1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm

92 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm

Trang 1

Chương 2: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪUNHIÊN

CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Trang 2

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Trang 3

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Ví dụ

Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc X = {1, 2, ,6}

Trong kết quả của phép thử X chỉ nhận duy nhất một giá trị trong

6 giá trị trên

Định nghĩa

Biến ngẫu nhiên là một biến số mà trong kết quả của phép thử sẽnhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó một cáchngẫu nhiên

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Trang 5

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Các kí hiệu:

Các biến ngẫu nhiên: X, Y ; X1, X2, , Xn, ;

Y1, Y2, , Yn .Các giá trị: x, y, ; x1, , xn, ; y1, , yn, (là nhữngcon số)

(X = x1), (X = x2) là những biến cố ngẫu nhiên

Trang 6

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Các kí hiệu:

Các biến ngẫu nhiên: X, Y ; X1, X2, , Xn, ;

Y1, Y2, , Yn

Các giá trị: x, y, ; x1, , xn, ; y1, , yn, (là nhữngcon số)

(X = x1), (X = x2) là những biến cố ngẫu nhiên

Trang 7

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Trang 8

ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN NGẪU NHIÊN

Các kí hiệu:

Các biến ngẫu nhiên: X, Y ; X1, X2, , Xn, ;

Y1, Y2, , Yn

Các giá trị: x, y, ; x1, , xn, ; y1, , yn, (là nhữngcon số)

(X = x1), (X = x2) là những biến cố ngẫu nhiên

Trang 9

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biếnngẫu nhiên:

Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạcnếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạnhay đếm được

Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liêntục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trêntrục số

Trang 10

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến

ngẫu nhiên:

Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạcnếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạnhay đếm được

Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liêntục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trêntrục số

Trang 11

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biến

ngẫu nhiên:

Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc

nếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạn

hay đếm được

Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liêntục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trêntrục số

Trang 12

Phân loại biến ngẫu nhiên

Căn cứ vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên, ta chia ra 2 loại biếnngẫu nhiên:

Biến ngẫu nhiên rời rạc: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạcnếu các giá trị có thể có của nó lập nên một tập hợp hữu hạnhay đếm được

Biến ngẫu nhiên liên tục: Biến ngẫu nhiên được gọi là liêntục nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trêntrục số

Trang 13

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Ví dụ

X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc;

Y: số khách vào cửahàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, , n, ∞ =⇒ X, Y làbiến ngẫu nhiên rời rạc

Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia Gọi Z là khoảng cách từtâm bia đến điểm chạm của viên đạn Z là biến ngẫu nhiên vớicác giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒

Z là biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 14

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Ví dụ

X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửa

hàng trong một ngày

→ Y = 0, 1, 2, , n, ∞ =⇒ X, Y làbiến ngẫu nhiên rời rạc

Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia Gọi Z là khoảng cách từtâm bia đến điểm chạm của viên đạn Z là biến ngẫu nhiên vớicác giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒

Z là biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 15

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phân loại biến ngẫu nhiên

Ví dụ

X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửa

hàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, , n, ∞ =⇒ X, Y là

biến ngẫu nhiên rời rạc

Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia Gọi Z là khoảng cách từtâm bia đến điểm chạm của viên đạn Z là biến ngẫu nhiên vớicác giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒

Z là biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 16

Phân loại biến ngẫu nhiên

Ví dụ

X: số chấm xuất hiện khi gieo 1 xúc xắc; Y: số khách vào cửahàng trong một ngày → Y = 0, 1, 2, , n, ∞ =⇒ X, Y làbiến ngẫu nhiên rời rạc

Bắn ngẫu nhiên 1 viên đạn vào bia Gọi Z là khoảng cách từtâm bia đến điểm chạm của viên đạn Z là biến ngẫu nhiên vớicác giá trị có thể có thuộc khoảng [o, r ], r là bán kính bia =⇒

Z là biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 17

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU

NHIÊN

Định nghĩa

Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứnggiữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng.Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suấtcủa một biến ngẫu nhiên:

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcHàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rờirạc và liên tục)

Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)

Trang 18

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU

NHIÊN

Định nghĩa

Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng

giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng

Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suấtcủa một biến ngẫu nhiên:

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcHàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rờirạc và liên tục)

Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)

Trang 19

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU

NHIÊN

Định nghĩa

Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng

giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng

Trong thực tế có 3 hình thức mô tả quy luật phân phối xác suất

của một biến ngẫu nhiên:

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạcHàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rờirạc và liên tục)

Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)

Trang 20

QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Hàm phân bố xác suất (Áp dụng cho cả biến ngẫu nhiên rờirạc và liên tục)

Hàm mật độ xác suất (Áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục)

Trang 21

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị x1, x2, , xn với cácxác suất tương ứng p1, p2, , pn

Khi đó bảng phân phối xác suất của X có dạng:

X x1 x2 xn

p p1 p2 pntrong đó pi = P(X = xi)

Ta có: 0 < pi < 1, ∀i vàPn

i =1pi = 1

Trang 22

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị x1, x2, , xn với cácxác suất tương ứng p1, p2, , pn

Khi đó bảng phân phối xác suất của X có dạng:

Trang 23

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Trang 24

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Trang 25

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Ví dụ

Một hộp có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên 2 sản

phẩm Lập bảng phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra

GiảiX: “Số chính phẩm được lấy ra” =⇒ X = 0, 1, 2

Trang 26

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Ví dụ

Một hộp có 6 chính phẩm và 4 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên 2 sảnphẩm Lập bảng phân phối xác suất của số chính phẩm được lấy ra.Giải

X: “Số chính phẩm được lấy ra” =⇒ X = 0, 1, 2

Trang 27

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

Ví dụ

2 4

C2 10

= 24

45 =

8

15;P(X = 2) = C

2 6

C102 =

15

45 =

13

p 152 158 13

Trang 28

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

x i <xpi(X < x) = (X = x1) + (X = x2) + + (X = xi)

Trang 29

x i <xpi(X < x) = (X = x1) + (X = x2) + + (X = xi)

Trang 30

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 31

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 33

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

c X biến ngẫu nhiên liên tục:

P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)

Trang 34

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

c X biến ngẫu nhiên liên tục:

P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)

Trang 35

c X biến ngẫu nhiên liên tục:

P(a < X < b) = P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a ≤ X ≤ b)

Trang 36

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Hàm phân bố xác suất

Ví dụ

Tiếp ví dụ lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một thùng gồm 6 chính

phẩm và 4 phế phẩm Tìm hàm phân bố xác suất của số chính

phẩm được lấy ra

GiảiCho x chạy từ -∞ đến +∞

Trang 37

Hàm phân bố xác suất

Ví dụ

Tiếp ví dụ lấy ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một thùng gồm 6 chínhphẩm và 4 phế phẩm Tìm hàm phân bố xác suất của số chínhphẩm được lấy ra

Trang 39

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

khoảng 13; 34

P 1

3 < X <

34



= F 34



− F 13



= 34

2

− 13

2

= 0, 45

Trang 40

P 1

3 < X <

34



= F 34



− F 13



= 34

2

− 13

2

= 0, 45

Trang 41

Hàm mật độ xác suất

Định nghĩa

Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X, ký hiệu f(x),

là đạo hàm bậc nhất của hàm phân bố xác suất F(x), f(x) = F’(x)

Tính chất

1 f(x) ≥ 0 → đồ thị có dạng cơ bản:

Trang 42

Hàm mật độ xác suất

Tính chất

2 P(a < X < b) =

Z b a

Trang 46

Hàm mật độ xác suất

Ví dụ

b) P(X > 0,5) = P(0,5 < X < +∞)

Cách 1: P(X>0,5) = F(+∞) - F(0,5) = 1 - (2.0,53 - 3.0,52 +2.0,5) = 0,5

Cách 2: P(X>0,5) =R+∞

0,5 f (x ) dx

Trang 47

0 x /∈ −π2; π2a) Tìm a.

b) Tìm hàm phân bố xác suất F(x)

c) Tìm xác suất để trong một phép thử độc lập, X nhận giá trịtrong khoảng 0; π2

Trang 48

(cos 2x + 1) dx

= aπ

Trang 49

4 ≈ 0, 41

Trang 50

CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

Trang 55

E(X + Y) = 3 0,03 + + 9.0,28 = 7,3

Trang 58

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

=⇒ E (X ) = −10.0, 99 + 690.0, 01 = −3

Trang 60

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 63

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Kỳ vọng toán

Ví dụ

Giả sử giá vé là a (nghìn/người), ta có thể giải bài toán bằng 2

cách trực tiếp và gián tiếp

+ Trực tiếp: E(X) là số khách trung bình đi trên mỗi chuyến xebus Khi đó, để không bị lỗ thì aE(X) – 400 ≥ 0

E(X) = 20.0,15 + 21.0,2 + 22.0,25 + 23.0,25 + 24.0,15 = 22,05suy ra a ≥ 18,4

+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y

= aX - 400 Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)

≥ 0

Trang 64

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Kỳ vọng toán

Ví dụ

Giả sử giá vé là a (nghìn/người), ta có thể giải bài toán bằng 2

cách trực tiếp và gián tiếp

+ Trực tiếp: E(X) là số khách trung bình đi trên mỗi chuyến xe

bus Khi đó, để không bị lỗ thì aE(X) – 400 ≥ 0

E(X) = 20.0,15 + 21.0,2 + 22.0,25 + 23.0,25 + 24.0,15 = 22,05

suy ra a ≥ 18,4

+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y

= aX - 400 Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)

≥ 0

Trang 65

+ Gián tiếp: Gọi Y là tiền lãi thu được sau mỗi chuyến đi, ta có Y

= aX - 400 Để không bị lỗ thì tiền lãi trung bình thu được E(Y)

≥ 0

Trang 66

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phương sai

Định nghĩa

Phương sai của biến ngẫu nhiên là kỳ vọng toán của bình phương

các sai lệch giữa biến ngẫu nhiên và kỳ vọng toán của nó

Trang 69

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 71

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phương sai - Bản chất và ý nghĩa

Bản chất

Phương sai là trung bình số học của bình phương cácsai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giátrị trung bình của chúng

Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổnđịnh)

Trang 72

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phương sai - Bản chất và ý nghĩa

Bản chất Phương sai là trung bình số học của bình phương các

sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá

Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổnđịnh)

Trang 73

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phương sai - Bản chất và ý nghĩa

Bản chất Phương sai là trung bình số học của bình phương các

sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá

Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổnđịnh)

Trang 74

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Phương sai - Bản chất và ý nghĩa

Bản chất Phương sai là trung bình số học của bình phương các

sai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giá

trị trung bình của chúng

Ý nghĩa

Phản ánh mức độ phân tán của các giá trị của biến ngẫu

nhiên so với giá trị trung bình

Phương sai càng lớn: phân tán càng xa giá trị trung bình

Phương sai càng nhỏ: giá trị càng tập trung quanh giá trị

trung bình

Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổnđịnh)

Trang 75

Phương sai - Bản chất và ý nghĩa

Bản chất Phương sai là trung bình số học của bình phương cácsai lệch giữa các giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên và giátrị trung bình của chúng

Trong kinh tế, phương sai phản ánh mức độ rủi ro (kém ổnđịnh)

Trang 76

Mỗi kg rau mua vào giá 2 nghìn, bán ra 2 nghìn rưỡi Song nếu bị

ế phải bán 1 nghìn rưỡi mới hết Hàng ngày nên đặt mua 22kg hay24kg để bán thì tốt hơn

Trang 78

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn

Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi

ro thấp hơn đặt mua 24kg

Trang 79

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn

Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi

ro thấp hơn đặt mua 24kg

Trang 80

Vậy đặt mua 22 hay 24kg đều hy vọng lãi 10,8 nghìn.

Nhưng V (X1) = 0,26; V (X2) = 1,36 =⇒ Đặt mua 22kg thì độ rủi

ro thấp hơn đặt mua 24kg

Trang 81

a) Muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào đâu?

b) Muốn kinh doanh ổn định thì đầu tư vào đâu?

Trang 82

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A

Trang 83

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 84

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Trang 85

Phương sai

Ví dụ

a) E(XA) = -1.0,2 + 5.0,5 + 8.0,3 = 4,7; E(XB) = -2.0,2 + 6.0,4+9.0,4 = 5,6

Vậy muốn có lãi trung bình cao nên đầu tư vào thị trường B.b) V(XA) = (-1)2.0,2 + 52.0,5 + 82.0,3 – 4,72 = 9,81;

V(XB) = (-2)2.0,2 + 62.0,4 + 92.0,4 – 5,62 = 16,24

Vậy muốn kinh doanh ổn định nên đầu tư vào thị trường A

Trang 86

có cùng đơn vị đo với biến ngẫu nhiên.

Trang 87

BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Hệ số biến thiên

CVX =

σX

E (X )

Trang 88

Hệ số biến thiên

CVX =

... data-page="90">

Mốt - m0

Định nghĩa

Là giá trị biến ngẫu nhiên tương ứng với:

- Xác suất lớn nhất, biến ngẫu nhiên rời rạc

- Cực đại hàm mật độ xác. .. > xα) = α

Trang 92< /span>

Giá trị tới hạn

Định nghĩa

Giá trị tới hạn mức... rạc

- Cực đại hàm mật độ xác suất biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 91

Giá trị tới hạn

Định

Ngày đăng: 29/05/2014, 18:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm
Bảng ph ân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 22)
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm
Bảng ph ân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 23)
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm
Bảng ph ân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 24)
Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc - Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Phạm Thị Hồng Thắm
Bảng ph ân bố xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w