Và thời trang dần trở thành đề tài hấp dẫn với tất cả mọi người, tất cả các quốc gia và tấtnhiên chúng ta không thể không nhắc tới Trung Quốc - một trong những nước có nhu cầu về tiêu dù
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin khoa học
kỹ thuật từ đó đời sống của người dân ngày càng được nâng cao Xa rồi cái ngày “ Ăn nomặc ấm” với xu thế toàn cầu hóa hiện nay thay dần bằng khẩu hiệu “ Ăn ngon mặc đẹp”
Và thời trang dần trở thành đề tài hấp dẫn với tất cả mọi người, tất cả các quốc gia và tấtnhiên chúng ta không thể không nhắc tới Trung Quốc - một trong những nước có nhu cầu
về tiêu dùng có sức ảnh hưởng làm thay đổi quỹ đạo chi tiêu cho tiêu dùng của thế giới
Và để tìm hiểu rõ hơn về Trung Quốc và thị trường thời trang cao cấp Trung Quốc, nhóm
7 chúng em quyết định chọn đề tài: “ Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường thời trang cao cấp Trung Quốc Nêu rõ các cơ hội thị trường? Các cơ hội của ngành và phân tích rủi ro quốc gia? Từ đó lựa chọn chiến lược marketing cho doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường thời trang cao cấp Trung Quốc nếu bạn là CEO của công ty thời trang Louis Vuitton toàn cầu” Trong suốt quá trình tìm hiểu nghiên cứu nhóm em không tránh
khỏi những đánh giá chủ quan chúng em kính mong nhận được sự đóng góp của cô giáocùng các bạn để bài thảo luận của nhóm em được hoàn thiện hơn Chúng em chân thànhcảm ơn!
Trang 2Phần một: Cơ sở lý thuyết
I Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường
1 Thị trường
Trả lời các câu hỏi:
• Nhu cầu này có quan trọng ở quốc gia đó hay không?
Học hỏi, kinh nghiệm
3 Khuyến khích đầu tư
Trang 3- Các cam kết của chính phủ
4 Cạnh tranh - cơ hội ngành
II Rủi ro quốc gia
1 Khái niệm
Rủi ro quốc gia là những rủi ro liên quan đến sự thay đổi về chính trị, kinh tế, vềchính sách quản lý ngoại hối - ngoại thương của 1 quốc gia, khiến cho Nhà xuất khẩukhông nhận được tiền hàng Nhà nhập khẩu không nhân được hàng hóa
Trang 4- Xung đột xã hội thông qua các cuộc biểu tình, đình công, bạo động chiến tranh.
- Vấn đề nợ nước ngoài chồng chất khiến cho Chính phủ nước nhập khẩu buộc phải đưa
ra biện pháp cấm thanh toán hoặc chuyển ngoại tệ ngoại hối ra nước ngoài
- Dự trữ ngoại hối ở mức thấp và cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia bị thâm hụtnặng nề, khiến cho Chính phủ nước nhập khẩu buộc phải đưa ra biện pháp cấp bách dừngthanh toán với nước ngoài
- Sự cấm vận về kinh tế của quốc tế đối với nước nhập khẩu
Trang 5Phần 2: Nội dung chính
I - Tổng quan về thị trường hàng cao cấp Trung Quốc
Thị hiếu và nhu cầu tiêu dùng hàng thời trang cao cấp trên thị trường Trung Quốc
Thị hiếu và sở thích tiêu dùng của thị trường 1,3 tỷ người của Trung Quốc có khảnăng ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiêu dùng và làm thay đổi quỹ đạo chi tiêu cho tiêu dùngcủa thế giới Nhu cầu về hàng hóa cao cấp ở Trung Quốc ngày càng tăng đã khiến các nhàbán lẻ hàng hóa cao cấp trên thế giới đổ xô vào nước này với mong muốn thu được tiềnmặt
Dự đoán hàng hóa sang trọng được tiêu thụ tại Trung Quốc sẽ tăng khoảng18%/năm trong giai đoạn 2010-2015, và đạt mức 27 tỷ USD vào năm 2015 Nếu những dự báonày được chứng minh là đúng, Trung Quốc sẽ chiếm hơn 20% thị trường hàng hóa sangtrọng thế giới vào năm 2015
Nhu cầu cho các sản phẩm cao cấp của Trung Quốc vẫn không hề suy giảm, cho dùkinh tế toàn cầu lâm vào suy thoái năm 2009, nhu cầu hàng cao cấp của Trung Quốc vẫntăng 16% trong năm đó Thương hiệu cao cấp đắt đỏ nhất thế giới đã cho thấy rõ nét xuthế này Năm 2006, Gucci có 6 cửa hàng ở Trung Quốc nhưng hiện tại con số này đã là
39, trong khi đó Hermes tăng 4 lần số lượng cửa hàng của mình từ năm 2005 và hiện tại là
có 20 cửa hàng
Nhìn một cách tổng quát, Trung Quốc là “thiên đường” cho ngành công nghiệphàng cao cấp
Hành vi tiêu dùng hàng hóa cao cấp tại Trung Quốc
Sự nổi tiếng của thương hiệu là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hành vi cá nhân
tại Trung Quốc Thương hiệu càng nổi tiếng và cao cấp bao nhiêu, người tiêu dùng TrungQuốc càng công nhận giá trị của thương hiệu đó bấy nhiêu Đây là nguyên nhân dẫn đến
Trang 6sự thành công của nhều thương hiệu cao cấp như Rolex, Luis Vuitton, Armani, Gucci vàChristian Dior tại Trung Quốc.
Sự kính trọng cũng là một chỉ số cốt yếu ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng tại Trung
Quốc Giá trị, hình ảnh và sự nhận biết đối với các thương hiệu cao cấp chính là nhữngyếu tố quan trọng đối với người tiêu dùng nước này Việc chưng diện một bộ quần áohàng hiệu cùng phụ kiện cao cấp có thể tạo ra sự hãnh diện cho chủ nhân bởi nó cho thấyrằng, chủ nhân của những sản phẩm đó là người thành đạt
Động lực khiến các thượng đế này bỏ tiền ra để “mua” các thương hiệu lớn nằm trongcác giá trị của Đạo Khổng và nhu cầu được xã hội kính trọng Điều quan trọng là cần hiểuđược gốc rễ và sự thay đổi của nền văn hóa cũng như các giá trị – những yếu tố có thể xácđịnh hành vi mua hàng của người tiêu dùng hiện đại Trung Quốc
Ví dụ, trong nền văn hóa truyền thống của Trung Quốc, chủ nghĩa cá nhân chỉ đượcdung thứ trong điều kiện nếu nó mang tính riêng tư cá nhân và không có ảnh hưởng đếnlợi ích tập thể đồng thời không mâu thuẫn với các chuẩn mực xã hội hay chuẩn mực đạođức
Để thúc đẩy và quảng bá thương hiệu cao cấp tại Trung Quốc, các doanh nghiệp cầnquan tâm tới khía cạnh văn hóa và “giá trị hưởng thụ” mà Veblen đã nêu ra vào năm
1899 Chính dư luận, khái niệm hưởng thụ và sự tiêu thụ sản phẩm xa xỉ của lớp ngườigiàu có với phong cách sống cao cấp đã tạo ra một sự tiến hóa trong xã hội tiêu thụ nướcnày Họ chính là mẫu hình cho sự thành công để những người xung quanh bắt chước
Trang 7II - Đánh giá tính hấp dẫn về thị trường thời trang Trung Quốc
2.
1.Cơ hội thị trường
2.1.1.Quy mô thị trường
- Về nhân khẩu học
Trung Quốc là nước có dân số cao nhất thế giới Tính đến năm 2013, dân số Trungquốc là 1,361 tỉ người, tăng thêm 6,7 triệu người Tỉ lệ tăng trưởng tự nhiên là 0.49%.Dân số đông đã giúp Trung Quốc trở thành một trong những thị trường tiêu thụ lớn trênthế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhờ nhân công giá rẻ
Bên cạnh đó , thu nhập của người dân Trung Quốc cao , đặc biệt là độ tuổi 30-45, độtuổi có mức thu nhập cao , sẵn sàng chi trả để có thể mua được những món hàng ưng ý ,chủ yếu là hàng hóa cao cấp Vì vậy , các công ty kinh doanh về sản phẩm luxury sẽ rấtchú tâm đến phân đoạn thị trường này
- Về kinh tế
Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất thế giới ( tốc độ tăngtrưởng bình quân 10% trong ba thập kỉ qua) với mức GDP năm 2013 là 9000 tỷ USD( xếp thứ 2 trên thế giới sau Mỹ) những con số đã nói lên rằng Trung Quốc là thị trường
vô cùng hấp dẫn, dân số đông là ưu thế và sẽ là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn Trung Quốc làquốc gia có kinh tế phát triển , dù không phải là hàng cao cấp thì đây cũng là điểm đến
Trang 8tiềm năng của nhiều ngành khác, kinh tế phát triển chính là một biểu hiện của khả năngmua , mua khối lượng lớn từ khách hàng
- Về văn hóa
Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam… đều là những quốc gia mà người tiêu dùng cóthói quen “sính ngoại” và thích khẳng định đẳng cấp của bản thân bằng hàng hiệu Ngườitiêu dùng tin rằng, khi khoác lên mình những bộ cánh sang trọng , phủ toàn hàng hiệu từđầu đến chân sẽ có thể ‘nâng cấp” bản thân, khẳng định bản than, ăn theo phong cách thờitrang phương Tây, hoặc đơn giản là giúp họ tự tin hơn
Hơn nữa, vấn đề tài chính nay đã không còn trở thành vấn đề quá lớn đối với ngườidân ở độ tuổi lao động tại Trung Quốc, những món đồ hàng hiệu không quá khó khăn để
sở hữu, lại có thể tăng thêm sự sang trọng từ đó không khó khăn để người tiêu dùngTrung Quốc mạnh tay dùng hàng hiệu
2.1.2.Chất lượng khách hàng
Lớp người tiêu dùng Trung Quốc có thể được chia thành bốn thế hệ:
Thế hệ tạo dựng nền móng là những người nằm trong độ tuổi 70 trở lên Họ lànhững người “đủ già” kể từ khi nhà nước Trung Quốc mở cửa nền kinh tế thị trường vàonăm 1978 Nhiều người trong số họ không có kỹ năng hoặc động lực để tận dụng lợi thếcủa nền kinh tế thị trường
Thế hệ thời Cách mạng văn hoá là những người nằm trong độ tuổi 50 và 65 điềumay mắn đối với thế hệ này là họ có thể tiếp tục đi học hoặc mở doanh nghiệp để khởi sựkinh doanh Thập niên 80-90 mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nhân thuộc thế hệ này.Một trong những tỷ phú thuốc thế hệ này chính là Huang Guangyu - ông chủ của siêu thịđiện máy Gome
Thế hệ thành đạt - những người nằm trong độ tuổi 30- 49 Họ là những người đượchưởng nền giáo dục tốt đẹp hơn so với các thế hệ trước với các kỹ năng làm việc phù hợpvới nền kinh tế thị trường
Trang 9 Thế hệ trẻ bao gồm những người được sinh ra vào thập niên 80 hoặc 90, khi chínhsách kế hoạch hoá gia đình theo chế độ “mỗi gia đình chỉ có một con” được áp dụng Thế
hê trẻ này còn được gọi là “thế hệ những ông hoàng” vì họ được cha mẹ chiều chuộng,được hưởng nền giáo dục tốt đẹp, có lòng kiêu hãnh và sự tư tin, hiểu biết , song cũng kháích kỷ và đam mê lạc thú
Lớp người tiêu dùng giàu có tại Trung Quốc không chỉ đơn giản được xác địnhbằng các điều kiện mang tính nhân khẩu học hay kinh tế học mà được phân thành thế hệ
và lộ trình đi tới sự giàu sang Từ quan điểm nhân khẩu học, chúng ta có thể thấy rằnghơn 90% người giàu có tại Trung Quốc đều nằm ở độ tuổi dưới 40, 62% trong số đó nằmgiữa khoảng 25 và 34 tuổi 23% nằm trong độ tuổi từ 34 và 35 Những người giàu có nàyđều nằm trong độ tuổi 25 – 40 luôn đi tìm cho mình những cái mới mẻ và khẳng địnhđẳng cấp bản thân tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh hàng cao cấp khi tấncông thị trường này
2.1.3.Tốc độ tăng trưởng thị trường
Nền kinh tế Trung Quốc liên tục phát triển đã làm cho nhu cầu tiêu dùng mặt hàngluxury ngày càng có xu hướng tăng mạnh Theo báo cáo của Fortune Character Institude,năm 2013 người dân Trung Quốc đã mua 47% số hàng hiệu trên thế giới với chi phí vàokhoảng 102 tỷ USD và trở thành quốc gia tiêu dùng hàng hiệu hàng đầu thế giới Mặc dùnăm 2013, nhu cầu về hàng hiệu tại thị trường Trung Quốc có dấu hiệu sụt giảm do chínhsách chống lối sống xa hoa, hoang phí của Chính phủ, nhưng theo dự báo, quốc gia nàyvẫn sẽ là thị trường tiêu dùng hàng hiệu lớn nhất thế giới cho đến năm 2020 Cũng theobáo cáo này, năm 2013, mức tiêu thụ hàng hóa cao cấp ở Trung Quốc tăng 3% lên đến 28
tỷ USD Sự ưa chuộng hàng hiệu của người dân Trung Quốc đã giải thích cho sự có mặtrầm rộ của các hãng thiết kế hàng đầu châu Âu như Chanel, Gucci, Louis Vuitton vàChristian Dior ở quốc gia này Người Trung Quốc dù ở vị trí nào trong xã hội cũng đều nỗlực để chiến thắng, đó chính là bậc thang vươn tới thành công Trong văn hóa tiêu dùngTrung Quốc luôn cố hữu tâm lý tự vệ song song với mong muốn thể hiện đẳng cấp.Điềunày giải thích sự tồn tại của hai dòng phát triển đối lập nhau Một mặt, tỷ lệ tiết kiệm caongất ngưởng, nhạy cảm tuyệt đối về giá cả và sự thờ ơ với các khoản thanh toán lãi suất
Trang 10tín dụng Mặt khác lại có sự đam mê với các sản phẩm cao cấp, sẵn sàng trả 120% thunhập cả năm để sở hữu một chiếc xe hơi Trong khi hàng ngày, người Trung Quốc phảiđối mặt với một thực tế là hệ thống an sinh xã hội không đảm bảo, tài sản cá nhân khôngđược bảo vệ, thực phẩm nhiễm độc và rất nhiều những rủi ro khác đối với sức khỏe đờisống Bản năng của người tiêu dùng trong việc thể hiện đẳng cấp thông qua sự thể hiệnvật chất chính là biểu hiện của hành vi tiêu dùng của người Trung Quốc.
Từ những phân tích trên, ta có thể thấy thị trường hàng xa xỉ Trung Quốc là một thịtrường có quy mô lớn, chất lượng đoạn thị trường cao hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanhcho các nhà đầu tư khi xâm nhập vào thị trường này
Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới Hơn nữa, độ tuổi nằm trong độ tuổilao động chiếm hơn nửa dân số Vì vậy, giá nhân công khá rẻ, có thể tận dụng đượcnguồn nhân công giá rẻ có trình độ Tiết kiệm được chi phí chi trả cho việc thuê lao động
Trang 11c.Sáng tạo công nghệ
Trung Quốc, được xem là công xưởng của thế giới, đang vươn mình trở thành cỗmáy đầu tàu trong Nghiên cứu & Phát triển (R&D) toàn cầu Trung Quốc đang theohướng đổi mới, cải tiến về công nghệ, nâng cao chuỗi giá trị
Trung Quốc là thị trường tiềm năng để công ty có thể tiến sâu vào hoạt động kinhdoanh cũng như sản xuất tại thị trường này Nó hứa hẹn nhiều cơ hội và thách thức lớncho công ty khi gia nhập
Trung Quốc cũng cam kết đảm bảo tính minh bạch và thống nhất trong việc phân
bổ hạn ngạch và các đối tượng được phân bổ hạn ngạch không bị cản trở trong việc sửdụng hạn ngạch Nếu không được sử dụng hết hạn ngạch thuế quan có thể được tái phân
bổ cho đối tượng khác
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã ban hành quy định đối xử thuế ưu đãi hơn chocác doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và các dự án theo hợp đồng, và các công ty nướcngoài đầu tư vào các khu kinh tế chọn lọc hay trong các dự án Mở cửa cho bên ngoài vẫn
là trọng tâm của quá trình phát triển của Trung Quốc Các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài sản xuất khoảng 45% hàng xuất khẩu Trung Quốc
2.3.2 Một số chính sách khuyến khích đầu tư cho mặt hàng cao cấp Trung Quốc
- Cung cấp tài chính quy mô lớn: Chínhphủ đầu tư vào các mặt hàng cao cấp nhằm tăngquy mô sử dụng hàng cũng như tăng doanh thu cho các doanh nghiệp
Trang 12- Cải thiện môi trường thu hút FDI: thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư nhưgiảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong 3 năm đầu xuống còn 15% (và nếu là doanhnghiệp làm hàng xuất khẩu thì giảm nữa xuống còn 10%).
- Phát triển thương mại và dịch vụ bao gồm cả tự do hóa mậu dịch biên giới:Mở cửa,Phát triển tự do hóa thương mại, đưa các mặt hàng ra thị trường khác nhau cũng như
mở rộng thị trường sản phẩm
- Tăng cường bảo vệ môi trường
- Phát triển giáo dục và khoa học kỹ thuật: tạo nên nhiều sản phẩm mới mẻ, sang tạo,phù hợp với thị trường hàng hóa cao cấp
- Giữ chân nhân tài ở lại phát triển quê hương, Tăng cường lao động có tay nghề
2.3.3 Luật bảo hộ của hàng hóa cao cấp Trung Quốc
Theo Điều 10 của Luật Mua sắm chính phủ của Trung Quốc (có hiệu lực từ tháng1/2003), hàng sản xuất trong nước được ưu tiên mua sắm, trừ các trường hợp sau: (i) hànghóa không thể mua được ở trong nước hoặc không thể mua được theo các điều kiệnthương mại hợp lý; và (ii) hàng hóa được mua sắm để sử dụng ở nước ngoài
Năm 2009, Trung Quốc ban hành một thông tư liên tịch quy định về việc chứng nhậnsản phẩm cách tân nội địa và chỉ các sản phẩm này mới có thể tham gia vào các gói thầumua sắm chính phủ Theo thông tư này, để được chứng nhận là sản phẩm cách tân nội địathì sản phẩm đó phải do một công ty đăng ký sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc sản xuất, cónhãn hiệu thương mại thuộc sở hữu của một công ty Trung Quốc, được đăng ký tại TrungQuốc và có tỷ lệ cải tiến cao
Trung Quốc đang tham gia đàm phán Hiệp định Mua sắm chính phủ (GPA) của Tổchức Thương mại thế giới (WTO) Hiệp định này chủ yếu tập trung vào các nguyên tắcđối xử quốc gia và không phân biệt đối xử, đảm bảo tính minh bạch và cạnh tranh trongmua sắm công của các nền kinh tế thành viên GPA
2.3.4 Khó khăn mà các doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thị trường Trung Quốc
Tăng trường giảm sút trong khi thuế đang tăng lên Nhân viên trẻ tài năng ngày càngkhó thuê, lương bổng tăng vọt
Trang 13 Chính phủ Trung Quốc đã thắt chặt các quy định đối với doanh nghiệp trong một sốlĩnh vực
Lệnh cấm các quan chức tiêu dùng hàng xa xỉ cũng được cho là đòn đánh nhằm vàocác công ty nước ngoài bán hàng cao cấp tại Trung Quốc
Giảm chi phí đầu tư bằng cách sử dụng nhiều lao động thay thế không chỉ cho lĩnh vựcsản xuất mà cho cả lĩnh vực dịch vụ
2.
4.Cạnh tranh trong ngành thời trang cao cấp trên thị trường Trung Quốc
2.4.1 Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng
Xét theo quốc tịch của người tiêu dùng, hiện nay người Trung Quốc mua nhiềuhàng xa xỉ nhất thế giới Điều gì đang xảy ra? Dường như Trung Quốc vẫn là cây sai tráinhất trong ngành hàng xa xỉ, tuy nhiên những quả chín mọng nhất đã không còn nữa Cáccông ty hàng xa xỉ giờ phải vươn ra khỏi các thành phố ven biển để đi tìm vùng đất mới,thu hút khách hàng mới, tìm kiếm thị trường ngách và thử nghiệm với các mô hình kinhdoanh mới Nếu muốn tồn tại, đó là điều họ phải làm Theo Bruno Lannes, một đối táccủa hãng tư vấn Bain & Company ở Thượng Hải, mặc cho những khó khăn gần đây,
“Trung Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục là thị trường tiêu thụ hàng xa xỉ quan trọng nhất”.Theo ước tính của Bain & Company, doanh số bán hàng xa xỉ toàn thị trường Trung Quốc(tính cả Đài Loan, Macau, Hồng Kông) sẽ vượt qua con số 35 tỉ USD