LÝ DO CHỌN SÁCH GIÁO TRÌNH “THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG” 5... • Sự nghiệp thông tin - thư viện trên thế giới và sự nghiệp thông tin - thư viện Việt Nam đang có những chuyển biến mạnh mẽ nhằm
Trang 1Sinh viên thực hiện:
Trang 2Đề tài: Giới thiệu
Trang 3I GIÁO TRÌNH “THƯ VIỆN HỌC
ĐẠI CƯƠNG”
3
Trang 51 LÝ DO CHỌN SÁCH GIÁO TRÌNH
“THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG”
5
Trang 6• Sự nghiệp thông tin - thư viện trên thế giới và sự
nghiệp thông tin - thư viện Việt Nam đang có
những chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức và thông tin không ngừng
tăng lên của xã hội.
• Giáo trình THƯ VIỆN HỌC ĐẠI CƯƠNG được biên
soạn nhằm mục đích trang bị những kiến thức đại cương về thư viện học và thông tin học cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng và những cán
bộ đang phục vụ trong thư viện.
Trang 7• Quyển giáo trình này được xuất bản năm
2001 , nhà xuất bản Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh , và được biên soạn bởi:
- PGS.TSKH.Bùi Loan Thùy : Giảng viên khoa thư viện thông tin học, giám đốc thư viện trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.Hồ
Chí Minh.
- TS Lê Văn Viết : Trưởng phòng nghiên cứu và hướng dẫn nghiệp vụ Thư viện quốc gia Việt Nam.
7
Trang 82 KHÁI
QUÁT NỘI
DUNG
SÁCH
Trang 9Nội dung sách gồm sáu chương:
- Chương I: Lý luận về thư viện và vai trò của thư
viện trong xã hội.
I Khái niệm thư viện.
II.Vai trò của thư viện trong xã hội.
- Chương II: Lịch sử thư viện học.
I Các giai đoạn phát triển chủ yếu của thư viện học trên thế giới.
II.Quá trình hình hành và phát triển của thư viện
Trang 10- Chương III: Các vấn đề lý thuyết cơ bản của thư
viện học.
I Thư viện học là một ngành khoa học xã hội độc lập.
II.Đối tượng nghiên cứu của thư viện học.
III.Chức năng của thư viện học.
IV.Cấu trúc của thư viện học.
V.Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu trong thư viện học.
VI.Mối quan hệ của thư viện học với các khoa học khác.
Trang 11- Chương IV: Lý luận về sự nghiệp thư viện.
I Các quy luật phát triển của thư viện.
II.Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện ở Việt Nam.
III.Nguyên lý tổ chức sự nghiệp thư viện ở Việt
Nam.
- Chương V : Lý luận về các loại hình thư viện.
I Cơ sở phân định loại hình thư viện.
II.Các loại hình thư viện chủ yếu.
11
Trang 12- Chương VI: Các hệ thống thư viện chủ yếu ở
Việt Nam.
I Hệ thống thư viện công cộng nhà nước.
II.Hệ thống thư viện khoa học.
III.Hệ thống thư viện trường học phổ thông.
IV.Hệ thống thư viện quân đội.
Trang 14• Giáo trình “Thư viện học đại cương” giới thiệu cho sinh viên một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản của lý luận và thực tiễn hoạt động thư viện và thông tin tư liệu
• Sinh viên chúng ta sẽ nắm được đặc điểm của sách và
các vật mang tin, nhận thức sâu sắc sách – là tri thức, là công cụ lao động, là phương tiện giáo dục chính trị, tư
tưởng, hiểu rõ vai trò, tác dụng của sách trong đời sống
Trang 15II GIÁO TRÌNH “THÔNG
TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO
VÀ QUẢN LÝ”
15
Trang 18• Người lãnh đạo, người quản lý cần phải có năng
lực thông tin, biết nắm bắt thông tin và gắn bó
chặt chẽ với thông tin và các quá trình thông tin
đẻ có thể đề ra những kế hoạch, quyết định chính xác, đúng đắn.
• Giáo trình sẽ cung cấp một số kiến thức cơ bản về
mối quan hệ của thông tin đối với công tác lãnh
đạo, quản lý; các loại thông tin, hình thức phục vụ thông tin cho lãnh đạo, quản lý, tầm quan trọng của nguồn tài nguyên thông tin trong việc ra
quyết định quản lý, hoạch định chính sách của
Trang 19• Giáo trình “THÔNG TIN PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO
VÀ QUẢN LÝ” do: PGS.TSKH.Bùi Loan Thùy
biên soạn, được NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh xuất bản năm 2013
19
Trang 202 NỘI DUNG SÁCH
Trang 21Giáo trình “Thông tin phục vụ lãnh đạo và
quản lý” bao gồm bốn chương:
- Chương 1: khái quát về công tác lãnh đạo, quản