Bài giảng lý thuyết xác suất và thông kê toán chương 7 ước LƯỢNG các số đặc TRƯNG của TỔNG THỂ

18 424 0
Bài giảng lý thuyết xác suất và thông kê toán chương 7 ước LƯỢNG các số đặc TRƯNG của TỔNG THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ƯỚC LƯỢNG CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA TỔNG THỂ I ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM • Cho ĐLNN X có tham số θ (θ trung bình tổng thể µ, phương sai tổng thể σ2 tỷ lệ tổng thể p) cần ước lượng  Ta lập mẫu ngẫu nhiên kích thước n: WX = (X1, X2,…, Xn)  Chọn = ϕ(X1, X2,…, Xn) hàm ước lượng θ Khi hàm ĐLNN X1, X2,…, Xn nên ĐLNN  Với mẫu cụ thể (x1, x2,…, xn) nhận giá trị cụ thể Giá trị đgl giá trị ước lượng θ hàm đgl ước lượng điểm θ I ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM Các tiêu chuẩn lựa chọn hàm ước lượng: Ước lượng không chệch: đgl ước lượng không chệch θ nếu: E() = θ Ước lượng hiệu quả: đgl ước lượng hiệu θ nếu: ước lượng khơng chệch θ có Var() nhỏ Ước lượng vững: đgl ước lượng vững θ nếu: ∀ε > bé tùy ý cho trước ta có: ( ) lim Pθ ˆ- θ < ε = n→∞ Ước lượng hợp lý tối đa I ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM Các kết quả: Trung bình mẫu ước lượng không chệch, hiệu quả, vững, hợp lý tối đa trung bình tổng thể µ Tỷ lệ mẫu F ước lượng không chệch, hiệu quả, vững, hợp lý tối đa tỷ lệ tổng thể p Phương sai mẫu điều chỉnh S2 ước lượng không chệch, hiệu quả, vững phương sai tổng thể σ2 Phương sai mẫu ước lượng hợp lý tối đa phương sai tổng thể σ2 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG  • ĐLNN X có tham số θ chưa biết cần ước lượng  Lập mẫu ngẫu nhiên: WX = (X1, X2,…, Xn)  Chọn thống kê G = ϕ(X1, X2,…, Xn, θ) cho: chưa biết giá trị θ quy luật PPXS G hồn tồn xác định  Khi đó, với xác suất α bé (thường lấy α≤0,05), ta tìm hai số a, b thỏa mãn: P(a ≤ G ≤ b) = - α (tức xác suất để G nhận giá trị khoảng (a,b) (1-α) lớn, khả xảy cao)  Từ ta tìm khoảng () cho: P() = - α II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG • Lưu ý: • Vì G ĐLNN nên ĐLNN, khoảng () đgl khoảng ngẫu nhiên • (1 - α) đgl độ tin cậy (hệ số tin cậy) ước lượng • () đgl độ dài khoảng tin cậy, số, ĐLNN • Với mẫu cụ thể (x1, x2,…, xn), ta tính giá trị cụ thể (θ1, θ2); ta tìm khoảng cụ thể (θ1, θ2) chứa θ II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng tỷ lệ: Dựa vào tính chất: n pq F = ∑ X i ~ N(p; ) (n ≥ 30) n i=1 n F-p ⇒Z= ~ N(0,1) pq n 0.45 0.4 Với độ tin cậy (1 - α), Z ~ N(0,1) nên ta tìm số zα/2 cho: 0.35 0.3 0.25 α/2 0.2 α/2 0.15 0.1 0.05 0 - 10 zα/ 12 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng tỷ lệ: F-p P(- z α/2 ≤ ≤ z α/2 ) = - α pq n  pq pq  ⇔ P  F - z α/2 ≤ p ≤ F + z α/2 ÷=1-α n n   Khi n lớn với mẫu cụ thể ta xấp xỉ pq f(1–f) Φ(zα/2) = 0,5 - 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 α/2 α/2 0.2 0.15 0.1 0.05 0 - zα/ 10 12 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng tỷ lệ: Vậy khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) tỷ lệ tổng thể p tương ứng với mẫu cụ thể có dạng: (f - ε; f + ε), đó: f(1 - f) ε = z α/2 n Suy ước lượng khoảng phía trái & ước lượng khoảng phía phải? ε đgl độ xác ước lượng 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 α/2 α/2 0.15 0.1 0.05 0 - zα/ 10 12 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: Dựa vào tính chất: n 1σ X = ∑ X i ~ N(μ; ) (n ≥ 30) n i=1 n Ta có trường hợp: n ≥ 30, σ biết n ≥ 30, σ chưa biết n < 30, σ biết n < 30, σ chưa biết α/2 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 α/2 0.15 0.1 0.05 0 - 10 zα/ 12 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: n ≥ 30, σ biết : 0.45 0.4 0.35 0.3 X-μ ⇒Z= ~ N(0,1) α/2 σ n 0.25 0.2 α/2 0.15 0.1 0.05 0 10 12 zα/ Với độ tin cậy (1 - α), Z zα/ ~ N(0,1) nên 2ta tìm số zα/2 cho: P(- z α/2 X-μ ≤ ≤ z α/2 ) = - α σ n II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: n ≥ 30, σ biết : σ  ⇔ P  X - z α/2 μ X ≤ + ≤z n  σ  α/2 = -÷α n Vậy khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) trung bình tổng thể µ tương ứng với mẫu cụ thể có dạng: ( - ε; + ε), đó: σ ε = z α/2 n ε đgl độ xác ước lượng 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 α/2 α/2 0.2 0.15 0.1 0.05 0 - zα/ 10 12 II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: n ≥ 30, σ chưa biết : 0.45 0.4 0.35 0.3 X-μ ⇒Z= ~ T(n - 1) α/2 S n 0.25 0.2 α/2 0.15 0.1 0.05 0 10 12 zα/ zα/xỉ Z ~ N(0,1) Do Vì n ≥ 30 nên ta xấp hợp trên, ta suy đó, làm tương tự trường khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) trung bình tổng thể µ tương ứng với mẫu cụ s thể có dạng: ( - ε; + ε), đó: ε = z α/2 n II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: n < 30, σ biết ĐLNN gốc X có α/2 phân phối chuẩn: 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 α/2 0.15 0.1 X-μ ⇒Z= ~ N(0,1) σ n 0.05 0 10 12 zα/ zα/ 2 Do đó, làm tương tự trên, ta suy khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) trung bình tổng thể µ tương ứng với mẫu cụ thể σ có dạng: ( - ε; + ε), đó: ε = z α/2 n II ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG Ước lượng trung bình: n < 30, σ chưa biết ĐLNN gốc X có phân phối chuẩn: X-μ ⇒Z= ~ T(n - 1) S n 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 α/2 α/2 0.1 0.05 0 10 12 tα/2 tα/2 ta suy Do đó, làm tương tự trên, khoảng ước lượng (khoảng tin cậy) trung bình tổng thể µ tương ứng với mẫu cụ thể s có dạng: ( - ε; + ε), đó: ε = t α/2 n III XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY Ước lượng tỷ lệ: f(1 - f) Từ công thức: ε = z α/2 n ⇒ z α/2 = ε n ⇒ Độ tin cậy (1 - α) f(1 - f) Ước lượng trung bình: s Từ cơng thức: ε = z α/2 n ⇒ z α/2 ε n = ⇒ Độ tin cậy (1 - α) s IV XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Ước lượng tỷ lệ: f(1 - f) Từ công thức: ε = z α/2 n f(1 - f) ⇒ n = (z α/2 ) ε Ước lượng trung bình: s Từ cơng thức: ε = z α/2 n s ⇒ n = (z α/2 ) ε Tổng kết chương • Ước lượng điểm trung bình, phương sai, tỷ lệ tổng thể? • Khoảng ước lượng trung bình, tỷ lệ tổng thể? • Xác định độ tin cậy? • Xác định kích thước mẫu? ... hàm ước lượng: ? ?Ước lượng không chệch: đgl ước lượng không chệch θ nếu: E() = θ ? ?Ước lượng hiệu quả: đgl ước lượng hiệu θ nếu: ước lượng khơng chệch θ có Var() nhỏ ? ?Ước lượng vững: đgl ước lượng. ..I ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM • Cho ĐLNN X có tham số θ (θ trung bình tổng thể µ, phương sai tổng thể σ2 tỷ lệ tổng thể p) cần ước lượng  Ta lập mẫu ngẫu nhiên kích thước n: WX = (X1, X2,…,... cho trước ta có: ( ) lim Pθ ˆ- θ < ε = n→∞ ? ?Ước lượng hợp lý tối đa I ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM Các kết quả: Trung bình mẫu ước lượng không chệch, hiệu quả, vững, hợp lý tối đa trung bình tổng thể µ Tỷ

Ngày đăng: 04/12/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

  • I. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

  • I. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • II. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG

  • III. XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY

  • IV. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU

  • Tổng kết chương 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan