TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về vấn đề dân tộc

28 683 0
TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về vấn đề dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giảng viên hướng dẫn ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG VIÊN KÍ TÊN MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀO VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 12 Chủ quyền biển đảo Việt Nam 12 Thực trạng 13 Nguyên nhân 16 Giải pháp 20 PHẦN 3: KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Từ ngàn xƣa, chủ quyền Việt Nam đƣợc thiết lập rõ ràng, đƣợc giới công nhận, nhƣng năm gần lại thƣờng xuyên xảy tranh chấp, đặc biệt vấn đề biển đảo Nhƣ bạn biết, nhân dân ta có lòng yêu nƣớc sâu sắc, lòng yêu nƣớc trở thành truyền thống quý báo dân tộc Nhƣng nhân dân ta chƣa đƣợc trang bị tốt kiến thức chủ quyền đất nƣớc Các lực chống phá lợi dụng điều để kích động nhân dân Họ gây biểu tình, gây bạo động,… gây ảnh hƣởng lớn đến kinh tế nƣớc nhà Trong tình nhƣ vậy, nghĩ việc quan trọng trƣớc hết tuyên truyền cho nhân dân ta hiểu rõ vấn đề chủ quyền Việt Nam, nâng cao hiểu biết nhân dân đất nƣớc Việt Nam, để ngƣời dân không dễ dàng bị kẻ xấu kích động Chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá giới, vị Cha già dân tộc Ngƣời đƣa đất nƣớc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ nƣớc phƣơng tây Tƣ tƣởng Ngƣời tảng, phạm trù đạo đức đề nhân dân ta học hỏi noi theo Trong số tƣ tƣởng Bác nhận thấy có tƣ tƣởng vấn đề dân tộc phù hợp với hoàn cảnh đất nƣớc Đó “Tƣ tƣởng Hồ Chia Minh vấn đề dân tộc” Chính lí trên, định chọn đề tài “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Vận dụng quan điểm vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo” Chúng hy vọng tiểu luận giúp ích việc nâng cao kiến thức ngƣời dân vấn đề dân tộc chủ quyền vùng biển nƣớc ta PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC[1] Vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1 Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh không bàn vấn đề dân tộc nói chung Xuất phát từ nhu cầu khách quan dân tộc Việt Nam, đặc điểm thời đại, Ngƣời dành quan tâm đến thuộc địa, vạch thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa vấn đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức, bóc lột nƣớc ngoài, giải phóng dân tộc, dành độc lập dân tộc, thực quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nƣớc dân tộc độc lập Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm nhƣ: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa, Công khai hóa giết ngƣời , tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần gọi "khai hóa văn minh " chúng Ngƣời viết: " Để che đậy xấu xa chế độ bóc lột giết ngƣời, chủ nghĩa tƣ thực dân luôn điểm trang cho huy chƣơng mục nát châm ngôn lý tƣởng: Bác ái, Bình đẳng, v.v" "Nếu lối hành hình theo kiểu Linsơ bọn ngƣời Mỹ hèn hạ ngƣời da đen hành động vô nhân đạo, gọi việc ngƣời Âu nhân danh khai hóa mà giết hàng loạt ngƣời dân châu Phi nữa" Trong có tiêu đề Đông Dƣơng nhiều khác, Ngƣời lên án mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo thực dân Pháp Đông Dƣơng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Ngƣời rõ đối kháng dân tộc bị áp với chủ nghĩa đế quốc thực dân mâu thuẫn chủ yếu thuộc địa, mâu thuẫn điều hòa đƣợc [1] Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, tr.57 - tr.67 Nếu nhƣ C.Mác bàn nhiều đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, V.I.Lênin bàn nhiều đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân C.Mác V.I.Lênin bàn nhiều đấu tranh giai cấp nƣớc tƣ chủ nghĩa, Hồ Chí Minh bàn nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa - Lựa chọn đường phát triển dân tộc Để giải phóng dân tộc cần xác định đƣờng phát triển dân tộc, phƣơng hƣớng phát triển dân tộc quy định yêu cầu nội dung trƣớc mắt đấu tranh giành độc lập Mỗi phƣơng hƣớng phát triển gắn liền với hệ tƣ tƣởng giai cấp định Từ thực tiễn phong trào cứu nƣớc ông cha lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phƣơng hƣớng phát triển dân tộc bối cảnh thời đại chủ nghĩa xã hội Hoạch định đƣờng phát triển dân tộc thuộc địa vấn đề mẻ Từ nƣớc thuộc địa lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua nhiều giai đoạn chiến lƣợc khác Trong Cƣơng lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: "Làm tƣ sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" Con đƣờng kết hợp nội dung dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội; xét thực chất đƣờng độc lập dân tộc găn liền với chủ nghĩa xã hội "Đi tới xã hội cộng sản" hƣớng phát triển lâu dài Nó quy định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, đoàn kết lực lƣợng dân tộc, tiến hành cách mạng chống đế quốc phong kiến cho triệt để Con đƣờng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa Đó nét độc đáo, khác biệt với đƣờng phát triển dân tộc phát triển lên chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây 1.2 Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa - Cách tiếp cận từ quyền người Hồ Chí Minh trân trọng quyền ngƣời Ngƣời tìm hiểu tiếp nhận nhân tố quyền ngƣời đƣợc nêu Tuyên ngôn đọc lập 1776 nƣớc Mỹ, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1791 cách mạng Pháp, nhƣ quyền bình đẳng, quyền đƣợc sống, quyền tự quyền mƣu cầu hạnh phúc Ngƣời khẳng định: "Đó lẽ phải không chối cãi đƣợc" Nhƣng từ quyền ngƣời, Hồ Chí Minh khái quát nâng cao thành quyền dân tộc: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sƣớng quyền tự do" - Nội dung độc lập dân tộc Độc lập, tự khát vọng lớn dân tộc thuộc địa Hồ Chí Minh nói: "Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn; tất điều hiểu" Năm 1919, vận dụng nguyên tắc dân tộc tự đƣợc đồng minh thắng trận Chiến tranh giới thứ long trọng thừa nhận, thay mặt ngƣời Việt Nam yêu nƣớc, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxây yêu sách gồm tám điểm, đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam Đầu 1930, Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cƣơng lĩnh trị Đảng, cƣơng lĩnh giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, có tƣ tƣởng cốt lõi độc lập, tự cho dân tộc Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, viết thƣ Kính cáo đồng bào, rõ: "trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hết thảy" Ngƣời đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh, báo Việt Nam độc lập, thảo Mƣời sách Việt Minh, mục tiêu là: "Cờ treo độc lập, xây bình quyền" Tháng 8-1945, Hồ Chí Minh đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự nhân dân ta câu nói bất hủ: "Dù hi sinh đâu, dù phải đốt cháy dãy Trƣờng Sơn phải kiên giành cho đƣợc độc lập!" Cách mạng Tháng Tám thành công, Ngƣời thay mặt phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, long trọng khẳng định trƣớc toàn giới: "Nƣớc Việt Nam có quyền hƣởng tự độc lập, thật thành nƣớc tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lƣợng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Trong thƣ điện văn gửi tới Liên hợp quốc Chính phủ nƣớc vào thời gian sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: "Nhân dân thành thật mong muốn hòa bình Nhƣng nhân dân kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nƣớc" Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Thể tâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, Hồ Chí Minh lời kêu gọi vang dội núi sông: "Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nƣớc, không chịu làm nô lệ" Khi đế quốc Mỹ điên cuồng mở rộng chiến tranh, ạt đổ quân viễn chinh phƣơng tiện chiến tranh đại vào miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc với quy mô cƣờng độ ngày ác liệt, Hồ Chí Minh nêu cao chân lý lớn thời đại: "Không có quý độc lập, tự do" Độc lập, tự mục tiêu chiến đấu, nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng dân tộc Việt Nam kỷ XX, tƣ tƣởng lớn thời đại giải phóng dân tộc "Không có quý độc lập, tự do" hiệu hành động dân tộc Việt Nam, đồng thời nguồn cổ vũ dân tộc bị áp toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Vì thế, Hồ Chí Minh không Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam mà "Ngƣời khởi xƣớng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX" 1.3 Chủ nghĩa dân tộc - Một động lực lớn đất nước Khi chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, cƣờng quốc tƣ phƣơng Tây sức tiến hành chiến tranh xâm lƣợc thuộc địa, thiết lập ách thống trị chủ nghĩa thực dân với sách tàn bạo Từ năm 20 kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy áp bức, bóc lột chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa nặng nề, phản ứng dân tộc bị áp liệt Không quần chúng lao động (công nhân nông dân), mà giai cấp tầng lớp xã hội (tiểu tƣ sản, tƣ sản địa chủ) phải chịu nỗi nhục ngƣời dân nƣớc, dân tộc độc lập, tự Cùng với lên án chủ nghĩa thực dân cổ vũ dân tộc thuộc địa vùng dậy đấu tranh, Hồ Chí Minh khẳng định: Đối với dân tộc thuộc địa phƣơng Đông, "chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nƣớc" Vì thế, "ngƣời ta không làm đƣợc cho ngƣời An Nam không dựa động lực vĩ đại, đời sống xã hội họ" Ngƣời kiến nghị Cƣơng lĩnh hành động Quốc tế Cộng sản là: "Phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa quốc tế" Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh chủ nghĩa dân tộc với tƣ cách chủ nghĩa yêu nƣớc chân dân tộc thuộc địa Đó sức mạnh chiến đấu thắng lợi trƣớc lực ngoại xâm Theo Hồ Chí Minh, "Chính tinh thần yếu nƣớc mà quân đội nhân dân ta năm trƣờng chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên đánh cho tan bon thực dân cƣớp nƣớc bọn Việt gian phản quốc, kiên xây dựng nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, tự do, phú cƣờng, nƣớc Việt Nam dân chủ mới" Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc chân " phận tinh thần quốc tế", " khác hẳn với tinh thần "vị quốc" đế quốc phản động" Xuất phát từ phân tích giai cấp xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa dân tộc mà ngƣời cộng sản phải nắm lấy phát huy, Ngƣời cho "một sách mang tính thực tuyệt vời" Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp 2.1 Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh chủ nghĩa yêu nƣớc, nhƣng Ngƣời đứng quan điểm giai cấp để nhận thức giải vấn đề dân tộc Sự kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Hồ Chí Minh thể hiện: khẳng định vai trò lịch sử giai cấp công nhân quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản trình cách mạng Việt Nam; chủ trƣơng đại đoàn kết dân tộc rộng rãi tảng liên minh công nhân, nông dân tầng lớp trí thức, dƣới lãnh đạo Đảng; sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại bạo lực phản cách mạng kẻ thù; thiết lập quyền nhà nƣớc dân, dân dân; gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 2.2 Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Khác với đƣờng cứu nƣớc ông cha, gắn độc lập với dân tộc với chủ nghĩa phong kiến(cuối kỷ XIX), chủ nghĩa tƣ (đầu kỷ XX), đƣờng cứu nƣớc Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Năm 1920, sau định phƣơng hƣớng giải phóng phát triển dân tộc theo đƣờng cách mạng vô sản, Hồ Chí Minh có gắn bó thống dân tộc giai cấp, dân tộc quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Năm 1960, Ngƣời nói: “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng đƣợc dân tộc bị áp ngƣời lao động giới khỏi ách nô lệ” Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan nghiệp giải phóng dân tộc thời đại chủ nghĩa đế quốc, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít mục tiêu giải phóng dân tộc mục tiêu giải phóng giai cấp giải phóng ngƣời Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức, bóc lột; thiết lập nhà nƣớc thực dân, dân, dân đảm bảo cho ngƣời lao động có quyền làm chủ, thực đƣợc phát triển hài hòa cá nhân xã hội, độc lập dân tộc với tự hạnh phúc ngƣời Hồ Chí Minh nói : “Nƣớc đƣợc độc lập mà dân không đƣợc hƣởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Do đó, sau giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, ngƣời đƣợc sung sƣớng, tự Ngƣời khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày ấm no thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm” 2.3 Giải phóng dân tộc tạo tiền đề giải phóng giai cấp Hồ Chí Minh giải vấn đề dân tộc theo quan điểm giai cấp, nhƣng đồng thời đặt vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị chủ nghĩa thực dân điều kiện đề giải phóng giai cấp Vì thế, lợi ích giai cấp phải phục tùng lợi ích dân tộc Tháng – 1941, Ngƣời với Trung ƣơng Đảng khẳng định: “Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt dƣới sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải đƣợc vấn đề dân tốc giải phóng, không đòi đƣợc độc lập, tự cho toàn thể dân tộc toàn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm không đòi lại đƣợc 10 Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp phải rút khỏi Đông Dƣơng theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ quyền Nam Việt Nam chƣa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đƣa quân chiếm đóng nhóm phía Đông quần đảo Hoàng Sa, Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lƣợng quân đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hoàng Sa quân đội Việt Nam Cộng hòa đóng giữ Mọi hành động xâm lƣợc vũ lực nói CHND Trung Hoa gặp phải chống trả liệt quân đội Việt Nam Cộng hòa bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tƣ cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nƣớc Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dƣ luận Trung Quốc tranh chấp chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa từ năm 30 kỷ trƣớc, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, CHND Trung Hoa huy động lực lƣợng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trƣờng Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, nhƣ pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đông Nam quần đảo Trƣờng Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía Đông, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trƣờng Sa Việt Nam 14 Nhƣ vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trƣờng Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trƣờng Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô bãi Bàn Than Philippines bắt đầu tranh chấp chủ quyền quần đảo Trƣờng Sa kiện Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trƣờng Sa phải thuộc Philippines gần Philippines Từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đƣa quân chiếm đóng đảo; năm 1977 – 1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trƣờng Sa, trừ đảo Trƣờng Sa, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Philippines Năm 1980, Philippines chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trƣờng Sa, đảo Công Đo… Đến nay, Philippines chiếm đóng đảo, đá quần đảo Trƣờng Sa Malaysia mở đầu việc Sứ quán Malaysia Sài Gòn, ngày tháng năm 1971, gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi quần đảo Trƣờng Sa thời thuộc nƣớc Cộng hòa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hòa có yêu sách quần đảo không? Ngày 20 tháng năm 1971, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa trả lời quần đảo Trƣờng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo bị coi vi phạm luật pháp quốc tế Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Malaysia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Malaysia khu vực phía Nam Trƣờng Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài quân đội Việt Nam Cộng hòa đóng giữ Năm 1983 – 1984, Malaysia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trƣờng Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm 15 Én Đất Thám Hiểm Hiện nay, Malaysia chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn quần đảo Trƣờng Sa Nhân dân ta anh dung chiến đấu giữ vũng chủ quyền biển đảo quê hƣơng, nhiều anh hùng ngã xuống nhƣng không nản chí, tâm giữ vững chủ quyền Nguyên nhân: 3.1 Về phát triển kinh tế Biển Đông vùng biển có số 10 tuyến đƣờng hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200 - 300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể tàu dƣới 5.000 tấn) chiếm 1/4 lƣu lƣợng tàu hoạt động biển giới Khu vực Biển Đông có eo biển quan trọng nhiều nƣớc, eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông quan trọng nhiều nƣớc khu vực xét vị trí địa - chiến lƣợc, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Với Mỹ tuyến hoạt động Hạm đội 7, có 90% hàng hóa Mỹ hàng hóa đồng minh chuyên chở qua Biển Đông Với Trung Quốc hàng năm nhập 160 triệu dầu 50% dầu nhập 70% hàng hóa qua Biển Đông Với Nhật Bản 70% lƣợng dầu nhập 42% lƣợng hàng hóa xuất chuyên chở qua Biển Đông Biển Đông nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nƣớc xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khoáng sản) Biển Đông đƣợc coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Sông Châu Giang… Các khu vực có tiềm dầu khí lại chƣa khai thác khu vực thềm lục địa vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tƣ Chính Theo đánh 16 giá Bộ Năng lƣợng Mỹ, lƣợng dầu dự trữ đƣợc kiểm chứng Biển Đông tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lƣợng dầu khí Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đƣờng hàng hải hàng không huyết mạch thông thƣơng Ấn Độ Dƣơng Thái Bình Dƣơng, châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nƣớc khu vực Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tiềm to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, có số nơi xây dựng cảng biển nƣớc sâu nhƣ: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quốc, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Phía Nam, cảng quy mô vừa nhƣ Hòn Chông, Phú Quốc… Ngoài hình thành mạng lƣới cảng biển, tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đƣờng xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nƣớc ta có khả chuyển tải hàng hóa nhập tới miền Tổ quốc cách nhanh chóng thuận lợi Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Trữ lƣợng dự báo vùng biển thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lƣợng khai thác từ đến tỷ Trữ lƣợng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m3 Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lƣợng khai thác công nghiệp, đƣa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệu dầu hàng tỷ m3 khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngoài ra, có khoáng sản quan trọng có tiềm lớn nhƣ than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác Nguồn lợi hải sản nƣớc ta đƣợc đánh giá vào loại phong phú khu vực Theo điều tra nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học vùng biển nƣớc 17 ta phát đƣợc khoảng 11.000 loài sinh vật cƣ trú, có 6.000 loài động vật đáy, 2.400 loài cá (trong có 130 loài cá có giá trị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù sa, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tôm biển… Trữ lƣợng cá biển ƣớc tính khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đƣa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất đứng thứ ngành kinh tế đất nƣớc Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - ngành công nghiệp không khói, đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nƣớc Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vƣơn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới nhƣ di sản thiên nhiên Hạ Long đƣợc UNESCO xếp hạng Các thắng cảnh đất liền tiếng nhƣ Phong Nha, Bích Động, Non nƣớc…, di tích lịch sử văn hóa nhƣ: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ đá Phát Diệm… phân bố vùng ven biển Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nhƣ nghỉ ngơi; dƣỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm dƣới nƣớc; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lƣớt ván, nhảy sóng, đua thuyền… 3.2 Về quốc phòng - an ninh Biển nƣớc ta đƣợc ví nhƣ mặt tiền, sân trƣớc, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đƣờng biển để công xâm lƣợc nƣớc ta Những chiến công hiển hách chiến trƣờng sông biển minh chứng: Ba lần đại thắng quân thù sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288); chiến thắng 18 phòng tuyến sông Nhƣ Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 chiến công vang dội quân dân ta chiến trƣờng sông biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn không mờ phai lịch sử dân tộc Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nƣớc hƣớng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nƣớc ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu đất nƣớc bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội ta nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hƣớng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị công nghệ cao xuất phát từ hƣớng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ đƣợc củng cố xây dựng cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lƣợng Hải quân Việt Nam tham gia lực lƣợng khác biển đảo có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nƣớc Từ nhiều năm nay, năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nƣớc ta Trên Biển Đông vùng biển nƣớc ta tiếp giáp với vùng biển nƣớc khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Brunây (phía Đông, Đông Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng quân sự, đặc biệt hải quân nƣớc khu vực, nƣớc có tiềm lực lớn kinh tế, quân Họ tận dụng ƣu biển để đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa nƣớc ta, gây nhân tố khó lƣờng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh đất nƣớc 19 Vƣơn biển, làm giàu từ biển định hƣớng đắn phù hợp điều kiện Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem nhƣ yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cƣờng khả quản lý, làm chủ vƣơn biển làm động lực thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển Chúng ta phải có tâm cao, tập trung huy động tiềm lợi biển, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh biển để tạo môi trƣờng hòa bình, ổn định, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam ngƣ dân địa phƣơng yên tâm làm ăn vùng biển đảo, vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam lực lƣợng vững mạnh, theo hƣớng cách mạng, quy, tinh nhuệ đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa Tổ quốc Giải pháp: Trƣớc tham vọng kiểm sát Biển Đông, thực hóa “đƣờng lƣỡi bò”, Trung Quốc tiếp tục hành xử bất chấp Luật pháp quốc tế, Việt Nam phải có hành động kiên quyết: Một mặt, kiên trì giải pháp hòa bình, phù hợp với quy định Luật pháp Quốc tế, đặc biệt công ƣớc Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982, nhƣng kiên không nhân nhƣợng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nƣớc ta đƣợc công ƣớc quốc tế thừa nhận Mặt khác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó chủ động tình bất ngờ xung dột vũ trang xảy Đảng Nhà nƣớc Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng đảm bảo cho đồng bào nƣớc nhƣ kiều bào nƣớc hiểu đƣợc chủ quyền biển đảo Việt Nam Thông tin kịp thời, xác, cụ thể âm mƣu hành động Trung Quốc chiến lƣợc thực hóa “ đƣờng lƣỡi bò” Biển Đông Thông qua kênh thông tin tiếng nƣớc đƣờng ngoại giao, cần chuyển đến 20 phủ nhân dân nƣớc, tổ chức quốc tế khu vực, kể Liên hiệp quốc thông tin sớm xác để bạn bề quốc tế nhân dân nƣớc hiểu tình hình Biển Đông mà chia sẻ ủng hộ Việt Nam Quốc hội cần nhanh chóng hoàn chỉnh ban hành Luật biển làm sở cho tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo nƣớc ta Tiếp tục đầu tƣ, nghiên cứu toàn diện Biển Đông, đầu tƣ phát triển nâng cao lực cho đội ngũ cán khoa học đảm bảo đủ sức nghiên cứu tham mƣu sách, phổ biến kiến thức biển Luật biển, tham gia đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn quốc tế Thực chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 cần tiếp tục đƣợc hoạch định mang tính tổng thể, hệ thống Là nƣớc nhỏ, tiềm lực kinh tế quân yếu quan hệ bất đối xứng vũ khí mà cần sủ dụng ngoại giao Kinh nghiệm thời kì chống Pháp chống Mỹ mách bảo chúng ta: phải biết kết hợp ngoại giao nhà nƣớc với ngoại giao nhân dân, ngoại giao nhà nƣớc có chiến lƣợc, chiến thuật tốt, nhƣng đối ngoại nhân dân vũ khí sắc bén để tranh thủ ủng hộ giới khu vực đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông Cần tăng cƣờng sức mạnh quân theo hƣớng tự vệ, đủ sức “ răn đe”, can thiệp đụng độ hỗ trợ cho mặt trận trị, ngoại giao; đủ mạnh để làm nòng cốt cho đấu tranh bao vệ chủ quyền lợi ích củ đất nƣớc Đồng thời, cần ƣu tiên đầu tƣ tăng cƣờng nhân lực, đại hóa phƣơng tiện, binh khí kỹ thuật, nâng cao lực cho lực lƣợng thực chấp pháp (cảnh sát biển, quân ngƣ, kiểm ngƣ …) Việt Nam Lực lƣợng phải có đủ khả phát hiện, ngăn chặn từ xa tàu, thuyền xâm phạm chủ quyền, có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam công ƣớc quốc tế; can thiệp kịp thời bắt giữ tàu, thuyền, cố tình gây hấn – lập hồ sơ khởi tố 21 Động viên nguồn lực xã hội tham gia lập quỹ “ An ninh Biển Đông” nhằm hỗ trợ ngƣ dân có đủ điều kiện khơi bám biển dài ngày, có ngƣ cụ hành nghề hiệu quả, có phƣơng tiện tác nghiệp chỗ, ghi lại đầy đủ hình ảnh tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, uy hiếp xua đuổi ngƣ dân đánh cá; ngăn cản, phá hoại tàu Việt Nam thăm dò khai thác dầu thềm lục địa mình; đe dọa nhà đầu tƣ vào Việt Nam Lấy hình ảnh làm chứng lập hồ sơ tố cáo hành động gây hấn Trung quốc với công luận quốc tế 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa là: đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Lựa chọn đƣờng phát triển dân tộc tới xã hội cộng sản Con đƣờng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể thuộc địa Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp: Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với Giải phóng dân tộc vấn đề hết, trƣớc hết, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội “Yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, Tổ quốc ngày giàu thêm” Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp Giữ vững độc lập đồng thời phải tôn trọng độc lập dân tộc khác Đất nƣớc Việt Nam có chủ quyền rõ ràng, đƣợc giới công nhận Vùng biển bao gồm phận cấu thành: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Quần đảo Hoàng Sa(Đà Nẵng) Trƣờng Sa(Khánh Hoà) thuộc chủ quyền Việt Nam, quốc gia khác không đƣợc xâm phạm Vùng biển nƣớc ta nhiều kỉ qua xảy tranh chấp với nƣớc láng giềng Nguyên nhân việc tranh chấp vị trí địa lý thuận lợi biển Đông, đƣờng hàng hải quan trọng Biển Đông có nhiều khoáng sản thuỷ hải sản, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nƣớc nhà, đặc biệt phát triển kinh tế biển Bên cạnh đó, biển Đông có vai trò địa chiến lƣợc quan trọng việc bảo vệ quốc phòng an ninh quốc gia, thế lực bên thƣờng xuyên tranh chấp Để giải tranh chấp trên, Đảng Nhà nƣớc ta giải giải pháp hoà bình, tuân theo tƣ tƣởng Bác, bảo vệ chủ quyền đồng thời giữ vững chủ quyền, độc lập nƣớc khác Chúng có đề số phƣơng hƣớng giải tích cực nƣớc Nhƣ tăng cƣờng tuyên truyền, 23 giáo dục hệ trẻ nắm rõ chủ quyền quốc gia, tăng cƣờng sức mạnh quân Việt Nam, lập quỹ hỗ trợ cƣ dân sống đảo bám đất giữ vững chủ quyền,… Thông qua tiểu luận, hy vọng phần giúp ngƣời nắm rõ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Để có cách nhìn đắng, khách quan tình thế lực thù địch sử sụng thủ đoạn để trục lợi 24 PHỤ LỤC Đƣờng lƣỡi bò Trung Quốc Giàn khoan Hải Dƣơng 981 25 Các tuyến đƣờng hàng hải qua Biển Đông Trung Quốc xây đảo nhân tạo đảo Gạc Ma 26 Hình ảnh Trần Văn Phƣơng Hình ảnh tàu Trung Quốc đâm tàu Việt Nam Biển Đông 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Link web: https://www.wattpad.com/7564435-các-nội-dung-về-chủ-quyền-biểnđảo-và-chiến-lƣợc Link web: http://hocvienhaiquan.edu.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=167:tầm -quan-trọng-của-biển-đảo-việt-nam&Itemid=21 Bài viết có sử dụng hình ảnh trang web www.google.com.vn 28 ... 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC[1] Vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1 Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh không bàn vấn đề. .. 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀO VIỆC... Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi vấn đề dân tộc thuộc địa Mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp: Vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với Giải phóng dân tộc vấn đề hết,

Ngày đăng: 05/12/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan