệt quan trọng, làmột trong những yếu tố tiên quyết thu hút và giữ được người tài tham gia hoạt độngtrong khu vực công, tránh hiện tượng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khuvực tư

Với những lý do trên em chọn đề tài “Phân tích chính sách tiền lương khối đơn

vị sự nghiệp” làm đề tài nghiên cứu Trong quá trình tìm hiểu do nhận thức còn yếu vàtài liệu còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, rất mong sự chỉ bảo của thầy để đềtài này hoàn thiện hơn

Bài báo cáo nghiên cứu này gồm 5 phần như sau

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

1.2.1 Mục tiêu chung.

Đề tài nghiên cứu nhằm hiểu được Chính sách tiền lương khối đơn vị sựnghiệp Từ đó phân tích và đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng Chính sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.

sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp

Trang 6

2 Phương pháp nghiên cứu

Trong chuyên đề chuyên sâu này tôi đã sử dụng phương pháp

2.1 Phương pháp thu thập số liệu.

Phương pháp sử dụng chủ yếu là thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu thứcấp là thu thập những thông thông tin những nguồn tài tài liệu đã được công bố, tổnghợp ở sách báo, Internet, các báo cáo môi trường quốc gia qua các năm

Ngoài ra còn thông qua Bộ Luật Lao Động(2012),các Nghị định, căn cứ, vănbản quy phạm pháp luật, Chính sách tiền lương của Thạc Sĩ Nguyễn Hữu Dũng, ViệnKhoa học Lao động và Xã hội Việt Nam

2.2 Phương pháp phân tích số liệu.

Dựa trên các số liệu thứ cấp thu thập được, sau đó tiến hành phân tích, mô tảthực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp

3.1.2 Tiền lương danh nghĩa

Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng xuất lao động vàhiệu quả làm việc của người lao động , phụ thuộc vào trình độ , kinh nghiệm làmviệc trong quá trình lao động

3.1.3 Tiền lương thực tế

Được hiểu là số lượng các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết

mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của

họ Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà còn phụthuộc vào giá cả của các loại hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà muốnmua

Trang 7

3.1.4 Vai trò của tiền lương

Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp.Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động Đồng thời tiềnlương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người lao động yên tâmlàm việc Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu côngviệc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống Thực tế hiện nay tiềnlương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niênnghề nghiệp Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tănglương mặc dù , tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ

Đối với doanh nghiệp, tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất

Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triẻn Hay tiền lương là một đòn bẩyquan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác tổ chức tiềnlương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và pháttriển lực lượng lao động của mình

3.2 Một số đặc điểm của đơn vị sự nghiệp.

Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập các hoạt động sự nghiệpnhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của XH, mang tính chất phục vụ

là chủ yếu, không vì mục tiêu lợi nhuận

3.2.1 Về lĩnh vực hoạt động

Các đơn vị sự nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công cộng dó là đặcđiểm nổi bật của chúng Chúng chủ yếu được thành nập trong những lĩnh vực mà cácdoanh nghiệp tư nhân không muốn hoặc không giám tham gia mà sự ra đời của chúng

là cần thiết đối với nền kinh tế , và để phục vụ những nhiệm vụ của nhà nước lênchúng được thành lập ,chính do những đặc điểm này mà chúng được gọi là các đơn vị

sự nghiệp

ở việt nam hiên nay các đơn vị sự nghiệp chiếm một số lượng lơn và hoạt độngtrong mọi lĩnh vực của nền kinh tế,hoạt động đa nghành đa lĩnh vực ngành nào cũng

có ,lĩnh vực nào cũng có ,thâm chí có nhiều đơn vị nghiệp còn hoạt đônngj trong nhiềulĩnh vực khác nhau

3.2.2 Về đơn vị chủ quản

Đơn vị sự nghiệp do nhà nước thành lập và chịu sự quản lý trực tiêp của các cơquan nhà nước , chúng thuộc chủ quyền của nhà nước được nhà nước cung cấp mọi chi

Trang 8

phí để hoạt động và mua trang thiết bị ,chúng phải tự cân đối thu chi và chịu sự kiểmtra của các cơ quan nhà nước có chủ quyền Bộ maý tổ chức quản lý trong các đơn vịnày đều do nhà nước bổ nhiệm hoặc phê duyệt

Đơn vị sự nghiệp có thể chịu sư quản lý của cấp trung ương hay địa phươnghoặc các đơn vị thuộc các cấp đó quản lý.Một trong những đặc điểm của các đơnvị sựnghiệp là tính thông rông trong lĩnh vực hoạt động và mỗi một đơn vị chịu sư quản lýcủa một cơ quan,tổ chúc nhà nước do đó cơ quan chủ quản của chúng cũng nhiều vàtrải rộng ở mọi cấp mọi nghành nghề

3.2.3 Ý nghĩa hoạt động của các đơn vị sự nghiệp

Đơn vị sự nghiệp là tổ chức hoạt động không mang tinh chất vì lợi nhuận Đơn

vị sự nghiệp là tổ chức công lập , được thành lập vì sự nghiệp chung của quốc gia , nóhoạt đông không phải vì mục tiêu lợi nhuận mọi chi phí hoạt động đều được nhànước cung cấp ,hoạt động dưới sự chỉ đạo và quản lý của nhà nước mà cụ thể là các cơquan chủ quan được nhà nước giao nhiệm vụ quản lý, mọi chi phí để mua trang thiết bịhoạt động đều do nhà nước cấp theo sự chỉ đạo của các cơ quan có thẩm quyền

Trong các đơn vị sự nghiệp này có nhưng đơn vị có các khoản thu nhưng đềuphải hoạch tóan mọi chi phí kinh doanh cũng như tình hình doanh thu để nộp lai cho

cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra.trước đây mọi doanh thu đều được nộp lạicho nhà nước sau đó nhà nứoc lại phân bổ lại cho toàn bộ các đơn vị sự nghiệp ,nhưngtheo Nghị Định 43/2006/ND-CP ngày 25_4_2006 thì các đơn vị sự nghiệp có thu đượcquyền giữ lại toàn bộ ,hoặc một phần doanh thu để trang trải chi phí hoạt đông của đơn

vi mình ,nhưng vẫn phải kết toán tình hình tài chính để nộp cho cơ quan chủ quyềnkiểm tra Đây được coi là quyết định cởi chói cho các đơn vị sự nghiệp có thu

Các đơn vị sự nghiệp không thu thì không thu phí , hoạt động nhằm phục vụ đờisống tinh thần của nhân dân ,hay để trợ giúp nhưng người có hoàn cảnh đặc biệt mangtính chât nhân đạo của nhà nước,hay phục vụ các công việc quốc gia,của nhà nước.cácđơn vị sự nghiệp không thu như trung tâm hội nghị quốc gia,trại trẻ mồ côi, hay côngviên thiếu nhi ơ quận 10 thành phố Hồ Chí Minh … Các đơn vị sự nghiệp có thu thìthường hoạt động trong những lĩnh vực mà các khoản chi phí lớn ,hay không thu đượclợi nhuận cao bằng các lĩnh vực khác và cũng cả để phục vụ đời sống tinh thần củanhân dân

3.3 Thực trạng về chính sách tiền lương khối đơn vị sự nghiệp

3.3.1 Hệ thống thang bảng lương

Mức lương cơ sở chung trong các đơn vị sự nghiệp đang áp dụng từ ngày01/05/2016 là: 1.210.000 đồng, mức lương này có thể thay đổi tùy thuộc vào mức tăng

Trang 9

trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao đông theo từng thời kỳ Mức lươngnày làm căn cứ tính mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấptrong các đơn vị sự nghiệp

Đơn vị sư nghiệp có thể áp dụng hệ số tăng thêm so với mức lương tối thiểuchung theo quy định của chính phủ, tùy thuộc vào khả năng ngân sách nhà nước vànguồn trả lương Hệ số tăng thêm để áp dụng tính tiền lương trong thang lương bảnglương

Theo quy định mới thì lương tối thiểu sẽ được tách ra cho từng khu vực cho phùhợp với điều kiên và tình hình ở mỗi khu vực nhằm đảm bảo sự công bằng cho ngườilao động trong các nghành khác nhau cũng như các khu vực khác nhau

Theo nghị định 204/NĐ-CP thu gọn thang bảng lương xuống còn 7 bậc, baogồm các đối tương sau:

1/ lương chuyên gia cao cấp

2/ lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ công chức quản lý nhà nước 3/ lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ viên chức các đơn vị sự nghiệp 4/ lương nhân viên thùa hành phục vụ trong đơn vị sự nghiệp và cơ quan nhànước

5/ lương cán bộ chuyên trách ở xã phường

6/ lương cấp bậc sĩ quan trong lực lượng vũ trang

7/ lương quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang

Như vây theo Nghị Định trên các đối tượng được áp dụng thang lương 7 bậctrong các đơn vị sự nghiệp bao gồm :

1/lương chuyên gia cao cấp

2/lương chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ viên chức các đơn vị sự nghiệp 3/lương nhân viên thua hành phục vụ trong đơn vị sự nghiệp

Việc rút ngắn lại số bậc lại sẽ phân cấp tiền lương đối với những người có cấpbậc khác nhau hơn, khoảng cách lương giữa hai người có bậc sát nhau sẽ được gia tănghơn Điêu này làm tăng động lực phấn đấu để thăng chức hơn

Mặt khác Nghị Định này cũng có tác dụng kích thích người lao đông lao độngtốt hơn bởi khi lao động tốt sẽ dễ được tăng cấp bâc để tính tiên lương do đó làm

Trang 10

người lao đông sẽ nhận được mức lương cao hơn nhiều so với hiện họ đang đượchưởng Nghị Định 204 cũng quy định cụ thể chế độ nâng bậc lương thường xuyên dựavào kết quả hoàn thành nhiệm vụ “cán bộ công chức viên chức nào lập thành tích xuấtsắc thì được xét nâng một bậc trước thời hạn tối đa là 12 tháng” Tuy nhiên, nếu khônghoàn thành nhiệm vụ được giao hàng năm, hoặc bị kỉ luật từ khiển trách đến cách chứcmiễn nhiệm thì bị kéo dài them 1 năm so với thời gian tính nâng bậc lương thườngxuyên Như vậy theo quy định này thì chính phủ đã thực hiện cơ chế lương:ai có thànhtích thì sẽ được nâng lương sớm và đang dần thực hiên theo cơ chế trả công theo laođộng

Nghị Định 204 cũng quy định 8 loai phụ cấp trong đó, phần phụ cấp kiêmnhiệm chức danh lãnh đạo được tính bằng 10% mức lương được hưởng cộng với phucấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm liên vượt khung (nếu có) Trong trường hợpkiêm nhiệm nhiều chức danh lãnh đạo cũng chỉ được hưởng một mức phụ cấp Đối vớinhững cán bộ viên chức làm việc ở những vùng kinh tế mới, vùng sâu vùng xa, hải đảođược hưởng trợ cấp theo 4 mức từ 20%, 30%, 50%,và 70% mức lươngđược hưởng

Theo Nghị Định 208/2004/NĐ-CP mức bình quân tiền lương tháng đóng bảohiểm xã hội làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, trợ cấp bảo hiểm

xã hội một lần, trợ cấp một lần và mức điều chỉnh lương hưu đối với người hưởng tiềnlương theo thang lương, bảng lương mới quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQHK11 ngày 30 tháng 9 năm 2004 của ủy ban thường vụ quốc hội

1 Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính lươnghưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội được tính như sau :

a) Đối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 10 năm 2004:tính theo mức tiền lương đã hưởng và đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Nghịđịnh số 25/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 của Chính phủ, Nghị quyết số 35/NQ-UBTVQHK9 ngày 17 tháng 5 năm 1993 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Quyếtđịnh số 69-QĐ/TW ngày 17 tháng 5 năm 1993 của Ban bí thư Trung ương;

b) Đối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 10 năm 2004: tínhtheo mức tỉền lương thuộc thang lương, bảng lương mới quy định tại các nghị định củachính phủ, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và quyết định của Ban Bí thưTrung ương về chế độ tiền lương mới nêu trên

2 Đối với những người nghỉ hưu từ ngày 01 tháng 10 năm 2004 đến ngày 30tháng 9 năm 2005, lương hưu của người nghỉ hưu được điều chỉnh một lần khi nghỉhưu với mức tương ứng với thời điểm nghỉ hưu theo quy định như sau:

Trang 11

Nghỉ hưu vào 9 tháng đầu của năm

Phụ cấp thâm niên vượt khung

Theo Khoản 1 Điều 6 NĐ204/2004 ( Quy định mức phụ cấp) và thông tư số04/2005/TT-BNV quy định:

Đủ 3 năm xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hưởng mức 5% mức lương hiệnhưởng, sau 12 tháng cộng thêm 1%

Phụ cấp thâm niên nghề

Điều 8 NĐ204/2004; Thông tư số: 04/2009/TTLT-BNV-BTC quy định:

1 Mức % phụ cấp thâm niên nghề được tính như sau:

Cán bộ, công chức quy định tại Điều 1 Thông tư này có thời gian làm việc đượctính hưởng phụ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này đủ 5 năm (60tháng) thì được hưởng phụ cấp thâm niên nghề bằng 5% mức lương hiện hưởng cộngphụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ năm thứ sáutrở đi mỗi năm (đủ 12 tháng) được tính thêm 1%

Trang 12

Phụ cấp gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lương cơ sở,mức 1,0 chỉ áp dụng đối với những hải đảo đặc biệt khó khăn, gian khổ như quần đảoTrường Sa thuộc tỉnh Khánh Hoà.

Phụ cấp thu hút

Theo Khoản 5 Điều 6 Chương II NĐ204/2004; Thông tư số 10/2005/TTLT/BNV-BLĐTBXH-BTC

Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức đến làm việc ở những vùng kinh

tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn.(điềukiện kinh tế - xã hội khó khăn)

Thu hút nhân lực tới những vùng kinh tế mới

Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộng phụcấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Thời gian hưởng phụ cấp từ 3 đến 5 năm

Phụ cấp đặc biệt

Theo Khoản 4 Điều 6 Chương II NĐ204/2004; Thông tư số 09/2005/TT-BNV

Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở đảo xa đất liền và vùng biên giới cóđiều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn.(điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn: biên giới,hải đảo)

Thu hút và duy trì nhân lực ở vùng cao biên giới, xa xôi, hải đảo

Phụ cấp gồm 3 mức: 30%; 50% và 100% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấpchức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo

Theo Khoản 2 Điều 6 Chương II NĐ204/2004; Thông tư Số: 78/2005/TT-BNVĐảm nhiệm thêm chức danh khác tổ chức Bù đắp trách nhiệm và mức độ phứctạp, khuyến khích tạo động lực Làm đơn giản công tác tổ chức tiền lương

Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo

và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danhlãnh đạo cũng chỉ hưởng một mức phụ cấp

Trang 13

Phụ cấp chức vụ lãnh đạo

Thông tư Số: 02/2005/TT-BNV; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP

Đảm nhiệm một chức danh trong một cơ quan

Đơn giản bảng lương, bù đắp trách nhiệm và mức độ phức tạp công việc,khuyến khích, tạo động lực

Hưởng một mức của chức danh cao nhất

Nếu mới > cũ thì áp dụng mức mới

Nếu mới < cũ thì giữ mức cũ (đối với luân chuyển công việc)

Nếu mới < cũ: trường hợp điều động bảo lưu mức phụ cấp chức vụ của chứcdanh lãnh đạo cũ trong 6 tháng, từ tháng thứ 7 trở đi hưởng mức phụ cấp chức vụ củachức danh lãnh đạo mới

Phụ cấp trách nhiệm theo nghề

Nghị định 204/2004/NĐ – CP; Thông tư Số: 01/2006/TTLT-BTP-BNV-BTCPhụ cấp gồm 5 mức: 10%; 15%; 20%, 25% và 30% mức lương hiện hưởngcộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

Đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề quy định tại điểmnày thì không hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại điểm b khoản 8Điều này

Phụ cấp trách nhiệm theo công việc

Nghị định 204/2004/NĐ- CP; Thông tư Số: 05/2005/TT-BNV

Những người làm việc trong tổ chức cơ yếu được hưởng phụ cấp trách nhiệmcông việc bảo vệ cơ mật mật mã

Phụ cấp gồm 3 mức: 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương cơ sở

Những người làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc đảm nhiệmcông tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) thì được hưởngphụ cấp trách nhiệm công việc

Phụ cấp gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,5 so với mức lương cơ sở

Ngày đăng: 06/12/2016, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w