Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ở việt nam luận văn thạc sĩ 2015

79 1.6K 5
Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ở việt nam  luận văn thạc sĩ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VÕ THỊ NGỌC HUYỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH - 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VÕ THỊ NGỌC HUYỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 GVHD: TS BÙI HỮU PHƯỚC TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Ngọc Huyền ii LỜI CẢM ƠN - Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Hữu Phước - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng đọc góp ý cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Duy Tùng – người cho nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Sau đại học Khoa Tài ngân hàng - Trường Đại học Tài Marketing tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Ngọc Huyền iii MỤC LỤC MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix TÓM TẮT xi Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.7 BỐ CỤC CỦA NGHIÊN CỨU Chương 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU 2.1 KHÁI NIỆM NỢ XẤU VÀ TỶ LỆ NỢ XẤU 2.2 PHÂN LOẠI NỢ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 2.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA NỢ XẤU 11 2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 11 2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 11 2.3.3 Nguyên nhân khách quan 13 2.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ XẤU 14 2.4.1 Đối với ngân hàng 14 2.4.2 Đối với kinh tế 14 2.5 LÝ THUYẾT ĐẠI DIỆN VÀ LÝ THUYẾT TÍN HIỆU 15 2.5.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory) 15 iv 2.5.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) 17 2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU 17 2.6.1 Các nghiên cứu giới 17 2.6.2 Các nghiên cứu nước 21 2.7 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 26 Chương 3: THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 27 3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Giả thuyết H1 mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ lệ nợ xấu 28 3.3.2 Giả thuyết H2 mối quan hệ tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ lệ nợ xấu 28 3.3.3 Giả thuyết H3 mối quan hệ tăng trưởng dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu 29 3.3.4 Giả thuyết H4 mối quan hệ thị phần dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu 29 3.3.5 Giả thuyết H5 mối quan hệ tỷ lệ chi phí DPRRTD tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu 30 3.3.6 Giả thuyết H6 mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia tỷ lệ nợ xấu 30 3.3.7 Giả thuyết H7 mối quan hệ lãi suất thực tỷ lệ nợ xấu 31 3.3.8 Giả thuyết H8 mối quan hệ lạm phát tỷ lệ nợ xấu 31 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH 35 4.1.1 Thống kê mô tả liệu 35 v 4.1.2 Sự tương quan tượng đa cộng tuyến 36 4.1.3 Kết phân tích hồi quy (Pooled OLS, FEM REM) 38 4.1.4 Kết kiểm định Breusch Pagan Lagrangia 38 4.1.5 Kết kiểm định Hausman 39 4.1.6 Kết kiểm định F 39 4.1.7 Kết kiểm định phương sai thay đổi 39 4.1.8 Kết kiểm định tự tương quan 40 4.1.9 Phân tích hồi quy FGLS 40 4.1.10 Kết kiểm định Pesaran 41 4.1.11 Kết phân tích hồi quy với ước lượng sai số theo Driscoll Kraay 41 4.2 GIẢI THÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH KIỂM SOÁT TỶ LỆ NỢ XẤU 42 4.2.1 Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu tỷ lệ nợ xấu 42 4.2.2 Mối quan hệ tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ lệ nợ xấu 44 4.2.3 Mối quan hệ tăng trưởng dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu 45 4.2.4 Mối quan hệ thị phần dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu 45 4.2.5 Mối quan hệ tỷ lệ chi phí DPRRTD tổng dư nợ tỷ lệ nợ xấu 46 4.2.6 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia tỷ lệ nợ xấu 48 Chương 5: KẾT LUẬN 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM HẠN CHẾ TỶ LỆ NỢ XẤU GIA TĂNG 51 5.2.1 Gợi ý sách dành cho NHTMCP niêm yết 53 5.2.2 Gợi ý sách dành cho cấp quản lý vĩ mô 55 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 56 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC i Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng niêm yết nghiên cứu i Phụ lục 2: Kết nghiên cứu sơ iii Phụ lục 3: Kết nghiên cứu thức iv vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu từ nghiên cứu trước 24 Bảng 3.1: Các biến sử dụng mô hình hồi quy thức 33 Bảng 4.1: Đặc điểm biến dùng nghiên cứu 35 Bảng 4.2: Sự tương quan biến mô hình nghiên cứu 37 Bảng 4.3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến thông qua số VIF 37 Bảng 4.4: Kết ước lượng hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM REM 38 Bảng 4.5: Tóm tắt kết kiểm định lựa chọn mô hình 39 Bảng 4.6: Kết ước lượng hồi quy FEM_Robust, FGLS FEM_DRIS_KRAAY 41 Bảng 5.1: Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 51 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACB BCBS BCĐKT BCTC BIDV CIC CPI VIETINBANK DNNN DPRRTD ĐVT EXIMBANK FEM FEM_Dris_Kraay FGLS GDP IAS IMF LOANSG LS LSDN MB NCB NHTMCP NPL OLS REM Từ nghĩa đầy đủ từ viết tắt Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Ủy ban basel giám sát ngân hàng Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Trung tâm thông tin tín dụng Chỉ số giá tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Dự phòng rủi ro tín dụng Đơn vị tính Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Mô hình đánh giá tác động cố định Mô hình hồi quy tác động cố định với phương pháp ước lượng sai số Driscoll Kraay Phương pháp ước lượng bình phương tổng quát tối thiểu khả thi Tổng sản phẩm quốc nội Chuẩn mực kế toán quốc tế Từ gốc tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision Consumer Price Index Fixed Effects Model Fixed effects estimates with Driscoll and Kraay standard errors Feasible Generalized Least Squares Gross Domestic Product International Accounting Standards Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay Loans growth Thị phần dư nợ cho vay mẫu Lending share nghiên cứu Lãi suất danh nghĩa Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân Ngân hàng thương mại cổ phần Tỷ lệ nợ xấu Non-performing loans Bình phương nhỏ Ordinary least squares Mô hình đánh giá tác động ngẫu Radom Effects Model nhiên ix lý, thận trọng với diễn biến tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia mạnh dạn mở rộng hoạt động kinh doanh nước khác 5.2.1 Gợi ý sách dành cho NHTMCP niêm yết Từ phân tích trên, để kiềm chế tỷ lệ nợ xấu, luận văn đề xuất số kiến nghị cụ thể NHTMCP niêm yết sau: (1) Nâng cao hiệu kinh doanh (tăng tỷ số ROE) Muốn tăng tỷ số ROE, nhà quản lý ngân hàng cần đảm bảo lợi nhuận ròng tăng cao với gia tăng vốn chủ sở hữu Để tăng lợi nhuận mà đảm bảo kiểm soát chất lượng tín dụng, ngân hàng cần ý số vấn đề như: + Kiểm soát chi phí chặt chẽ hơn: Các ngân hàng có lợi nhuận cao kiểm soát chi phí hoạt động tốt hơn, nhìn chung chi phí lãi chi phí lãi trung bình – chi phí nhận sự, chi phí gián tiếp khoản cho vay thất thu trì mức thấp + Cân đối cấu tiền gửi: Những khoản tiền gửi toán mang lãi suất thấp, chí không trả lãi mang theo phí dịch vụ Do đó, chúng đem lại thu nhập nhiều Các ngân hàng đứng đầu thu nhập thường huy động tiền gửi toán nhiều ngân hàng khác (Peter S Rose [1]) Vì vậy, để tăng lợi nhuận ròng mình, ngân hàng nên quan tâm đến loại tiền gửi + Đòn bẩy tài thấp (tỷ số vốn chủ sở hữu/tài sản thấp) nhân tố làm tăng thu nhập Các ngân hàng có thu nhập cao thường hạn chế việc sử dụng vốn chủ sở hữu mà chủ yếu dựa vào tác dụng đòn bẩy tài khoản nợ dài hạn ngắn hạn với chi phí thấp + Mở rộng dịch vụ thu phí yếu tố then chốt chiến lược tăng cường thu nhập ngân hàng Hiện nay, ngân hàng dần thu phí với nhiều dịch vụ trước cung cấp miễn phí, đồng thời phát triển thêm nhiều dịch vụ Tuy nhiên, ngân hàng cần thận trọng cân đối chất lượng dịch vụ phí phụ thu, tránh tình trạng tăng phí mà khách hàng + Ngoài hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực hoạt động đầu tư tài Khi thực hiệu quả, hoạt động đầu tư đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng, góp phần tăng ROE Do đó, ngân hàng cần quan tâm phát triển phận chuyên thực nghiệp vụ đầu tư cho ngân hàng 53 (2) Kiểm soát hoạt động mở rộng dư nợ cho vay cách hợp lý Để kiểm soát hoạt động mở rộng dư nợ cho vay cách hợp lý ngân hàng niêm yết cần đảm bảo vừa tăng doanh số cho vay, vừa tăng cường biện pháp kiểm soát chất lượng tín dụng Một số kiến nghị giúp ngân hàng thúc đẩy doanh số cho vay tăng lên như: + Tăng thêm nhân cho phận tín dụng; + Mở rộng mạng lưới cộng tác viên; + Tăng cường hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm ngân hàng đến khách hàng; + Cải thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng (như: đơn giản hóa thủ tục, tăng tốc độ xử lý hồ sơ,…) Một số kiến nghị giúp ngân hàng tăng cường hoạt động kiểm soát chất lượng tín dụng như: + Xây dựng sách quy trình cho vay chặt chẽ hơn; + Cải thiện quy trình thẩm định theo hướng chuyên môn hóa; + Nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng; + Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực dự báo, phân tích thẩm định cán tín dụng (3) Xây dựng kế hoạch ứng phó với tình GDP sụt giảm Trong công tác quản lý danh mục tín dụng theo ngành nghề, ngân hàng cần đánh giá độ nhạy mức độ phụ thuộc nợ vào kinh tế Từ đó, xây dựng kế hoạch ứng phó kinh tế suy thoái Trong tình phát sinh nợ xấu kinh tế quốc gia diễn biến bất lợi, ngân hàng cần chủ động phối hợp với khách hàng vay vốn để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét giảm lãi suất cách hợp lý nhằm giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm giải khó khăn thời hoạt động kinh doanh Việc làm kéo tỷ lệ nợ xấu giảm xuống chí khiến lợi nhuận ngân hàng giảm ngắn hạn đổi lại doanh nghiệp phục hồi tác động tích cực trở lại ngân hàng bù đắp lợi nhuận tương lai 54 Song song đó, ngân hàng cần thúc đẩy hoạt động mở rộng kinh doanh nước khác khu vực giới Thực tế cho thấy ngân hàng kiểm soát tốt chi phí vươn tới thị trường khác không nằm tình trạng xuống kinh tế, thông qua hệ thống chi nhánh hay thực mua nợ từ thị trường phát triển vượt qua khó khăn mà đạt mức lợi nhuận định 5.2.2 Gợi ý sách dành cho cấp quản lý vĩ mô Việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cần có hỗ trợ cấp quản lý vĩ mô (như Chính phủ NHNN) Dựa kết nghiên cứu, luận văn đề xuất số kiến nghị cấp quản lý vĩ mô sau: Một là, thiết lập sở hạ tầng tài vững Việc thiết lập sở hạ tầng tài vững nhằm mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài phát triển toàn diện, bảo đảm cho thị trường tài vận hành trôi chảy, định chế tài hoạt động an toàn hiệu Các thành phần sở hạ tầng tài bao gồm: hệ thống luật pháp, hệ thống giám sát, hệ thống thông tin, hệ thống toán, hệ thống dịch vụ chứng khoán… Cơ sở hạ tầng tài bốn thành tố hệ thống tài tảng để doanh nghiệp, nhà đầu tư, cá nhân thực giao dịch tài với định chế tài trung gian thị trường tài Có thể nói, sở hạ tầng tài vững tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng nâng cao hiệu kinh doanh, tăng lợi nhuận giảm tỷ lệ nợ xấu Hai là, kiến nghị thay đổi quy định tốc độ tăng trưởng tín dụng Thay quy đinh số cố định chuyển sang đặt giới hạn tăng trưởng tín dụng hàng năm dựa vào tốc độ tăng trưởng bình quân ngành với trần biên độ dao động định Bởi lẽ, kết nghiên cứu trình bày tăng trưởng tín dụng cách nóng có tác động làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu ngược lại, tăng trưởng tín dụng cách có kiểm soát làm giảm tỷ lệ nợ xấu Ba là, tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để chắn ngân hàng tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an toàn tín dụng 55 Bốn là, thực sách thúc đẩy tăng trưởng GDP như: khuyến khích tiêu dùng hộ gia đình, tăng chi tiêu Chính phủ, tăng tỷ lệ đầu tư, cải thiện cán cân thương mại,… Khi tốc độ tăng trưởng GDP tăng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm ngược lại tốc độ tăng trưởng GDP giảm tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng Do đó, việc xây dựng kinh tế có GDP tăng trưởng ổn định hỗ trợ lớn cho hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tỷ lệ thu hồi nợ, đồng thời tăng dư nợ cho vay kinh tế giảm tỷ lệ nợ xấu 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn hạn chế sau: Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm NHTMCP niêm yết Đây xem ngân hàng hàng đầu hệ thống chúng khả đại diện cho toàn hệ thống ngân hàng Do đó, kết nghiên cứu có ý nghĩa nhóm ngân hàng niêm yết suy cho toàn ngành ngân hàng Đây hạn chế mà nghiên cứu khắc phục cách tăng thêm số lượng ngân hàng nghiên cứu để có nhìn toàn diện Thứ hai, yếu tố đề tài kiểm định nhiều yếu tố có khả ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng chưa đưa vào mô hình nghiên cứu Những nghiên cứu tiến hành kiểm tra mối quan hệ yếu tố với tỷ lệ nợ xấu để bổ sung thêm khía cạnh mà nghiên cứu chưa thực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Peter S Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Văn Tư, 2005 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài chính, Hà Nội Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2013 Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng Trung tâm thông tin tư liệu, Số 1/2013 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Alexandri, M., B., and T I Santoso, 2015 Non-performing loan: Impact of internal and external factor – Evidence in Indonesia, International Journal of Humanities and Social Science Invention, Vol 4, pp.87-91 Baltagi, B H., 2005 Economic Analysis of Panel Data, 3th Ed, John Wiley Das, A., and S Ghosh, 2007 Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation, MPRA Papper, No.17301 Dash, M., and G Kabra, 2010 The determinants of non – performing assets in Indian commercial bank: An econometric study, Middle Eastern Finance and Economics, pp 94-106 Driscoll, J C., and A C Kraay, 1998 Consistent covariance matrix estimation with spatially dependent panel data, Review of Economics and Statistics 80, pp.549-560 10 Fofack, H., 2005 Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications, World Bank Policy Research Working Paper, 3769 11 Gujarati, D., 2004 Basic Econometrics, 4th Ed, India: Tata McGraw Hill, India 12 Hausman, J.A., 1978 Specification tests in economectrics, Econometrica, No 46, pp 1251 – 1271 13 Hoechle, D., 2007 Robust standard errors for panel regressions with crosssectional dependence, The Stata Journal, Vol.7, Number 3, pp 281-312 57 14 Hu, J.L., Li, Y., Chiu, Y.H., 2004 Owership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan’s banks, The Developing Economices, pp 405-402 15 International Monetary Fund, 2005 The Treatment of Nonperforming Loans Clarification and Elaboration of Issues Raised by the December 2004 Meeting of the Advisory Expert Group of the Intersecretariat Working Group on National Accounts, 8th Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics, Washington D.C., Bopcom-05/29 16 Jimenez, G., and J Saurina, 2006 Credit cycles, credit risk, and prudential regulation, International Journal of Central Banking, pp 65 – 98 17 Keeton, W.R., 1999 Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, pp 57 – 75 18 Keeton, W.R., and C.S Morris, 1987 Why Do Banks’ Loan Losses Differ?, Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, pp – 21 19 Klein, N., 2013 Non-performing Loans in CESEE: Determinants and Inpact on Macroeconomic Performance, IMF Working Paper, WP/13/72 20 Louzis, D.P., Vouldis, A.T., and V.L Metaxas, 2010 Macroeconomic and bank – specific determinants of non – performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios, Bank of Greece, Working Paper, 118 21 Mehmood, B., Younas, Z.I., and N Ahmed, 2013 Macroeconomic and Bank Specific Covariates of Non-performing Loans (NPLs) in Pakistani Commercial Banks: Panel Data Evidence, Journal of Emerging Economies and Islamic Research, Vol.1, No.3 22 Pasha, S., and T Khemraj, 2009 The determinants of non – performing loans: An econometric case study of Guyana, The Caribbean Centre for Banking and Finance Bi-annual Conference on Banking and Finance, St Augustine, Trinidad 23 Prasanna, K., 2014 Determinants of Non – performing Loans in Indian Banking System International Conference on Management, Behavioral Sciences and Economics Issues 58 24 Rajan, R., and S.C Dhal, 2003 Nonperforming Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment, Reserve Bank of India Occasional Paper, Vol 24, pp 81-121 25 Saba, I., Kouser, R., and M Azeem, 2012 Determinants of Non – performing Loans: Case of US Banking Sector, The Romanian Economic Journal, No 44, pp 141 – 152 26 Salas, V., and J Saurina, 2002 Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks, Journal of Financial Servies Research, Vol 22, pp 203-224 27 Vatansever, M & A Hepsen, 2013 Determining impacts on non-performing loan ratio in Turkey, Journal of Finance and Investment Analysis, Vol 2, No.4 28 Wooldridge, J.M., 2002 Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, Cambridge, MA: MIT Press 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng niêm yết nghiên cứu STT Mã chứng Tên ngân hàng khoán Tổng tài sản 31/12/2014 (triệu đồng) NHTMCP Á Châu ACB 179.609.771 NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BID 650.363.737 NHTMCP Công thương Việt Nam CTG 661.131.589 NHTMCP Xuất nhập Việt Nam EIB 161.103.553 NHTMCP Quân đội MBB 200.489.173 NHTMCP Quốc dân NVB 36.835.590 NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội SHB 169.363.239 NHTMCP Sài Gòn Thương tín STB 189.802.626 NHTMCP Ngoại thương Việt Nam VCB 574.260.449 Tổng cộng 2.822.959.727 i ii Phụ lục 2: Kết nghiên cứu sơ Tóm tắt kết hồi quy biến độc lập với biến tỷ lệ nợ xấu Biến độc lập Mô hình FEM Hệ số hồi quy LS P>/z/ Mô hình REM Hệ số hồi quy P>/z/ Mô hình OLS Hệ số hồi quy P>/t/ R2 13,48 0,00 4,48 0,02 2,36 0,01 0,07 ROA -47,85 0,00 -49,76 0,00 -58,06 0,00 0,19 ROE -5,24 0,00 -5,21 0,00 -5,08 0,00 0,20 LLRL 32,50 0,01 33,97 0,00 38,17 0,00 0,02 LOANSG -0,28 0,00 -0,28 0,00 -0,22 0,00 0,14 SIZE 17,26 0,01 15,35 0,02 8,90 0,14 0,03 EAR -0,18 0,86 -0,10 0,91 0,26 0,80 0,00 LDR 0,87 0,15 0,94 0,11 1,23 0,05 0,04 LAR 2,31 0,03 2,21 0,02 1,90 0,03 0,05 LNLLR 0,02 0,56 0,02 0,52 0,02 0,45 0,01 -39,06 0,46 -44,81 0,36 -62,45 0,17 0,02 M2 -2,53 0,00 -2,53 0,00 -2,53 0,00 0,04 IR 0,77 0,76 0,77 0,75 0,77 0,80 0,00 UN -109,15 0,06 -109,15 0,05 -109,15 0,12 0,03 CPI -1,71 0,23 -1,71 0,23 -1,71 0,33 0,01 INF -38,17 0,00 -38,17 0,00 -38,17 0,02 0,06 GDP -34,85 0,00 -34,85 0,00 -34,85 0,00 0,09 2,01 0,00 2,01 0,00 2,01 0,01 0,06 INEF LNER iii Phụ lục 3: Kết nghiên cứu thức PL3.1 Hồi quy OLS PL3.2 Hồi quy FEM iv PL3.3 Hồi quy REM PL3.4 Kiểm định lựa chọn REM OLS v PL3.5 Kiểm định Hausman PL3.6 Kiểm định phương sai thay đổi PL3.7 Kiểm định tự tương quan vi PL3.8 Kiểm định Pesaran PL3.9 Kết hồi quy FEM_Robust vii PL3.10 Kết hồi quy FGLS PL3.11 Kết hồi quy FEM_Dris_Kraay viii [...]... cho hai câu hỏi: Thứ nhất, các yếu tố nào có tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTMCP niêm yết ở Việt Nam? Thứ hai, những chính sách nào sẽ góp phần hạn chế tỷ lệ nợ xấu gia tăng? PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của 9 NHTMCP niêm yết ở Việt Nam1 , chiếm tỷ trọng hơn 43% tổng tài sản của hệ thống ngân hàng (tính đến thời điểm 31/12/2014) Peter... thể nói, luận án của Nguyễn Thị Hoài Phương [2] trình bày đã trình bày rất chi tiết các vấn đề về nợ xấu và quản lý nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam Mặc dù không đi sâu vào phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu nhưng nghiên cứu này đã cung cấp nhiều lý thuyết có giá trị và gợi mở nhiều vấn đề để làm nền tảng nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu Nhìn chung, các nghiên... hành thực hiện đề tài nghiên cứu: Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết ở Việt Nam 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ những năm cuối thế kỷ XX, đã có nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm đến các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng như: Keeton và Morris [18], Keeton [17] Theo thời gian, các bài nghiên cứu về đề tài này ngày càng... tỷ lệ tăng GDP thực và tốc độ tăng trưởng tín dụng có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Các yếu tố như lãi suất thực, tỷ giá hối đoái thực lại có quan hệ thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu Trong nghiên cứu này, yếu tố quy mô ngân hàng lại không có tác động đến tỷ lệ nợ xấu Louzis, Vouldis & Metaxas [20] nghiên cứu nợ xấu ở các ngân hàng ở Hy Lạp Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng GDP thực và tỷ lệ. .. NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này hướng đến hai mục tiêu là: (1) Kiểm định mô hình và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) niêm yết ở Việt Nam; (2) Đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu gia tăng dựa trên kết quả nghiên cứu và tình hình thực tiễn diễn biến nợ xấu tại các NHTMCP niêm yết Nói cách khác, nghiên cứu sẽ đi... cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng càng nhanh thì nợ xấu càng lớn Trong quá trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM ở Tây Ban Nha giai đoạn 1985 - 1997, Salas và Saurina [26] đã kết luận rằng tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, chi phí dự phòng cho vay khách hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ lãi biên, quy mô ngân hàng có tác động đên tỷ lệ nợ xấu Ngoài... dung của các bài nghiên cứu trước thì cả các yếu tố vĩ mô và các yếu vi mô đều có thể có tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Có kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu phụ thuộc vào các yếu tô vĩ mô nhiều hơn các yếu tố vi mô như nghiên cứu của Prasanna [23] Nhưng cũng có những nghiên cứu cho kết quả ngược lại, tức là tỷ lệ nợ xấu phụ thuộc vào các yếu tô vi mô nhiều hơn như nghiên cứu của. .. sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Trong các chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tín dụng thì tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng, không thể không nhắc tới Mục đích của nghiên cứu này là đi tìm câu trả lời cho hai câu hỏi: Thứ nhất, các yếu tố nào có tác động đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) niêm yết ở Việt Nam? Thứ hai, những chính sách nào sẽ góp phần hạn chế tỷ lệ nợ xấu gia tăng?... các ngân hàng + Tỷ lệ nợ xấu cao làm giảm uy tín của ngân hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao thường đứng trước nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trường Do thông tin tỷ lệ nợ xấu cao thường được báo chí nêu lên và lan truyền trong dân chúng Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thương hiệu của ngân hàng và làm giảm lòng tin của khách hàng, gây bất lợi cho hoạt động cạnh tranh của ngân hàng với các. .. đủ của từ viết tắt ROA Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCTD Tổ chức tín dụng TL Tổng dư nợ cho vay VAMC Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam VIETCOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VNEP Cổng thông tin kinh tế Việt Nam ... MARKETING VÕ THỊ NGỌC HUYỀN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01... nhiên nợ xấu vấn đề cộm, cần phải làm rõ Tất lý nêu động lực để tác giả tiến hành thực đề tài nghiên cứu: Phân tích yếu tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam ... số thảo luận khác trình bày Chương 5 Chương 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU 2.1 KHÁI NIỆM NỢ XẤU VÀ TỶ LỆ NỢ XẤU  Các khái niệm nợ xấu giới Nợ xấu thường

Ngày đăng: 20/11/2015, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan