Lý Thuyết Hành Vi Người Tiêu Dùng

27 458 0
Lý Thuyết Hành Vi Người Tiêu Dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Lý thuyết lợi ích Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đư ờng ngân sách đường bàng quan Lý thuyết lợi ích 1.1 Một số khái niệm lợi ích Lợi ích tiêu dùng (U) hài lòng, thoả mãn tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mang lại Tổng lợi ích (TU) tổng thể hài lòng, thoả mãn tiêu dùng đơn vị loại hàng hoá hàng hoá dịch vụ mang lại Lợi ích cận biên (MU) mức thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá dịch vụ Có nghĩa mức độ thoả mãn hài lòng tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá dịch vụ mang lại Lý thuyết lợi ích 1.1 Một số khái niệm lợi ích Tổng lợi ích (TU) Công thức tính: a) ối với loại hàng hoá dịch vụ: TUi = n Ui i =1 b) ối với nhiều loại hàng hoá dịch vụ: n TU = TUX + TUY + TUZ = TU i =1 i Lý thuyết lợi ích 1.1 Một số khái niệm lợi ích Lợi ích cận biên (MU) TU MU = -Q = Sự thay đổi tổng lợi ích -Sự thay đổi lượng hàng tiêu dùng Trường hợp tiêu dùng hai loại hàng hoá, tổng lợi ích cho dạng hàm số: TUX,Y = f(X.Y) lợi ích cận biên (MU) đạo hàm bậc hàm tổng lợi ích (TU) Công thức tính: MU X = dTU = TU' X dX MU Y = dTU = TU' Y dY Lý thuyết lợi ích 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nội dung: Lợi ích cận biên việc tiêu dùng hàng hoá dịch vụ có xu hướng giảm lượng hàng hoá dịch vụ tiêu dùng nhiều thời kỳ định ý nghĩa quy luật: không nên tiêu dùng nhiều mặt hàng ngắn hạn QA(cốc bia) Ví dụ: người t/d muốn thoả mãn khát cách uống bia tuần Tổng lợi ích lợi ích cận biên người tổng hợp bảng sau TUA (đvli) MUA (Đvli) 4 3 10 10 -1 Điều kiện vận dụng: Chỉ xét loại hàng hoá; Số lượng sản phẩm hay hàng hoá khác giữ nguyên; Thời gian ngắn Lý thuyết lợi ích 1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần TU 10 TU Tổng lợi ích: Mối quan hệ giữa: TU MU -MU > TU tăng - MU < TU giảm -MU = TU max MU QX Lợi ích cận biên: QX MU7 X Lý thuyết lợi ích 1.3 Lợi ích cận biên đường cầu P MU B CS P0 MU A D MU Q Hình dáng đường lợi ích cận biên đường cầu Q Thặng dư tiêu dùng: Từ việc phân tích quy luật lợi ích cận biên giảm dần thấy rõ chất khái niệm thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng (CS) phần chênh lệch lợi ích cận biên (MU) nhận từ việc tiêu dùng thêm đơn vị hàng hoá dịch vụ giá thực tế mà người tiêu dùng phải trả mua đơn vị hàng hoá dịch vụ đó, tức chênh lệch giá sẵn sàng mua giá thị trư ờng Tổng thặng dư tiêu dùng tổng hợp tất khoản chênh lệch biểu thị diện tích hình tam giác BP0A Lý thuyết lợi ích 1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích Cơ sở để giải thích lựa chọn hàng hoá người tiêu dùng lý thuyết lợi ích quy luật cầu Trên thực tế : nguyên tắc lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu thường vận dụng giải toán : Mua thứ hàng hoá có MU lớn tính đồng giá cả, nghĩa là: MU = (MUi /Pi)max Trong : - MUi lợi ích cận biên hàng hoá i - Pi giá hàng hoá i Lý thuyết lợi ích 1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích Nguyên tắc chung lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối ưu (tối đa hoá lợi ích) dừng lại đơn vị hàng hoá cuối mà tỷ số lợi ích cận biên hàng hoá tỷ số giá (MU1/MU2 = P1/P2) phải đảm bảo MU O Điều kiện để tối đa hoá tổng lợi ích : Lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hoá phải lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hoá khác lợi ích cận biên tính đồng giá hàng hoá khác Có nghĩa : MU X MU Y MU Z PX = PY = PZ = = MU Trên đồng thu nhập 10 Lý thuyết lợi ích 1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích Dựa vào số liệu bảng tính trên, để lựa chọn hàng hoá tiêu dùng u, ta sử dụng nguyên tắc: MUX MUY = PX PY Và ta nhận thấy : MUX MUY = = 1,2 PX PY Suy : với tập hợp tiêu dùng hai hàng hoá ( X*,Y*) = (3;6), : TUmax = 126 + 240 = 366 13 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đư ờng ngân sách đường bàng quan 2.1 Những giả thiết Giả thiết 1: Sở thích hoàn chỉnh, có nghĩa người tiêu dùng so sánh xếp hạng tất giỏ hàng hoá Tuy nhiên, cần lưu ý sở thích hoàn toàn không tính đến chi phí Giả thiết 2: Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa người tiêu dùng thích giỏ hàng hoá A giỏ hàng hoá B thích giỏ hàng hoá B giỏ hàng hoá C người tiêu dùng thích giỏ hàng hoá A C Giả thiết 3: Mọi hàng hoá tốt, điều có nghĩa bỏ qua chi phí người tiêu dùng luôn thích nhiều hàng hoá 14 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích Đường bàng quan biểu thị kết hợp hàng hoá khác có mức thoả mãn người tiêu dùng Ví dụ : Gi sử có giỏ hàng hoá gồm : quần áo nhng lương thực khác tập hợp bng sau: Giỏ HH Quần áo (đv)- X Lương thực (đv) Y A B C 15 D 23 15 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích Y A B C U2 D 1 15 U0 U1 X 23 Đường bàng quan Sở thích người tiêu dùng mô tả tập hợp đường bàng quan tương ứng với mức thoả mãn khác (ví dụ đường U 0, U1) Các đường bàng quan xa gốc toạ độ mức thoả mãn cao (mức thoả mãn đường U1 cao mức thoả mãn đường U0) 16 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích Tính chất đường bàng quan: Tính chất 1: Các đường bàng quan cao ưa thích Tính chất 2: Các đường bàng quan dốc xuống Tính chất 3: Các đường bàng quan không cắt Tính chất 4: Các đường bàng quan đường cong lồi phía gốc toạ độ Tỷ lệ thay biên Là tỷ lệ cho biết cần phi đánh đổi đơn vị hàng hoá để có thêm đơn vị hàng hoá mà không làm thay đổi mức lợi ích đạt Tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y (MRS) số đơn vị hàng hoá Y cần phải từ bỏ tăng thêm đơn vị hàng hoá X, xác định theo công thức: MRSX,Y Y = - X 17 2.2 Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích Mối quan hệ MRSXY với MUX MUY Vì điểm nằm đường bàng quan tạo lợi ích cận biên nhau, nên tổng lợi ích gia tăng việc tăng tiêu dùng hàng hoá X [MU X (X)] phải tổng lợi ích giảm tiêu dùng hàng hoá Y [MU Y (Y)] Biểu diễn công thức ta có: MUX (X) + MUY(Y) = - ( Y/X) = MUX/MUY Vì - ( Y/X) tỷ lệ thay biên hàng hoá X cho hàng hoá Y nên ta suy MRSX/Y số dương độ dốc đường bàng quan đồ thị Trên đồ thị đường bàng quan người tiêu dùng chuyển từ: Điểm B đến điểm C: người tiêu dùng từ bỏ đơn vị hàng hoá Y để có thêm đơn vị hàng hoá X : MRS đơn vị hàng hoá X đơn vị hàng hoá Y Nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên hàng hoá Y hàng hoá X 1/6 Điểm C đến điểm D: người tiêu dùng từ bỏ đơn vị hàng hoá Y để có thêm đơn vị hàng hoá X MRS đơn vị hàng hoá X đơn vị hàng hoá Y Nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên hàng hoá Y hàng hoá X 1/8 18 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan Hai trường hợp đặc biệt đường bàng quan Y Y U0 U1 Y2 U1 Y2 U0 Y1 Y1 X2 X1 Thay hoàn hảo X X X1 X2 Bổ sung hoàn hảo 19 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.3 Đường ngân sách Đường ngân sách mô tả kết hợp hàng tiêu dùng khác mà người tiêu dùng mua với mức ngân sách Phương trình đường ngân sách, xét hai hàng hoá X Y phương trình đường ngân sách có dạng: I PX I = X.PX + Y.PY Y = - X PY PY Trong : X, Y hai hàng hoá PX PY tương ứng giá hàng hoá X Y I thu nhập người tiêu dùng (- PX /PY) độ dốc đường ngân sách 20 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.3 Đường ngân sách Y I/PY A Đường ngân sách (BL) B I/PX X Đường ngân sách (Budget Line) 21 lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.3 Dịch chuyển đường ngân sách Tác động thay đổi giá Tác động thay đổi thu nhập Y Y I/PY1 I/PY0 Đường ngân sách ban đầu Khi thu nhập tăng I/PY2 Khi thu nhập giảm X I/PX2 I/PX0 I/PX1 I/PY A C B I/PX1 I/PX2 Dịch chuyển đường ngân sách 22 X 2.4 Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan iểm tiêu dùng tối ưu : Người tiêu dùng lựa chọn điểm nằm đư ờng giới hạn ngân sách mỡnh đường bàng quan cao Tại điểm tỷ lệ thay biên giá tương đối hai hàng hoá iều kiện tối ưu người tiêu dùng là: Tại điểm tiêu dùng tối ưu, độ dốc đường ngân sách độ dốc đường bàng quan Y I/PY E Y0 U0 X0 I/PX Xác định tiêu dùng tối ưu dựa vào độ dốc đường ngân sách đường bàng quan X 23 2.5 ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối Nhng thay đổi thu nhập Y Y Giới hạn ngân sách Giới hạn ngân sách Tối ưu B Y2 Tối ưu ban đầu Tối ưu ban đầu Y1 A Y1 X1 A Y2 X2 X Gia tăng thu nhập hàng hoá thông thường (X,Y) B Tối ưu X X1 X2 Gia tăng thu nhập hàng hoá cấp thấp (Y) 24 2.5 ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối Nhng thay đổi giá c Y I/PY2 Tối ưu Thay đổi tiêu dùng hai hàng hoá tuỳ thuộc vào sở thích người tiêu dùng I/PY1 Tối ưu ban đầu A I/PX X Tác động giá hàng hoá Y giảm 25 2.5 ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn hàng hoá tiêu dùng tối Tác động hiệu ứng thu nhập hiệu ứng thay Hiệu ứng thu nhập thay đổi tiêu dùng phát sinh mức giá thấp làm cho người tiêu dùng lợi, phản ánh qua dịch chuyển từ đường bàng quan thấp tới đường bàng quan cao Hiệu ứng thay thay đổi tiêu dùng phát sinh từ chỗ giá thay đổi khuyến khích mức tiêu dùng lớn hàng hoá trở nên rẻ cách tương đối, biểu thị di chuyển dọc theo đường bàng quan tới điểm có tỷ lệ thay biên khác Y U1 Tối ưu B Hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay C Tối ưu ban đầu A U0 Hiệu ứng thay Hiệu ứng thu nhập 26 X lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường ngân sách đường bàng quan 2.6 Đường tiêu dùng theo giá đường cầu hàng hoá Y Cách dựng đư ờng cầu từ phư ơng pháp lựa chọn tiêu dùng tối ưu M Đường tiêu dùng theo giá Y1 Y2 E F U0 C I/Px2 P PX2 U1 N I/PX1 X F PX1 E X2 X1 Đường cầu cá nhân hàng hoá X X 27

Ngày đăng: 03/12/2016, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  • 1.1. Một số khái niệm về lợi ích

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

  • Slide 7

  • 1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu

  • 1.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ lý thuyết lợi ích

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2.1. Những giả thiết

  • 2.2. Đường bàng quan hay đường đồng lợi ích

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Hai trường hợp đặc biệt của đường bàng quan

  • 2.3. Đường ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan