Văn hóa doanh nghiệp rất cần thiết cho một doanh nghiệp, nó có thể làm cho một tổ chức doanh nghiệp phát triển, và nếu thiếu nó, sẽ làm cho công ty lụi tàn. Theo những nghiên cứu của những nhà xã hội học Mỹ thì những công ty tuân thủ và thực hiện một Văn hóa doanh nghiệp chính đáng, thì giá trị của nó có thể sẽ tăng lên 200%, và có nhiều doanh nghiệp còn đạt được hiệu quả cao hơn như những công ty General Electric (GE), Southwest Airline, ConAgra, IBM,… Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mời công ty nước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình. Việc vận dụng văn hóa tổ chức vào các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay ngày một quan trọng và cần thiết. Có rất nhiều tổ chức đã xây dựng văn hóa tổ chức vững mạnh góp phần vào sự phát triển bền vững của tổ chức. Một trong số đó là công ty TNHH MTV KD DV Địa Ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal-S).
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
Phân tích các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức của công
Trang 3Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Văn hóa 2
1.2 Văn hóa doanh nghiệp 3
1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 4
1.3.1 Các giá trị văn hóa hữu hình 4
1.3.2 Những giá trị được tuyên bố 6
1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp với sự phát triển của doanh nghiệp 7
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG 8
2.1 Tổng quan về công ty Sacomreal-S 8
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 8
2.2 Các giá trị văn hóa hữu hình 10
2.2.1 Kiến trúc đặc trưng và diện mạo Sacomreal-S 10
2.2.2 Lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa 11
2.2.3 Ngôn ngữ, khẩu hiệu 11
2.2.4 Bài hát truyền thống 12
2.2.5 Về trang phục, tác phong làm việc 12
2.2.6 Giao tiếp và ứng xử 12
2.3 Các giá trị văn hóa vô hình, giá trị ngầm định 13
2.3.1 Niềm tin 13
2.3.2 Những giá trị cốt lõi 13
2.3.3 Triết lý quản lý và kinh doanh: 15
2.3.4 Bí mật kinh doanh 15
2.3.5 Phúc lợi về tinh thần cho nhân viên 16
2.3.6 Tạo động lực cho nhân viên 16
2.4 Nhận xét 17
2.4.1 Về ưu điểm 17
2.4.2 Về hạn chế 18
CHƯƠNG 3.KIẾN NGHỊ 18
3.1 Một số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế trong văn hóa Sacomreal-S 18
3.2 Một số kiến nghị nhằm xây dựng văn hóa Sacomreal-S vững mạnh hơn 19
PHẦN KẾT LUẬN 21
Trang 4Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựngvăn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp không hề tiếc tiền mời công tynước ngoài vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho công ty mình Việc vận dụng vănhóa tổ chức vào các doanh nghiệp Việt Nam ngày nay ngày một quan trọng và cần thiết.
Có rất nhiều tổ chức đã xây dựng văn hóa tổ chức vững mạnh góp phần vào sự phát triểnbền vững của tổ chức Một trong số đó là công ty TNHH MTV KD DV Địa Ốc Sài GònThương Tín (Sacomreal-S)
Với những kiến thức được tích lũy qua quá trình thực tập và nghiên cứu thực tế tạicông ty, em xin chọn đề tài “phân tích các yếu tố cấu thành nên văn hóa tổ chức của công
ty sacomreal-S” để làm chuyên đề chuyên sâu
Do kiến thức còn hạn hẹp, nên bài viết này còn nhiều thiếu sót Kính mong thầy giúp
đỡ để đề tài này hoàn thiện hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm biết được nội dung của văn hóa tổ chức Từ đó phân tích và
đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức của cácdoanh nghiệp Để làm được điều đó ta sẽ:
Tìm hiểu chung về văn hóa tổ chức
Hiểu về cách thức để duy trì và phát triển về văn hóa tổ chức
Đưa ra những bài học về việc xây dựng và phát triển về văn hóa tổ chức cho các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Văn hóa tổ chức công ty Sacomreal-S
Trang 5Phạm vi thời gian: 08/2015 – 08/2016.
Phạm vi nội dung: Tất cả những nội dung liên quan đến văn hóa tổ chức công tySacomreal
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong chuyên đề chuyên sâu này tôi đã sử dụng phương pháp thu thập tài liệu sẵn có, thống kê, phân tích, quan sát
Văn hóa là sản phẩm của con người, là hệ quả của sự tiến hóa nhân loại Nhờ có vănhóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật và khác biệt so với những con vậtkhác trong thế giới động vật Tuy nhiên, để hiểu về khái niệm “văn hóa” đến nay vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau, do đó có những định nghĩa khác nhau về Văn hóa:
Năm 1871, E.B Tylor đưa ra định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng vềtộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tậpquán và một số năng lực và thói quen khác được con người chiếm lĩnh với tư cách mộtthành viên của xã hội”
F Boas định nghĩa “Văn hóa là tổng thể các phản ứng tinh thần, thể chất và nhữnghoạt động định hình nên hành vi của cá nhân cấu thành nên một nhóm người vừa có tínhtập thể vừa có tính cá nhân trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên của họ, với nhữngnhóm người khác, với những thành viên trong nhóm và của chính các thành viên này vớinhau”
Ở Việt Nam, văn hóa cũng được định nghĩa rất khác nhau Hồ Chí Minh cho rằng “Vì
lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh rangôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
Trang 6công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Trang 7Phạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng phongphú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đếncon người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm nên lịch sử…Văn hóa bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ
và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bảnlĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ mình và không ngừnglớn mạnh”
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theonghĩa rộng thì “Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vậtchất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng,vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương màcòn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyềnthống, tín ngưỡng…”; còn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể những hệ thốngbiểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng
đó có đặc thù riêng” …
Nhìn chung, các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng Mỗi định nghĩa đề cậpđến những dạng thức hoặc những lĩnh vực khác nhau trong văn hóa Như vậy, khái niệmvăn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và tinh thần làm nền tảng cho lối sống,đạo đức, chuẩn mực, hành vi, quan điểm, cách nghĩ và hành động của mỗi dân tộc và cácthành viên để vươn tới cái Chân, Thiện, Mỹ trong quan hệ giữa người với người, giữangười với tự nhiên và xã hội Theo đó, có thể rút ra khái niệm chung về văn hóa như sau:văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người đã tạo ra trong quátrình lịch sử
1.2 Văn hóa doanh nghiệp
Đề cập đến khái niệm “Văn hóa doanh nghiệp” đã có rất nhiều ý kiến khác nhau.Trước khi hai khái niệm “Văn hóa” và “doanh nghiệp” được ghép lại với nhau, đã có hàngchục định nghĩa khác nhau về văn hóa Khi kết hợp “Văn hóa” với “doanh nghiệp” thìnghĩa của nó đã được thu hẹp đi rất nhiều Tuy nhiên cụm từ “Văn hóa doanh nghiệp” vẫn
có rất nhiều định nghĩa khác nhau Cụ thể là:
Theo Jaques (1952): Văn hóa của một doanh nghiệp là cách tư duy và hành độnghàng ngày của các thành viên Đó là điều mà các thành viên phải học và ít nhiều phải tuântheo để được chấp nhận vào doanh nghiệp đó Văn hóa theo nghĩa này bao gồm một loạtcác hành vi ứng xử, các phương thức sản xuất, kỹ năng và kiến thức kỹ thuật, quan điểm
về kỷ luật, các thông lệ và thói quen quản lý, các mục tiêu của những người liên quan, cáchtrả lương, quan điểm về các công việc khác nhau, niềm tin vào tính dân chủ trong các buổithảo luận và những quy ước, những điều cấm kỵ
Trang 8Theo Denison (1990): văn hóa doanh nghiệp chỉ những giá trị, tín ngưỡng và nguyêntắc bên trong tạo thành nền tảng của hệ thống quản lý doanh nghiệp, cũng như một loạt cácthủ tục quản lý và hành vi ứng xử minh chứng và củng cố cho những nguyên tắc cơ bản
này.Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệtcủa các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi
mà toàn bộ chúng là duy nhất với một tổ chức đã biết
Như vậy, văn hóa doanh nghiệp là sản phẩm của những người làm cùng trong mộtdoanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Văn hóa doanh nghiệp xác lập một hệthống các giá trị được mọi người trong doanh nghiệp chấp nhận, đề cao, chia sẻ và ứng xửtheo các giá trị đó Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp và đượccoi là bản sắc riêng của mỗi doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp liên quan đến nhận thức.Các cá nhân trong doanh nghiệp nhận thức văn hóa qua những gì họ thấy, họ nghe đượctrong doanh nghiệp mình Các thành viên trong tổ chức có thể có trình độ, vị trí, tráchnhiệm khác nhau nhưng vẫn có xu hướng mô tả về văn hóa doanh nghiệp theo những cáchtương tự
1.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
1.3.1 Các giá trị văn hóa hữu hình
Những giá trị văn hóa hữu hình là những cái thể hiện được ra bên ngoài rõ ràng, dễnhận biết nhất của VHDN Các thực thể hữu hình mô tả một cách tổng quan nhất môitrường vật chất và các hoạt động xã hội trong một doanh nghiệp Bao gồm các hình thức
cơ bản sau:
Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp
Được coi là bộ mặt của DN, kiến trúc và diện mạo luôn được các DN quan tâm, xâydựng Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượng mạnh với khách hàng, đối tác… vềsứcmạnh, sự thành đạt và tính chuyên nghiệp của bất kỳ DN nào Diện mạo thể hiện ở hìnhkhối kiến trúc, quy mô về không gian của DN Kiến trúc thể hiện ở sự thiết kế các phònglàm việc, bố trí nội thất trong phòng, màu sắc chủ đạo,…Tất cả những sự thể hiện đó đều
có thể làm nên đặc trưng cho DN Thực tế cho thấy, cấu trúc và diện mạo có ảnh hưởngđến tâm lý trong quá trình làm việc của người lao động
Lễ kỷ niệm, lễ nghi và các sinh hoạt văn hóa
Đây là những hoạt động đã được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng Lễ nghitheo từ điển tiếng Việt là toàn thể những cách làm thông thường theo phong tục, áp dụngkhi tiến hành một cuộc lễ Theo đó, lễ nghi là những nghi thức đã trở thành thói quen, đượcmặc định sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động nào đó, nó thể hiện trong đời sống
Trang 9hàng ngày chứ không chỉ trong những dịp đặc biệt Lễ nghi tạo nên đặc trưng về văn hóa,với mỗi nền VH khác nhau các lễ nghi cũng có hình thức khác nhau Một ví dụ cụ thể về lễnghi trong phục vụ bàn: có sự khác nhau cơ bản giữa Việt Nam và các nước châu Âu Dobữa ăn của người Việt mang tính cộng đồng cao, tất cả mọi người đều ăn chung một món
ăn, nên ở Việt Nam khi phục vụ thức ăn thường có bát, nồi to đặt ở giữa bàn, mỗi thựckhách có một bộ bát, đĩa, thìa, đũa để lấy thức ăn từ bát lớn và nồi Ngược lại, ở phươngTây phục vụ bàn đem từng suất ăn ra phục vụ cho từng khách hàng, cùng một món mà đặtbao nhiêu suất thì sẽ mang ra bấy nhiêu bát, đĩa.0
Lễ kỷ niệm là hoạt động được tổ chức nhằm nhắc nhở mọi người trong DN ghi nhớnhững giá trị của DN và là dịp tôn vinh DN, tăng cường sự tự hào của mọi người về DN.Đây là hoạt động quan trọng được tổ chức sống động nhất
Các sinh hoạt văn hóa như các chương trình ca nhạc, thể thao, các cuộc thi trong cácdịp đặc biệt,…là hoạt động không thể thiếu trong đời sống văn hóa Các hoạt động nàyđược tổ chức tạo cơ hội cho các thành viên nâng cao sức khoẻ, làm phong phú thêm đờisống tinh thần, tăng cường sự giao lưu, chia sẻ và hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên
Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hàng ngày, do cách ứng xử, giaotiếp giữ các thành viên trong DN quyết định Những người sống và làm việc trong cùngmột môi trường có xu hướng dùng chung một thứ ngôn ngữ Các thành viên trong DN đểlàm việc được với nhau cần có sự hiểu biết lẫn nhau thông qua việc sử dụng chung mộtngôn ngữ, tiếng “lóng” đặc trưng của DN Những từ như "dịch vụ hoàn hảo", "khách hàng
là thượng đế", được hiểu rất khác nhau tùy theo VH của từng DN
Khẩu hiệu là một câu nói ngắn gọn, sử dụng những từ ngữ đơn giản, dễ nhớ thể hiệnmột cách cô đọng nhất triết lý kinh doanh của một công ty
Biểu tượng, bài hát truyền thống
Biểu tượng là biểu thị một cái gì đó không phải là chính nó và có tác dụng giúp mọingười nhận ra hay hiểu được cái mà nó biểu thị Các công trình kiến trúc, lễ nghi, giaithoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng Một biểu tượng khác làlogo Logo là một tác phẩm sáng tạo thể hiện hình tượng về một tổ chức bằng ngôn ngữnghệ thuật Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý nghĩa lớn nên được các DN rấtquan tâm chú trọng Logo được in trên các biểu tượng khác của DN như bảng nội quy,bảng tên công ty, đồng phục, các ấn phẩm, bao bì sản phẩm, các tài liệu được lưu hành,…
Trang 10Bài hát truyền thống, đồng phục là những giá trị văn hóa tạo ra nét đặc trưng cho DN
và tạo ra sự đồng cảm, gắn bó giữa các thành viên Đây cũng là những biểu tượng tạo nênniềm tự hào của nhân viên về công ty mình
Ngoài ra, các giai thoại, truyện kể, các ấn phẩm điển hình,…là những biểu tượnggiúp mọi người thấy rõ hơn về những giá trị VH của tổ chức
1.3.2 Những giá trị được tuyên bố
Bao gồm các chiến lược, mục tiêu, các nội quy, quy định, tầm nhìn, sứ mệnh đượccông bố công khai để mọi thành viên của DN nỗ lực thực hiện Đây là kim chỉ nam chomọi hoạt động của nhân viên Những giá trị này cũng có tính hữu hình vì có thể nhận biết
và diễn đạt một cách rõ ràng, chính xác
Tầm nhìn
Tầm nhìn là trạng thái trong tương lai mà DN mong muốn đạt tới Tầm nhìn cho thấymục đích, phương hướng chung để dẫn tới hành động thống nhất Tầm nhìn cho thấy bứctranh toàn cảnh về DN trong tương lai với giới hạn về thời gian tương đổi dài và có tácdụng hướng mọi thành viên trong DN chung sức, nỗ lực đạt được trạng thái đó
Sứ mệnh
Sứ mệnh nêu lên lý do vì sao tổ chức tồn tại, mục đích của tổ chức là gì? Tại sao làmvậy? Làm như thế nào? Để phục vụ ai? Sứ mệnh và các giá trị cơ bản nêu lên vai trò, tráchnhiệm mà tự thân DN đặt ra Sứ mệnh và các giá trị cơ bản cũng giúp cho việc xác địnhcon đường, cách thức và các giai đoạn để đi tới tầm nhìn mà DN đã xác định
Mục tiêu chiến lược
Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, DN luôn chịu các tác động cả kháchquan và chủ quan Những tác động này có thể tạo điều kiện thuận lợi hay thách thức cho
DN Mỗi tổ chức cần xây dựng những kế hoạch chiến lược để xác định “lộ trình” vàchương trình hành động ,tận dụng được các cơ hội, vượt qua các thách thức để đi tới tươnglai, hoàn thành sứ mệnh của DN Mối quan hệ giữa chiến lược và VHDN có thể được giảithích như sau: Khi xây dựng chiến lược cần thu thập thông tin về môi trường Các thôngtin thu thập được lại được diễn đạt và xử lý theo cách thức, ngôn ngữ thịnh hành trong DNnên chúng chịu ảnh hưởng của VHDN VH cũng là công cụ thống nhất mọi người về nhậnthức, cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động
Các giá trị ngầm định
Trang 11Các giá trị ngầm định là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm đã ăn sâu trong tiềmthức mỗi thành viên trong doanh nghiệp Các ngầm định là cơ sở cho các hành động, địnhhướng sự hình thành các giá trong nhận thức cho các cá nhân.
1.4 Vai trò của văn hóa doanh nghiệp với sự phát triển của doanh nghiệp
1.4.1 Thu hút và gìn giữ nhân tài cho doanh nghiệp
Một môi trường văn hóa mạnh có tác dụng thu hút và gìn giữ nhân tài cho tổ chức.Địa vị, tiền lương, cơ hội thăng tiến,…chỉ thực sự có tác dụng lâu dài khi đi liền với nó làmột môi trường làm việc tạo được hứng thú, nhân viên cảm nhận được bầu không khí thânthiện và có cơ hội khẳng định mình Một tổ chức xây dựng được một nền văn hóa mạnh sẽquy tụ được sự nhất trí cao giữa các thành viên về những gì mà tổ chức đề ra Sự nhất trí
đó sẽ tạo ra sự liên kết, củng cố lòng trung thành và sự cam kết bền vững với tổ chức Nhưvậy sẽ giảm được xu hướng rời bỏ tổ chức
1.4.2 VHDN tăng tính nhất quán của hành vi
VHDN có vai trò gắn kết các thành viên, giảm xung đột Muốn tồn tại và phát triển
DN cần tìm được sự thống nhất để thích ứng với môi trường cả bên trong và bên ngoài.Môi trường bên trong tổ chức liên quan đên sự nhất trí giữa các thành viên VHDN là chấtkeo gắn kết các thành viên thống nhất cách nhìn nhận vấn đề, đánh giá, lựa chọn giải phápgiải quyết vấn đề Điều này giúp mọi người hiểu nhau hơn và khi có xung đột thì đây làyếu tố giúp mọi người hòa hợp và gắn kết Điều đó góp phần tạo sự phát triển trong thế ổnđịnh và bền vững cho DN
1.4.3 VHDN tạo động lực làm việc
VHDN giúp nhân viên thấy được mục tiêu, định hướng phát triển và bản chất củacông việc họ làm, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên và một môi trường làmviệc lành mạnh Nó làm cho nhân viên thấy tự hào về công việc mình làm, với tư cách làthành viên của DN Trong môi trường cạnh tranh trên thị trường lao động cùng với các yếu
tố về thù lao, phúc lợi, điều kiện lao động,… thì VHDN là một tiêu chí để người lao độngquyếtđịnh vào làm việc và gắn bó lâu dài với DN VHDN là nguồn động lực to lớn vớinhân viên Các nhân viên sẽ tự có ý thức khi cảm thấy công việc họ đang làm có ý nghĩa,thành tích của họ được đề cao và họ cảm thấy được tôn trọng Về mặt này, VHDN có vaitrò quan trọng giúp nhân viên củng cố niềm tin, đoàn kết và trung thành với tổ chức Họyêu mến nơi họ làm việc, đó là động lực quan trọng thúc đẩy họ cống hiến hết mình cho tổchức
1.4.4 Tạo sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh và sự phát triển bền vững cho DN
Chính những yếu tố của VHDN tạo ra nét đặc trưng trong phong thái của DN giúpphân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Phong thái này dễ nhận biết và là niềm
Trang 12tự hào của nhân viên Tổng hợp các yếu tố: gắn kết các thành viên, tạo động lực làm việc,giảm thuyên chuyển,…VHDN sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt cho DN
Trang 13trên thương trường Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp cho DN cạnh tranh tốt hơn trước các đối thủ cạnh tranh.
1.4.5 VHDN thúc đẩy sự sáng tạo
Những DN có môi trường VH mạnh sẽ thúc đẩy tinh thần tự lực ở các thành viên, họ
có ý thức, chủ động, sáng tạo trong mọi tình huống Và họ được khuyến khích làm như vậy
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho DN
Ngày 21 tháng 6 năm 2008, Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thương Tín –Sacomreal đã chính thức ra mắt Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh Dịch vụ Địa
ốc Sài Gòn Thương Tín, với tên giao dịch nước ngoài là Sacomreal Service (viết tắt làSacomreal-S)
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH MTV KINH DOANH DỊCH VỤ ĐỊA ỐC SÀIGÒN THƯƠNG TÍN
Thương hiệu: Sacomreal-S
Địa chỉ: Lầu 3 Intan Building, 97 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 12, Quận Phú Nhuận,HCM
Kinh doanh, tiếp thị và phân phối các dự án do Sacomreal đầu tư phát triển và các dự
án của các chủ đầu tư uy tín;
Phát triển hệ thống Sàn giao dịch bất động sản đạt chuẩn của Bộ Xây dựng;
Phát triển mạng lưới đại lý môi giới bất động sản rộng khắp trên toàn quốc;
Trang 14Đa dạng hóa các hình thức dịch vụ, mở rộng thị trường tiềm năng trên toàn quốc vànước ngoài.
Trang 152.2 Các giá trị văn hóa hữu hình
2.2.1 Kiến trúc đặc trưng và diện mạo Sacomreal-S
Được coi là bộ mặt của DN, kiến trúc và diện mạo luôn được Sacomreal-S quan tâm, xây dựng Kiến trúc, diện mạo bề ngoài sẽ gây ấn tượng mạnh với khách hàng, đối tác… về