1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Phân tích chính sách tiền lương khu vực công

52 4,9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 617 KB

Nội dung

Phân tích chính sách tiền lương khu vực công Trong thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nước và được thể hiện trong hệ thống lương thang lương, bảng lương do Nhà nước qui định”

Trang 1

Phân tích chính sách tiền

lương khu vực công

Nhóm 5

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Sự cần thiết

Phạm vi nghiên cứu

Trang 4

Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế

Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào NSLĐ và hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc… ngay trong quá trình lao động.

TL thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mau được bằng tiền lương danh nghĩa của họ

Trang 5

Lương tối thiểu

là một mức lương thấp nhất theo quy định của

Luật lao động do Quốc hội Việt Nam ban hành

Đó là số tiền trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong xã hội với điều kiện làm việc và cường độ lao động bình thường, lao động chưa qua đào tạo nghề Số tiền đó đủ để người lao động tái sản xuất giản đơn sức lao động, đóng bảo hiểm tuổi già và nuôi con Mức lương tối thiểu này được dùng làm cơ sở để tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện

Trang 6

Lương tối thiểu vùng

Đảm bảo sức mua của tiền lương tối thiểu trong điều kịên mức giá khác nhau cho cùng một loại hàng hoá ( 4 vùng : Nghị định 70 /2011 ngày 22/8/2011)

Trang 7

Đặc trưng của lương tối thiểu

• Lao động thuộc diện hưởng lương tối thiểu là lao động giản đơn, chưa qua đào tạo nghề;

• Công việc được thực hiện trong điều kiện lao động bình thường, không có các yếu

tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động.

Trang 8

Đặc trưng của lương tối thiểu

• Cường độ làm việc ở mức trung bình, không có yếu tố căng thẳng về thần kinh

Trang 9

Chức năng cơ bản của lương tối thiểu

• Chống đói nghèo và bóc lột LĐ, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho người LĐ, là lưới an toàn chung cho người LĐ, là cơ sở để tính phí BHXH, BHYT

Trang 10

Thang bảng lương và chế độ phụ cấp

• Thang lương: dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền

lương giữa những công nhân cùng nghề khi họ đảm nhiệm những công việc có mức độ phức tạp khác nhau Mỗi thang lương gồm các bậc lương nhất định

và các hệ số lương phù hợp với các bậc lương ấy Thông thường, số bậc của thang lương và hệ số lương giữa các bậc phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất (mức

độ phức tạp công việc, trình độ lành nghề công nhân, yếu tố trách nhiệm, điều kiện lao động) Hệ số mức lương: chỉ rõ rằng lao động của công nhân bậc nào đó phải được trả cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu

Trang 11

Thang bảng lương và chế độ phụ cấp

• Bảng lương: theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày

14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, NĐ205/2004/ NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty Nhà nước; Nghị định 206/2004/N Đ-CP ngày 14/12/2004 quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước

Trang 12

Các loại phụ cấp

• Phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức;

• Phụ cấp thâm niên vượt khung;

• Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo;

• Phụ cấp khu vực.

Trang 13

hoặc công việc: thâm niên nghề, ưu đãi

nghề, trách nhiệm theo nghề; trách nhiệm theo công việc

Trang 14

Bản chất của tiền lương

Để bù đắp phần hao phí lao động đó họ cần có một lượng nhất định các vật phẩm tiêu dùng cho nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại…

và người sử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đó đúng mức hao phí mà người lao động đã bỏ ra thông qua tiền lương

Trang 15

Vai trò của Tiền lương

• Tiền lương đảm bảo đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động

• Đảm bảo vai trò kích thích của tiền lương

• Đảm bảo vai trò điều phối lao động

• Vai trò quản lý lao động của tiền lương

Trang 16

Vai trò của Tiền lương

• Tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn

định và phát triển kinh tế gia đình

• Lương thể hiện đánh giá chính xác của xã hội

với tài năng, trí tuệ, năng lực, kết quả lao động

và cống hiến của mỗi người

• Tiền lương là một trong nhưng hình thức kích

thích lợi ích đối với người lao động

• Đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi

người lao động hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro

Trang 17

Mục đích tiền lương

• Đảm bảo tính công bằng: Quan hệ lương được xác định dựa trên trách nhiệm, mức độ phức tạp công việc đảm nhận ( có thang bảng lương riêng cho khu vực, chức danh nghề, trình độ chuyên môn đào tạo, mức độ hoàn

th ành nhiệm vụ, môi trường làm việc);

• Đảm bảo tính cạnh tranh: Mức lương có thể thu hút, khuyến khích phù hợp với thị trường lao động (Phải học tập để có trình độ chuyên môn);

• Đảm bảo tính hệ thống : chính sách quy định tiền lương, thưởng, minh bạch, rõ ràng gắn với hiệu quả công việc của từng cá nhân và của tổ chức phù hợp với các cơ chế và công cụ quản lý khác

Trang 18

Đặc điểm tiền lương

• Tiền lương được hình thành trên thị trường có

sự quản lý của Nhà nước thông qua các quy định pháp luật

• Thông qua chính sách tiền lương, Nhà nước tham gia tích cực vào các quá trình phân phối và được thể hiện thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế, xã hội, khuyến khích lợi ích chính đáng, tính tích cực, sáng tạo của họ, đồng thời hạn chế tiêu cực

• Lương là thu nhập chính của người lao động

Trang 19

Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

• Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung:

– Quy định của pháp luật: Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong từng thời kỳ quy định về mức tiền lương tối thiểu, thang bảng lương và phụ cấp ;

– Nền kinh tế hội nhập có ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống thang bảng lương, phụ cấp cho phù hợp với khu vực và quốc tế;

– Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặc biệt là thị trường lao động nên việc tuyển dụng, thu hút và giữ chân người lao động thì chính sách tiền lương có vai

Trang 20

Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

– Vai trò của Công đoàn trong việc xây dựng quy chế trả lương, đơn giá tiền lương, thưởng;

– Ngân sách Nhà nước: Quỹ lương chiếm khoảng 60% chi thường xuyên và khoảng 30% tổng chi Ngân sách Nhà nước hàng năm (khoảng 200 ngàn tỷ đồng chi tiền lương hàng năm)

Trang 21

Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

– Số người hưởng lương từ NSNN: Hiện nay

cả nước có trên 1,7 triệu viên chức sự nghiệp, gần 400.000 công chức hành chính, gần 300.000 cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã phường chưa kể đến đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp xã hội từ nguồn ngân sách Nhà nước

– Các phương pháp trả lương

Trang 22

– Quy định của pháp luật: Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong từng thời

kỳ quy định về mức tiền lương tối thiểu, thang bảng lương và phụ cấp ;

– Nền kinh tế hội nhập có ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống thang bảng lương, phụ cấp cho phù hợp với khu vực và quốc tế;

– Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đặc biệt là thị trường lao động nên việc tuyển dụng, thu hút và giữ chân người lao động thì

Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

Trang 23

Nhóm nhân tố ảnh hưởng chung

– Vai trò của Công đoàn trong việc xây dựng quy chế trả lương, đơn giá tiền lương, thưởng;

– Ngân sách Nhà nước: Quỹ lương chiếm khoảng 60% chi thường xuyên và khoảng 30% tổng chi Ngân sách Nhà nước hàng năm (khoảng 200 ngàn tỷ đồng chi tiền lương hàng năm);

– Số người hưởng lương từ NSNN: Hiện nay cả nước

có trên 1,7 triệu viên chức sự nghiệp, gần 400.000 công chức hành chính, gần 300.000 cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã phường chưa kể đến đối tượng hưởng lương hưu và trợ cấp xã hội từ nguồn ngân sách Nhà nước

Trang 24

Nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương

• Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động:

– Trình độ lao động

– Chức vụ, và trách nhiệm

– Tình trạng sức khoẻ có quan hệ với thời gian lao động, khối lượng và chất lượng công việc thực hiện, ngày công lao động nên nó có quan hệ tỷ lệ thuận đối với thu nhập của

Trang 25

Chương II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN

LƯƠNG KHU VỰC CÔNG

• Khái quát chung về chính sách tiền lương hiện hành

– Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp và lực

lượng vũ trang

– Đối với doanh nghiệp Nhà nước

Trang 26

Ưu điểm

• Về chính sách tiền lương nói chung

– Nhà nước đã ban hành Nghị định quy định cụ thể về chính sách tiền lương trong khu vực công bằng hệ thống thang bảng lương để các tổ chức áp dụng thông qua đó Nhà đã quản lý và điều chỉnh phù hợp với từng loại hình đơn vị, cân đối được thu, chi ngân sách, bảo vệ quyền lợi cho người lao động; hệ số lương và mức lương tối thiểu là cơ sở để đơn vị sử dụng lao động làm cơ sở đóng và thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN và các chế độ khác theo quy

Trang 27

Ưu điểm:

• Về mức lương tối thiểu

– Mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định là sự cụ thể hoá quy định của Bộ Luật Lao động, có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động (chống đói nghèo và bóc lột), là cơ sở để người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận mức tiền công (thấp nhất bằng mức lương tối thiểu và phải cao hơn ít nhất 7% với LĐ đã qua đào tạo nghề) và giải quyết các quyền lợi khác cho người lao động theo pháp luật quy định

– Hàng năm tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động Nhà nước đã điều chỉnh mức lương tối thiểu phù hợp góp phần ổn định và cải thiện cuộc sống người L Đ; kích cầu tiêu dùng góp phần chống suy giảm kinh tế; góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp

Trang 29

Ưu điểm:

• Về thang bảng lương và phụ cấp

– Cán bộ, công chức bổ nhiệm trong các cơ quan hành chính,

bầu cử, tư pháp, Đảng, đoàn thể được xếp theo bảng lương chuyên môn nghiệp vụ, phần tiền lương chức vụ không nằm trong cơ cấu bảng lương mà được quy định bằng phụ cấp chức vụ tương ứng (hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo tính so với tiền lương tối thiểu) cho đến khi thôi ở vị trí lãnh đạo (trước đây khi CCVC được bổ nhiệm không tính đến thời gian giữ bậc lương mà hưởng theo chức danh bổ nhiệm; khi chuyển xếp lương đây là một vướng mắc).

– Quy định rõ và quản lý tốt việc nâng bậc lương đúng niên

hạn, trước niên hạn và chuyển ngạch lương (trước đây thực hiện nâng bậc và chuyển ngạch có nhiều hạn chế)

– Các chế độ phụ cấp về cơ bản bảo đảm được mục tiêu

khuyến khích, động viên người lao động, bù đắp được hao

Trang 30

Nhược điểm

• Về chính sách tiền lương nói chung

– Thứ nhất, khi tiền lương thấp, công chức sẽ không chỉ sống bằng

lương mà chủ yếu từ thu nhập ngoài lương (vậy khi đó tiền lương không phải là thu nhập chính, không tính được thuế thu nhập chính xác) Các khoản thu nhập ngoài lương có thể khác nhau giữa các cơ quan nhà nước và giữa các vị trí công chức, nhưng nhìn chung Nhà nước chưa quản lý được Điều này dẫn đến hiện tượng không công bằng trong chính sách tiền lương và thu nhập của công chức, đồng thời nảy sinh tâm lý sẵn sàng "chạy chọt" để vào được những cơ quan hay những vị trí có thể mang lại càng nhiều thu nhập ngoài lương càng tốt Nhược điểm này không những là nguyên nhân làm giảm hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước mà còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tiêu cực, tham nhũng (cả về vật chất và thời gian), hối lộ, biến chất của một bộ phận công chức

Trang 31

Nhược điểm

• Về chính sách tiền lương nói chung

– Thứ hai, khi tiền lương không còn là thu nhập chính của

công chức, thì sẽ mất dần tác dụng là động lực thúc đẩy công chức thực thi công vụ tốt, khiến không ít công chức làm việc chiếu lệ chỉ để giữ chỗ trong cơ quan nhà nước, dành sức để làm ngoài hoặc lợi dụng vị trí mà mình đang đảm đương trong cơ quan nhà nước làm chỗ dựa để làm ngoài Trong nhiều trường hợp, công chức bỏ hẳn cơ quan nhà nước ra làm cho các tổ chức ngoài khu vực nhà nước với mức lương hấp dẫn hơn Đây chính là một trong những

Trang 32

Nhược điểm

• Về chính sách tiền lương nói chung

– Thứ ba, cơ chế "bình quân chủ nghĩa", "đến hẹn lại lên"

trong cách trả lương và tăng lương cho công chức cũng là một điểm yếu trong chính sách tiền lương hiện nay Nhiều người có tuổi nhưng thiếu năng lực vẫn nghiễm nhiên được hưởng mức lương cao gấp hai, gấp ba những công chức trẻ có năng lực thật sự Không có sự khác nhau rõ ràng trong cơ chế trả lương cho những công chức làm việc với chất lượng và hiệu quả khác nhau Dù làm nhiều hay ít, hiệu quả hay không, miễn là không bị kỷ luật, công chức vẫn sẽ được trả lương theo ngạch, bậc hay bằng cấp và thâm niên Thực tế đầy mâu thuẫn này vô hình chung làm triệt tiêu động lực phát triển của công chức

Trang 33

Nhược điểm

• Về mức lương tối thiểu

– Việc tăng lương tối thiểu nhiều lần trong thời gian qua là một nỗ lực lớn của Nhà nước trong cải cách chính sách tiền lương đối với công chức, nhưng không mang lại những thay đổi đáng kể

về lương thực tế nếu gắn với tốc độ gia tăng giá tiêu dùng Do

đó, việc nâng lương tối thiểu không có tác dụng cải thiện hơn đời sống của công chức và cũng không làm thay đổi được hiệu quả, chất lượng của công việc theo chiều hướng tích cực hơn.– Khi Nhà nước chuẩn bị tăng lương tối thiểu thì giá cả thị trường

đã tăng trước, tăng bằng và lớn hơn tỷ lệ tăng lương tối thiểu nên thực tế là cuộc chạy đua giữu lương và giá, tức chỉ là lỗ lực

để duy trì ổn định lương (lương danh nghĩa tăng nhưng lương thực tế có thể được duy trì hoặc bị giảm đi)

Trang 34

Nhược điểm

• Về mức lương tối thiểu

– Mức lương tối thiểu không đảm bảo cuộc sống tối thiểu chưa nói đến việc tái sản xuất mở rộng và các nhu cầu khác cho bản thân và gia đình

– Hiện nay mức lương tối thiểu là cơ sở để tính toán tiền lương của cán bộ, công chức khu vực hành chính Nhà nước, tuy nhiên, lương tối thiểu chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu của chức danh lao động phục phụ, tạp vụ Tiền lương của các công chức thấp, không khuyến khích được tính tích cực, tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc và có hệ lụy thúc đẩy dòng chảy lao động chuyên môn nghiệp vụ

từ khu vực này sang khu vực doanh nghiệp ngoài

Trang 35

Nhược điểm

• Về mức lương tối thiểu

– Phân biệt đối xử mức lương tối thiểu theo chủ

sở hữu giữa DN có v ốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân v à khu vực Nhà nước (đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân thì lương thấp nhất bằng lương tối thiểu còn cao hơn là tuỳ ý và khuyến khính còn khu vực Nhà nước phải gắn chặt với lương tối thiểu)

Trang 36

Nhược điểm

• Về thang bảng lương và phụ cấp

– Quan hệ mức lương tối thiểu - trung bình - tối đa theo Đề án tiền lương còn thấp hơn nhiều so với các mức lương trên thị trường, dẫn đến hệ thống thang, bậc lương còn bình quân, mức lương xác định đối với các chức danh tương ứng chưa phản ánh đúng mức độ phức tạp công việc, chưa bảo đảm cho công chức sống được bằng lương nên hạn chế khả năng giữ và thu hút người giỏi vào làm việc trong cơ quan nhà nước

– So với khu vực sự nghiệp Nhà nước có thu, tiền lương của công chức khu vực hành chính Nhà nước thấp hơn, tạo ra khoảng cách bất hợp lý giữa những người lao động cùng làm những công việc, ngành nghề như nhau Thực tế cho thấy, tiền lương của viên chức khu vực sự nghiệp có thu có thể gấp từ 2 đến trên 4 lần so với tiền lương quy định trong các bảng lương của Nhà nước; hệ sô lương LLVT cao hơn nhiều với dân sự VD hã

Ngày đăng: 30/12/2014, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w