1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT trung giã sóc sơn hà nội

66 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHẠM THỊ XUÂN LỰA CHỌN BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH BẬT NHẢY NÂNG CAO HIỆU QỦA ĐẬP BÓNG CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM TRƢỜNG THPT TRUNG GIà - SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƢ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT Hƣớng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN HỮU HIỆP HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phạm Thị Xuân Sinh viên k38b khoa GDTC, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, chưa bảo vệ trước hội đồng khoa học Toàn vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu mang tính thời sự, cấp thiết với thực tế khách quan trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Xuân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : đối chứng Đ : điểm GDTC : giáo dục thể chất NXB : nhà xuất STN : sau thực nghiệm (s) : giây T : tiết TDTT : thể dục thể thao THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TTN : trước thực nghiệm VĐV : vận động viên („) : phút MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số nét đặc trưng môn bóng chuyền 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh bật nhảy VĐV bóng chuyền 11 1.3.1 Yếu tố thể lực 12 1.3.2 Yếu tố kỹ thuật 13 1.3.3 Yếu tố tâm lý 13 1.4 Huấn luyện sức mạnh bật nhảy bóng chuyền 14 1.5: Xu hướng sử dụng tập phát triển sức mạnh bật nhảy 16 1.6 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT 16 1.6.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT 16 1.6.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT 17 1.6.3 Đặc điểm sinh lý giảng dạy huấn luyện thể thao thiếu niên 19 CHƢƠNG NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHƢ́C NGHIÊN CƢ́U 20 2.1.Nhiệm vụ nghiên cứu 20 2.1.1.Nhiệm vụ 1: 20 2.1.2.Nhiệm vụ 2: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 20 2.2.2 Phương pháp vấn đàm thoại 20 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 21 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 21 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 2.2.6 Phương pháp toán thống kê 22 2.3 Tổ chức nghiên cứu 23 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tìm hiểu thực trạng sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn - Hà Nội 25 3.1.1 Thực trạng phong trào TDTT trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn – Hà Nội 25 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 25 3.1.3 Thực trạng sở vật chất 27 3.1.4 Thực trạng giảng dạy tập luyện kỹ thuật đập bóng học sinh nam trường THPT Trung Gĩa 28 3.1.5 Thực trạng trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội 29 3.1.6 Đánh giá thực trạng sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội 30 3.1.7 Thực trạng hiệu tập luyện sức mạnh bật nhảy đập bóng đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn – Hà Nội 32 3.2 Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội 33 3.2.1 Cơ sở để lựa chọn tập phát triển sức mạnh bật nhảy 33 3.2.2 Các bước lựa chọn tập phát triển sức mạnh bật nhảy 34 3.2.3 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội 40 3.2.4 Đánh giá hiệu tập ứng dụng trình huấn luyện 43 3.2.4.3 Kết nhóm sau tuần thực nghiệm: 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn Hà Nội 26 Bảng 3.2: Thực trạng sở vật chất nhà trường 27 Bảng 3.3 Hiệu đập bóng (số quả) (n=20) 31 Bảng 3.4: Kết số lần bật nhảy đập bóng đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn –Hà Nội 2016 32 Bảng 3.5 Kết vấn mức độ ưu tiên lựa chọn tập phát triển sức mạnh bật nhảy cho vận động viên bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã– Sóc Sơn – Hà Nội (n=30) 35 Bảng 3.6 Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng thời gian cho buổi huấn luyện sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã (n = 30) 37 Bảng 3.7 Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập tuần huấn luyện sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã (n=30) 37 Bảng 3.8 Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trình huấn luyện (n = 30) 42 Bảng 3.9.Kết kiểm tra lực sức mạnh bật nhảy nhóm trước thực nghiệm (nA = nB =10) 44 Bảng 3.10 Tiến trình giảng dạy 45 Bảng 3.11.Kết kiểm tra lực sức mạnh bật nhảy nhóm thực nghiệm đối chứng sau tuần thực nghiệm (nA= nB =10) 46 Biểu đồ 3.1: Diễn biến thành tích test 47 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn thành tích test 47 Biểu đồ 3.3 Diễn biến thành tích test 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến nhân loại, dân tộc Việt Nam không ngừng phát triển nhiều lĩnh vực có phát triển trị, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật văn hóa giáo dục, thể dục thể thao (TDTT).Trong đó, TDTT đóng vai trò quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện “ĐỨC – TRÍ - THỂ - MỸ” chuẩn bị tiền đề cho người bước vào hoạt động sản xuất bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, TDTT có vị trí vai trò quan trọng giáo dục, có tác động nhiều mặt tới phát triển thể chất tinh thần người đặc biệt đối tượng học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Điều Bác Hồ khẳng định rõ từ năm 1945 kỷ XX “Non sông Việt Nam có trở lên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ vào phần lớn công học tập cháu” Bác thay mặt Đảng nhân dân đặt niềm tin lớn vào hệ trẻ, vào phát triển bền vững dân tộc ta Trong Chỉ thị Trung ương khóa VIII công tác đổi Giáo dục Đào tạo có ghi” phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, sáng đạo đức, phong phú tinh thần (1)”đã khẳng định mục tiêu Đảng Nhà nước nhằm giáo dục hình thành nhân cách cho hệ trẻ Việt Nam.Vì vậy, công tác giáo dục đào tạo nhà nước ưu tiên hàng đầu Để phát triển người toàn diện phù hợp với xu công tác giáo dục thể chất (GDTC) nhà giáo dục quan tâm Lĩnh vực GDTC tất cấp học, bậc học với nhiều môn thể thao đưa vào giảng dạy: điền kinh, bóng đá, đá cầu, cầu lông, bóng chuyền nhằm phát triển sức khỏe, giáo dục phẩm chất đạo đức, tố chất vận động, để phát triển người toàn diện Việc xây dựng đội tuyển trường phổ thông nhà trường thầy cô dạy thể dục coi trọng Các đội tuyển thi đấu thể thao không thành tích mà qua nâng cao tinh thần đoàn kết giúp người xích lại gần Cũng số môn thể thao khác, bóng chuyền môn kích thích phát triển toàn diện khả vận động thể, giúp cho người có thể khỏe mạnh cường tráng.Vì vậy, đưa vào chương trình GDTC nước ta từ sớm Rất nhiều trường THPT thành lập đội bóng chuyền nam, nữ để thi đấu giao lưu Bóng chuyền môn thể thao đối kháng gián tiếp hoạt động thi đấu kéo dài có tính chất đặc thù sức bật Trong suốt thời gian thi đấu hoạt động đập bóng, chắn bóng, nhảy chuyền hai, nhảy phát bóng đòi hỏi vận động viên (VĐV) tiêu hao lượng nhiều Điều thể tính đối kháng rõ rệt khâu công lưới Ngoài hỗ trợ chiều cao sức bật yếu tố thiếu để giúp cầu thủ nâng cao trọng tâm thể chiếm lĩnh khoảng không gian lưới để đập, chắn nhảy chuyền bóng cách hợp lý tình Vì vậy, sức mạnh bật nhảy yếu tố quan trọng môn Bóng chuyền.Nó liên quan đến thành tích VĐV đội bóng Những năm gần đây, môn bóng chuyền không ngừng phát triển coi môn thể thao mũi nhọn Được đầu tư phát triển nâng cao thành tích thi đấu Bóng chuyền đời nước Mỹ khoảng năm 1895 môn thể thao người ưa chuộng tham gia tập luyện đông đảo Bóng chuyền môn thể thao Olympic, luyện tập bóng chuyền thường xuyên giúp tăng sức khoẻ đặc biệt phản xạ tốt Năm 1957, sau giải thi đấu Sofia bóng chuyền công nhận môn thể thao Olympic Năm 1964, Tokyo giải bóng chuyền Olympic tổ chức Trải qua trình phát triển bước sửa đổi, điều chỉnh điều luật, dần hình thành phát triển ngày Trong năm qua, đội tuyển bóng chuyền nước ta tham gia giải bóng chuyền Đông Nam Á giải Châu Á đạt thành tích đáng khích lệ, đặc biệt huy chương đồng đội bóng chuyền nữ nước ta Đại hội TDTT Đông Nam Á (Seagame) 19 tổ chức inđônêxia góp phần vào tiếng nói chung Bóng chuyền Việt Nam đấu trường Đông Nam Á Cụ thể đội Bóng chuyền nữ đạt hạng cup PVI 2009, vô địch cup VTV 2007, VTV Mobiphone 2009, huy chương bạc segame 25 Chính thành tích góp phần vào tiếng nói chung bóng chuyền Việt Nam đấu trường Đông Nam Á, Châu Á giới Từ đặc điểm bóng chuyền cho thấy: Giảng dạy huấn luyện bóng chuyền có ảnh hưởng tác dụng tốt đến người tập Tập luyện bóng chuyền thường xuyên có phát triển cho người toàn diện lực thể chất sức nhanh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo phẩm chất ý chí thông minh, sáng tạo, dũng cảm… Bóng chuyền nhiều người ưa thích tập luyện, không môn thể thao dễ tập, trang thiết bị đơn giản, mà bóng chuyền môn thể thao có sức hấp dẫn cao với quần chúng lứa tuổi, đối tượng, ngành nghề khác đội ngũ người tập bóng chuyền ngày phát triển lớn mạnh Là phương tiện Giáo Dục Thể Chất (GDTC), phong trào tập luyện bóng chuyền nói chung nước ta phát triển mạnh mẽ rộng rãi Nhu cầu tập luyện thi đấu bóng chuyền ngày cao, công tác xây dựng hệ thống giảng dạy nhằm đào tạo đội ngũ GV, VĐV, Huấn luyện viên (HLV) vấn đề coi trọng Đối với trường Đại học, Cao đẳng, THPT,… bóng chuyền môn thể thao phổ cập nằm chương trình giảng dạy khóa nhằm phát triển toàn diện, nâng cao trình độ thi đấu tập luyện cho học sinh, sinh viên Việt Nam 46 3.2.4.3 Kết nhóm sau tuần thực nghiệm: - Nhóm đối chứng tập tập theo chương trình cũ nhà trường - Nhóm thực nghiệm tập luyện theo tập lựa chọn phương pháp mới, đưa vào kết bảng 3.11 Bảng 3.11.Kết kiểm tra lực sức mạnh bật nhảy nhóm thực nghiệm đối chứng tuần thực nghiệm (nA= nB =10) Test Test (cm) bật cao với bảng có đà Nhóm Chỉ số TN ĐC 264,4 Test (số quả) đập bóng vị trí số theo phương lấy đà TN 7,8 ĐC 6,9 Test (số lần) bật nhảy chân TN X 267,8 δ 3,691 0,605 0,988 ttính 3,715 2,593 4,504 tbảng 2,101 P tbảng=2,101 Ở test 2: đập bóng vị trí số theo phương lấy đà, người nhóm thực luân phiên liên tục 10 quả, tính số ttính =2,593>tbảng=2,101 Ở test 3: bật nhảy hai chân, với tay chạm vào bóng treo độ cao cách đầu 70cm Tính số lần chạm bóng thời gian 30 giây ttính = 4,504>tbảng=2,101 47 Vậy khác biệt nhóm nghĩa ngưỡng xác suất p < 5% Kết kiểm tra cho thấy sau tuần thực nghiệm khác biệt tiêu sức mạnh bật nhảy hiệu đập bóng nhóm thấy khác biệt thành tích giai đoạn trước thực nghiệm sau thực nghiệm biểu diễn theo biểu đồ: 270 267,8 264,4 265 260 255 TN 255,3 255,8 ĐC 250 245 Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.1: Diễn biến thành tích test 7,8 6,9 6,2 TN ĐC Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.2: Biểu diễn thành tích test 48 23,8 25 21,8 20 19,5 18,9 15 TN ĐC 10 Trước TN Sau TN Biểu đồ 3.3: Diễn biến thành tích test Qua biểu đồ ta thấy thành tích nhóm thực nghiệm > nhóm đối chứng ngưỡng P[...]... Các bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn – Hà Nội - 20 VĐV đội tuyển tuyển Bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã Sóc Sơn - Hà Nội 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 - Trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội 25 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu thực trạng sức mạnh bật nhảy. .. tuyển bóng chuyền nam trƣờng trung học phổ thông Trung Giã- Sóc Sơn - Hà Nội  Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hiệu qủa đập bóng của đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Gĩa - Sóc Sơn - Hà Nội, chúng tôi đã lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy giúp nâng cao thành tích cho đội tuyển của trường  Giả thiết khoa học Nếu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy tốt sẽ nâng. .. đề ra 2 nhiệm vụ sau đây: 2.1.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh bật nhảy của đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội 2.1.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá một số bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu quả đập bóng cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ của đề... thực tập đợt 1 và trải qua quá trình quan sát đội tuyển bóng chuyền nam tập luyện và thi đấu tôi nhận thấy sức mạnh bật nhảy đập bóng của đội tuyển nam còn rất nhiều hạn chế vì vậy, cần tìm ra các biện pháp nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho học sinh trường THPT Xuất phát từ lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài: Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu qủa đập bóng cho đội tuyển. .. THPT Trung Giã đang ở mức thấp Điều đó 29 cũng có nghĩa là sức mạnh bật nhảy của đội tuyển bóng chuyền nam khi mới thành lập cũng ở mức thấp 3.1.5 Thực trạng quá trình huấn luyện sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trƣờng THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội Để có cơ sở xác định thực trạng huấn luyện sức mạnh bật nhảy đối với đội bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội, chúng... nhảy của đội tuyển bóng chuyền nam trƣờng THPT Trung Giã- Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.1 Thực trạng phong trào TDTT ở trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn Hà Nội Trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội là một trường hàng đầu của huyện Sóc Sơn Môn thể dục đã có từ khi thành lập trường, với mục đích rèn luyện sức khỏe và giải trí sau những giờ học căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh GDTC đã và đang được nhà trường quan... lựa cho n tên đề tài II - Thu thập và phân 01/2016 03/2016 - Thông tin số liệu về tích tài liệu có liên đội tuyển bóng chuyền quan, viết tổng quan nam đề tài Trung Gĩa - Sóc Sơn - - Hoàn thành tổng Hà Nội quan đề tài - Tổng quan đề tài - Điều tra đánh giá - Thực trạng sức mạnh tố chất sức mạnh bật bật nhảy của đội tuyển nhảy của đội tuyển bóng chuyền nam bóng chuyền nam trường THPT Trung nam trường. .. hành quan sát với các huấn luyện viên của đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội về công tác huấn luyện thể lực nói chung và huấn luyện sức mạnh bật nhảy nói riêng Kết quả thu được như sau: + Về thời điểm tập luyện của đội tuyển vào 3 buổi chiều + Số buổi tập sức mạnh bật nhảy trong một tuần là một buổi + Thời gian cho mỗi buổi tập sức mạnh bật nhảy là15 phút + Các bài tập. .. có những nhận xét kết luận và hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn trong việc phát triển sức mạnh bật nhảy cho đối tượng nghiên cứu Từ đó lựa chọn các test để tiến hành kiểm tra sư phạm Đề tài sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm dưới các test, nhằm kiểm tra đánh giá mức độ phát triển sức mạnh bật nhảy của đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Gĩa - Sóc Sơn - Hà Nội, giai đoạn trước và sau thực... chuyền nam trường THPT Trung nam trường THPT Gĩa - Sóc Sơn - Hà Nội trường THPT Trung Gĩa - Sóc Sơn - Hà Nội - Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh - Các bài tập bật nhảy cho đối tượng nghiên cứu - Lựa chọn phương - Test chuyên môn đánh 24 III tiện đánh giá đối giá đối tượng nghiên tượng nghiên cứu cứu - Ứng dụng và đánh - Hiệu quả ứng dụng giá bài tập của các bài tập - Hoàn chỉnh khoá 04/2016 05/2016 ... mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã Sóc Sơn – Hà Nội 30 3.1.7 Thực trạng hiệu tập luyện sức mạnh bật nhảy đập bóng đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã. .. sức mạnh bật nhảy đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn - Hà Nội 2.1.2 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá số tập phát triển sức mạnh bật nhảy nâng cao hiệu đập bóng cho. .. nhằm phát triển sức mạnh bật nhảy cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã - Sóc Sơn – Hà Nội - 20 VĐV đội tuyển tuyển Bóng chuyền nam trường THPT Trung Giã Sóc Sơn - Hà Nội 2.3.3 Địa

Ngày đăng: 06/12/2016, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w