Phân tích chính sách tiền lương khu vực công + Sự cần thiết: Chính sách tiền lương có ảnh hưởng đến lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và có tác động lớn đến hệ thống kinh tế xã hội của cả nước trên tầm vĩ mô, tác động lớn đến bản thân người lao động hưởng lương và gia đình họ; do vậy tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc của người lao động trong bất cứ tổ chức nào.
Trang 1Đề tài nhóm 5: Phân tích chính sách tiền lương khu vực công
DANH SÁCH NHÓM 5
chú
1 Nguyễn Thục Anh 093.4259688 ntanh1410@yahoo.com
2 Mạc Thanh Giang 090.3476839 giangthanhns@gmail.com
3 Trần Thị Hạnh 098.3253111 tranhanhipcn@gmail.com
4 Nguyễn Văn Khang 090.4606990 khang.sct@gmail.com
5 Trần Thị Minh Sơn 094.4861978 sontm.dsi@gmail.com
6 Phan Thị Hồng Thắm 098.3889696 phanthamvn@yahoo.com
7 Đặng Xuân Thanh 090.4350699 dangthanhbca@gmail.com
8 Trần Việt 0932700996 viettranxd1981@gmail.co
m
9 Hà Thị Thu Hường 091.2805898 hahuongtc@gmail.com
10 Bùi Thị Thu Hiền 091.201.0025
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ + Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
1
Trang 2+ Mục tiêu nghiên cứu đề tài
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm chung về tiền lương:
+ Tiền lương thực tế
+ Tiền lương danh nghĩa
+ Tiền lương tối thiểu
+ Hệ thống thang, bảng lương
+ Các loại phụ cấp
2 Bản chất của tiền lương
3 Vai trò của tiền lương
4 Mục đích của tiền lương
5 Đặc điểm tiền lương
6 Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
Chương II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG
1, Khái quát chung về chính sách tiền lương
- Việc Chính phủ ban hành các Nghị định quy định thang bảng lương, mức lương tối thiểu, mức phụ điều kiện và thời gian nâng bậc lương để các đơn
vị khu vưc công áp dụng.
+ Mức lương tối thiểu chung
+ Mức lương tối thiểu vùng
+ Hệ thống thang bảng lương:
- Đối với các doanh nghiêp
- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp
- Đối với các đơn vị lực lượng vũ trang
+ Hình thức trả lương :
- Đối với các doanh nghiêp
Trang 3- Đối với các đơn hành chính vị sự nghiệp lực lượng vũ trang
2 Ưu điểm:
+ Về chính sách tiền lương nói chung
+ Về mức lương tối thiểu
+ Về thang bảng lương
3 Nhược điểm
+ Về chính sách tiền lương nói chung
+ Về mức lương tối thiểu
+ Về thang bảng lương
Chương III KHUYẾN NGHỊ
1 Khuyến nghị chung
2 đối với từng khu vực
Chương IV KẾT LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ
3
Trang 4+ Sự cần thiết: Chính sách tiền lương có ảnh hưởng đến lớn đến sự pháttriển kinh tế - xã hội và có tác động lớn đến hệ thống kinh tế - xã hội của cả nướctrên tầm vĩ mô, tác động lớn đến bản thân người lao động hưởng lương và giađình họ; do vậy tiền lương là mối quan tâm hàng đầu và là động lực làm việc củangười lao động trong bất cứ tổ chức nào Với tầm quan trọng đó, việc xây dựngmột hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, làm đòn bẩy kích thích năng suất vàchất lượng, hiệu quả lao động luôn là nhiệm vụ lớn đặt ra cho các cơ quan Nhànước, đặc biệt trong bối cảnh thị trường lao động của khu vực Nhà nước kém hấpdẫn hơn so với khu vực tư nhân và làn sóng ra đi của những người tài, có năng lựctrong các cơ quan Nhà nước đang gia tăng Mặc dù trong những năm qua luônđược Nhà nước quan tâm cải cách, điều chỉnh song chính sách tiền lương khu vựccông ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế và bất hợp lý, ảnh hưởng khôngnhỏ tới hoạt động của các cơ quan Nhà nước nói riêng và sự phát triển kinh tế - xãhội nói chung Với tầm quan trọng và thực trạng của chính của chính sách tiền
lương khu vực công của nước ta hiện nay, nhóm đã chọn đề tài '' Phân tích chính sách tiền lương khu vực công''
+ Mục tiêu nghiên cứu: Thực trạng chính sách tiền lương Việt Nam, đốichiếu với cơ sở lý luận và thực tiễn, tìm ra những ưu, nhược điểm, nguyên nhâncủa hạn chế, đưa ra những khuyến nghị nhằm góp phần xây dựng chính sách tiềnlương trong khu vực công một cách hợp lý
+ Đối tượng nghiên cứu: Chính sách tiền lương khu vực công của ViệtNam
+ Phạm vi nghiên cứu: từ năm 2004-2011(là năm Chính phủ ban hànhNghị định số 204/2004/N Đ-CP, NĐ số 205/2004/NĐ - CP và qua 6 lần tănglương tối thiểu)
Chương I
Trang 5CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm chung về tiền lương:
Khái niệm về tiền lương:
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động,sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động Khi phântích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọiquan hệ kinh tế, xã hội khác C.Mác viết: "Tiền công không phải giá trị hay giá cảcủa lao động mà chỉ là một hình thức cải trang giá trị hay giá cả sức lao động"
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau Tiền lươngtrước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho ngườilao động (người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương Mặtkhác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động mà tiền lương khôngchỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liênquan đến đời sống và trật tự xã hội Đó là quan hệ xã hội
Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với chủdoanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinhdoanh Vì vậy tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhậpchủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội, có ảnh hưởng trực tiếp đến mứcsống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy người laođộng Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả
năng lao động của mình.Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần như ở nước ta hiện nay, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế.
Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước
và được thể hiện trong hệ thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước qui định.
5
Trang 6+ Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế:
Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động.
TL thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mau được bằng tiền lương danh nghĩa của họ.
Như vậy TL thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa màcòn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cầnthiết mà họ muốn mua Mối quan hệ giữa TL thực tế và TL danh nghĩa ta có thểthấy rõ là nếu giá cả tăng lên thì TL thực tế gảim đi Điều này có thể xảy ra ngay
cả khi TL danh nghĩa tăng lên (do có những thay đổi, điều chỉnh trong chính sáchtiền lương) Đây là một quan hệ rất phức tạp do sự thay đổi của tiền lương danhnghĩa, của giá cả và phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau Đó cũng là đối tượngquản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lương và đời sống
+ Lương tối thiểu: là một mức lương thấp nhất theo quy định của Luật lao động do Quốc hội Việt Nam ban hành Đó là số tiền trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện làm việc và cường độ lao động bình thường, lao động chưa qua đào tạo nghề Số tiền đó đủ để người lao động tái sản xuất giản đơn sức lao động, đóng bảo hiểm tuổi già và nuôi con Mức lương tối thiểu này được dùng làm cơ sở để tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Lương tối thiểu vùng: đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều kịên mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hoá (4 vùng: Nghị định 70 /
2011 ngày 22/8/2011)
Trang 7* Đặc trưng của lương tối thiểu
- Lao động thuộc diện hưởng lương tối thiểu là lao động giản đơn, chưa quađào tạo nghề;
- Công việc được thực hiện trong điều kiện lao động bình thường, không cócác yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động;
- Cường độ làm việc ở mức trung bình, không có yếu tố căng thẳng về thần kinh và cơ bắp;
- Rổ hàng hóa được sử dụng làm căn cứ xác định lương tối thiểu được tính
ở vùng có mức giá trung bình;
- Nhu cầu của người lao động ở mức tối thiểu;
+ Chức năng cơ bản của lương tối thiểu: Chống đói nghèo và bóc lột LĐ,đáng ứng nhu cầu tối thiểu cho người LĐ, là lưới an toàn chung cho người LĐ, là
cơ sở để tính đóng BHXH, BHYT
+ Thang bảng lương và chế độ phụ cấp:
Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những
công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạpkhác nhau Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định và các hệ số lương phùhợp với các bậc lương ấy Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lươnggiữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức độ phức tạp công việc, trình
độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động) Hệ số mứclương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó phải được trả cao hơn mứclương tối thiểu bao nhiêu lần
Bảng lương: theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ
tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang,
7
Trang 8NĐ205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương, bảnglương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước; Nghị định 206/2004/
N Đ-CP ngày 14/12/2004 quy định quản lý lao động , tiền lương và thu nhậptrong các công ty Nhà nước
* Các loại phụ cấp:
- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức;
- Phụ cấp thâm niên vượt khung;
- Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo;
- Phụ cấp khu vực;
- Phụ cấp đặc biệt;
- Phụ cấp thu hút;
- Phụ cấp lưu động;
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm;
- Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc: thâm niên nghề, ưuđãi nghề, trách nhiệm theo nghề; trách nhiệm theo công việc
2, Bản chất của tiền lương
Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức laođộng thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng người
lao động Để bù đắp phần hao phí lao động đó họ cần có một lượng nhất định các vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại… và người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó đúng mức hao phí mà người lao động đã bỏ ra thông qua tiền lương Do đó sức lao động có thể là hàng hoá phụ thuộc vào sự biến
động cung cầu và chất lượng hàng hoá sức lao động trên thị trường tức là chịu sựchi phối của các quy luật giá trị đóng vai trò chủ đạo Tiền lương đảm bảo chongười lao động có thể tái sản xuất lao động để họ có thể tham gia vào quá trình táisản xuất tiếp theo Vì vậy, tiền lương bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, để thu
Trang 9nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân người lao động và của gia đình họ Việctrả lương cho người lao động không chỉ căn cứ vào hợp đồng mà căn cứ vào kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của người lao động mà họ nhận được sau mộtthời gian lao động mà họ bỏ ra.
3, Vai trò của tiền lương
Con người có một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất, con người làyếu tố cấu thành, vận hành nên tổ chức sản xuất Theo nghiên cứu của các nhàkinh tế đã kết luận: Động cơ lao động bắt nguồn từ hệ thống nhu cầu về vật chất
và tinh thần của con người Họ lao động với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầucủa bản thân, của xã hội Nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng
có thể nó nhu cầu của con người là không có giới hạn Tiền lương trong nền kinh
tế thị trường được gắn với những chức năng sau:
- Tiền lương đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động Theo Các
Mác "Tiền lương không chỉ nuôi sống bản thân người công nhân mà còn phải dư
đủ để nuôi sống gia đình anh ta, tiền lương phải đảm bảo để duy trì sức laođộng.Tất cả mọi chi tiêu trong gia đình cũng như ngoài xã hội đều xuất phát từtiền lương từ chính sức lao động của họ bỏ ra Vì vậy tiền lương là khoản thunhập không thể thiếu đối với người lao động
- Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương Vì động cơ của tiền lương,
người lao động phải có trách nhiệm đối với công việc, tiền lương phải tạo được sựsay mê công việc, không ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, kiến thứcchuyên môn, kỹ năng…
- Đảm bảo vai trò điều phối lao động Với tiền lương được thoả đáng người
lao động sẽ tự nguyện đảm nhận mọi công việc được giao phù hợp với khả năngcủa bản thân mình
9
Trang 10- Vai trò quản lý lao động của tiền lương Việc sử dụng công cụ tiền lương
không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động mà còn mụcđích khác nữa là thông qua trả lương để theo dõi lao động, kiểm tra, giám sátngười lao động, đánh giá chất lượng người lao động, đảm bảo tiền lương chi trả
có hiệu quả
- Tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh
tế gia đình Ở đây, trước hết tiền lương phải đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối
thiểu của người lao động như ăn, ở, đi lại (có thực mới vực được đạo) Tức là tiềnlương phải đủ để duy trì cuộc sống tối thiểu của người lao động Chỉ có khi đượcnhư vậy, tiền lương mới thực sự có vai trò quan trọng kích thích lao động, vànâng cao trách nhiệm của người lao động đối với quá trình sản xuất và tái sảnxuất xã hội Đồng thời, chế độ tiền lương phù hợp với sức lao động đã hao phí sẽđem lại sự lạc quan và tin tưởng vào doanh nghiệp, vào chế độ họ đang sống Nhưvậy, trước hết tiền lương có vai trò đối với sự sống của con người lao động, từ đó
trở thành đòn bảy kinh tế để nó phát huy nội lực tối đa hoàn thành công việc Khi
người lao động được hưởng thu nhập xứng đáng với công sức của họ đã bỏ ra thìlúc đó với bất kỳ công việc gì họ cũng sẽ làm Như vậy có thể nói tiền lương đãgóp phần quan trọng giúp nhà tổ chức điều phối công việc dễ dàng thuận lợi
- Lương thể hiện đánh giá chính xác của xã hội với tài năng, trí tuệ, năng lực, kết quả lao động và cống hiến của mỗi người.
- Tiền lương là một trong nhưng hình thức kích thích lợi ích đối với ngườilao động
- Đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi người lao động hết khảnăng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro
4, Mục đích tiền lương
Trang 11- Đảm bảo tính công bằng: Quan hệ lương được xác định dựa trên tráchnhiệm, mức độ phức tạp công việc đảm nhận (có thang bảng lương riêng cho khuvực, chức danh nghề, trình độ chuyên môn đào tạo, mức độ hoàn th ành nhiệm vụ,môi trường làm việc);
- Đảm bảo tính cạnh tranh: Mức lương có thể thu hút, khuyến khích phùhợp với thị trường lao động (Phải học tập để có trình độ chuyên môn);
- Đảm bảo tính hệ thống : chính sách quy định tiền lương, thưởng, minhbạch, rõ ràng gắn với hiệu quả công việc của từng cá nhân và của tổ chức phù hợpvới các cơ chế và công cụ quản lý khác
5, Đặc điểm tiền lương
Tiền lương trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay có một số đặcđiểm sau:
-Tiền lương được hình thành trên thị trường có sự quản lý của Nhà nướcthông qua các quy định pháp luật
-Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước tham gia tích cực vào các quátrình phân phối và được thể hiện thông qua hệ thống pháp luật, các chính sáchkinh tế, xã hội, khuyến khích lợi ích chính đáng, tính tích cực, sáng tạo của họ,đồng thời hạn chế tiêu cực
- Lương là thu nhập chính của người lao động
6, Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
+ Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung:
- Quy định của pháp luật: Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong từng thời kỳ quy định về mức tiền lương tối thiểu, thang bảng lương và phụ cấp;
11
Trang 12- Nền kinh tế hội nhập có ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống thangbảng lương, phụ cấp cho phù hợp với khu vực và quốc tế;
- Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặc biệt là thị trường lao động nênviệc tuyển dụng, thu hút và giữ chân người lao động thì chính sách tiền lương cóvai trò quyết định;
- Vai trò của Công đoàn trong việc xây dựng quy chế trả lương, đơn giátiền lương, thưởng;
- Ngân sách Nhà nước: Quỹ lương chiếm khoảng 60% chi thường xuyên vàkhoảng 30% tổng chi Ngân sách Nhà nước hàng năm (khoảng 200 ngàn tỷ đồngchi tiền lương hàng năm);
- Số người hưởng lương từ NSNN: Hiện nay cả nước có trên 1,7 triệu viênchức sự nghiệp, gần 400.000 công chức hành chính, gần 300.000 cán bộ chuyêntrách, công chức cấp xã phường chưa kể đến đối tượng hưởng lương hưu và trợcấp xã hội từ nguồn ngân sách Nhà nước;
- Các phương pháp trả lương;
+ Đối với doanh nghiệp:
- Khảo sát mức lương trên thị trường lao động: Liên tục rà soát lại các mứclương trong doanh nghiệp của bạn dựa trên các mức lương của đối thủ cạnh tranh
và dựa trên mức lương chuẩn trên thị trường Điều này sẽ làm cho nhân viên hếtbăn khoăn xem mức lượng hiện tại của họ có cạnh tranh không?
- Xác định đơn giá và quỹ tiền lương của doanh nghiệp: Xác định doanh
`nghiệp cần phải chi bao nhiêu cho tiền lương và tỷ lệ trên doanh thu là bao nhiêu
và đó chính là đơn giá tiền lương trong năm Đơn giá này sẽ là cơ sở để xác địnhlương cơ bản cho các nhóm chức danh, căn cứ để tính lương khoán trên doanh thu
hay đơn vị sản phẩm (đối với doanh nghiệp ngoài lương theo quy định lương còn phụ thuộc hệ số kinh doanh nên phụ thuộc lớn vào hiệu quả sản xuất kinh doanh).
- Các chính sách lương, phụ cấp, giá thành…được áp dụng triệt để phù hợp
sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu
Trang 13nhập cho bản thân Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh tới tiềnlương Với doanh nghiệp có khối lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lươngcho người lao động sẽ thuận tiện dễ dàng Còn ngược lại nếu khả năng tài chínhkhông vững thì tiền lương của người lao động sẽ rất bấp bênh chậm trả (đơn vịkinh doanh thua lỗ ảnh hưởng lớn đến tiền lương người lao động.
+ Đối với các đơn vị HCSN phụ thuộc vào nguồn thu và tiết kiệm; đối vớiđơn vị có hệ số lương tăng thêm như: ngành Thuế, KBNN, BHXH phụ thuộc vàomức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị và các nhân người lao động (qua bình xétthi đua); phụ thuộc ngân sách của địa phương có thể hỗ trợ vào lương
- Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động:
Trình độ lao động: Với lao động có trình độ cao thì sẽ có được thu nhập caohơn so với lao động có trình độ thấp hơn bởi để đạt được trình độ đó người laođộng phải bỏ ra một khoản chi phí tương đối cho việc đào tạo đó Có thể đào tạodài hạn ở trường lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp Để làm được nhữngcông việc đòi hỏi phải có hàm lượng kiến thức, trình độ cao mới thực hiện được,đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hưởng lương cao là tấtyếu
Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thường đi đôi với nhau Mộtngười qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút được nhiều kinh nghiệm, hạn chế đượcnhững rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm củamình trước công việc đạt năng suất chất lượng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽngày càng tăng lên Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chấtlượng hay không đều ảnh hưởng ngay đến tiền lương của người lao động (thâmniên nhiều và tay nghề cao thì có mức lương cao)
- Chức vụ, và trách nhiệm
13
Trang 14- Tình trạng sức khoẻ có quan hệ với thời gian lao động, khối lượng và chất
lượng công việc thực hiện, ngày công lao động nên nó có quan hệ tỷ lệ thuận đốivới thu nhập của người lao động
Chương II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG
1, Khái quát chung về chính sách tiền lương hiện hành
Việc Chính phủ ban hành các Nghị định quy định thang bảng lương, mức lương tối thiểu, mức phụ cấp; quy định nguyên tắc xếp lương và phụ cấp, quy định về thời gian nâng bậc lương; đúng thời hạn, trước thời hạn, kéo dài thời gian nâng bậc lương; nguyên tắc trả lương, chế độ trả lương, nguồn chi trả; có sự quản
lý của Nhà nước thông qua các quy định của chính sách tiền lương
a Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp và lực lượng v ũ trang:
Theo Nghị định 204/2004/N Đ-CP ngày 14/12/2004; phạm vi điều chỉnh:đối với cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệpcủa Nhà nước, cán bộ chuyên trách và công chức xã, phường, thị trấn, sĩ quan,quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sỹ, công nhân trong các cơ quan , đơn
vị thuộc lực lượng vũ trang (gồm công an, quân đội)
+ Xếp lương theo 7 bảng lương: (Có các bảng lương kèm theo)
Trang 15- Phụ cấp đặc biệt (30%, 50%, 100% mức lương hiện hưởng cộng với phụcấp CV, TNVK)
- Phụ cấp thu hút (20%, 30%, 50%, 70% mức lương hiện hưởng cộng vớiphụ cấp CV, TNVK)
- Phụ cấp lưu động (so với mức lương tối thiểu chung)
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (so với mức lương tối thiểu chung)
- Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc(Phụ cấp thâm niênnghề; Phụ cấp ưu đãi theo nghề; Phụ cấp trách nhiệm theo nghề là % mức lươnghiện hưởng cộng với phụ cấp CV, TNVK); phụ cấp trách nhiệm công việc theomức lương tối thiểu chung; phụ cấp quốc phòng an ninh theo mức lương hiệnhưởng cộng với phụ cấp CV, TNVK
+ Mức lương = Hệ số lương nhân với mức lương tối thiểu chung
- Những người có phụ cấp tính theo quy định của chế đ ộ phụ cấp
- Một số ngành có hệ số lương tăng thêm như: Thuế, KBNN, BHXH phụthuộc vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị và cá nhân căn cứ vào kết quả