1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy đánh giá tính hấp dẫn của thị trường bánh kẹo việt nam

25 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 112,23 KB

Nội dung

Để xâm nhập vào một thị trường nước ngoài, công ty có thể lựa chọn các phương pháp sau đây: xuất khẩu gián tiếp; xuất khẩu trực tiếp; nhượng giấy phép; liên doanh; đầu tư trực tiếp..  L

Trang 1

MỤC LỤC

Phần I Lý thuyết 2

1 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường 2

2 Cơ hội thị trường, cơ hội ngành, rủi ro quốc gia 2

3 Các loại chiến lược xâm nhập thị trường 3

Phần II Liên hệ thực tế đề tài 5

1 Tổng quan về thị trường bánh kẹo Việt Nam 5

2 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường 6

2.1 Nhu cầu thị trường bánh kẹo Việt Nam 6

2.2 Mức độ cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam 7

2.3 Nguồn lực 9

2.4 Chính sách khuyến khích đầu tư 9

3 Đánh giá các cơ hội thị trường 10

3.1 Mức tiêu thụ 11

3.2 Mức tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng 11

4 Các cơ hội ngành và phân tích rủi ro quốc gia 12

4.1 Các cơ hội ngành 12

4.2 Phân tích rủi ro quốc gia 16

5 Lựa chọn chiến lược xâm nhập thị trường bánh kẹo Việt Nam cho tập đoàn bánh kẹo Roshen 18

5.1 Vài nét về tập đoàn Roshen 18

5.2 Lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường cho Roshen 19

5.3 Chiến lược xâm nhập thị trường của Roshen 20

Trang 2

Bài tập số 6: Hãy đánh giá tính hấp dẫn của thị trường bánh kẹo Việt

Nam Nêu rõ các cơ hội của thị trường? Các cơ hội ngành và phân tích

rủi ro quốc gia? Từ đó lựa chọn chiến lược xâm nhập thị trường bánh kẹo

Việt Nam nếu bạn là CEO của một công ty nước ngoài?

Phần I Lý thuyết

1 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường

Để đánh giá tính hấp dẫn của thị trường ta có thể xem xét 4 yếu tố: Thị trường,

cạnh tranh, nguồn lực và khuyến khích đầu tư

Thị trường

Nhu cầu này có quan trọng ở quốc gia đó hay không?

 Tốc độ tăng trưởng?

 Quy mô?

 Chất lượng khách hàng

Nguồn lực

Cạnh tranh

 Sức ép của đối thủ canh tranh

 Rào cản ra nhập

 Quyền lực thường lượng củanhà cung ứng và khách hàng

 Khả năng sinh lợinhuận ngắn hạn, dài hạn?

 Sự có mặt ở quốcgia này có cần thiết đối với nănglực cạnh tranh toàn cầu

Quốc gia này có

phải là nguồn quan

Khuyến khích đầu tư

 Thuế

 Trợ cấp, bảo hộ

 Hạ tầng

Các cam kết của

Trang 3

2 Cơ hội thị trường, cơ hội ngành, rủi ro quốc gia

a) Cơ hội thị trường, cơ hội ngành

Chúng tôi định nghĩa một cơ hội thị trường (ngành) là một lĩnh vực nhu cầu và

sự quan tâm của người mua mà trong đó một công ty sẽ có nhiều khả năng để kiếmđược lợi nhuận bằng cách thỏa mãn nhu cầu đó Tính hấp dẫn của cơ hội thị trườngphụ thuộc vào nhiều nhân tố: số lượng người mua tiềm năng, sức mua của họ, sựham muốn của họ, Một cơ hội thị trường xuất hiện khi doanh nghiệp nhận diệnđược một nhóm người với quy mô đủ lớn mà nhu cầu của họ đang trở nên khôngđược đáp ứng

Có 4 tình huống làm xuất hiện các cơ hội thị trường:

1 Cung cấp thứ gì đang khan hiếm

2 Cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có theo một cách mới hoặc ưu việc hơn

3 Cung cấp sản phẩm hay dịch vụ mới

4 Cung cấp thứ gì đang khang hiếm

b) Đánh giá rủi ro quốc gia

Rủi ro quốc gia được hiểu là nguy cơ đối mặt với thiệt hại hoặc những chống đối đối với hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của một doanh nghiệp bắt nguồn từ

hệ thống chính trị và hoặc môi trường pháp lý của một quốc gia

Rủi ro chính trị

Rủi ro quốc gia Rủi ro cạnh tranh Rủi ro kinh tế

Trang 4

3 Các loại chiến lược xâm nhập thị trường

Khi một công ty quyết định hoạt động kinh doanh ở nước ngoài thì lãnh đạo công ty phải chọn lựa một cấu trúc tổ chức thích hợp để hoạt động trong các thị trường đó

Có những phương pháp khác nhau để bước vào một thị trường nước ngoài, và mỗi phương pháp tiêu biểu cho mức độ dấn sâu vào thị trường quốc tế Thông thường, cách thức kinh doanh ở các thị trường nước ngoài được lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp Để xâm nhập vào một thị trường nước ngoài, công ty

có thể lựa chọn các phương pháp sau đây: xuất khẩu gián tiếp; xuất khẩu trực tiếp; nhượng giấy phép; liên doanh; đầu tư trực tiếp.

Các phương pháp này, theo thứ tự càng về sau càng gánh chịu trách nhiệm cao hơn, rủi ro cao hơn nhưng hứa hẹn lợi nhuận cao hơn

Xuất khẩu:

Xuất khẩu là phương thức đơn giản nhất để tham gia thị trường quốc tế mà hiệnnay Việt Nam đang khuyến khích, thúc đẩy Có 2 dạng xuất khẩu Đó là xuất khẩu thụ động và xuất khẩu chủ động Trong xuất khẩu thụ động, công ty chỉ xuất hàng hoá dư thừa Xuất khẩu chủ động là công ty có chiến lược hướng tới xuất khẩu Cảxuất khẩu thụ động và bị động thì hàng hoá đều được sản xuất trong nước Có 2 hình thức xuất khẩu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp

Liên doanh:

Đây là một phương thức giúp cho công ty xâm nhập thị trường nước ngoài qua liên kết với các đối tác nước ngoài để xây dựng cơ sở sản xuất tại nước sở tại Có 4kiểu liên doanh sau đây:

- Cấp giấy phép nhượng quyền (lixăng)

Rủi ro hoạt động

Trang 5

Đây là một hình thức kinh doanh nhằm đạt được chỗ đứng vững chắc ở thị trường nước ngoài mà không cần vốn Theo phương thức này, công ty ký hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng quy trình sản xuất, một bằng sáng chế, một thương hiệu, một bí quyết thương mại… cho đối tác nước ngoài Với phương thức này công ty không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, không chịu nhiều rủi ro để xâm nhập thị trường nước ngoài Còn đối tác nước ngoài thì có ngay quy trình sản xuất với uy tín, tiếng tăm của sản phẩm đã nổi tiếng Tuy nhiên, lợi nhuận cũng sẽ thấp, và cũng có thể dẫn tới sự mất quyền kiểm soát và nảy sinh các đối thủ cạnh tranh khi chấm dứt hợp đồng

- Giao thầu sản xuất

Theo phương pháp này, công ty ký hợp đồng với nhà sản xuất địa phương để

họ sản xuất các mặt hàng mà công ty đang bán Bằng cách này, công ty có thể triểnkhai nhanh được sản xuất ngay tại thị trường nước ngoài, vượt qua được hàng rào thuế quan của nước sở tại, tận dụng được nguồn nhân công, nguyên liệu rẻ tại chỗ, giảm được các rủi ro đầu tư

- Quản lý theo hợp đồng

Theo phương thức này, công ty cung cấp cho đối tác nước ngoài “Know-how”

về quản lý, phía đối tác đảm bảo nguồn vốn đầu tư cần thiết Trong trường hợp này, công ty xuất khẩu dịch vụ quản lý, chứ không phải xuất khẩu hàng hoá Phương thức kinh doanh này có độ rủi ro thấp nhất Tuy nhiên, nó mang lại lợi nhuận thấp và đòi hỏi công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi khắp nơi

Xí nghiệp liên doanh

Đây là hình thức góp vốn chung với đối tác nước ngoài để xây dựng xí nghiệp tại nước sở tại mà hai bên cùng sở hữu và điều hành Các nước đang phát triển thường thiếu vốn, công nghệ và năng lực quản lý, cho nên đều có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Một công ty có thể sản xuất ở đất nước của đối tác để lợi dụng giá nhân công thấp, tránh thuế nhập khẩu cao, giảm bớt phí vận tải khi đưa sản phẩm đến thị trường, tiếp cận được nguồn nguyên liệu tại chỗ, hoặc từ đó để bước vào một thị trường khác

Đầu tư trực tiếp

Trang 6

Đây là hình thức xâm nhập thị trường nước ngoài cao nhất Công ty đầu tư vốn

ở nước sở tại để thành lập xí nghiệp sản xuất của mình Vậy khi nào thì nên đầu tư trực tiếp và lợi ích của nó?

Công ty quyết định đầu tư trực tiếp ra nước ngoài khi đã có đủ kinh nghiệm hoạt động xuất khẩu, đồng thời mức cầu của thị trường nước ngoài đủ lớn

Phần II Liên hệ thực tế đề tài

1 Tổng quan về thị trường bánh kẹo Việt Nam

- Với dân số khoảng 90 triệu dân Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụbánh kẹo tiềm năng, tạo sức hấp dẫn cho cả nhà sản xuất trong nước và nhà đầu

tư nước ngoài

- Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự giatăng trong quy mô dân số với cơ cấu trẻ, bánh kẹo là một trong những ngành cótốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam

- Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởngdoanh số của ngành bánh kẹo( gồm cả socola ) trong giai đoạn 2010-2014 củaViệt Nam ước đạt 8-10%

- Doanh số bán hàng bánh kẹo năm 2013 của Việt Nam đạt khoảng 115,8nghìn tấn, tăng 5.33 % so với năm 2012 Doanh thu bán đạt 8.8 nghìn tỷ đồng,tăng 11,36% so với năm 2012

- Mức độ cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt, thị trường bánh kẹo ViệtNam không chỉ có các nhà sản xuất lớn uy tín trong nước như: Hải Hà, Kinh Đô,Bibica… mà còn có rất nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp nổi tiếng kháctrên thế giới như: Kraft, Orion, Lotte, URC …

Trang 7

Thị phần thị trường bánh kẹo Việt Nam

- Theo ước tính, thị trường Việt Nam hiện nay có khoảng 30 doanh nghiệptrong nước, hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ và một số công ty nhập khẩu bánh kẹonước ngoài Các tên tuổi lớn trong ngành ước tính chiếm tới 70% thị phần, cònbánh kẹo nhập ngoại chiếm 30% thị phần

- Sản phẩm bánh kẹo của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đa dạng, đápứng nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, chất lượng cũng khá tốt và phù hợpvới khẩu vị người tiêu dùng Việt Nam

2 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường

2.1 Nhu cầu thị trường bánh kẹo Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hóa, các sản phẩm của Việt Nam đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường thế giới, trong đó có thực phẩm, bánh kẹo

Những năm gần đây, bánh kẹo là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định tại Việt Nam Theo báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (gồm cả socola) trong giai đoạn 2010-2014 của Việt Nam ước đạt 8-10% (Vietnam Food and Drink report, BMI, Q3-2010).Điều kiện khí hậu, văn hóa và tập quán tiêu dùng của Việt Nam có những đặc trưng riêng Vì vậy, nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng trong ngành bánh kẹo tạiViệt Nam cũng có những đặc điểm khác với một số nước trong khu vực, cụ thể như sau:

Trang 8

Thứ nhất, Việt Nam là thị trường tiềm năng với tốc độ tăng trưởng cao (10 -

12%/năm) so với mức trung bình trong khu vực (3%/năm) và của thế giới (1 - 1,5%/năm) Nguyên nhân là do mức tiêu thụ bánh kẹo bình quân của Việt Nam hiện nay khá thấp khoảng 1,8 kg/người/năm so với mức trung bình của thế giới là 2,8 kg/người/năm

Thứ hai, đặc điểm tiêu dùng bánh kẹo Việt Nam có tính chất mùa vụ khá rõ

nét Thị trường bắt đầu “nóng” lên vào dịp từ 8 Âm lịch (Tết Trung thu) đến Tết Nguyên Đán Sản lượng tiêu thụ trong thời điểm này chiếm tới trên 60% tổng sản lượng tiêu thụ cả năm Sau Tết Nguyên Đán và vào mùa hè nắng nóng, sản lượng tiêu thụ bánh kẹo thường rất chậm

Thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước của mặt hàng bánh kẹo có thể chia thành ba khu vực thị trờng chính là thị trờng miền Bắc, thị trường miền Trung và thị trường miền Nam trong đó thị trờng miền Bắc là thị trường chủ yếu của Công

ty, nhu cầu tiêu dùng tập trung cao vào mùa lạnh và các dịp lễ tết, sinh nhật, cới hỏi còn về mùa nóng thì người ta thường ít tiêu dùng đồ ngọt hơn

Thị trường miền Trung cũng tiêu thụ đợc một phần, do thu nhập của ngời dân thấp hơn hẳn so với hai khu vực thị trờng Bắc - Nam nên có nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo ít hơn Chủ yếu họ tiêu dùng những loại bánh kẹo chất lượng vừa phải, giá thành rẻ và họ ít quan tâm đến hình thức mẫu mã sản phẩm Đối với thị trường này, sản phẩm đợc tiêu dùng nhiều nhất là kẹo sữa mềm, kẹo hoa quả, kẹo cốm, kẹo bắp, bánh cân…

Riêng ở thị trờng miền Nam dân cư rất đông nhưng lượng tiêu thụ lại ít hơn so với miền Bắc và miền Trung, chủ yếu chỉ tiêu thụ ở ngay tại thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân chủ yếu của sự khác biệt về khả năng tiêu thụ ở các khu vực thị trường trên là do các yếu tố cạnh tranh, sự xa cách về mặt địa lý và quan trọng hơn cả là do đặc điểm, thị hiếu, tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng ở mỗi vùng lại khác nhau

Nhu cầu tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường Việt Nam khá lớn tuy nhiên không đồng đều giữa các khu vực và có sự khác biệt giữa các thời điểm trong năm.

2.2 Mức độ cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam

Trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay, ngoài 30 DN lớn có tên tuổi như: Kinh Đô, Biên Hòa (Bibica), Hải Hà… còn lại khoảng 1.000 thương hiệu bánh kẹo

Trang 9

vừa và nhỏ Bánh kẹo của DN nội đang chiếm 70% - 75% thị phần Với một số thương hiệu bánh kẹo nhỏ, tiêu chí khác biệt được định vị như một thế mạnh cạnh tranh.

Mức độ cạnh tranh trên thị trường khá gay gắt Thị trường bánh kẹo Việt Nam không chỉ có nhiều doanh nghiệp sản xuất lớn uy tín trong nước như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà mà còn có rất nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới như Kraft, Orion, Lotte, Arcor, URC, v.v

Nếu trước đây, trong các dịp lễ tết, nhiều người thích mua bánh kẹo ngoại để dùng hoặc để biếu cho sang trọng thì nay họ đã thay đổi sang sử dụng hàng sản xuất trong nước

So với bánh Đan Mạch, kẹo Thái Lan, Malaysia… hàng nội hiện nay có giá rẻ hơn 20% - 30%, bao bì được đầu tư đẹp mắt, sang trọng ngang với hàng ngoại nhập, chất lượng bánh kẹo cũng được đảm bảo nên giành ưu thế nhất định

Với một số thương hiệu bánh kẹo nhỏ, tiêu chí khác biệt được định vị như một thế mạnh cạnh tranh Tại TP Hồ Chí Minh, bánh kẹo Thành Long tập trung đầu tưmạnh vào phân khúc bánh kẹo dành cho người ăn kiêng đường, kiêng tinh bột bằng công nghệ sử dụng chất tạo ngọt thiên nhiên như cỏ ngọt, mạch nha, nước cốttrái cây, mật, tinh chất cam thảo

Trên 100 loại bánh kẹo của thương hiệu này đều chọn nguyên liệu từ trái cây, rau quả tự nhiên sẵn có theo mùa tại Việt Nam Tuy không quảng bá rầm rộ nhưng nói đến bánh kẹo ăn kiêng, người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh đã nhận biết rõ ràng

về thương hiệu Thành Long

Tiếp đến là bánh kẹo Đức Phát được định vị với thế mạnh là sản phẩm tươi, sử dụng trong ngày Bánh kẹo Hỷ Lâm Môn với nguyên liệu, hương vị truyền thống người Hoa rất đặc trưng Bánh kẹo Givral mang yếu tố cao cấp sản xuất theo tiêu chuẩn các nước phương Tây… Tuy nhiên khi được cung cấp đến thị trường Việt Nam, các sản phẩm này có giá cả phù hợp với đa số người tiêu dùng…

Riêng Kinh Đô có lẽ là trường hợp thành công nhất về phát triển thương hiệu bánh kẹo nội địa Ông Nguyễn Xuân Luân, Phó tổng giám đốc tập đoàn Kinh Đô cho biết, sản phẩm bánh kẹo của DN trong nước hiện đã có sự đa dạng hơn, chất lượng ngày càng cao, phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, tạo nên nhiều ưu thế trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu

Trang 10

Trong xu hướng chung các DN đầu tư mạnh về công nghệ để chuyên biệt hóa sản phẩm, mở rộng thị trường từ năm 2013, Kinh Đô tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực Trong năm nay, công ty đã lần lượt tung ra một số sản phẩm mới, hướng đến đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và tập trung đầu tư cho các hoạt động truyền thông, tiếp thị nhằm nâng cao mức độ nhận biết về thương hiệu sản phẩm

Theo các chuyên gia, lợi thế giá cả, khẩu vị phù hợp với túi tiền người tiêu dùng trong nước, mẫu mã, chủng loại đa dạng và liên tục thay đổi, phục vụ đa dạng nhu cầu người dân, các DN bánh kẹo nội địa ngày càng khẳng định vị thế củamình

Những năm gần đây, mặt bằng công nghệ và các trang thiết bị sản xuất bánh kẹo của các doanh nghiệp Việt Nam đã có bước cải thiện đáng kể Đa số các thiết

bị máy móc đều được nhập khẩu từ các nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Hầu hết các nhà sản xuất có uy tín trong nước đều áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO, HACCP vào quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm Vì thế, bánh kẹo trong nước đã từng bước giành lại được thị phần, thậm chí còn đánh bật bánh kẹo Trung Quốc

Trong bối cảnh suy giảm của nền kinh tế và sự cạnh tranh khốc liệt của bánh kẹo ngoại, việc kinh doanh của các nhà sản xuất bánh kẹo trong nước ngày càng trở nên khó khăn hơn Nếu không có một chiến lược kinh doanh tốt và cách triển khai bài bản thì các doanh nghiệp bánh kẹo trong nước khó mà đứng vững

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng dân số với cơ cấu trẻ, các

DN bánh kẹo sẽ ngày càng có vị thế cao hơn nữa trong một ngành được xác định

sẽ có tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn tới

2.3 Nguồn lực

Vốn là một trong những nhân tố hàng quyết định năng lực sản xuất kinh doanh

của công ty.Các công ty bánh kẹo trực thuộc nhà nước chủ yếu được thành lập từcác nguồn vốn sau:

- Vốn do ngân sách cấp

- Vốn bổ sung từ lợi nhuận từ công ty

- Vốn vay ngân hàng

Trang 11

Hiện nay,nước ta ngày càng chú trọng và đầu tư hơn nhiều trong các mặt hàngbánh kẹo vì thấy được tiềm năng của thị trường này Không những thế,nước ta đã

cõ nhiều chính sách hỗ trợ vốn,tìm kiếm và thu hút nhiều vốn đầu tư hơn vàongành này từ trong nước và cả nước ngoài

Yếu tố thứ hai của nguồn lưc là lao động.Việt Nam được đánh giá là nước có

nguồn nhân công rẻ, trẻ, khỏe và dồi dào.Đây là một lợi thế của Việt Nam trongviệc thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho thị trường bánh kẹo nói riêng và thị trườngViệ Nam nói chung

Mặt hàng bánh kẹo là mặt hàng yêu cầu chứa lao động cao mà Việt Nam thìđang có lợi thế về mặt này.Do đó,với nguồn lực khá ổn định thì thị trường bánhkẹo Việt ngày càng trở nên hấp dẫn hơn trong thị trường quốc tế hiện nay

2.4 Chính sách khuyến khích đầu tư

Những năm gần đây, bánh kẹo là ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ổn địnhtại Việt Nam.Nhận thấy thị trường bánh kẹo Việt Nam là một thị trường đầy tiềmnăng,do đó chính phủ đã có những chính sách thích hợp để khuyến khích và tạođiều kiện rất lớn cho ngành này

Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ CôngThương;

Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chínhphủ và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, bộ trưởng bộcông thương dã phê duyệt quy hoạch phát triển ngành kĩ nghệ thực phẩm ViệtNam đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030, trong đó có những quyết định quan trọngliên quan đến mặt hàng bánh kẹo:

- Chuyển dịch cơ cấu các nhóm sản phẩm kỹ nghệ thực phẩm theo hướngtăng tỷ trọng các nhóm sản phẩm bánh kẹo Mục tiêu đến năm 2020,tỷ trọng cácnhóm sản phẩm bánh kẹo khoảng 40,43%

Định hướng phát triển ngành sản xuất bánh kẹo

Trang 12

- Đổi mới các thiết bị nấu kẹo hiện đại chân không, liên tục, năng suất cao, tiêuhao nguyên liệu và nhiên liệu thấp; sử dụng máy gói kẹo, bánh tự động, tốc độ caođảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng và hình thức bao gói sản phẩm;kéo dài thời hạn sử dụng đối với các sản phẩm truyền thống như bánh cốm, bánh

xu xê, các loại mứt quả… Chú trọng đến sản xuất các sản phẩm bánh kẹo cao cấp

và một số sản phẩm ăn kiêng

- Xây dựng thương hiệu kết hợp với tăng cường công tác xúc tiến thương mại,

mở rộng thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo trong nước và xuất khẩu

- Đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, bền vững, kết hợp giữa sản xuấtnguồn nguyên liệu và chế biến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sảnxuất bánh kẹo

- Trên cơ sở nguồn nguyên dồi dào, cùng với ưu thế giao thông thuận lợi, tiếnhành kêu gọi các công ty hàng đầu thế giới vào Việt Nam đầu tư xây dựng nhàmáy công suất lớn, mở rộng thị phần ở châu Á

- Đầu tư xây dựng thêm một số nhà máy bánh kẹo cao cấp phục vụ xuất khẩu

và khách hàng cao cấp trong nước Các nhà máy phải được trang bị công nghệ hiệnđại để sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới

Kết luận: Thị trường bánh kẹo Việt Nam là một thị trường hấp dẫn với nhu

cầu tiêu dùng cao, số lượng người tiêu dùng ngày càng đông và đặc biệt được

sự hỗ trợ ủng hộ từ phía nhà nước Đây là một thị trường tiền năng cho các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư và mở rộng thị trường.

3 Đánh giá các cơ hội thị trường

3.1 Mức tiêu thụ

- Theo đánh giá của AC Nielsen tháng 8/2010 có tới 56% dân số Việt Nam ở

độ tuổi dưới 30 có xu hướng tiêu dung bánh kẹo nhiều hơn thế hệ cha ông của họ

- Bánh kẹo chủ yếu được tiêu thụ ở khu vực thành thị và trong 5 năm gần đâytốc độ đô thị hoá đã tăng từ 20% đến 29% Vì vậy thị trường tiêu thụ đang rất rộng

mở cho các nhà sản xuất bánh kẹo

Ngày đăng: 04/12/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w