Quản trị là gì?• Robert Kreitner định nghĩa: • Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi.. Qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHO SV
QUẢN TRỊ HỌC
Trang 2THÔNG BÁO
1 Lên lớp: 30 tiết (Lý thuyết + thực hành)
2 Tự học: 60 tiết
3 Dự lớp trên: 75 %
4 Bài tập: trên lớp và ở nhà
5 Kiểm tra + thi cử gồm:
02 bài kiểm tra giữa học phần (không báo trước)
01 bài thi kết thúc học phần
6 Điểm khuyến khích:
Thảo luận nhóm
Phát biểu ý kiến
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Quản trị học
Tác giả: TS Nguyễn Minh Tuấn và nhiều tác giả
Khoa Quản Trị Kinh Doanh-ĐH Công Nghiệp Tp.HCM
2 Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Quản trị học của nhiều tác giả:
TS Nguyễn Thanh Hội- TS Phan Thăng, NXB Thống Kê, 2005.
Trang 4Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
• 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
Trang 51.1.1 Quản trị là gì?
• Robert Kreitner định nghĩa:
• Quản trị là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi Trọng tâm của quá trình này là sử dụng hiệu quả
Trang 61.1.1 Quản trị là gì?
• Stoner và Robbins cho rằng: Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát có hệ thống các hoạt động trong một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đã vạch ra.
Trang 71.1.2 Hiệu quả và hiệu suất trong quản trị
Hiệu suất là sự so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra
Hiệu suất càng cao khi tỷ lệ giữa kết quả đạt được, với chi phí bỏ ra càng lớn.
Hiệu suất có được khi làm đúng cách, đúng phương pháp.
Hiệu suất là làm đúng việc
Hiệu quả là làm được việc
Hiệu quả gắn liền với mục tiêu thực hiện, làm sao để đạt được mục tiêu đề ra
Trang 81.1.3 Chức năng quản trị
• Hoặc thập niên 30 thế kỷ 20, Gulick và
Urwick nêu 7 chức năng của quản trị:
• Hoạch định (Planning)
• Tổ chức (Organizing)
• Nhân sự (Staffing)
• Chỉ huy (Directing)
• Phối hợp (Coordinating)
• Kiểm tra (Reviewing)
• Tài chính (Budgeting)
Trang 91.1.3 Chức năng quản trị
• Những năm cuối thập niên 80 thế kỷ
20, James Stoner và Stephen Robbins chia ra thành 4 chức năng của quản trị:
• Hoạch định (Planning)
• Tổ chức (Organizing)
• Lãnh đạo (leading)
Trang 101.1.3.1 Hoạch định (Planning)
Xác lập một mô hình cho tương lai những mục tiêu cần đạt được.
Dự báo và tiên liệu tương lai
Nhận ra những cơ hội và rủi ro
Khai thác cơ hội, né tránh rủi ro.
Trang 111.1.3.1 Hoạch định (Planning)
• Hoạch định: xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược và phát triển các kế hoạch, để phối hợp các hoạt động
Trang 12 Xác định ai sẽ làm gì? ở đâu? khi nào hoàn thành nhiệm vụ?
Trang 131.1.3.2 Tổ chức (Organizing)
• Tổ chức: xác định việc cần hoàn thành làm thế nào thực hiện và ai thực hiện
Trang 141.1.3.3 Điều khiển, Lãnh đạo
Là chức năng quản trị nhằm gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn nhân sự thực hiện mục tiêu công ty.
Chức năng này liên quan đến việc quản trị nguồn nhân lực như: tuyển dụng, đào tạo và bố trí nhân sự.
Thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm trong mối quan hệ quản trị nhằm xây dựng một bản sắc văn hóa cho tổ chức.
Là quá trình thông tin và truyền thông trong tổ chức.
Trang 151.1.3.3 Điều khiển, Lãnh đạo
động viên những người liên quan và giải quyết mâu thuẫn
Trang 161.1.3.4 Kiểm tra
Kiểm tra nhằm đo lường những hoạt động, kết quả hoạt động… nhằm tìm ra các nguyên nhân sai lệch và tìm các giải pháp điều chỉnh thích hợp
Là chức năng khép kín một chu kỳ quản trị và mở ra một chu kỳ quản trị mới … tạo
ra sự liên tục trong quá trình quản trị
Giúp nhà quản trị biết khi nào phải điều chỉnh hoạt động, khi nào cần phải hoạch định mới.
Trang 171.1.3.4 Kiểm tra
• Kiểm tra: kiểm soát các hoạt
động để đảm bảo rằng chúng được thực hiện như kế họach
Trang 181.1.4 Tính phổ biến của quản trị
• 1.1.4 Tính phổ biến của quản trị
Thuật ngữ “quản trị” – “quản lý” không có sự khác biệt nào đáng kể.
Quản lý bao gồm cả: kinh doanh, nhà
nước và những tổ chức không nhằm kiếm lời.
Những tổ chức khác nhau đều phải đối
phó với những vấn đề quản trị như nhau.
Quá trình chuyên môn hóa trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao.
Trang 19Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
• 1.2 NHÀ QUẢN TRỊ
• 1.2.1 Khái niệm nhà quản trị
• 1.2.2 Cấp bậc quản trị
• 1.2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị
• 1.2.4 Vai trò của nhà quản trị
Trang 201.2.1 Khái niệm nhà quản trị
Tổ chức là một tập hợp người được sắp đặt có hệ thống nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
Một tổ chức là một thực thể có mục đích riêng biệt, có những thành viên và có một cơ cấu chặt chẽ có tính hệ thống.
Nhà quản trị là những người có quyền
và có trách nhiệm điều khiển công việc của người khác Họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ chức.
Trang 21NHÀ QUẢN TRỊ LÀ GÌ?
• Nhà quản trị là những người hoàn
thành mục tiêu thông qua và bằng người khác
• Nhà quản trị là những người lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc phân bổ các nguồn lực con người, vật lực, tài chính và thông tin để đạt được các mục tiêu của tổ
Trang 221.2.2 Cấp bậc quản trị
Nhà quản trị cấp cao
Nhà quản trị cấp giữa
Nhà quản trị cấp cơ sở
Trang 231.2.3 Các kỹ năng của nhà quản trị
Kỹ năng kỹ thuật
Kỹ năng nhân sự
Kỹ năng tư duy
Trang 241.2.4 Vai trò của nhà quản trị
Vai trò người đại diện
Vai trò người lãnh đạo
Vai trò người liên lạc
Trang 251.2.4 Vai trò của nhà quản trị
Vai trò thu thập và xử lý
thông tin
Vai trò phổ biến thông tin
Vai trò cung cấp thông tin
Trang 261.2.4 Vai trò của nhà quản trị
Vai trò nhà kinh doanh
Vai trò người giải quyết các xáo trộn
Vai trò người phân phối tài
nguyên
Vai trò người đàm phán
Trang 27Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ
• 1.3 KHOA HỌC & NGHỆ THUẬT
QUẢN TRỊ
• 1.3.1 Quản trị là khoa học
• 1.3.2 Quản trị là nghệ thuật
• 1.3.3 Những tình huống quản trị
Trang 281.3.1 Quản trị là khoa học
• Quản trị học là một ngành nghiên cứu, phân tích các hoạt động quản trị trong các tổ chức, tổng quát hóa các kinh nghiệm tốt thành nguyên tắc và lý thuyết áp dụng cho mọi hình thức quản trị tương tự.
• Quản trị học cũng giải thích các tình huống quản trị, đề ra những kỹ thuật giúp các nhà quản trị hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ.
Trang 291.3.2 Quản trị là nghệ thuật
Quản trị không chỉ là một nghệ thuật mà là một nghệ thuật sáng tạo.
Nhà quản trị giỏi có thể bị lầm lẫn nhưng họ sẽ học hỏi được ngay từ những sai lầm của mình để trau dồi nghệ thuật quản trị cho mình.
Nhà quản trị phải linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị trong những tình huống cụ thể.
Thông qua thực tiễn, kinh nghiệm, suy
Trang 30Chương 2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
• 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
• 2.1.1 Tầm quan trọng của việc nghiên
cứu lịch sử phát triển các tư tưởng quản trị
• 2.1.2 Nguồn gốc của tư tưởng quản trị
Trang 312.2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
• 2.2.1 Trường phái quản trị khoa học
Khoa học quản trị là tiến hành hoạt động quản trị theo những nguyên tắc khoa học dựa trên những dữ kiện có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống.
Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động thông qua việc quản lý
Trang 322.2.1 Trường phái quản trị khoa học
• 2.2.1.1 Các nhà tiên phong trong trường phái
Ông chủ trương các nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc =>từ đó, định tiêu chuẩn công việc
=>đưa ra việc thưởng cho vượt tiêu chuẩn
Là người đầu tiên đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để duy trì mối quan hệ giữa công nhân và người quản lý
Trang 332.2.1 Trường phái quản trị khoa học
• Federic W Taylor ( 1856-1915):
Là cha đẻ của phương pháp quản trị khoa học.
Là người tìm ra & chỉ trích những nhược điểm trong quản lý cũ:
• +Thuê công nhân không lưu ý khả năng và nghề nghiệp của họ.
• +Không tổ chức huấn luyện, không tổ chức học việc cho nhân viên
• +Không có tiêu chuẩn và phương pháp để thực hiện công việc (làm theo thói quen).
• +Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, họ quên mất chức năng chính là: lập kế hoạch và tổ
Trang 342.2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
Mục tiêu chính của quản trị là đảm bảo sự thịnh vượng cho chủ và sự sung túc cho công nhân
Ông đưa ra 4 nguyên tắc & trở thành 4 nguyên tắc vàng trong quản trị đầu thế kỷ 20 (xem thêm mục 2.1, trang 37, Quản trị học, trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM)
• 1.Phải có phương pháp và tạo điều kiện làm việc thích hợp
• 2.Phải chọn công nhân có tài và có khả năng phù hợp công việc
• 3.Huấn luyện công việc cho họ và khuyến khích họ làm theo năng suất.
• 4.Phải có kế hoạch và cách tổ chức hợp lý.
Trang 352.2 TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
• 2.1.2 Đánh giá trường phái quản trị khoa
học
o Có nhiều đóng góp có gtrị cho việc phát triển của
tư tưởng quản trị.
o Phát triển kỹ năng quản trị như: phân công và
chuyên môn hóa trong lao động, hình thành lối sx dây chuyền.
o Họ là những người tiên phong nêu cao tầm quan
trọng của việc: tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, đãi ngộ để tăng năng suất.
o Chú trọng việc giảm giá thành để tăng hiệu quả
o Dùng phương pháp có hệ thống và hợp lý để giải
Trang 362.2.2 Trường phái quản trị hành chánh
• 2.2.2.1 Các nhà tiên phong trong
trường phái này
• Henry Fayol (1814-1925):
Là một nhà quản trị hành chính người Pháp.
Là người đầu tiên đề xuất chức năng trong quản trị
Ông đưa ra 14 nguyên tắc quản trị gọi là các nguyên tắc quản trị tổng quát.
Ông khuyến cáo các nguyên tắc này KHÔNG được áp dụng cứng nhắc mà phải uyển chuyển
Trang 3714 NGUYÊN TẮC CỦA FAYOL NHƯ
1 Phân chia công việc
2 Thẩm quyền và trách nhiệm
3 Kỷ luật
4 Thống nhất chỉ huy
5 Thống nhất điều khiển
6 Lợi ích cá nhân phụ thuộc vào lợi ích chung
7 Thù lao xứng đáng
8 Tập trung và phân tán
9 Hệ thống quyền hành
10.Trật tự
11.Công bằng
Trang 382.2.2 Trường phái quản trị hành chánh
Max Weber (1864-1920):
• Là một nhà xã hội học người Đức, có nhiều
đóng góp lý thuyết quản trị- thông qua việc phát triển tổ chức quan liêu bàn giấy
• Khái niệm tổ chức quan liêu bàn giấy là hệ
thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công nhiệm vụ chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự
• Ngày nay, hình ảnh “quan liêu” gợi lên một
hình ảnh cứng nhắc, lỗi thời, bị chìm ngập trong thủ tục hành chính phiền hà…xa lạ với các tư tưởng ban đầu của Weber
Trang 392.2.2.2 Đánh giá trường phái quản trị
hành chánh
• Trường phái này cho rằng nếu tổ chức hợp
lý => năng suất sẽ cao.
• Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ
chức, quyền lực và sự ủy quyền …của trường phái này được áp dụng đến ngày nay.
• Hạn chế:
• Quan điểm cứng rắn trong quản lý
Trang 402.3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
TRONG QUẢN TRỊ
Nhấn mạnh vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc.
Hiệu quả của quản trị do năng suất quyết định => năng suất lao động có được còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con người.
Trang 412.3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
TRONG QUẢN TRỊ
Là kỹ nghệ gia người Anh, là người đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức.
Ông chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra phát triển máy móc nhưng lại không cải tiến số phận con người.
Trang 422.3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
TRONG QUẢN TRỊ
Hugo Munsterberg (1863-1916):
Nghiên cứu tâm lý ứng dụng trong môi trường tổ chức Là cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.
Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công việc giao phó cho họ, được nghiên cứu chu đáo & hợp với những kỹ năng, tâm lý của họ.
Ông còn cho rằng nhà quản trị phải dùng những bài trắc nghiệm tâm lý để tuyển chọn nhân viên và tìm ra những kỹ thuật thích hợp để động viên họ làm việc Những ý kiến này lúc sinh thời không được chú ý nhưng ngày nay thì loài người rất coi trọng
Trang 432.3 TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
Trang 442.3.2 Nhận xét về trường phái tác phong
Không một tổ chức nào được coi là một hệ thống khép kín, bởi nó luôn bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Trang 452.4.1 Quản trị khoa học
Khoa học quản trị là đường lối quản trị dùng những phân tích toán học trong quyết định, sử dụng các công cụ thống kê, các mô hình toán học…
Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2- khi kỹ thuật chiến tranh phát triển cao, nhu cầu ứng dụng các kiến thức định lượng càng cấp thiết, khoa học quản trị càng phát triển mạnh mẽ.
Trang 462.4.2 Quản trị tác nghiệp
o Là áp dụng phương pháp định lượng
vào công tác tổ chức và kiểm soát hoạt động
o Quản trị hoạt động sử dụng nhiều kỹ
thuật định lượng như: tiên đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả, lý thuyết hệ thống …
Trang 472.4.3 Quản trị hệ thống thông tin
Là những chương trình tích hợp thu thập và sử lý các thông tin giúp việc
ra quyết định
Hệ thống này thường được trợ giúp tích tực từ hệ thống máy vi tính.
Trang 482.4.4 Nhận xét về trường phái định
lượng trong quản trị
• Ưu điểm : Kỹ thuật thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát trong tổ chức
Trang 493.1.2 Phân loại môi trường
• 3.1.2.1 Căn cứ theo phạm vi và cấp độ của môi trường
• Có thể phân thành các loại sau:
• Môi trường bên ngoài : bao gồm 2 cấp độ:
Môi trường Vĩ mô (môi trường tổng quát)
• +Các yếu tố về kinh tế
• +Các yếu tố về chính trị
• +Các yếu tố về pháp luật
• +Các yếu tố về tự nhiên
• +Các yếu tố về công nghệ
Môi trường Vi mô (môi trường đặc thù hay môi trường tác nghiệp)
• +Khách hàng
• +Các đối thủ cạnh tranh
Trang 50Môi trường Vĩ mô
• 3.2.1.1 Môi trường kinh tế
giờ cũng chứa đựng những cơ hội và mối đe dọa khác nhau trong từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp chủ yếu vay vốn để hoạt động.
Sự biến động của tỷ giá làm thay đổi những điều kiện kinh doanh, tạo ra những cơ hội và đe dọa khác đối với doanh nghiệp, có tác dụng điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu.
chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu theo hướng có lợi cho nền kinh tế.
Trang 51Môi trường Vĩ mô
Việc tăng/ giảm thu nhập bình quân đầu người cũng là một yếu tố có tác động trực tiếp đến quy mô và tính chất của thị trường.
Mức độ lạm phát của nền kinh tế (cao hay thấp) sẽ ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế.
Nếu lạm phát cao => tạo rủi ro cho các doanh nghiệp => sức mua của thị trường giảm sút => nền kinh tế trì trệ.
Sự biến động của (các chỉ số trên) thị trường
Trang 52Môi trường Vĩ mô
• 3.2.1.2 Môi trường chính trị & luật pháp, bao gồm:
Các hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao với các nước
Nhà nước đưa ra: luật pháp, những quy định yêu cầu các doanh nghiệp tuân theo.
Các doanh nghiệp phải hiểu rõ và tuân thủ pháp luật.
Chính phủ giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích chung của quốc gia => vừa điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, thuế => vừa đóng vai trò kiểm soát, ngăn cấm, khuyến khích, tài trợ và cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp.